Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De va Dap an 10 chuyen Hoa Khanh Hoa 20082009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.52 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
KHÁNH HÒA Năm học : 2008 – 2009


Mơn : HĨA HỌC
Ngày thi : 20/06/2008


<i> <b>Đề thi này có 02 trang</b></i> Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)


<b>Câu I : 4,75 điểm</b>


<b>1) Cho x mol chất A phản ứng với y mol chất B, phản ứng xảy ra như sau :</b>
aA + bB   <sub> uC + vD (với a, b, u, v là các hệ số cân bằng)</sub>
a) Hãy tính số mol chất C, số mol chất D theo x, y, a, b, u, v .


b) Cho x = 0,2 mol, y = 0,24 mol , chất A là Al2O3, chất B là HCl, hãy :
- Viết phương trình phản ứng xảy ra.


- Tính số mol chất C tạo thành sau phản ứng và khối lượng dư của chất tham gia
phản ứng.


<b>2) Viết phương trình hóa học thực hiện các biến hóa sau : (ghi rõ điều kiện phản ứng)</b>
Canxicacbua  (1) <sub>axetilen </sub> (2) <sub>etilen </sub> (3) <sub> rượu etilic </sub> (4) <sub> axit axetic</sub>
Metan (5) (6) benzen


<b>3) Thay các chữ cái A, B, C,… bằng những công thức hóa học phù hợp rồi hồn thành các phương </b>
trình hóa học sau, biết rằng : A là kim loại, G là phi kim.


a) A + B <sub> C + D + E</sub> <sub>; </sub> <sub>b) D + E + G </sub><sub> B + X</sub>
c) BaCl2 + C <sub> Y + BaSO4</sub> <sub>;</sub> <sub>d) Z + Y </sub><sub> T + A</sub>
g) T + G <sub> FeCl3 .</sub>



<b>Câu II : 4,00 điểm</b>


<b>1) a) Chỉ từ các chất Na2SO3, NH4HCO3, Al, MnO2, dung dịch HCl, dung dịch NaOH có </b>
thể điều chế các chất khí nào ? Viết các phương trình phản ứng.


b) Làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi chất khí trong hỗn hợp khí gồm: CO, CO2, SO2,
SO3.


<b>2) Một học sinh tiến hành các thí nghiệm sau :</b>


<i>Thí nghiệm 1 : Hịa tan hồn tồn 2,97 gam Ạl vào dung dịch NaOH (dư), thu được khí X.</i>
<i>Thí nghiệm 2 : Cho 0,948 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HClđặc,dư thu được khí Y.</i>
<i>Thí nghiệm 3 : Nhiệt phân hồn tồn 6,125 gam KClO3 có xúc tác MnO2 thu được khí Z. </i>
Cho tồn bộ lượng các khí X, Y, Z điều chế được ở trên vào một bình kín, chiếu sáng, rồi
đốt để phản ứng xảy ra hồn tồn. Sau đó làm lạnh bình cho hơi nước ngưng tụ hết (giả thiết các
chất tan hết vào nước) thu được dung dịch E.


Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra và tính nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch E.
<b>Câu III : 3,00 điểm</b>


<b>1) Các nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng một chu kỳ của bảng HTTH. Oxit của X tan trong nước tạo ra</b>
dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ, Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển màu
xanh, oxit của Z phản ứng được với cả axit lẫn kiềm.


Hãy sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử.


<b>2) Cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl (dư) thì thu được 1,12 lít khí H</b>2
(đktc). Mặt khác, nếu hịa tan 4,8gam kim loại hóa trị II đó thì cần chưa đến 500ml dung dịch HCl
1M . Xác định kim loại hóa trị II.



