Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

tuần 22 ngày soạn 9 tuần 22 ngày soạn 9 2 09 tiết 43 chương viii da bài 41 cấu tạo và chức năng của da i mục tiêu 1 kiến thức mô tả được cấu tạo của da và các chức năng có liên quan 2 kĩ năng quan sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.85 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 22 Ngày soạn: 9.2.09
Tiết 43


<b>Chương VIII </b>

<b>: DA</b>



Bài 41 : CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức</b>


Mô tả được cấu tạo của da và các chức năng có liên quan
<b>2. Kĩ năng</b>


Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế
<b>3.Thái độ</b>


u thích mơn học, bảo vệ da
<b>II> CHUẨN BỊ</b>


-GV: Tranh cấu tạo da


Bảng phụ ghi nội dung thảo luận và đặc điểm cấu tạo da phù hợp với chức năng
-HS: Ơn lại kiến thức có liên quan đến chức năng da ở bài” thân nhiệt” và bài “ Bài tiết
và..”


Bảng nhóm
<b>III>TIẾN TRÌNH</b>
<b>1.Ổn định</b>


<b>2.Bài mới</b>



-Tiết này chúng ta tìm hiểu một bộ phận khác thực hiẹn nhiều chức năng khác nhau là da
-Ở bài “Thân nhiệt “ các em đã được biết da có vai trị gì?


-Da phối hợp cùng với thận thực hiện chức năng gì ?


Ngồi hai chức năng đó da cịn đảm nhận những chức năng nào khác và da có cấu tạo như
thế nào phù hợp với chức năng?


<b>3.các hoạt động</b>


Hoạt động 1: cấu tạo da


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Hướng dẫn HS quan sát tranh cấu tạo da, làm
bài tập vào giấy nháp theo từng nhóm 2 HS
-Trình bày trên tranh


-Gọi HS nhận xét, bổ sung


-Để nắm rõ đặc điểm cấu tạo từng lớp tế bào
yêu cầu HS đọc thơng tin


-Thảo luận nhóm 5 phút: lựa chọn 1 trong 6 câu
hỏi sau


Treo bảng phụ ghi các câu hỏi


-Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung
-GV chốt đáp án đúng



-Bổ sung:


+Dưới lớp biểu bì là lớp bì dày ở ĐV đây là
phần đem thuộc để chế tạo da cho ngành cơng
nghiệp


+Lơng, tóc, móng, tuyến sữa là sản phẩm của
da


-Qs tranh


-Làm bài tập và trình bày lại trên tranh


-Đọc thơng tin


-Thảo luận nhóm: đại diện nhóm xung phong
chọn câu hỏi cho nhóm mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Qua thảo luận và thu thập thông tin , em hãy
trình bày lại cấu tạo da ?


-Qua phân tích câú tạo da , em hãy cho biết vì
sao da ln tươi trẻ chỉ lão hóa khi về già?
+Màu da là do yếu tố nào quyết định, có chịu
ảnh hưởng của mơi trường , sinh lí cơ thể
không?


+Tại sao khi bị va đập mạnh da bị thâm tím ?



- 1HS trình bày lại cấu tạo da và lớp ghi nội
dung


-Vì ở da khỏe mạnh sự sih sản các tế bào biểu
bì ở tầng tế bào sống rất can bằng và nhịp
nhàng để thay thế các tế bào chết


-Màu da chủ yếu do các hạt sắc tố trong các tế
bào sống ở lớp biểu bì- do di truyền .Tuy nhiên
các yếu tố mơi trường và sinh lí cũng ảnh
hưởng đến màu da


-Da bị thâm tím vì mao mạch dưới da tổn
thương bị vỡ làm máu loang ra dưới da mà
khơng chảy ra ngồi


<b>Tiểu kết 1: Da gồm 3lớp</b>
-Lớp biểu bì


+Tầng sừng gồm các tế bào chết đã hóa sừng , dễ bong ra


+Tầng tế bào sống gồm các tâe bào có khả năng phân chia và chứa các hạt sắc tố


-Lớp bì được cấu tạo từ các sợi mơ liên kết bện chặt trong đó có các thụ quan, tuyến mồ
hôi, tuyến nhờn, lông và bao lông, cơ co chân lông, dây thần kinh và mạch máu


-Lớp mỡ dưới da : Lớp mỡ và có dây thần kinh, mạch máu đi qua
<i>Hoạt động 2: Chức năng của da</i>


-Yêu cầu HS xem lại những nội dung đã thảo


luận. Từ đó rút ra nhận xét về các chức năng
của da? Đặc điểm nào của da phù hợp với chức
năng đó?


+Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện chức
năng bảo vệ ? Hay tầng sừng gồm những tế bào
xếp sít nhau đã hóa sừng để ngăn thấm nước ,
ngăn vi khuẩn, tuyến nhườn tiết chất nhờn diệt
vi khuẩn..Vậy da đã thực hiện chức năng gì ?
+Bộ phận nào của da giúp da tiếp nhận các kích
thích? Bộ phận nào thực hiện chức năng bài
tiết?


+da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào ?
-Em hãy kể một số câu tục ngữ nói về vể đẹp
của da đối với con người và các sản phẩm của
da?


-Khái quat lại các nội dung thảo luận ở mục 1
-Da có chức năng bảo vệ, cảm giác, bài tiết...


-da tiếp nhận kích thích nhờ các thụ quan ( đầu
mút của các dây TK)


-Bài tiết nhờ tuyến mồ hơi


-“Nhất dáng nhì da”


“Cái răng, cái tóc là góc con người”



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+Bài tiết
+Cảm giác


+Điều hịa thân nhiệt


<b>3.Củng cố : HS đọc kết luận chung</b>
<b>IV>KTĐG</b>


-Yêu cầu HS làm bài tập điền vào bảng cột chức năng của da .Trình bày cấu tạo da phù hợp
với chức năng


-Lật ngữa bàn tay thấy có vân tay và những vết chai .Vì sao?


-Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn nhổ bỏ lơng mày rồi dùng chì kẻ tạo
dáng khơng. Vì sao? (Vì se bịt kín các lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn tạo ĐK vi khuẩn
bám vào da phát triển, lông mày để cản mồ hơi vào mắt )


<b>V.DẶN DỊ</b>
-Học bài, làm bài


-Đọc thơng tin em có biết
-Kẻ bảng bài sau


Tuần 22


Tiết 44 Ngày soạn: 12.2.09


<i><b>Bài 42</b></i>

<i><b>: V</b></i>

<i><b>ệ sinh da</b></i>



<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ và rèn luyện da.
- Biết cách phòng tránh các bệnh về da.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, liên hệ thực tế.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>Giáo viên: Bảng phụ, các bệnh về da.</b>


<b>Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, kẻ bảng 42.2 SGK.</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH </b>


<b>I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp..</b>


<b>II.Kiểm tra bài cũ: Da có cấu tạo và chức năng như thế nào?</b>
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Làm thế nào để tránh các bệnh ngoài da?


<i><b>2.Phát triển </b></i>


Hoạt động 1:Bảo vệ da


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS



GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả
lời câu hỏi:


+ Da bẩn có hại gì?


+ Da bị xây xát có hại gì?


HS tự nghiên cứu thơng tin SGK, trả lời câu hỏi.
Lớp trao đổi, bổ sung, GV kết luận: Cần làm gì
để bảo vệ da?


Nên lựa chọn xà phịng có độ kiềm thấp và
khơng nên lạm dụng sẽ làm da khơ vì tẩy hết
chất nhờn và giảm khả năng kháng khuẩn trong
chất nhờn có lizơzim diệt khuẩn


-Thu thập thơng tin


-Da bẩn là mơi trường thuận lợi cho vi khuẩn
phát triển, phát sinh bệnh ngồi da ,da bẩn
cịn làm hạn chế hđ bài tiết mồ hôi ảnh hưởng
đến sức khỏe


-Da xây sát dễ nhiễm trùng có khi gây nguy
hiểm như nhiễm trùng máu, nhiễm vi khuẩn
uốn ván..


-cần giữ gìn da sạch sẽ và bảo vệ da khơng bị
xây xát



-Cần thường xuyên tắm rữa sạch sẽ và thay
quần áo vì trên bề mặt da, những kẻ da là nơi
da mỏng dễ tích tụ các sản phẩm bài tiết của
da như mồ hơi, chất nhờn, vì vậy vsv dễ cư
trú gây nên các bệnh ngoài da


<i>* Kết luận: </i>
<i>-Da bẩn:</i>


<i>+ là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn hoạt động.</i>
<i>+ Hạn chế hoạt động của tuyến mồ hôi.</i>


<i>- Da bị xây xát dễ nhiễm trùng do VK xâm nhập.</i>


<i> - Vậy, cần giữ da luôn sạch sẽ: thường xuyên tắm rữa thay quần áo và bảo vệ da không bị xây </i>
<i>xát, bị bỏng</i>


Hoạt động 2: Rèn luyện da


Hoạt động củaGV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tập.


Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến, GV
tổng hợp ý kiến của các nhóm.


-GV: Vì sao phải rèn luyện thân thể?
GV thơng báo đáp án đúng.



-Hồn thành bảng bài tập


+ Hình thức rèn luyện: 1, 4, 5, 8, 9.
+Nguyên tắc rèn luyện: 2, 3, 5.


