Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

thí nghiệm ảo vật lý 12 hồ đình vũ thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.87 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>


TUẦN 27 TỪ 23-27/3/2009



<b>TÊN GÓC</b> <b>U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>


<b>GĨC PHÂN </b>
<b>VAI.</b>


<b>GĨC XÂY </b>
<b>DỰNG</b>.


<b>GÓC HỌC </b>
<b>TẬP SÁCH</b>.


<b>GÓC NGHỆ</b>
<b>THUẬT</b>.


<b>GÓC </b>
<b>THIÊN </b>
<b>NHIÊN</b>.


Trẻ chơi đúng
vai


Xây chắc
chắc chắn
khơng ngã đổ
cơng trình.
Trẻ chơi đúng
theo u cầu
của cô.



trẻ chơi được
theo yêu cầu.


Sưu tầm tranh
ảnh về thủ đơ,
di tích lịch sử
danh lam
thắng cảnh.
Khối gỗ xây
dựng các loại.


Sưu tầm tranh
ảnh sách báo,
cờ, tập, viết.
Giấy màu keo,
kéo, đất nặn.


Cây xanh, cát,
nước, khăn lau


Cho lớp hát chung bài “Yêu thủ
đơ”.


Hơm nay hoạt động góc với chủ
điểm Thủ đơ-Q hương-Bác
Hồ-Trường tiểu học.


Góc phân vai chơi đi thăm và tổ
chức triển lãm của các cơng


trình cơng cộng của địa phương,
chơi bán hàng mua hàng, nội
trợ, gia đình nấu ăn.


Lắp ghép các cơng trình cơng
cộng của địa phương.Xây đẹp
trang trí hài hịa.


Xem tranh ảnh truyện tranh, trò
chuyện nội dung bức tranh, viết
chữ số, chơi cờ, xếp từ, ghép
tranh, chơi trò chơi học tập.
Nặn vẽ,xé dán, gấp hình về thủ
đơ, Bác Hồ, làm trang phục dân
tộc, hát mùa diễn kịch, năn
người.


Chăm sóc góc thiên nhiên, chơi
vật chìm, vật nổi, chơi với nước
* Cô quan sát trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRỊ CHƠI CĨ LUẬT</b>



TUẦN 27


<b>NỘI DUNG</b> <b>U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>


TCVĐ:
TUNG
BĨNG



TCHT:
ĐÂY LÀ
CÁI GÌ?
LÀM BẰNG
GÌ?


TCDG:


Trẻ chơi đúng
luật


Trẻ chơi đúng
luật.


Chơi đúng


1 số quả bóng
theo nhóm trẻ.


Một số đồ
dùng đồ chơi
bằng nhựa, gỗ,
nhôm.


1 sợi dây


<b>* Luật chơi:</b>


- Ném bóng bằng 2 tay, ai bị rơi


2 lần phải ra ngoài 1 lần chơi.


<b>* Cách chơi:</b>


- Trẻ chơi thành từng nhóm 5-7
trẻ, mỗi nhóm 1quả bóng đứng
thành vịng trịn.Một trẻ cầm
bóng tung cho bạn, bạn bắt xong
lại tung cho bạn khác đối diện,
yêu cầu bắt bóng khơng làm rơi
bóng vừa tung bóng vừa đọc
mỗi nhịp tung cho bạn đọc 1
câu.


Qủa bóng con con.
Qủa bóng trịn trịn.
Em tung bạn đở.
Tung caoi hơn nữa.
Em bắt rất tài.
Cô bảo cả hai .
Chúng em đều giỏi.
* Luật chơi:


- Nói được nguyên liệu làm ra
đồ dùng đồ chơi.


* Cách chơi:


- Cô cầm đồ chơi và hỏi trẻ đây
là cái gì? làm bằng gì? đúng thì


được nhận đồ vật đó là thắng.
- Khi trẻ đã chơi thạo cho tất cả
đồ chơi vào trong túi cát, cơ
giáo u cầu trẻ tìm đồ vật theo
chất liệu.


- vd: Lấy những đồ vật làm
bằng nhựa, khi lấy ra nhớ nhắc
tên đồ vật đó, ai lấy đúng tiếp
tục chơi ai lấy sai sẽ mất lượt
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

KÉO CO luật. thừng dài 6m
vẽ vạch thẳng
làm ranh giới
giữa 2 đội


- Bên nào dẩm vào vạch chuẩn
trước là thua cuộc.