<b>Câu IV : 4,50 điểm</b>


<b>1) Đốt hỗn hợp C và S trong oxi dư ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp khí A. </b>
Lấy


1


2<sub>lượng khí A lội qua dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C.</sub>
Cho C qua hỗn hợp chứa CuO, MgO nung nóng thu được chất rắn D và hỗn hợp khí E. Cho E lội
qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G. Thêm KOH vào dung dịch G lại thấy có
kết tủa F xuất hiện. Đun nóng dung dịch G cũng tạo kết tủa F.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cho
1


2<sub>lượng khí A cịn lại qua xúc tác nóng thu được hỗn hợp khí M. Dẫn M qua dung dịch</sub>
BaCl2 thấy có kết tủa N.


Xác định thành phần của A, B, C, D, E, F, G, M, N, viết các phương trình phản ứng xảy ra.
<b>2) Khử hồn tồn 16 gam oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, thấy</b>
khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam.


a) Hãy tìm cơng thức phân tử của oxit sắt.


b) Chất khí sinh ra trong phản ứng khử được dẫn vào bình đựng dung dịch NaOH dư. Hãy
cho biết khối lượng của bình tăng hay giảm bao nhiêu gam ?


c) Tính thể tích khí CO (đktc) cần dùng cho phản ứng khử oxit sắt nói trên, biết rằng người
ta đã phải dùng khí CO dư 10% theo lý thuyết.



<b>Câu V : 3,75 điểm</b>


<b>1) Dẫn 7,84 lít một hỗn hợp khí gồm: CH4, C2H4, C2H2 qua bình đựng dung dịch Brom (dư) sao cho</b>
phản ứng xảy ra hồn tồn. Sau thí nghiệm thấy bình tăng lên 8,00 gam, đồng thời thốt ra 1,12 lít
khí.


Mặt khác, nếu đốt cháy tồn bộ hỗn hợp trên tạo ra 28,6 gam CO2. Biết các khí đo ở điều
kiện tiêu chuẩn.


Xác định % thể tích các khí trong hỗn hợp.


<b>2) Cho hỗn hợp khí A gồm 3 hidrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẵng có các cơng thức chung</b>
là : CnH2n+2 (n<sub>1), CnH2n, CnH2n-2 (n</sub><sub>2) và hỗn hợp khí B gồm O2 và O3. Trộn A với B theo tỉ lệ thể</sub>
tích VA : VB = 1,5 : 3,2 trong bình kín khơng có khơng khí rồi đốt cháy. Hỗn hợp sau phản ứng chỉ
có CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích VCO2 : VH O2 = 1,3 : 1,2.


a) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với H2, biết tỉ khối hơi B so với H2 là 19.


b) Xác định CTPT của X, Y, Z, biết rằng : trong hỗn hợp A có hai hidrocacbon có số
nguyên tử cacbon bằng nhau và gấp hai lần số nguyên tử cacbon của hidrocacbon còn lại; hai
hidrocacbon này làm mất màu dung dịch brom. Biết các khí đều ở đktc.


HẾT
<b>---Ghi chú : </b>


<i>- Cho phép học sinh sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn.</i>
<i>- Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN


KHÁNH HÒA Năm học : 2008 – 2009


Môn : HÓA HỌC


<b>ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>Câu I : 4,75 điểm</b>


<i><b>Giải 1 </b></i>:


a) Phương trình phản ứng : aA + bB   <sub> uC + vD</sub>
a mol b mol u mol v mol


Theo đề ra : x y ? ?


Ta có tỉ lệ :


x
a


y


b <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


<i>Trường hợp 1 : nếu </i>
x
a<sub> < </sub>


y



b  <sub> sau phản ứng chất A hết, chất B dư. Khi đó tính số mol chất C, D </sub>
theo x và có các kết quả là : nC = x.


u


a<sub> (mol) ; nD = x.</sub>
v


a <sub> (mol).</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


<i>Trường hợp 2 : nếu </i>
x
a<sub> > </sub>


y


b  <sub> sau phản ứng chất B hết, chất A dư. Khi đó tính số mol chất C, D </sub>
theo y và có các kết quả là : nC = y.


u


b<sub> (mol) ; nD = y.</sub>
v


b<sub> (mol).</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


b) Phương trình phản ứng : Al2O3 + 6HCl   <sub> 2AlCl3</sub><sub> +</sub> <sub>3H2O</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


1 mol 6 mol 2 mol 3 mol



0,2 mol 0,24 ?