-Rèn luyện thân thể để tăng sức chịu đựng
của da và của các cơ quan bên trong


*Kết luận:


- Cơ thể là một khối thống nhất vì vậy rèn luyện cơ thể cũng là rèn luyện các hệ cơ quan mà
trong đó có da.


-Các nguyên tắc và hình thức rèn luyện da (bảng BT)


Hoạt động 3: Phịng, chống bệnh ngồi da
GV u cầu HS hồn thành bảng 42.2.


GV ghi nhanh lên bảng, sử dụng một số
tranh ảnh giới thiệu về bệnh ngoài da.


+Bệnh chốc lỡ do nhiễm cầu khuẩn, hắc lào,
lang ben do nấm, ghẻ mò do bọ mò đốt hoặc
các nốt ngứa do bọ chó bọ chét đốt khơng
xử lí kịp thời sẽ bị nhiễm trùng chuyển sang
các bệnh khác


GV đưa thông tin về giảm nhẹ tác hại của
bỏng da.



-Phòng chống bệnh : tiêm phòng uốn ván
cho mẹ và trẻ em, nơi phát sinh nhiều bọ
chó..cần diệt bằng cách dọn vệ sinh MT,


phun thuốc..


-Hoàn thành bảng bài tập
Bệnh ngồi


da


Biểu hiện Cách phịng
chống


Ghẻ nước Mụn nước
ngứa và vở
lây lan


Giữ da sạch


Nấm ngoài
da( chàm,
vảy nến)


Đốm trắng Giữ da sạch,
khô ráo


* Kết luận:


- Các bệnh ngoài da:


+ Do vi khuẩn
+ Do nấm.


+ Do bỏng (nhiệt, hố chất)
- Phịng bệnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Tránh để da bị xây xát (Dùng dụng cụ bảo hộ lao động khi tiếp xúc với các chất gây tổn
thương da)


- Chữa bệnh: Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sỹ hoặc người có chun mơn.
<b>3. Củng cố:</b>


HS đọc kết luận chung
<b>IV.KTĐG</b>


Các biện pháp bảo vệ da, giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó?
<b>V. Dặn dò:</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK. Đọc mục “Em có biết?”
- Đọc bài 43, Xem lại kiến thức bài 4, 5, 6.


Tuần 23 Ngày soạn: 20/ 02/ 2009


Tiết 45


<i><b>Chương IX: </b></i>

<i><b>Thần kinh - giác quan</b></i>


<i><b>Bài 43: </b></i>

<i><b>Giới thiệu chung hệ thần kinh</b></i>



<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức :</b>



- Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron


- Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh, chức năng của hệ TK
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>Giáo viên: H43.1 - 2</b>


<b>Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II.Kiểm tra bài cũ: Cần rèn luyện và bảo vệ da như thế nào? Cơ sở khoa học của các biện</b>
pháp bảo vệ da là gì?


<b>III. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>1/ Đặt vấn đề.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2/ Triển khai bài.</b></i>



GV yêu cầu HS quan sát H.43.1, nhớ lại
kiến thức cũ, trả lời câu hỏi:


+ Mô tả cấu tạo và chức năng của nơron?
HS độc lập làm việc, trả lời câu hỏi. Lớp
trao đổi, bổ sung, GV kết luận

:




-Qs hình, nhắc lại bài cũ
-Mơ tả cấu tạo của nơron
-Nhắc lại chức năng của nơron


<i>* Kết luận: </i>


<i>-Cấu tạo của nơron:</i>


<i>+ Thân: chứa nhân và các bào quan</i>
<i>+ Các sợi nhánh (Tua ngắn)</i>


<i>+ Các sợi trục (Tua dài): thường có bao mielin, tận cùng có các cúc xináp.</i>
<i>- Chức năng:cảm ứng, dẫn truyền.</i>


<i><b>Hoạt động 2: Các bộ phận của hệ thần kinh</b></i>


?


GV cho HS quan sát H.43.2, làm bài tập điền
từ trang 137 SGK.


GV tổng hợp ý kiến của các nhóm.
GV thơng báo đáp án đúng.


u cầu HS biết cách phân chia hệ thần kinh
theo chức năng.


Phân biệt chức năng hệ thần kinh vận động và
hệ thần kinh sinh dưỡng?



Cho ví dụ về những hoạt động nào là


hđ có ý thức, hđ thức , hđ nào khơng theo ý muốn


<i>a. Cấu tạo</i>


Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập: Bộ não,
tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh


-TK vận động :
VD: lấy tay gãi đầu
-Tk sinh dưỡng
VD: Hđ của tim , phổi
<i>a. Cấu tạo: Hệ thần kinh gồm: </i>


-Bộ phận trung ương: Bộ não, tủy sống


-Bộ phận ngoại biên: các dây thần kinh và hạch thần kinh
<i>b. Chức năng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều khiển sự hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ
quan sinh sản, là hoạt động khơng có ý thức.


<b>3. Củng cố:Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung </b>
<b>IV.KTĐG:</b>


Trình bày cấu tạo hệ thần kinh dưới dạng sơ đồ
<b>V.DẶN DÒ</b>



- Học bài theo câu hỏi SGK. Đọc mục “Em có biết?”


- Đọc bài 44, chuẩn bị theo nhóm: ếch (cóc): 1 con, bông, khăn lau


Tuần 23


Tiết 46 Ngày soạn: 22/ 02/ 2009


<i><b>Bài 44: </b></i>

<i><b>Thực hành: tìm hiểu chức năng</b></i>



<i><b>(liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống</b></i>



<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Tiến hành thành cơng thí nghiệm, từ đó nêu được chức năng và cấu tạo của tuỷ sống.
- Khẳng định được mối liên hệ giữa cấu tạo và chức năng.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, kỹ năng thực hành.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể, bảo vệ hệ thần kinh, rèn ý thức kỷ luật.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>Giáo viên: Bộ dụng cụ, hoá chất</b>


<b>Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị bài</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II.Kiểm tra bài cũ: Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh? </b>
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>1/ </b><b>Đặt vấn đề: </b></i> Trong các bộ phận của thần kinh trung ương, tuỷ sống có vai trị hết
sức quan trọng trong đời sống.


<i><b>2/ Triển khai bài.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học, kiểm tra
sự chuẩn bị của các nhóm, giới thiệu bộ dụng cụ,
hố chất kích thích.


GV tiến hành hướng dẫn thực hành theo các
bước như SGK.


Lưu ý: dd HCl có thể gây tổn thương da do đó
phải hết sức cẩn thận khi làm thí nghiệm. Sau
mỗi lần kích thích phải dùng bơng tẩm nước lau
sạch axít trên da ếch.


GV tiến hành thí nghiệm 4, 5. yêu cầu HS


quan sát, ghi lại kết quả.


+ Thí nghiệm này nhằm mục đích gì?


GV tiếp tục làm thí nghiệm 6, 7. u cầu HS
quan sát, ghi lại kết quả.



+ Thí nghiệm này khẳng định điều gì?


+ Những dự đốn của các em đã chính xác chưa?
+ Hãy nêu chức năng của tuỷ sống và dự đoán
về thành phần cấu tạo của tuỷ sống?


HS tiến hành thí nghiệm 1, 2, 3. Ghi lại kết
quả quan sát được vào bảng 44.


+ Dự đoán về chức năng của tuỷ sống


<i>Kết luận: Chức năng:</i>


<i>+ Tuỷ sống là cơ quan trung ương điều khiển các phản xạ không điều kiện.</i>
<i>+ Giữa các trung khu thần kinh trong tuỷ sống có sự liên hệ với nhau</i>


<i><b>Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống</b></i>


GV cho HS quan sát H.44.1 - 2:
+ Nêu cấu tạo của tuỷ sống?


GV thông báo đáp án đúng: Hãy kiểm tra
những dự đoán ban đầu đã đúng chưa?


Các nhóm thảo luận hồn thành bài tập, GV tổng
hợp ý kiến của các nhóm.


*Kết luận: - Cấu tạo ngồi:



+ Vị trí: Nằm trong ống xương sống, từ đốt sống cổ thứ nhất đến đốt sống thắt lưng số 2.
+ Hình dạng, kích thước: Hình trụ, dài 50 cm, có hai phần phình: Phình cổ và phình thắt
lưng.


+ Màng tuỷ: gồm 3 lớp: màng cứng, màng nhện (bảo vệ), màng nuôi (nuôi dưỡng)
- Cấu tạo trong:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>IIV. Củng cố:</b> Căn cứ điều khiển phản xạ do thành phần nào của tuỷ sống đảm
nhiệm? Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào?


<b>V. Dặn dị:- Hồn thành bài thu hoạch theo hướng dẫn trong SGK trang 141.</b>
- Đọc bài 45, xem lại cung phản xạ.


Tuần 24 Ngày soạn : 23.2.09
Tiết 47


<i><b>Bài 45: </b></i>

<i><b>Dây thần kinh tuỷ</b></i>



<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Trình bày được cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ
- Giải thích được vì sao dây thần kinh tuỷ là dây pha.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>Giáo viên: hình 44.2, 45.1 - 2.</b>


<b>Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>I. Ổn định lớp: </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu tạo và chức năng của tuỷ sống?</b>
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>1/ Đặt vấn đề.</b></i>


Thử kích thích lên da. Chân có phản xạ khơng? Như vậy, giữa các bộ phận trong cơ
thể có mối liên hệ với nhau không? Chúng liên hệ với nhau bằng cách nào?