* Cách chơi:


- Chia trẻ thành 2 nhóm bằng
nhau tương đương sức nhau xếp
thành 2 hàng dọc đối diện nhau.
Mỗi bên chọn 1 cháu khỏe nhất
đứng đầu ở vạch chuẩn cầm vào
sợi dây thừng và các bạn khác
cũng cầm vào sợi dây. Khi có
hiệu lệnh tất cả kéo mạnh dây về


phía mình nếu người đứng đầu
hàng mỗi nhóm giẩm vào vạch
chuẩn trước là thua cuộc


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NỘI DUNG</b> <b>YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>Thứ hai ngày </b>


<b>23/3/2009.</b>


1/Quan sát có
mục đích.


<b>TRỊ </b>


<b>CHUN VỀ </b>
<b>QUÊ HƯƠNG</b>


<b>2/TCVĐ:</b>
<b>TUNG BÓNG.</b>
<b>3/ Chơi tự do.</b>


<b>Thứ ba ngày </b>
<b>24/3/2009.</b>


1/Quan sát có
mục đích.


<b>TRỊ </b>



<b>CHUYỆN VỀ </b>
<b>CẢNH PHỐ </b>
<b>PHƯỜNG.</b>


Trẻ biết
được quê
hương là nơi
mình sinh ra
và lớn lên.


Trẻ chơi
đúng luật.
Trẻ chơi an
toàn.


Trẻ biết
cảnh phố
phường vui
nhộn người
xe tấp nập.


Bài thơ bài hát
về quê hương.


Bóng


Phấn.


Tranh cảnh


phố phường.


- Cho lớp hát chung 1 bài “Yêu
Hà Nội”


- Cô hát cho lớp nghe bài
“Quê hương”.


- Quê hương là nơi mình sinh
ra và lớn lên có nhiều kỉ
niệm.Q hương có nhiều di
tích lịch sử danh lam thắng
cảnh.


- Ai sinh ra và lớn lên cũng
điều có q hương, q hương
ln in đậm trong tim mọi
người. Khi phải xa quê hương
thì tình yêu quê hương càng
thắm thiết hơn.


- Vì vậy mà các con cần hiểu
biết về quê hương như con
ởxóm nào, ấp nào, xã nào,
huyện nào, tỉnh nào và cần phải
giữ gìn cảnh đẹp của quê
hương.


* Cô phổ biến luật chơi cách
chơi.



* Trẻ chơi cô quan sát.
* Cô nhận xét trẻ chơi.
*Trẻ chơi tự do cô quan sát
đảm bảo an toàn trẻ.


* Cho lớp hát chung bài “Lý
cây bông”.


- Cho trẻ xem tranh cảnh phố
phường, cơ hỏi trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2/TCVĐ:


<b>TUNG BĨNG.</b>


3/ Chơi tự do.


<b>Thứ tư ngày </b>
<b>25/3/2009.</b>


1/Quan sát có
mục đích.


<b>TRỊ </b>


<b>CHUYỆN VỀ </b>
<b>LÀNG XĨM </b>
<b>NƠI MÌNH Ở.</b>



2/TCVĐ<b>:TUNG</b>
<b>BĨNG.</b>


3/ Chơi tự do.


<b>Thứ năm ngày </b>
<b>26/3/2009.</b>


Trẻ chơi
đúng luật.
Trẻ chơi an
tồn.


Trẻ biết làng
xóm nơi
mình ở


Trẻ chơi
đúng luật.
Trẻ chơi an
tồn.


Trẻ biết
được quê


Bóng


phấn.


Tranh.



Bóng


phấn.


Tranh.


có nhiều nhà cao tầng có nhiều
đường giao thơng, có nhiều xe
cộ lưu thơng.


- Nếu có dịp đi thành phố con
sẽ thấy cảnh nhộn nhịp của phố
phường.


* Cô phổ biến luật chơi cách
chơi.


* Trẻ chơi cô quan sát.
* Cô nhận xét trẻ chơi.
* Trẻ chơi tự do cơ quan sát
đảm bảo an tồn trẻ.


Cho lớp hát chung bài: “Yêu
Hà Nội:


- Cho trẻ quan sát nơi mình ở
cơ hỏi trẻ.