Tỉ lệ :
0, 2


1 <sub> > </sub>
0, 24


6  <sub> sau phản ứng Al2O3 dư. Tính số mol AlCl3 theo 0,24.</sub>
nAlCl3 =


0, 24.2


6 <sub> = 0,08 mol</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


và nAl2O3 (dư) = 0,2 -


0, 24.1


6 <sub> = 0,16 mol </sub>


  <sub> mAl2O3 (dư) = 0,16.102 =</sub> <sub>16,32 gam</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


<i><b>Giải 2 </b></i>:


2) Các phương trình phản ứng :


(1) CaC2 + 2H2O  <sub> C2H2 + Ca(OH)2 .</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


(2) C2H2 + H2   Ni,t0<sub> C2H4 .</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>



(3) C2H4 + H2O <sub>    </sub>H SO (loãng)2 4 <sub></sub>


C2H5OH) . <i>0,25 điểm</i>


(4) C2H5OH + O2   mengiâm <sub> CH3COOH + H2O .</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>
(5) 2CH4


0


1500 C
lam.lanh.nhanh


    


C2H2 + 3H2 <i>0,25 điểm</i>


(6) 3C2H2   C,600 C0  <sub> C6H6 </sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


<i><b>Giải 3</b></i><b> :</b>


a) Cu + 2H2SO4(đặc)  t0 <sub> CuSO4 + SO2 + 2H2O</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


b) SO2 + 2H2O + Cl2   <sub> H2SO4 + 2HCl</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


c) BaCl2 + CuSO4   <sub> CuCl2 + BaSO4</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


d) Fe + CuCl2   <sub> FeCl2 + Cu</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

g) 2FeCl2 + Cl2   <sub>FeCl3</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


Trong đó : A là Cu, B là H2SO4, C là CuSO4, D là SO2, E là H2O, G là Cl2, Y là CuCl2,


X là HCl, T là FeCl2, Z là Fe. <i>0,50 điểm</i>


<b>Câu II : 4,00 điểm</b>


<i><b>Giải 1</b></i>:


a) Có thể điều chế các khí sau: SO2, CO2, NH3, H2, Cl2.
Na2SO3 + HCl → 2NaCl + H2O + SO2 ↑
NH4HCO3 + HCl → 2NH4Cl + H2O + CO2 ↑
NH4HCO3 + 2NaOH → Na2CO3 + NH3 ↑ + 2H2O
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑


<i>Hoặc 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑</i>


MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O <i>0,50 điểm</i>
b) Dẫn hỗn hợp khí đi qua bình đựng dung dịch BaCl2 dư, có kết tủa trắng xuất hiện chứng tỏ hỗn
hợp khí ban đầu có chứa SO3


BaCl2 + SO3 + H2O → BaSO4↓ 2HCl <i>0,25 điểm</i>
Dẫn hỗn hợp khí thốt ra khỏi bình dung dịch BaCl2, cho đi qua bình đựng dung dịch brom
dư, dung dịch brom bị nhạt màu chứng tỏ hỗn khí ban đầu có chứa SO2.


SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 <i>0,25 điểm</i>
Dẫn hỗn hợp khí thốt ra khỏi bình dung dịch brom đi qua bình đượng nước vơi trong dư,
nước vơi vẫn đục lên , chứng tỏ khí ban đầu có chứa CO2.


CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O <i>0,25 điểm</i>



Dẫn hỗn hợp khí thốt ra khỏi bình nước vôi trong cho đi qua ống đựng CuO dư nung nóng,
dẫn khí thốt ra vào nước vơi trong dư, nước vơi vẫn đục lên, chứng tỏ hỗn hợp khí ban đầu có chứa
CO. PT phản ứng : CuO + CO  t0 <sub> Cu + CO2 </sub>


CO2 + Ca(OH)2   <sub> CaCO3 + H2O </sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


<i><b>Giải 2</b></i> :
Ta có :
nAl =


2,97


27 <sub> = 0,11mol ; nKMnO4 = </sub>
0,948


158 <sub> = 0,006mol ; nKClO3 =</sub>
6,125


122,5<sub> = 0,05 mol</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>
Các phương trình phản ứng :


2Al + 2NaOH + 2H2O  <sub> 2NaAlO2 + 3H2</sub> <sub>(1)</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


0,11 mol 0,165 mol


2KmnO4 + 16HCl <sub> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (2)</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


0,006 mol 0,015 mol


KClO3 <sub>   </sub>t C,MnO0 2



2KCl + 3O2 (3) <i>0,25 điểm</i>


0,05 mol 0,075 mol


Vậy, theo các phản ứng (1), (2), (3) thì : khí X là H2 : 0,165 mol
Khí Y là Cl2 : 0,015 mol


Khí Z là O2 : 0,075 mol <i>0,25 điểm</i>
Phản ứng cháy giữa các khí :


H2 + Cl2  t C0 <sub> 2HCl</sub> <sub>(4)</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


0,015 mol 0,015 mol 0,03 mol


H2 + O2  t C0 <sub> 2H2O</sub> <sub>(5)</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


0,015 mol 0,075 mol 0,15 mol


Vậy sản phẩm sau phản ứng cháy gồm HCl (0,03 mol) tan hết vào sản phảm nước (0,15 mol) tạo
thành dung dịch E.


Ta có : mHCl = 0,03.36,5 = 1,095 gam ; mH2O = 0,15.18 = 2,7 gam <i>0,25 điểm</i>
md.d HCl = mHCl + mH2O = 1,095 + 2,7 = 3,795 gam <i>0,25 điểm</i>
Nồng độ % của dung dịch E : C% =


1,095
.100%


3,795 <sub> = 28,85%</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Giải 1</b></i> :


Y là kim loại mạnh, tác dụng với nước tạo bazơ kiềm. <i>0,25 điểm</i>
Z là nguyên tố lưỡng tính vì oxit của Z phản ứng được với cả axit lẫn bazơ kiềm <i>0,25 điểm</i>
X là một phi kim vì oxit của X tan trong nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ (mơi


trường axit). <i>0,25 điểm</i>


Vậy nếu X, Y, Z trong 1 chu kỳ, thì khi đi từ trái sang phải tính kim loại sẽ giảm dần. Do đó
ta có trật tự chiều tăng dần của số hiệu nguyên tử là Y< Z < X (chiều từ trái sang phải trong 1 chu


kỳ) <i>0,25 điểm</i>


<i><b>Giải 2</b></i> :


Gọi M là nguyên tử khối và ký hiệu kim loại hóa trị II. Các phản ứng xảy ra :
Fe + 2HCl   <sub> </sub> <sub>FeCl2 + H2</sub> <sub>(1)</sub>


x(mol) x(mol)


M + 2HCl   <sub> </sub> <sub>MCl2 + H2</sub> <sub>(2)</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


y(mol) y(mol)


nH2 = x + y =
1,12


22, 4<sub> = 0,05 mol</sub> <sub>(a)</sub>



m(hỗn hợp) = 56x + My = 2 (b) <i>0,25 điểm</i>


Từ (a) và (b) suy ra : y =
0,8
56 M
Vì 0 < y < 0,05, nên 0 <


0,8


56 M <sub> < 0,05. Suy ra : M < 40</sub> <sub>(I)</sub> <i><sub>0,50 điểm</sub></i>
Mặt khác từ (2) ta có : nHCl = 2


4,8 9,6


M M


 

 


  <sub> (mol). </sub> <i><sub>0,50 điểm</sub></i>


Theo đề bài :
9, 6


M <sub> < 0,5 suy ra : M > 19,2</sub> <sub>(II)</sub>


Từ (I) và (II) suy ra : 19,2 < M < 40.