<i><b>2/ Triển khai bài.</b></i>


Hoạt động 1: Cấu tạo của dây thần kinh tủy


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK,
quan sát H. 44.2 và 45.1 - 2 trả lời câu hỏi:
+ Trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ?


HS trình bày, lớp trao đổi, bổ sung, hồn thiện.
GV cùng HS rút ra kết luận:


-QS hình, mơ tả cấu tạo dây tk tủy


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>* Kết luận: Có 31 đơi dây thần kinh tuỷ.</i>
<i>- Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm:</i>


<i>+ Rễ trước: rễ vận động</i>
<i>+ Rễ sau: rễ cảm giác.</i>



<i>- Các rễ tuỷ ra khỏi lỗ gian đốt sống chập lại tạo thành dây thần kinh tuỷ</i>
<i><b>Hoạt đông 2: Chức năng của dây thần kinh tủy </b></i>


GV cho HS tìm hiểu thí nghiệm. Thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi sau:


+ Thí nghiệm nhằm mục đích gì?


+ Qua thí nghiệm có thể rút ra những kết
luận gì?


+ Hãy nêu chức năng của rễ tuỷ?


+ Nêu chức năng của dây thần kinh tuỷ?
Các nhóm thảo luận hồn thành bài tập, GV
tổng hợp ý kiến của các nhóm, thơng báo
đáp án đúng.


-Vì sao nói dây thần kinh tuỷ là dây pha?


Thảo luận nhóm


+TN tìm hiểu chức năng của rễ trước và rễ sau
+Rễ trước: dẫn xung vận động từ trung ương đi ra
cơ quan đáp ứng


+Rễ sau: dẫn truyền xung cảm giác từ các thụ
quan về trung ương



Kết luận:


- Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động (li tâm)
- Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác (hướng tâm)
<b>3. Củng cố: Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung </b>


<b>IV. KTĐG: Làm bài tập số 2 SGK</b>
<b>V. Dặn dò:</b>


- Học, trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc bài 46, kẻ bảng 46 vào vở.


Tuần 24 Ngày soạn: 25.2.09
Tiết 48


<b>Bài 46: </b>

<b>TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN</b>



<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Trình bày được vị trí và các thành phần của bộ não.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>Giáo viên: hình 46.1 - 3, bảng phụ.</b>


<b>Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, kẻ bảng 46 vào vở.</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b>I. Ổn định lớp</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ?</b>
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>1/ Đặt vấn đề.</b></i>


Tính từ dưới lên, tiếp theo tuỷ sống là bộ phận nào? Chúng có cấu tạo và chức năng
gì?


<i><b>2/ Triển khai bài.</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Vị trí và các thành phần của não bộ</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Yêu cầu HS quan sát hình 46.1 , làm bài tập
-Gọi hs nêu đáp án và hs khác bổ sung


-GV đưa đáp án đúng: 1-não trung gian, 2, 3,4-
hành não, cầu não và não giữa, 5- cuống não,
6-củ não, 7- tiểu não


-Hs quan sát hình
-làm bài tập


-Trình bày được vị trí và các thành phần của
não bộ


<b>Tiểu kết 1: Nội dung bảng bài tập</b>



<i><b>Hoạt động 2: Cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Yêu cầu hs đọc thơng tin và quan sát hình 46.2


-Hồn thành bảng so sánh cấu tạo và chức năng
của trụ não và tuỷ sống


-Gọi đại diện nhóm trình bày
-Giúp hs điều chỉnh dụa vào đáp án


-Yêu cầu hs dựa vào hình 46.1 để trình bày cấu
tạo của não trung gian


-GV nêu thông tin về chức năng của não trung
gian


-

Đọc thơnh tin
-QS hình 46.2


-Thảo luận nhóm, hịn thành bảng bài tập
-Trình bày cấu tạo và chức năng của trụ não
-QS lại hình 46.1 mơ tả được cấu tạo của não
trung gian


<b>Tiểu kết 2:</b>


<b>-Cấu tạo và chức năng của trụ não</b>



Trụ não Tủy sống


Vị trí Chức năng Vị trí Chức năng


Bộ phận
trung
ương


Chất xám Phân thành các


nhân xám Điều khiển, điều hòa hđ của các nội quan , đặc
biệt tuần hồn, hơ hấp,


Ở giữa tủy
sống, làm
thành dãi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tiêu hóa liên tục
Chất trắng Bao phía ngồi


các nhân xám Dẫn truyền dọc và nối hai bán cầu tiểu não Bao quanh chất xám Dẫn truyền dọc
Bộ phận ngoại biên Có 12 đơi dây tk não gồm 3 loại: dây cảm


giác, dây vận động và dây pha


31 đôi tk pha
-Não trung gian gồm đồi thị và vùng dưới đồi


+Đồi thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp đường dẫn truyền cảm giác từ dưới lên
+Các nhân xám vùng dưới đồi điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa


thân nhiệt


Hoạt động 3: tiểu não


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Yêu càu hs thu thập thông tin, qs hình
46.3.


Trình bày cấu tạo của tiểu não?


-Tìm hiểu thí nghiệm, từ đó nêu chức năng của
tiểu não?


-Từ đó em hãy giải thích vì sao người say rượi
chân nam đá chân chiêu?


-Thu thập thông tin, qs hình mơ tả được cấu
tạo của tiểu não


-Qua thí nghiệm rút ra được chức năng của
tiểu não


-Do rượu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền
qua xinap giữa các tb có liên quan đến tiểu
não..


<b>Tiểu kết 3:</b>


- chất xám ở ngoài làm thành vỏ tiểu não và các nhân có chức năng điều hịa phối hợp các


cử động phức tạp và giữ thăng bằng


-chất trắng ở trong – là các đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não, các nhân và các phần khác
của hệ thần kinh


<b>3.Củng cố:</b>


Đọc kết luận chung
<b>IV>KTĐG:</b>


So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian và tiểu não ?
<b>V. Dặn dò:</b>


-Học bài, trả lời câu hỏi, vễ hinh
-Đọc bài mới




Tuần 25 Ngày soạn: 27.2.09
Tiết 49


<i><b>Bài 47</b></i>

<i><b>: </b></i>

<i><b>đại não</b></i>



<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích.
<b>3. Thái độ:</b>



- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể, bảo vệ hệ thần kinh.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>Giáo viên: hình 47.1 - 4.</b>


<b>Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>I. Ổn định lớp: </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu tạo và chức năng của tiểu não?</b>
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>1/ Đặt vấn đề.</b></i>


Tiểu não có phải là bộ phận duy nhất của hệ thần kinh có vỏ chất xám khơng? Đại
não cũng có đặc điểm đó. Đại não có cấu tạo và chức năng gì?


<i><b>2/ Triển khai bài</b><b>. </b></i>


Hoạt động 1: Cấu tạo của đại não
-Yêu cầu hs qs hình 47.1-47.3


-Hoàn thành bài tập


-Dựa vào kết quả bài tập , hãy mơ tả cấu tạo
ngồi của đại não? Cấu tạo trong của đại
não?


-Thu thập thông tin và giải thích tại sao khi


bị chấn thương sọ não ởbên phải thì bị liệt
nữa người bên trái và ngược lại?


- QS hình
- Làm bài tập


- 1- chất xám, 2-3 khe và rãnh, 4- trán,
5- đỉnh, 6-thùy thái dương, 7-chất
trắng


- Mơ tả cấu tạo ngồi và trong của đại
não


- Vì ở vỏ não có các đường dẫn truyền
nối vỏ não với các phần dưới của não
và tủy sống, hầu hết các đường này
bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống
<b> Tiểu kết 1:</b>


<i>- Cấu tạo ngoài:</i>


<i>+ Rãnh liên bán cầu chia đại não thành hai nửa (hai bán cầu).</i>


<i>+ Rãnh sâu chia mỗi bán cầu thành 4 thuỳ (Trán, đỉnh, thái dương và thuỳ chẩm).</i>


<i>+ Các rãnh và khe chia mỗi thuỳ thành các khúc cuộn não (hồi) làm diện tích bề mặt của </i>
<i>võ não tăng lên 2300 - 2500 cm2<sub>.</sub></i>


<i>- Cấu tạo trong:</i>



<i>+ Chất xám: ở ngoài tạo nên vỏ não, dày 2 - 3 mm, gồm 6 lớp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động 2:Sự phân vùng chức năng của đại não
-Yêu cầu hs đọc thông tin, qs hình 47.4


-Hồn thành bài tập


-Đáp án: a3, 4b,c6, d7, e5, g8, h2, il
-Sự phân vùng ở vỏ não như thế nào?


-Đọc thơng tin, qs hình
-Làm bài tập


-Ở vỏ não phân làm 8 vùng
<b> Tiểu kết 2:</b>


<b> </b>

<b>- Vỏ đại não là trung ương thần kinh của các phản xạ có điều kiện.</b>



- Vỏ não có nhiều vùng chức năng, mỗi vùng có một tên gọi và chức năng riêng.
<b> -Nội dung bài tập</b>


3. Củng cố : HS đọc KL
<b> IV.KTĐG:</b>


<b> Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người chứng tỏ sự tiến hóa hơn </b>
so với các đv khác trong lớp thú ?


