Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

âm nhạc lớp 8 gi¸o ¸n m«n ¢m nh¹c khèi líp 6 ©m nh¹c khèi 6 tiõt 1 giíi thiöu m«n ©m nh¹c ë tr­êng thcs tëp h¸t bµi quèc ca i mục tiêu h có khái niệm về nghệ thuất âm nhạc h biết môn âm nhạc gồm 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.97 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

âm nhạc khối 6


T

iÕt

1

:



* giới thiệu môn âm nhạc ở trờng thcs


* tập hát bài: quốc ca



<b>I. Mc tiêu:</b>


- H. có khái niệm về nghệ thuất âm nhạc.
- H. biết môn âm nhạc gồm 3 phân môn.


- H. xác định nhiệm vụ âm nhạc đối với Học sinh.
- Cho Học sinh ôn lại bài hát: Quốc ca.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oocgar.


- Băng bài hát: “Quốc ca” và một vài bài hát minh hoạ.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. cho H. nghe trích đoạn 1 số bài hát, bản
nhạc minh hoạ.


<i>* Ví dụ: Một bài hát vui </i>

(

2<sub>4</sub>

)

như bài:



Bắc kim thang; Chúng em cân hồ bình; ...
H. lắng nghe.


G? các em đã nghe những loại âm nhạc
nào? (Nhạc hát, nhạc đàn).


H. trả lời.


G? Muốn nghe và hiểu được âm nhạc các
em phải làm gì?


H. trả lời.


G. Tác dụng của âm nhạc: Giải trí; Chữa
bệnh; ...


H. lắng nghe.


<b>A. Nội dung 1:</b>


Sơ lược về nghệ htuật âm nhạc
- Âm nhạc là nghệ thuật âm thanh có
tính truyền cảm trực tiếp.


- Âm nhạc gồm âm thanh của giọng
hát và âm thanh của các loại nhạc cụ.


- Muốn nghe và hiểu được âm nhạc ta
cần học tập và tiếp xúc thường xuyên
với loại hình nghệ thuật này.



<b>B - Nội dung 2: </b>


Môn âm nhạc ở trường THCS.


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

G. giới thiệu 3phân môn chính trong
chương trình.


H. lắng nghe và ghi chép.


G. giới thiệu các danh nhân trong chương
trình như: Phạm Tuyên; Văn Cao; Hoàng
Long - Hoàng Lâm; ...


- Những bài hát: Đi ta đi lên; Lên đàng; ...
H. lắng nghe.


G. hát minh hoạ 1 số làn điệu như:


- Bài: Đi cắt lúa - Dân ca Hrê (Tây
nguyên).


- Bài: Đi cấy - Dân ca Thanh Hố.
H. lắng nghe.


G. nhắc lại tính chất của bài.


H. lắng nghe.


G. chỉ huy cho cả lớp hát tập thể.
H. thực hiện.


G. mở băng cho H. nghe 1 lần.
H. lắng nghe.


- Học hát:


+ Các lớp 6, 7, 8 gồm: 8 bài hát/1năm
học.


+ Lớp 9 gồm: 4 bài hát/1năm học.
- Nhạc lí và Tập đọc nhạc:


+ Học 1 số ký hiệu ghi chép và 1 số lý
thuyết về âm nhạc.


+ Muốn thể hiện các ký hiệu ghi chép
nhạc thành âm thanh thì cần biết cách
tập đọc nhạc.


<b>C - Nội dung 3: </b>


Âm nhạc thưởng thức


- Biết các danh nhân tác giả qua các
thời đại.



- Biết 1 số nhạc sỹ Việt Nam có nhiều
tác phẩm đóng góp cho nền âm nhạc
Cách mạng Việt Nam.


- Giới thiệu 1 số làn điệu dân ca của 1
số vúng miền và những âm nhạc dân
gian của Việt Nam.


<b>D - Nội dung 4: Tập hát</b>


- Bài hát: Quốc ca.