Vì kim loại M có hóa trị (II) nên chỉ có M = 24 tức Mg là hợp lý. <i>0,50 điểm</i>


<b>Câu IV : 4,50 diểm</b>


<i><b>Giải 1:</b></i> Các phương trình phản ứng :


2C + O2   <sub> 2CO</sub> <sub>; </sub> <sub>S + O2 </sub> <sub> SO2</sub>
C + O2   <sub> CO2</sub> <sub>. </sub> <sub>C + CO2 </sub> t0 <sub> 2CO</sub>


<i>Hỗn hợp khí A có : CO2, CO, SO2, O2 (dư).</i> <i>0,25 điểm</i>


* Hỗn hợp khí A qua dung dịch NaOH :


CO2 + 2NaOH  <sub> Na2CO3 + H2O</sub>
SO2 + 2NaOH   <sub> Na2SO3 + H2O</sub>


<i>Dung dịch B chứa : Na2CO3, Na2SO3 , cịn khí C chứa : CO, O2 (dư).</i> <i>0,50 điểm</i>
* Hỗn hợp khí C qua CuO, MgO nung nóng :


CuO + CO  <sub> Cu </sub> <sub> + CO2 </sub>


<i>Chất rắn D có : MgO, Cu ; khí E có CO2, CO (dư) , O2 .</i> <i>0,50 điểm</i>
* Hỗn hợp khí E lội qua Ca(OH)2 :


Ca(OH)2 + CO2   <sub> CaCO3 </sub> <sub> + H2O </sub>
Ca(OH)2 + 2CO2   <sub> Ca(HCO3)2 ; </sub>


<i>Kết tủa F là CaCO3 ; dung dịch G có Ca(HCO3)2 </i> <i>0,50 điểm</i>
* Dung dịch G tác dụng với KOH ; đun nóng G :


Ca(HCO3)2 + 2KOH   <sub> CaCO3 </sub> <sub> + K2CO3 + 2H2O. </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2CO + O2  <sub> 2CO2</sub>
SO2 + O2


0
2 5


V O ,t


    <sub> 2SO3 . Hỗn hợp khí M có : CO2, SO3, O2 (dư).</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>
* Hỗn hợp A qua dung dịch BaCl2 :


SO3 + H2O + BaCl2  <sub> 2HCl + BaSO4</sub> <sub> . (Kết tủa N)</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


<i><b>Giải 2</b></i> :


a) Gọi CTPT của oxit sắt cần tìm là : FexOy .


x y


Fe O


M


giảm 4,8 gam chính là lượng oxi trong oxit sắt. <i>0,25 điểm</i>
Phản ứng : FexOy + yCO <sub> xFe + yCO2</sub>


Sơ đồ phản ứng : FexOy <sub> xFe + yO</sub>


Theo sơ đồ : Trong (56x + 16y) gam FexOy có y (mol) nguyên tử O <i>0,25 điểm</i>
Theo đề ra : trong 16 gam FexOy có



4,8


16 <sub> = 03 (mol) nguyên tử O</sub>


<sub> 0,3(56x + 16y) = 16y </sub><sub> x : y = 2 : 3</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


Vậy CTPT của oxit sắt là : Fe2O3 <i>0,25 điểm</i>


b) Phương trình phản ứng :


Fe2O3 + 3CO  <sub> 2Fe + 3CO2</sub>


2 3 2


Fe O CO CO


n 0,1(mol); n n 0,3(mol)


<i>0,25 điểm</i>
Tồn bộ khí CO2 bị giữ lại trong bình đựng dung dịch NaOH dư  <sub> khối lượng bình tăng :</sub>


0,3.44 = 13,2 (gam) <i>0,25 điểm</i>


c) Theo phương trình phản ứng :


Khử 0,1 mol Fe2O3 cần 0,3 mol CO


NCO (lấy dư) = 0,3.10% = 0,03 mol <i>0,25 điểm</i>



Vậy VCO = 22,4(0,3 + 0,03) = 7,392 (lit) <i>0,25 điểm</i>


<b>Câu V : 3,75 điểm</b>


<i><b>Giải 1: </b></i>


Gọi số mol CH4 = a; C2H4 = b; C2H2 = c có trong hỗn hợp.