- Trong tranh là cảnh ở đâu?


- Làng xóm có gì?


- Các bạn nhỏ đang làm gì?
- Hai bên đường làng có gì?.
- Làng xóm, ấp con tên là gì?
- Làng xóm q mình ở có
danh lam thắng cảnh gì?.


- Thế con có u làng xóm q
mình ở khơng?


- Làng xóm q nình là nơi
chơn nhau cắt rốn có ba, mẹ,
ơng, bà, có bà con chịm xóm.
Vì vậy mà ai cũng u làng
xóm quê hương.


* Cô phổ biến luật chơi cách
chơi.


* Trẻ chơi cô quan sát.
* Cô nhận xét trẻ chơi.
* Trẻ chơi tự do cô quan sát
đảm bảo an tồn trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1/Quan sát có
mục đích.


<b>TRỊ </b>



<b>CHUYỆN VỀ </b>
<b>CẢNH ĐẸP </b>
<b>Q HƯƠNG.</b>


2/TCVĐ:


<b>TUNG BĨNG</b>


3/ Chơi tự do


<b>Thứ sáu ngày </b>
<b>27/3/2009</b>


1/Quan sát có
mục đích.


<b>TRỊ </b>


<b>CHUN VỀ </b>
<b>QUÊ HƯƠNG</b>


hương có
nhiều cảnh
đẹp


Trẻ chơi
đúng luật
Trẻ chơi an
tồn.



Trẻ biết
được q
hương là nơi
mình sinh ra
và lớn lên.


Bóng.


phấn


Bài thơ bài hát
về quê hương.


* Cho trẻ quan sát cảnh đẹp
quê hương.


- Cô hỏi trẻ cảnh vẽ gì?
- Trong tranh có ai?


- Trong tranh vẽ cảnh đẹp quê
hương như cánh đồng lúa vàng,
các bạn nhò đang thả diều.
- Tranh vẽ di tích lịch sử của
quê hương.


- Tranh vẽ ngôi trường làng
các bạn nhỏ đang học, đang vui
đùa trong sân trường.


- Tất cả cảnh đẹp quê hương


này là của quê hương chúng ta,
chúng ta phải biết giữ gìn bảo
vệ tất cà cảnh đẹp quê hương
cho khách tham quan du lịch.
* Cô phổ biến luật chơi cách
chơi.


* Trẻ chơi cô quan sát.
* Cô nhận xét trẻ chơi.
* Trẻ chơi tự do cơ quan sát
đảm bảo an tồn trẻ.


- Cho lớp hát chung 1 bài “Yêu
Hà Nội”


- Cô hát cho lớp nghe bài
“Quê hương”.


- Quê hương là nơi mình sinh
ra và lớn lên có nhiều kỉ
niệm.Q hương có nhiều di
tích lịch sử danh lam thắng
cảnh.


- Ai sinh ra và lớn lên cũng
điều có q hương, q hương
ln in đậm trong tim mọi
người. Khi phải xa quê hương
thì tình yêu quê hương càng
thắm thiết hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2/TCVĐ:


<b>TUNG BĨNG.</b>


3/ Chơi tự do.


Trẻ chơi
đúng luật.
Trẻ chơi an
tồn.


Bóng


Phấn.


gìn cảnh đẹp của quê hương.
* Cô phổ biến luật chơi cách
chơi.


* Trẻ chơi cô quan sát.
* Cô nhận xét trẻ chơi.
*Trẻ chơi tự do cô quan sát
đảm bảo an tồn trẻ.


<b>TRỊ CHYỆN SÁNG</b>



TUẦN 27


<b>NỘI DUNG</b> <b>YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>


<b>Thứ hai ngày </b>


<b>23/3/2009</b>


<b>TRÒ CHUYÊN</b>
<b>VỀ QUÊ </b>


<b>HƯƠNG</b>


<b>Thứ ba ngày </b>
<b>24/3/2009</b>


<b>TRÒ CHUYỆN</b>
<b>VỀ CẢNH </b>


Trẻ biết
được quê
hương là
nơi mình
sinh ra và
lớn lên


Trẻ biết
cảnh phố
phường vui
nhộn người


Bài thơ bài hát
về quê hương.



Tranh cảnh
phố phường.