<i>* Lưu ý: Ngân 3 phách / 2,5 phách.</i>


<b>* Củng cố: G. đàn cho H. hát ôn lại bài hát: “Quốc ca” và sơ lược lại kiến</b>
thức đã học.


<b>* Nhắc nhở: H. về nhà học thuộc bài và xem trươca tiết 2.</b>
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài soạn cụ thể, khá chi tiết.


- Bài giảng truyền đạt đủ kiến thức, sinh động.


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

T

iÕt

2

:




* học hát: tiếng chuông và ngọn cờ


* bài đọc thêm: âm nhạc ở quanh ta



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Dạy cho H. một bài hát hay của Nhạc sỹ: Phạm Tuyên.


- Giới thiệu một số ca khúc tiêu biểu của Ông viết cho thiếu niên.
- H. hát đúng giai điệu bài hát.


- Bước đầu giúp H. phân biệt tính chất nhẹ nhàng, mềm mại của giọng thứ và
tích chất khoẻ, tươi sáng của giọng trưởng.


- Giáo dục cho H. u hồ bình và tình thân ái, đồn kết.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Sơ lược tiểu sử của Nhạc sỹ: Phạm Tuyên.
- Chuẩn bị tôt bài hát (Đa: Dm) và (Đb: Ddur).
- Đàn Oocgar, băng nhạc và đài.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- G? em hãy cho biết thế nào là âm nhạc? Tác dụng của âm nhạc.
- G? Muốn nghe và hiểu được âm nhạc ta phải làm già?


- H. thực hiện trả lời.
- G. nhận xét - cho điểm.



<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. giới thiệu sơ lược về Nhạc sỹ: Phạm
Tuyên.


H. lắng nghe.


G? Ông sinh năm nào? Tại đâu? Kể tên
một số ca khúc của Ông?


H. trả lời.


G. treo bảng phụ.
H. quan sát.


G. gọi 1 H. đọc lời ca 1 lần.
H. thực hiện.


G. cho H. luyện thanh.
H. thực hiện.


<b>A - Nội dung 1: Học hát:</b>


- Bài: Tiếng chuông và ngọn cờ.
+ Nhạc và lời: Phạm Tuyên.
- Giới thiệu bài:



+ Ông sinh năm 1930.


+ Ca khúc viết cho thiếu niên:
“Cánh en tuổi thơ” và “Gặp nhau
dưới trời thu Hà nội”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

G. đàn giai điệu cho H. nghe và hát mẫu 1
 2lần.


H. lắng nghe.
G. chia đoạn / câu.


G. đàn giai điệu từng câu Đa 2  3lần.
H. lắng nghe và hát theo.


G. nghe - nhận xét - sửa sai.


- Sau khi H. hát tôt Đa; G. dạy tiếp Đb.
G. đàn giai điệu từng câu Đb 2  3lần.
H. lắng nghe và hát theo.


- Sau khi H. hát tôt cả bài thì G. cho H. hát
+ vỗ tay theo nhịp.


G. nhận xét.


G. đàn giai điệu 1 vài câu để H. nhận biết.
H. thực hiện.


G. đàn giai điệu H. hát tập thể 1 lần.


H. thực hiện.


G. gọi H. đọc bài 1lần.
H. thực hiện.


G? thế nào là tiếng động? Thế nào là âm
thanh?


 G. hệ thống lại.


- Tiếng nghe không rõ cao thấp gọi là
tiếng động (Nước chảy róc rách; Tiếng sáo
diều vi vu; Tiếng cười nói; ...)


- Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh.


- Chia 2 đoạn a và b. (8câu).
+ Đoạn a: “Từ đầu ... của ta”.


+ Đoạn b: “Boong binh ... cờ của ta.
- Dạy H. theo lối móc xích.


<i>* Lưu ý: H. nghe kỹ câu đầu nhận </i>
xét câu cuối (Ngân đủ phách).


- Đàn giai điệu 1 vài câu để H. nhận
biết.