-

Một số lồi chim như sáo, dịng, cưỡng, vẹt,... có thể nói được tiếng người. Vậy,
chúng có vùng vận động ngôn ngữ. Nhận định trên là đúng hay sai? Vì sao?



<b>V>DẶN DỊ</b>


-Học bài, làm bài, vẽ hình 47.2,3
-Đọc phần em có biết


-Đọc bài mới


Tuần 25


Tiết 50 Ngày soạn: 05/ 3/ 2009


<i><b>Bài 48: </b></i>

<i><b>Hệ thần kinh sinh dưỡng</b></i>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng và phản xạ vận động.


- Phân biệt được bộ phận giao cảm và đối giao cảm về cấu tạo và chức năng.
<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể, bảo vệ hệ thần kinh.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>Giáo viên: hình 48.1 - 3, bảng phụ.</b>


<b>Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, kẻ phiếu học tập.</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH </b>



<b>I. Ổn định lớp: </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu tạo và chức năng của đại não?</b>
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


<i><b> 1/ Đặt vấn đề.</b></i>


Dựa vào chức năng hệ thần kinh được phân chia như thế nào?


<i><b>2/ Triển khai bài.</b></i>


<i><b>Hoạt độ</b></i>ng 1: Cung phản xạ sinh dưỡng


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK,
quan sát H. 48.1 - 2, yêu cầu HS


+Trung khu của các px vận động và px sinh
dưỡng nằm ở đâu ?


+ Phân tích đường đi cung phản xạ ở hình
A ,B?


+ Hoàn thành phiếu học tập: so sánh cung
phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận
động?


Bảng so sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung


phản xạ vận động


Đặc điểm
Cung
phản xạ
vận động
Cung phản
xạ sinh
dưỡng
Cấu
tạo


- Trung
ương
- Hạch
thần kinh
- Đường


- Chất
xám (Đại
não và tuỷ
sống)
- Khơng


- Chất xám
(Trụ não và
sừng bên
tuỷ sống)
- Có



- Từ cqtc


-HS thu thập thơng tin, qs hình, thảo luận
nêu được


+Đều nằm trong chất xám nhưng trung khu
của px sinh dưỡng nằm trong sừng bên của
tủy sống và trong trụ não


+Đường hướng tâm của 2 px đều gồm một
nơron liên hệ với trung khu ở sừng sau của
chất xám. Noron liên lạc tiếp xúc với noron
vận động ở sừng trước trong cung px vận
động hoặc với nơron trước hạch sừng bên
chất xám trong cung px sinh dưỡng. Dường
thần kinh li tâm của px vận động chỉ có
một nơron chạy thẳng từ sừng trước chất
xám tới cơ quan đáp ứng còn đường li tâm
của px sinh dưỡng gồm 2 nơron tiếp giáp
nhau trong các hạch tk sinh dưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hướng
tâm
- Đường
li tâm


- Từ cqtc
đến



TƯTK
- Đến
thẳng cơ
quan phản
ứng


đến TƯTK
- Qua sợi
trước hạch
và sợi sau
hạch.


Chức năng


Điều
khiển hoạt
động cơ
vân (có ý
thức)


Điều khiển
hoạt động
các nội
quan


(khơng có
ý thức)
<b>Hoạt động 2: Cấu tạo của hệ tk sinh</b>


<b>dưỡng</b>



GV cho HS quan sát H.48.3, đọc thông tin
SGK trang 151, 152. Trả lời câu hỏi:


+ Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo như
thế nào?


+ Sự khác nhau giữa phân hệ giao cảm và
phân hệ đối giao cảm? (có thể thể hiện bằng
sơ đồ)




<i><b> Hoạt động</b></i>


<i><b>3</b></i>


Quan sát lại hình 48.3 và nội dung bảng
48.2, trả lời câu hỏi:


-QS hình, nghiên cứu bảng so sánh cấu tạo
của 2 phân hệ


<b>Tiểu kết 2: Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm</b>
phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm


+ Phân hệ giao cảm: Trung ương thần kinh
nằm ở chất xám thuộc sừng bên tủy sống
( đốt tủy ngực thứ I đến đốt tủy thắt lưng
thứ III . Các nơron trước hạch đi tới chuỗi


hạch giao cảm và tiếp cận vứoi nơron sau
hạch


+ Phân hệ đối giao cảm có trung ương là
các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng
tủy sống . Các nơron trước hạch đi tới các
hạch đối giao cảm 9nằm ở cạnh cơ quan )
để tiếp cận các nơron sau hạch. Các sợi
trước hạch của 2 phân hệ có bao miêlin, các
sợi sau hạch o có bao iêlin


<i><b> Chức năng hệ thần kinh sinh dưỡng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Nhận xét về chức năng của phân hệ giao
cảm và phân hệ đối giao cảm?


+ Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò như
thế nào đối với đời sống?


+ Hai phân hệ này c ó chức năng đối lập
nhau


<b>* Tiểu kết 3:</b>


- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác động đối lập nhau đối với hoạt động
của các cơ quan sinh dưỡng.


- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hồ được hoạt động của các cơ
quan sinh dưỡng.



<b>3. Củng cố: HS đọc KL chung</b>
<b>IV.KTĐG:</b>


--Trình bày sự giống và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ ?
<b>V. Dặn dò:</b>


- Học, trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc mục "Em có biết?"
- Đọc bài 49.


Tuần 26 Ngày soạn: 9.3.09
Tiết 51


<i>Bài 49: </i>

<i><b>CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC</b></i>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i>1.Kiến thức</i>


-Liệt kê các thành phần của cơ quan phân tích bằng một sơ đồ phù hợp. Xác định rõ các
thành phần đó trong cơ quan phân tích thị giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Quan sát, phân tích rút ra nhận xét
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


-Mơ hình


-Hình vẽ: Sơ đồ cấu tạo màng lưới, sơ đồ thí nghiệm về sự điều tiết độ cong của thể thủy
tinh



<b>III. TIẾN TRÌNH</b>
<b>1.KTBC</b>


Sự khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong
HTK sinh dưỡng ?


<b>2.Bài mới</b>


* Cơ quan phân tích thực hiện sự phân tích các tác động đa dạng của môi trường đối với
cơ thể để có những phản ứng chính xác, đảm bảo sự thích nghi và tồn tại của cơ thể. Vậy
cơ quan phân tích gồm những bộ phận gì ?


Dây thần kinh


(Dẫn truyền hướng tâm)
<b>* Các hoạt động </b>


<i><b>Hoạt động 1: Cấu tạo của cầu mắt </b></i>


-Dựa vào sơ đồ trên và kién thức đã học ,
hãy cho biết cơ quan phân tích thị giác gồm
những bộ phận gì ?


-Hướng dẫn hs quan sát mơ hình


-YC hs quan sát hình sơ đồ cấu tạo màng
lưới


-Hồn thành bài tập



1-các cơ vận động mắt, 2-màng cứng,
3-màng mạch, 4-3-màng lưới, 5-tế bào thụ cảm
thị giác


-Từ bảng bài tập yêu cầu hs mô tả lại cấu tạo
của cầu mắt


-Nhận xét, bổ sung


-QS mơ hình, tranh
-Làm bài tập
-Nhận xét, bổ sung


-Trình bày cấu tạo cầu mắt trên mơ hình


<i><b>Tiểu kết 1</b></i>


Cầu mắt gồm 3 lớp


+Màng cứng ở ngồi cùng có nhiệm vụ bảo vệ, phía trước màng cứng là màng giác trong
suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt


+Màng mạch: nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu
mắt


+Màng lưới ở trong cùng gồm tế bào nón và tế bào que


<i><b>Hoạt động 2: Cấu tạo của màng lưới</b></i>


-u cầu hs đọc thơng tin, qs lại hình sơ đồ -Đọc thơng tin, qs hình



Cơ quan
thụ cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cấu tạo của màng lưới . So sánh sự khác
nhau giữa té bào nón và tế bào que trong
mói quan hệ với tế bào thần kinh thị giác ?


-Vì sao ảnh của vật hiện trên ddiểm vàng lại
nhìn rõ nhất ?


+Tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh
sáng mạnh và màu sắc, mỗi tế bào nón liên
hệ với một TBTK thị giác qua TB hai cực
+Tế bào que có khả năng tiếp nhận kích
thích ánh sáng yếu , nhieèu Tb que mới liên
hệ với một TBTK thị giác


-Ở điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh được một
tế bào nón tiếp nhận và được truyền về não
qua từng TBTK riêng lẻ trong khi ở vùng
ngoại vi nhiều TB nón và que hoặc nhiều
TB que mới được gửi về não các thông tin
nhận được qua một vài TBTK thị giác


<i><b>Tiểu kết 2:</b></i>


-Điểm vàng gồm các TB nón là chủ yếu , mỗi TB nón liên hệ với một TBTK thị giác qua
một TB hai cực , càng xa điểm vàng tế bào nón càng ít chủ yếu là tế bào que , nhiều tế
bào que mới liên hệ với một TBTK thị giác



-Điểm mù: là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác


<i><b>Hoạt động3: Sự tạo ảnh ở màng lưới</b></i>


-Yêu cầu hs thu thập thông tin
-Theo dõi kết quả của thí nghiệm


-Qua các kết quả của thí nghiệm trên, em có
thể rút ra kl gì về vai trì của thể thủy tinh
trong cầu mắt?