<i>TN1: Chỉ có có C2H4, C2H2 bị giữ lại trong bình Br2, khí thốt ra là CH4 phản ứng:</i> <i>0,25 điểm</i>
C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (1)


b b


C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (2) <i>0,25 điểm</i>
c 2c


Theo điều kiện bài tốn ta có: a = 1,12/22,4 = 0,05 (mol)


28b + 26c = 8,00 <i>0,25 điểm</i>


<i>TN2: Đốt cháy hỗn hợp:</i>


CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O (3)
0,05 0,05


C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O (4)
b 2b


C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O (5) <i>0,25 điểm</i>



c 2c


Theo phương trình phản ứng (3) (4) (5) ta có: 0,05 + 2b + 2c = 28,6/44 = 0,65
Giải hệ phương trình:


¿


28<i>b</i>+26<i>c</i>=8<i>,</i>00


2<i>b</i>+2<i>c</i>=0,6


¿{
¿


→ b = 0,1: c = 0,2 . <i>0,50 điểm</i>


Vậy % theo thể tích: <i>V</i>CH4=


0<i>,</i>05


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



0<i>,</i>05+0,1+0,2


¿
¿


<i>VC</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>4</sub>=0,1<sub>¿</sub>


<i>VC</i>2<i>H</i>2=



0,2


(0<i>,</i>05+0,1+0,2).100 %=57<i>,</i>1 % <i>0,50 điểm</i>


<i><b>Giải 2</b></i> :


a) Phản ứng đốt cháy : A + B  t0 <sub> CO2 + H2O</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>
Giả sử số mol CO2 = 1,3 mol


số mol H2O = 1,2 mol  <sub> nH = 2,4 mol ; nO = 1,2 mol</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>
Khối lượng 3 hidrocacbon X, Y, Z :


Khối lượng (x + y + z) = mC + mH = 1,3.12 + 2,4.1 = 18 gam <i>0,25 điểm</i>
Và khối lượng O2 + khối lượng O3 trong B = khối lượng O có trong CO2 và H2O.


mB = (2,6 + 1,2).16 = 60,8 (gam)


B


M <sub> = 2.19 = 38 </sub> <sub> nB = </sub>
60,8


38 <sub> = 1,6 (mol)</sub>


A A


B B


V n 1,5



V n 3, 2<sub> </sub><sub></sub> <sub> nA = </sub>


1,5.1,6


3, 2 <sub> = 0,75 (mol)</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


 <sub> </sub>MA<sub> = </sub>


18


0,75<sub> = 24</sub>


2


2


A
A/H


H


M 24


d


M 2


 



= 12 <i>0,25 điểm</i>


b) Vì MA = 24  <sub> trong hỗn hợp A phải có 1 hidrocacbon có phân tử khối < 24.</sub>


 <sub> đó là CH4 (Khí thốt ra khỏi bình)</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


Vì số ngun tử cacbon của 2 hidrocacbon cịn lại có số nguyên tử cacbon gấp 2 lần số nguyên tử
CH4 và làm mất màu dung dịch brom, nên trong A cịn có C2H2 và C2H4. <i>0,25 điểm</i>



<b>---HẾT---Hướng dẫn chấm :</b>


1) Trong quá trình chấm, giao cho tổ chấm thảo luận thống nhất (có biên bản) biểu điểm
thành phần của từng bài cho thích hợp với tổng số điểm của bài đó và các sai sót của học
sinh trong từng phần bài làm của học sinh để trừ điểm cho thích hợp.


2) Trong các bài giải, học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng kết quả đúng, lý
luận chặt chẽ thì vẫn cho điểm tối đa của các bài giải đó.


</div>

<!--links-->

×