Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài giảng Tiết 20 Bài 16 Cơ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 12 trang )


Ti t 16 B I 20ế À CƠ NĂNG



Ta đã biết các nhà máy thủy điện biến năng
lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con
người muốn hoạt động phải có năng lượng. Vậïy
năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào?

Tiết 20. Bài 16. CƠ NĂNG
I. Cơ năng:
- Một vật có khả năng thực
hiện công cơ học ta nói vật
đó có cơ năng.
- Cơ năng được đo bằng
đơn vò Jun (J)

+ Hoạt động cá nhân:
đọc sách giáo khoa mục
I. trang 55

- Khi nào ta nói một vật
có cơ năng?

- Đơn vò đo cơ năng là
gì? Giống đơn vò đo của
đại lượng nào đã biết?


+ Quả nặng A đứng yên


trên mặt đất (Hình
16.1a), không có khả
năng sinh công.
I. Cơ năng:
II. Thế năng:

1. Thế năng hấp dẫn:

Tiết 20. Bài 16. CƠ NĂNG
B
A

C1. Nếu đưa quả nặng lên
một độ cao nào đó
(Hình 16.1b) thì nó có
cơ năng không? Tại
sao?

I. Cơ năng:

II. Thế năng:

1. Thế năng hấp dẫn:

- Cơ năng của vật phụ
thuộc vào vò trí của vật so
với mặt đất hoặc so với một
vò trí khác được chọn làm
vật mốc để tính độ cao, gọi
là thế năng hấp dẫn.

Tiết 20. Bài 16. CƠ NĂNG

B
A
- Vật có khối lượng càng lớn
và ở càng cao thì thế năng
hấp dẫn càng lớn.

×