- Cho lớp hát chung 1 bài “Yêu
Hà Nội”


- Cô hát cho lớp nghe bài “Quê
hương”.


- Quê hương là nơi mình sinh
ra và lớn lên có nhiều kỉ
niệm.Quê hương có nhiều di
tích lịch sử danh lam thắng
cảnh.


- Ai sinh ra và lớn lên cũng
điều có quê hương, quê hương
luôn in đậm trong tim mọi
người. Khi phải xa quê hương
thì tình yêu quê hương càng
thắm thiết hơn.


- Vì vậy mà các con cần hiểu
biết về quê hương như con ở
xóm nào, ấp nào, xã nào, huyện
nào, tỉnh nào và cần phải giữ
gìn cảnh đẹp của quê hương.
* Cho lớp hát chung bài “Lý
cây bông”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>PHỐ </b>
<b>PHƯỜNG.</b>


<b>Thứ tư ngày </b>
<b>25/3/2009</b>


<b>TRỊ CHUYỆN</b>
<b>VỀ LÀNG </b>
<b>XĨM NƠI </b>
<b>MÌNH Ở.</b>


<b>Thứ năm ngày </b>
<b>26/3/2009</b>


<b>TRÒ CHUYỆN</b>
<b>VỀ CẢNH ĐẸP</b>
<b>QUÊ HƯƠNG.</b>


xe tấp nập.


Trẻ biết
làng xóm
nơi mình ở


Trẻ biết
được q
hương có
nhiều cảnh
đẹp



Tranh.


Tranh.


- Trong tranh là cảnh ở đâu?
- Mọi người đang làm gì?
- Phố xá như thế nào?
- Phố phường có nhiều gì?
- Phố phường là nơi có nhiều
người sinh sống rất đơng vui
người xe tấp nập cuộc sống
nhộn nhịp vui vẽ. Phố phường
có nhiều nhà cao tầng có nhiều
đường giao thơng, có nhiều xe
cộ lưu thơng.


- Nếu có dịp đi thành phố con
sẽ thấy cảnh nhộn nhịp của phố
phường.


Cho lớp hát chung bài: “Yêu
Hà Nội:


- Cho trẻ quan sát nơi mình ở
cơ hỏi trẻ.


- Trong tranh là cảnh ở đâu?
- Làng xóm có gì?


- Các bạn nhỏ đang làm gì?


- Hai bên đường làng có gì?.
- Làng xóm, ấp con tên là gì?
- Làng xóm q mình ở có
danh lam thắng cảnh gì?.


- Thế con có u làng xóm q
mình ở khơng?


- Làng xóm q nình là nơi
chơn nhau cắt rốn có ba, mẹ,
ơng, bà, có bà con chịm xóm.
Vì vậy mà ai cũng yêu alng2
xóm quê hương.


Cho lớp hát chung bài “Yêu Hà
Nội”.


* Cho trẻ quan sát cảnh đẹp
q hương.


- Cơ hỏi trẻ cảnh vẽ gì?
- Trong tranh có ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Thứ sáu ngày </b>
<b>27/3/2009</b>


<b>TRÒ CHUYÊN</b>
<b>VỀ QUÊ </b>


<b>HƯƠNG</b>



Trẻ biết
được quê
hương là
nơi mình
sinh ra và
lớn lên


Bài thơ bài hát
về quê hương.


các bạn nhò đang thả diều.
- Tranh vẽ di tích lịch sử của
q hương.


- Tranh vẽ ngơi trường làng
các bạn nhỏ đang học, đang vui
đùa trong sân trường.


- Tất cả cảnh đẹp quê hương
này là của quê hương chúng ta,
chúng ta phải biết giữ gìn bảo
vệ tất cà cảnh đẹp quê hương
cho khách tham quan du lịch.
- Cho lớp hát chung 1 bài “Yêu
Hà Nội”


- Cô hát cho lớp nghe bài “Quê
hương”.



- Quê hương là nơi mình sinh
ra và lớn lên có nhiều kỉ
niệm.Quê hương có nhiều di
tích lịch sử danh lam thắng
cảnh.


- Ai sinh ra và lớn lên cũng
điều có quê hương, quê hương
luôn in đậm trong tim mọi
người. Khi phải xa quê hương
thì tình yêu quê hương càng
thắm thiết hơn.


</div>

<!--links-->

×