-Sự tạo ảnh ở màng lưới như thế nào ?


-Thi thập thơng tin


-Thể thủy tinh có khả năng điều tiết giúp ta
nhìn rõ vật ở xa cũng như lại gần


<i><b>Tiểu kết 3</b></i>


Ta nhìn được là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thủy tinh tới màng
lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương , cho ta nhận biết về
hình dạng , độ lớn và màu sắc của vật


3. Củng cố : HS đọc kết luận chung
<b>IV> KTĐG</b>


-Mô tả cấu tạo của cầu mắt và màng lưới?



-Hãy quan sát đồng tử của mắt bạn khi dọi và không dọi pin vào mắt ?
<b>V> DẶN DÒ:</b>


-Học bài, làm bài, vẽ hình
-Đọc em có biết


-Đọc bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tiết 52


<i>BÀI 50: </i>

<b>VỆ SINH MẮT</b>



<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Hiểu rõ nguyên nhân và cách khắc phục các tật cận thị và viễn thị.


- Trình bày được nguyên nhân, cách lây truyền và biện pháp phòng tránh các bệnh về
mắt.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, phân tích, liên hệ thực tế.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể hàng ngày.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>Giáo viên: hình 50.1 - 4.</b>



<b>Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, kẻ phiếu học tập.</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>I. Ổn định lớp: </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: Xác định các thành phần cấu tạo của cơ quan phân tích, bộ phận nào</b>
là quan trọng nhất? Trình bày cấu tạo của cầu mắt?


<b>III. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>1/ Đặt vấn đề.</b></i>


Trong 3 bộ phận của cơ quan phân tích thị giác thì mắt là bộ phận thường xuyên tiếp
xúc với mơi trường. Vì vậy, chúng ta cần tạo điều kiện để cơ quan này hoạt động có
hiệu quả nhất. Để làm được điều này chúng ta cần tìm hiểu các bệnh và tật về mắt.


<i><b>2/ Triển khai bài.</b></i>


Hoạt động 1: Các tật của mắt
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


-yêu cầu hs thu thập thơng tin, qs hình , so
sánh tật cận thị và viễn thị bắng cách điền
vào bảng bài tập


-yêu cầu hs nhận xét
-Gv chốt đáp án


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Thu thập thông tin



-Qs hình


-Hồn thành bài tập
-HS nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tiêu chí so sánh Tật cận thị Tật viễn thị
Khái niệm - Là tật mà mắt chỉ có khả


năng nhìn gần.


- Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn
xa.


Ngun nhân


- Bẩm sinh: Do cầu mắt quá
dài.


- Tập nhiễm: Thể thuỷ tinh
quá phồng do thói quen thiếu
vệ sinh đọc sách


- Bẩm sinh: Do cầu mắt quá ngắn.
- Tập nhiễm: Do thể thuỷ tinh bị lão
hoá không phồng lên được


Cách khắc phục - Đeo kính phân kì (2 mặt
lõm)



- Đeo kính hội tụ, kính lão (2 mặt lồi)
Hoạt động 2:bệnh về mắt


GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, Kết
hợp thông tin thực tế, trả lời câu hỏi:


+ Trinhg bày nguyên nhân, con đường lây
lan, triệu chứng, hậu quả và cách khắc phục
của bệnh đau mắt hột?


HS trình bày, GV ghi lại các ý chính lên
bảng. Lớp trao đổi, hồn thiện kiến thức.


GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và kể một vài
bệnh về mắt. Tìm hiểu nguyên nhân và cách
khắc phục của các bệnh này.


+ Vì sao chúng ta thường mắc các bệnh về
mắt?


+ Em hãy thử đưa ra một số cách khắc phục
các bệnh về mắt?


<i>a. Bệnh đau mắt hột:</i>


- Nguyên nhân: Do một loại virut.
- Con đường lây truyền:


+ Dùng chung khăn, chẩu rửa với người bị
bệnh.



+ Tắm, rửa trong ao tù hãm.
- Triệu chứng:


+ Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm
lên


+ Gây xốn, ngứa mắt.


- Hậu quả: Khi hột vỡ tạo thành sẹo, kéo mi
mắt vào trong gây hiện tượng lông quặm
dẫn tới làm đục màng giác gây mù loà.
- Cách khắc phục:


+ Giữ vệ sinh mắt.


+ Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sỹ.
+ Nạo hột.


<i>b. Các bệnh khác</i>
- Bệnh viêm kết mạc
- Bệnh quáng gà.
- Bệnh khô mắt
- Giữ mắt sạch sẽ


- Rửa bằng nước muối pha loãng hoặc thuốc
nhỏ mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiểu kết 2</b>



<b>-Bệnh đau mắt hột: mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên- làm đục màng giác dẫn tới </b>
mù lòa


-Bệnh viêm kết mạc, quáng gà..
<i>* . Cách khắc phục</i>


- Giữ mắt sạch sẽ


- Rửa bằng nước muối pha loãng hoặc thuốc nhỏ mắt.
- Không dụi mắt khi thấy ngứa.


- Khẩu phần ăn cung cấp đủ vitamin


- Đeo kính khi làm việc trong mơi trường có nhiều bụi bẩn.
<b>3. Củng cố: HS đọc kl chung</b>


<b>IV.KTĐG</b>


-Cận thị là do đâu ? Làm thế nào để nhìn rõ?


-Vì sao ngày nay học sinh mắc các tật cận thị chiếm tỷ lệ khá cao? Theo em cần làm gì để
hạn chế điều này?


<b>V. Dặn dò:</b>


- Học, trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc mục "Em có biết?"
- Đọc bài.


Tuần 27



Tiết 53 Ngày soạn: 15/ 3/ 2009


Bài 51

: Cơ quan phân tích thính giác



<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Xác định được các thành phần của cơ quan phân tích thính giác
- Mô tả được cấu tạo của tai và cơ quan coocti.


- Trình bày được q trình thu nhận kích thích của sóng âm bằng một sơ đồ đơn giản
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh tai thường xun.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>Giáo viên: hình 51.1 - 2, mơ hình cấu tạo của tai.</b>
<b>Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.</b>


<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp..</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>1/ Đặt vấn đề.</b></i> Chúng ta có thể nghe được một bản nhạc, một bài hát là nhơ cơ quan


phân tích thính giác. Vậy cơ quan phân tích thính giác có cấu tạo và hoạt động như thế
nào?


2/ Triển khai bài.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ
phận nào?


HS trình bày, lớp trao đổi, bổ sung, hoàn
thiện.


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK,
quan sát H.51.1, hồn thành bài tập điền từ.
HS thảo luận, trình bày lên bảng, lớp trao
đổi, bổ sung, hoàn thiện.


GV yêu cầu HS xác định trên mơ hình các
bộ phận cấu tạo của tai? Nêu chức năng
từng bộ phận?


Cơ quan phân tích thính giác gồm 3 bộ phận:
+ Cơ quan thụ cảm: Các tế bào thụ cảm thính
giác trong cơ quan coocti.


+ Dây thần kinh tính giác (dây VIII)



+ Vùng thính giác trên vỏ não ở thuỳ thái dương.


<i><b>1. Cấu tạo của tai:</b></i>


- HS thu thập thơng tin , qs hình . Hồn thành bài
tập : 1-vành tai, 2- ống tai, 3-màng nhĩ, 4-chuỗi
xương tai


-Mô tả cấu tạo của tai ngoài ? tai giữa? tai trong?
trên mơ hình


<i>* Kết luận: Cấu tạo tai:</i>
<i>- Tai ngồi:</i>


<i>+ Vành tai: hứng sóng âm.</i>
<i>+ ống tai: hướng sóng âm.</i>
<i>+ Màng nhĩ: Khuếch đại âm.</i>
<i>- Tai giữa: </i>


<i>+ Chuổi xương tai: truyền sóng âm</i>


<i>+ Vịi nhĩ: cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.</i>
<i>- Tai trong: </i>


<i>+ Bộ phân tiền đình và các ống bán khuyên: thu nhận cảm giác về vị trí và sự chuyển động của </i>
<i>cơ thể trong khơng gian</i>


<i><b>+ ốc tai: thu nhận kích thích sóng âm.Gồm </b></i>


<b>Hoạt động 2:</b>



GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan
sát H.51.2


+ Trình bày cấu tạo của ốc tai?


<b>2. Chức năng thu nhân sóng âm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Sóng âm sẽ truyền vào cơ quan coocti như
thế nào?


HS trình bày, GV ghi lại các ý chính lên
bảng. Lớp trao đổi, hoàn thiện kiến thức.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


+ Để tai hoạt động tốt cần lưu ý điều gì? Vì
sao?


+ Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và bảo
vệ tai?


Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung


+ Màng tiền đình ở trên


+ Màng cơ sở ở dưới có chứa cơ quan coocti là
nơi tập trung các tế bào thụ cảm thính giác


<i>b. Cơ chế truyền và thu nhận cảm giác âm thanh.</i>


- Sóng âm từ nồi làm rung màng nhĩ, qua chuổi
xương tai truyền vào ốc tai. Tại đây, sóng âm làm
chuyển động ngoại dịch và nội dịch gây ra sự
rung động của màng cơ sở và tuỳ vào tần số sóng
âm mà gây hưng phấn tế bào thụ cảm thính giác
tương ứng, làm xuất hiện xung thần kinh theo
dây số VIII về vùng thính giác.


<i><b>3. Vệ sinh tai</b></i>


- Giữ vệ sinh tai thường xuyên.
- Bảo vệ tai:


+ Không dùng vật nhọn chọc vào tai.
+ Vệ sinh mũi họng.


+ Chống, giảm tiếng ồn ở nơi ở, làm việc và học
tập.


* Kết luận chung: SGK
<b>IV. Củng cố:</b>


Trình bày q trình thu nhận sóng âm?
<b>V. Dặn dị:</b>


- Học, trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc mục "Em có biết?"


- Đọc bài 52, tìm hiểu hoạt động của các lồi vật ni trong gia đình.



Tuần 27 Ngày soạn: 19.3.09
Tiết 54


<b>Bài 52</b>

<b>: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN </b>


<b>VÀ PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>-Phân biệt phản xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều kiện </b>


<b>-Nêu rõ ý nghĩa của các phản xạ này đối với đời sống của sinh vật nói chung và con </b>
người nói riêng


2.Kĩ năng


Phân tích một phản xạ có điều kiện
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


-Tranh
-Bảng phụ


<b>III. TIẾN TRÌNH</b>


<b>1.Bài mới: Cho học sinh kể câu chuyện mèo của Trạng quỳnh (hoặc GV kể), GV kể thêm</b>
câu chuyện Tòa Tháo với rừng mơ: Ngày xưa khi Tào tháo dẫn quân đi đánh trận ,quân
lính thì khát nước nhưng đi mãi khơng tìm được nguồn nước , tào tháo mới bảo quân lính
là phía trước có rừng mơ – nghe nói đến rừng mơ thì quân sĩ hết khát .


<i> Vậy vì sao nhà chúa chịu mất mèo và quân sĩ hết khát ? qua bài học này sẽ giúp các em</i>
giaỉ thích được


<b>2. Phát triển</b>



<i><b>Hoạt động 1: Phân biệt phản xạ có điều kiện và pxkđk</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


-GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập bảng
52.1.


-GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK,
giải thích các lựa chọn của nhóm mình.
-GV treo bảng đáp án:


PXKĐK: 1, 2, 4.
PXCĐK: 3, 5, 6.


- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ
khơng điều kiện?


-H

ồn thành bảng bâì tập


-Thu thập thơng tin giải thích đáp án


-dựa vào kết quả bài tập và thông tin nêu
được


<i>* Kết luận: </i>


<i>- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có khơng phải trải qua q trình học tập.</i>
<i><b>- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của</b></i>
<i>quá trình học tập và rèn luyện</i>



<b>Hoạt động 2: S hình thành ph n x có i u ki nự</b> <b>ả</b> <b>ạ</b> <b>đ ề</b> <b>ệ</b>
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan


sát H.52.1 - 3


+ Mơ tả thí nghiệm của Pavlov?


+ Để thành lập được pxcđk cần có những
điều kiện gì?


-

Quan sát hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Trong thí nghiệm trên, sau khi phản xạ đã
được hình thành, nếu ta chỉ bật đèn mà
không cho ăn trong nhiều lần thì hiện tượng
gì sẽ xảy ra?


+Thảo luận nhóm trình bày q trình thành
lập và ức chế các pxcđk đã thành lập để
thành lập các phản xạ mới ?


+ Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế
pxcđk đối với đời sống con người?


-Phản xạ đã thành lập sẽ mất


-Thảo luận nêu được: dùng tiếng chuông
đồng hồ báo thức để thành lập pxcđk như
thức dậy sớm để học bài



-Giúp cơ thể thích nghi với ĐK sống ln
thay đổi


* Kết luận:


<i>a.Điều kiện để hình thành pxcđk:</i>


+ Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với một kích thích khơng điều kiện.
+ Q trình kết hợp đó phải được lặp lại nhiều lần.


- Thực chất của quá trình hình thành pxcđk là sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm
thời nối các vùng của vỏ não.


<i>b. ức chế phản xạ có điều kiện</i>


- Khi pxcđk khơng được củng cố thì sẽ bị mất dần đi.
- ý nghĩa:


+ Đảm bảo sự thích nghi với môi trường sống và điều kiện sống luôn thay đổi.
+ Hình thành những thói quen, tập q sống mới.


<i><b>Hoạt động3: So sánh tính chất của pxcđk với pxkđk</b></i>


GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 52.2


HS thảo luận, hoàn thành bảng, cử đại diện
lên bảng trình bày.


GV chốt bằng bảng phụ.



Sự khác nhau về tính chất của pxcđk và
pxkđk?


-Hoàn thành bảng bài tập


<b>IV. Củng cố:</b>


Trả lời các câu hỏi phần "em có biết?"
<b>V. Dặn dị:</b>


- Học, trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc mục "Em có biết?"


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

VI. Phụ lục:


Phản xạ khơng diều kiện Phản xạ có diều kiện


- Trả lời kích thích tương ứng hay kích
thích khơng điều kiện.


- Bẩm sinh


- Khơng bị mất đi


- Có tính chất di truyền và chủng loại
- Số lượng có hạn


- Cung phản xạ đơn giản



- Trung ương TK nằm ở trụ não và tuỷ
sống


- Trả lời kích thích bất kỳ hay kích thích có điều kiện
đã được kết hợp với kích thích khơng điều kiện 1 số
lần.


- Hình thành qua q trình học tập
- Dễ mất khi khơng được củng cố.
- Khơng di truyền, mang tính cá thể.


- Cung phản xạ phức tạp, hìnhthành đường liên hệ tạm
thời.


- Trung ương TK nằm ở võ não.


Tuần 28 Ngày soạn: 22.3.09


Tiết 55



<i><b>Kiểm tra 1 tiết</b></i>



<b>A/ MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Củng cố lại các kiến thức đã học.


- Kiểm tra lại khả năng nhận thức của bản thân
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức.


<b>3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>B.MA TRẬN</b>


Nội dung Biết Hiểu Vận


dụng


Tổng


Thực hành : Tìm hiểu chức năng của tủy sống 1(4đ) 4đ


Cơ quan phân tích thị giác 1(2đ) 2đ


Phản xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều kiện 1(4đ) 4đ


Tổng 1 1 1 10đ


<b>C. Đề bài:</b>


<i>Câu 1: Trình bày các thí nghiệm để tìm hiểu chức năng của tuỷ sống? Qua các thí nghiệm</i>
trên em hãy rút ra nhận xét về chức năng của tuỷ sống và nêu cấu tạo của tủy sống? (4đ)
<i>Câu 2:(2đ) Tiến hành thí nghiệm sau:</i>


-Đặt bút bi có màu trước mắt , cách mắt 25cm, em có đọc được chữ trên bút khơng ? Có
thấy rõ màu khơng ?


-Chuyển dần bút sang phải giữ nguyên khoảng cách nhưng mắt vẫn hướng về phía trước.
Em có thấy rõ màu và chữ nữa khơng? Hãy giải thích vì sao?



<i>Câu 3(4đ) Hãy lập phương án hình thành phản xạ có điều kiện: Khi nghe tiếng chng kêu</i>
thì cá sẽ ngoi lên trên mặt nước?


Em hãy cho biết ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với việc học tập của em?
<b>D. Đáp án – Thang điểm</b>


<i><b>Câu 1 (4 điểm): Điều kiện thí nghiệm: Mỗi thí ngiệm 0,25đ</b></i>


Ếch đã huỷ não:


TN 1: Nhỏ 1 giọt dd HCl 0,3% vào chi sau bên phải. Kết quả: Chi đó co.
TN 2: Nhỏ 1 giọt dd HCl 1% vào chi sau bên phải. Kết quả: 2 chi sau co
TN 3: Nhỏ 1 giọt dd HCl 3% vào chi sau bên phải. Kết quả: cả 4 chi cùng co.
Cắt ngang tuỷ ở giữa đôi dây thần kinh da lưng 1 và 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Huỷ tuỷ ở trên vết cắt ngang:


TN 6: Nhỏ dd HCl 3% vào chi trước bên phải. Kết quả: khơng có chi nào co.
TN 7: Nhỏ dd HCl 3% vào chi sau bên phải. Kết quả: 2 chi sau co.


* Kết luận: Qua 7 thí nghiệm trên chứng tỏ tuỷ sống có chức năng (0,5đ)
+ Là trung khu của các phản xạ không điều kiện


+ Giữa các trung khu thần kinh trong tuỷ sống có sự liên hệ với nhau.
* Cấu tạo của tuỷ sống: Gồm có hai thành phần (1đ)


+ Chất xám: Ở giữa tạo nên các trung khu thần kinh


+ Chất trắng: Bao ngoài cấu tạo nên các đường dẫn truyền xung thần kinh liên hệ giữa các
trung khu thần kinh trong tuỷ sống.



<i><b>Câu 2 (2đ)</b></i>


-Trường hợp 1: đọc được chữ và thấy rõ màu


-Trường hợp 2: khơng nhìn rõ chữ trên bút và màu bút vì ảnh của vật khơng rơi vào điển
vàng mà rơi vào vùng ngoại vi – nơi ít tế bào nón, chủ yếu là tế bào que


<i><b>Câu 3 (4 điểm): Lập phương án hình thành phản xạ gọi cá ngoi lên mặt nước:</b></i>


+ Bước 1: Gõ chuông(0,5đ)


+ Bước 2: (Thực hiện ngay sau bước 1) Cho cá ăn.(0.5đ)
Lặp lại liên tục các bước 1 và 2 trong nhiều lần.(0,5đ)
+ Bước 3: Thử phản xạ: Gõ chuông - không cho cá ăn:


- Nếu cá ngoi lên mặt nước thì phản xạ đã được hình thành.(0,5đ)
- Nếu cá khơng ngoi lên mặt nước. Làm lại bước 1 và 2.(0,5đ)


* Phản xạ có điều kiện giúp hình thành những thói quen tốt trong học tập như: dậy sớm để
học bài, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, đúng giờ…(1đ)


<b>E. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tuần 28 Ngày soạn: 27.3.09</b>
<b>TiÕt 56</b>


<b>Bài 53: </b>

<b>Hoạt động thần kinh cấp cao ở ngời</b>



<b>I. mơc tiªu.</b>




<b>1.Kiến thức</b>


- Phân tích đợc những điểm giống nhau và khác nhau giữa các PXCĐK ở ngời với động vật
nói chung và thú nói riêng.


- Trình bày đợc vai trị của tiếng nói, chữ viết và khả năng t duy, trừu tợng ở ngời.
<b>2.Kĩ năng</b>


- RÌn lun kĩ năng t duy logic, suy luận chặt chẽ.
<b>3.Thỏi </b>


- Båi dìng ý thøc häc tËp, x©y dùng thãi quen, nếp sống văn hóa.
<b>II.CHUN B</b>


<b> Tranh nh v ng, thc vt</b>
<b>III. tiến trình lên lớp :</b>


<b>1. Tổ chức</b>


<b>2. Bi mới: PXKĐK là cơ sở hoạt động của nhận thức, tinh thần , t duy, trí nhớ ở ngời </b>
và 1 số động vật bậc cao. là biểu hiện của hoạt động thần kinh bậc cao. Hoạt động thần
kinh bậc cao ở ngời và động vật có đặc điểm gì giống và khác nhau?


<i><b>Hoạt động 1: Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở ngời</b></i>
<i><b>Mục tiêu</b></i>: HS nắm đợc sự thành lập PXCĐK giúp cơ thể thích nghi với đời sống.


Hoạt động của thầy <b><sub>Hoạt động của trũ</sub></b>


- GV yªu cầu HS nghiên cứu thông tin


mục I SGK và trả lời câu hỏi:


<i>- Nêu sự thành lập và ức chế PXC§K ë</i>
<i>ngêi? ý nghÜa?</i>


<i>- Hãy tìm VD trong thực tế đời sống về sự</i>
<i>thành lập các phản xạ mới và ức chế các</i>
<i>phản xạ cũ khơng cịn thich hợp nữa?</i>
<i>- Sự thành lập và ức chế PXCĐK ở ngời</i>
<i>và động vật có những điểm gì giống v</i>
<i>khỏc nhau?</i>


- Cá nhân HS tự thu nhận thông tin và trả
lời câu hỏi.


- 1 HS trỡnh by, các HS khác nhận xét, bổ
sung để rút ra kết luận.


- HS cã thÓ lÊy VD trong học tập, xây
dựng các thói quen.


+ Giống về quá trình thành lập và ức chế
PXCĐK và ý nghĩa của chúng với đời
sống.


+ Khác về số lợng và mức độ phức tạp của
PXCĐK.


<i><b>Kết luận: </b></i> - PXKĐK đợc hình thành ở trẻ mới sinh từ rất sớm.



- ức chế PXCĐK xảy ra nếu PXCĐK đó khơng cần thiết đối với đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- ë ngêi: häc tËp, rÌn lun c¸c thói quen, các tập quán tốt, nếp sống văn hoá chính là
kết quả của sự hình thành và ức chế PXC§K.


<i><b>Hoạt động 2: Vai trị của tiếng nói và chữ viết</b></i>


<i><b>Mục tiêu: HS nắm đợc tiếng nói và chữ viết chỉ có ở con ngời. Nó có vai trị vơ cùng quan</b></i>


trọng trong đời sống con ngời.


Hoạt động của thầy - trũ Ni dung ghi bng


- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK cùng với
thực tế hiểu biết trả lêi c©u hái:


<i>- Tiếng nói và chữ viết có vai trị gì trong đời</i>
<i>sống? u cầu HS lấy VD cụ thể.</i>


- GV gióp HS hoµn thiƯn kiÕn thøc.
<b>- TiÕng nãi có vai trò gì?</b>


<i>- Chữ viết có vai trò gì?</i>


- HS nghiên cứu thông tin và hiểu biết của
mình, trả lêi c©u hái:


- 1 HS trả lời, các HS kh¸c nhËn xÐt, bổ
sung.



- HS trình bày.


<i><b>Kết luận: </b></i>


1. Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.


- Ting núi v ch viết giúp mô tả sự vật, hiện tợng. Khi con ngời đọc, nghe có thể tởng
t-ợng ra.


- Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình học tập (đó là các PXCĐK).


2. Tiếng nói và chữ viết là phơng tiện để con ngời giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.


<i><b>Hoạt động 3: T duy trừu tợng</b></i>


<i><b>Mục tiêu: HS nắm đợc chỉ có ở con ngời, các sự vật hiện tợng đợc khái quả hoá thành các</b></i>


từ, các khái niệm. Nhờ vậy khi nói tới từ hoặc khái niệm đó, con ngời hiểu và tởng tợng ra.


Hoạt động của thầy <b><sub>Hoạt động của trũ</sub></b>


- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK.


<b>- Nói tới gà, trâu, chó... chúng có đặc điểm </b>
<b>chung gì?</b>


<i>- Vậy con vịt cú phi l ng vt khụng?</i>


- Yêu cầu HS lấy VD khác về sự hình thành khái
niệm.



<b>- T cỏc khỏi niệm đã rút ra đ ợc qua VD từ </b>
<b>“ động vật ” đ ợc hình thành nh thế nào?</b>
<i>Đó là t duy trừu tợng. Vậy t duy trừu tợng là gì?</i>


- HS đọc thông tin SGK.


+ Chúng đợc xếp chung là động vật.
+ Có.


- HS tù lÊy VD kh¸c.


- HS: Từ những điểm chung của sự vật hiện
tợng, con ngời biết khái quát hoá thành
những khái niệm, đợc diễn đạt bằng các từ.


<i><b>KÕt luËn: </b></i>


- Nhê cã tiÕng nãi và chữ viết con ngời có khả năng t duy trõu tỵng.


- Từ những thuộc tính chung của sự vật hiện tợng, con ngời biết khái quát hoá thành những
khái niệm, đợc diễn đạt bằng các từ.


- Khả năng khái quát hoá và trừu tợng hoá là cơ sở của t duy trừu tợng, chỉ có ở con ngời.
<b>4. Kiểm tra- đánh giá</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bi.
- GV ỏnh giỏ gi.


- HS trả lời câu 2 SGK.


<b>5. Hớng dẫn về nhà</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài 54: Vệ sinh hƯ thÇn kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tiết 57</b>


<b>Bài 54: </b>

<b>Vệ sinh hệ thần kinh </b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>
<b>.Kiến thức</b>


- Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ.


- Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lí, tránh ảnh hưởng xấu tới hệ thần kinh.
- Nêu được tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối với sức khoẻ và hệ thần kinh.
- Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí, đảm bảo sức khoẻ.
<b>2.Kĩ năng</b>


- Rèn luyện kĩ năng tư duy, liên hệ thực tế.
<b>3.thái độ</b>


- Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ, tránh xa ma tuý.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh ảnh thông tin tuyên truyền về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma
tuý ....


- Bảng phụ ghi nội dung bảng 54.
<b>III. hoạt động dạy - học.</b>



<b>1. Tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người ?
<b>3. Bài mới</b>


VB: Trong cuộc sống hàng ngày, nhiều công việc đôi khi làm ta mệt mỏi. Sự mệt mỏi
này bắt nguồn từ hệ thần kinh sau đó tới các cơ quan khác. Vậy để có hệ thần kinh khoẻ
mạnh, hoạt động của cơ thể hợp lí chúng ta cần làm gì? Đó là nội dung của bài học hôm
nay.


<i><b>Hoạt động 1: ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ</b></i>


Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng


- GV cung cấp thơng tin: chó có thể nhịn ăn 20
ngày vẫn có thể ni béo trở lại nhưng mất ngủ
10 – 12 ngày là chết.


- Đặt câu hỏi cho HS thảo luận:


<i>- Vì sao nói ngủ là 1 nhu cầu sinh lí của cơ</i>
<i>thể?</i>


<i>- Ngủ là gì? Khi ngủ sự hoạt độngcủa các cơ</i>
<i>quan như thế nào?</i>


<i>- Giấc ngủ có ý nghĩa như thế nào đối với sức</i>


<i>khoẻ?</i>


- Cá nhân HS tự thu nhận thông tin, dựa vào
hiểu biết của bản thân, thảo luận nhóm và nêu
được:


+ Ngủ là 1 địi hỏi tự nhiên của cơ thể, cần
hơn ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV đưa ra số liệu về nhu cầu ngủ ở các lứa
tuổi khác nhau.


<b>- Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện </b>
<b>gì? Nêu những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, </b>
<b>gián tiếp đến giấc ngủ?</b>


- GV: không chỉ ngủ mới phục hồi sức làm
việc của hệ thần kinh mà còn phải lao động,
học tập xen kẽ nghỉ ngơi hoạp lí tránh căng
thẳng, mệt mỏi cho hệ thần kinh.


- Kết luận.


- HS liên hệ thực tế, thảo luận thống nhất câu
trả lời, cho VD cụ thể.


<i><b>Kết luận: Ngủ là một nhu cầu sinh lí của cơ thể.</b></i>


- Bản chất của giấc ngủ là quá trình ức chế tự nhiên. Khi ngủ các cơ quan giảm hoạt động,
có tác dụng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và các hệ cơ quan khác.



- Để đảm bảo giấc ngủ tốt cần:
+ Ngủ đúng giờ.


+ Chỗ ngủ thuận lợi.


+ Khơng dùng chất kích thích: cà phê, chè đặc, thuốc lá.


+ Khơng ăn q no, hạn chế kích thích ảnh hưởng tới vỏ não gây hưng phấn.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Lao động và nghỉ ngơi hợp lí


Hoạt động của thầy - trị Nội dung ghi bảng


<i>- Tại sao khơng nên làm việc quá sức, thức</i>
<i>quá khuya?</i>


<i>- Lao động và nghỉ ngơi như thế nào là hợp lí?</i>
- GV cho HS liên hệ: quy định thời gian làm
việc, nghỉ ngơi đối với những người làm công
việc khác nhau. Với HS: xây dựng thời gian
biểu hợp lí.


<i>- Muốn bảo vệ hệ thần kinh ta phải làm gì?</i>


+ Để tránh căng thẳng và mệt mỏi cho hệ thần
kinh.


+ Lao động , học tập xen kẽ với nghỉ ngơi,
tránh đơn điệu dễ nhàm chán.



- Từ các kiến thức trên cùng với thông tin
SGK, HS trả lời câu hỏi.


<i><b>Kết luận: </b></i>


- Lao động và nghỉ ngơi hợp lí để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh.
- Để bảo vệ hệ thần kinh cần:


+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày.
+ Giữ cho tâm hồn thanh thản.


+ Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.


<i><b>Hoạt động 3: Tránh lạm dụng các chất kích thích</b></i>
<i><b> và ức chế đối với hệ thần kinh</b></i>


<i><b>Mục tiêu: HS nắm được chỉ có ở con người, các sự vật hiện tượng được khái quả hoá thành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Hoạt động của thầy Hoạt động của HS
- GV cho HS quan sát tranh hậu quả của nghiện


ma tuý, nghiện rượu, thuốc lá...


- u cầu HS thảo luận nhóm hồn thnàh bài tập
bảng 54 SGK.


- GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập.
- GV nhận xét, đưa ra kết quả nếu cần.



- HS quan sát.


- HS thảo luận nhóm. thống nhất ý kiến và
hồn thành bảng 54.


- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.


<i><b>Ti</b></i>


<i><b> ể</b><b> u k</b><b> ế</b><b> t:</b><b> </b></i>


Loại chất Tên chất Tác hại


Chất kích thích - Rượu


- Nước chè đặc,
cà phê


- Hoạt độngnão bị rối loạn, trí nhớ kém.
- Kích thích hệ thần kinh, gây mất ngủ.
Chất gây nghiện - Thuốc lá


- Ma tuý


- Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư.


- Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV,
mất nhân cách...


<b>4. Kiểm tra- đánh giá</b>



? Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt, cần những điều kiện gì?


? Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần quan tâm tới những vấn đề gì? Vì sao?
<b>5 . Hướng dẫn về nhà</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.


- Xây dựng cho mình thời gian biểu hợp lí vào vở bài tập và thực hiện nghiêm túc theo
thời gian biểu đó.


- Đọc trước bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết.


<b>Tuần 29 </b>

Ngày soạn: 30.3.09


<b>Tiết 58</b>


Chương X-

Tuyến nội tiết



<b>Bài 55: </b>

<b>Giới thiệu chung hệ nội tiết</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Nêu được các tuyến nội tiết chính của cơ thể và vị trí của chúng.


- Trình bày được vai trị và tính chất của các sản phẩm tiết của tuyến nội tiết từ đó nêu rõ
được tầm quan trọng của tuyến nội tiết với dời sống.


<b>2.Kĩ năng</b>



- Có kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
<b>II. chuẩn bị.</b>


- Tranh phóng to H 55.1; 55.2; 55.3.

<b>III. hoạt động dạy - học.</b>



<b>1. Tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bài mới: Cùng với hệ thần kinh, các tuyến nội tiết cũng đóng vai trị quan trọng trong </b>
việc điều hoà các hoạt động sinh lí trong cơ thể. Vậy tuyến nội tiết là gì? có những tuyến
nội tiết nào?


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Đặc điểm của hệ nội tiết


Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng


- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thông tin
SGK.


<b>- Nêu đặc điểm của hệ nội tiết?</b>
- GV khẳng định lại kiến thức.


- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- 1 HS trình bày, các HS khác bổ sung.


<i><b>Kết luận: </b></i>


- Điều hồ q trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là q trình trao đổi chất.



- Sản xuất ra các hoôcmn theo đường máu đến cơ quan đích. Tác động chậm, kéo dài trên
diện rộng.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết


Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng


- Yêu cầu HS quan sát H 55.1; 55.2 nghiên cứu
đường đi của sản phẩm tuyến và trả lời câu hỏi :
<b>- Nêu rõ sự khác biệt giữa tuyến nội tiết và </b>
<b>tuyến ngoại tiết?</b>


<i>- Kể tên các tuyến mà em biết và cho biết chúng</i>
<i>thuộc loại tuyến nào?</i>


- Cho HS quan sát H 50.3 kể tên tuyến nội tiết,
nêu vị trí.


- HS quan sátkĩ hình vẽ, thảo luận nhóm và
trả lời câu hỏi.


- Các HS khác nhận xét, bổ sung.


+ Giống: các tế bào tuyến đều tiết ra sản phẩm
tiết.


+ Khác về nơi đổ sản phẩm.
- HS hoạt động cá nhân và trả ời.



- 1 HS nêu tên và vị trí của tuyến nội tiết.


<i><b>Kết luận: </b></i>


- Tuyến ngoại tiết: sản phẩm tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ra ngoài.
- Tuyến nội tiết: sản phẩm tiết ngấm thẳng vào máu.


- Tuyến vừa là nội tiết, vừa là ngoại tiết gọi là tuyến pha: tuyến sinh dục, tuyến tuỵ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng
<b>- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin và trả </b>


<b>lời câu hỏi:</b>


<i>- Hoocmon là gì?</i>


<i>- Hoocmon có những tính chất nào?</i>
- GV giới thiệu thêm thơng tin.


+ Hoocmon  cơ quan đích theo cơ chế chìa khố,
ổ khố.


+ Mỗi tính chất GV đưa ra 1 VD để phân tích.
<b>- Hoocmon có vai trị gì đối với cơ thể?</b>


- GV lưu ý HS: trong điều kiện hoạt động binh
thương của tuyến ta không thấy rõ vai trò của
chúng, chỉ khi mất cân bằng hoạt động của tuyến
nào đó gây bệnh lí mỡi thấy rõ vai trị.



- HS tự thu nhận kiến thức qua thông tin
SGK.


- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.


- Dựa vào thông tin SGK và trả lời.


<i><b>Kết luận: </b></i>


- Hoocmon là sản phẩm tiết của tuyến nội tiết.
1. Tính chất của hoocmon


- Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng tới một hoặc một số cơ quấnc định.
- Hoocmon có hoạt tính sinh dục rất cao.


- Hoocmon khơng mang tính đặc trưng cho lồi.
2. Vai trị của hoocmon


- Duy trì tính ổn định của mơi trường bên trong cơ thể.
- Điều hồ các q trình sinh lí diễn ra bình thường.
<b>4. Kiểm tra- đánh giá</b>


u cầu HS hoàn thành bài tập sau:


So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết về cấu tạo và chức năng bằng cách hồn thành
thơng tin vào bảng sau:


Đặc điểm so



sánh Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết


Giống nhau - Các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết.
Khác nhau:


+ Cấu tạo


+ Chức năng


- Kích thước lớn hơn.


- Có ống dẫn chất tiết đổ ra
ngoài.


- Lượng chất tiết ra nhiều,
khơng có hoạt tính mạnh.


- Kích thước nhỏ hơn.


- Khơng có ống dẫn, chất tiết
ngấm thẳng vào máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


</div>

<!--links-->

×