<b>C- Nội dung 3: </b>



Bài đọc thêm: Âm nhạc của quanh
ta.


<b>* Củng cố: G. đàm giai điệu Bài hát cho Học sinh hát và hướng dẫn H. câu</b>
hỏi và bài tập.


- Câu 1: Nội dung bài nói điều gì? Nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn
cuộc sống hồ bình, Hữu nghị, đồn kết dân tộc trên toàn thế giới.


- Câu 2: Kể tên bài hát thiếu niện của Nhạc sỹ: Phạm Tuyên? “Cánh en tuổi
thơ”; Chiếc đèn ông sao”; ...).


<b>* Nhắc nhở: H. về nhà học thuộc bài hát và xem trước bài sau (Tiết 3).</b>
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài soạn đầy đủ nội dung yêu cầu. Bài giảng phân bố thời gia hợp lý.
- Học sinh hiểu bài, phân phối thời gian hợp lý.



<i>NS: 23/09/2007</i>
<i>NG: 25/09/2007</i>
<i> </i>


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

T

iÕt

3

:



* ôn tập bài hát: tiếng chuông và ngọn cờ



* nhạc lí: những thuộc tính của âm thanh


* các ký hiệu âm nhạc



<b>I. Mc tiờu:</b>


- H. thuc bi hỏt, bit thể hiện sắc thái giữa 2 đoạn a và b.
- Biết hát + vận động theo nhịp 2 và động tác phụ hoạ.


- H. biết được 4 thuộc tính âm nhạc, nhận biết tên 7 nốt nhạc trên khuông nhạc.
- H. biết và viết khố son trên khng nhạc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oocgan, chọn bài hát minh hoạ cho phần nhạc lí.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- G. gọi 1 nhóm 3  5 em lên kiểm tra hát bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”
- H. thực hiện.


- G. nhận xét - cho điểm.


<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. đệm đàn H. hát tập thể.
H. thực hiện.



G. hướng dẫn H. hát + vỗ tay theo phách.
H. thực hiện.


G. đánh nhịp để H. giữ nhịp.
G. hướng dẫn H. động tác phụ hoạ
H. lắng nghe.


G. cho H. luyện tập tập thể.
H. thực hiện.


G. gọi 1 nhóm H. đứng tại chỗ hát cả bài +
làm động tác.


H. thực hiện.


G. đàn giai điệu 1 vài câu cho H. nhận biết
G. Kiểm tra vài nhóm.


H. thực hiện.


G. nhận xét - đánh giá.


G. cho H. nghe 1 vài bài hát để nhận biết


<b>A - Nội dung 1: Ôn Bài hát: Tiếng</b>


chuông và ngọn cờ.


+ Nhạc và lời: Phạm Tuyên.


- Hát + vỗ tay theo phách + nhịp.
- Hát + 1 vài động tác phụ hoạ.


<b>B - Nội dung 2: Nhạc lí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cao độ, trường độ.
H. thực hiện.


G. lấy ví dụ: Tiếng kẹt cửa; Đá lăn.
G. phân tích cụ thể từng thuộc tính.


G. phân tích: Dùng tên 7 nốt, kẻ trên
khuông.


H. lắng nghe.


G. phân tích và minh hoạ trên bảng.


G. từ nốt son hướng dẫn H. tìm vị trí các
nốt khác theo dòng kẻ.


H. lắng nghe.


+ Loại 1: Âm thanh không có độ
trầm bổng (Tiếng động).


+ Loại 2: Âm thanh có 4 thuộc tính
rõ rệt sau:


* Cao độ.


* Trường độ.
* Cường độ.
* Âm sắc.


<b>C- Nội dung 3: </b>


Các ký hiệu âm nhạc
a) Ký hiệu ghi cao độ âm thanh:
Đ, R, M, F, S, L, X, (Đ).


b) Khuông nhạc: Gồm 5 dòng kẻ
song song và cách đều tạo nên 4
khe, được gọi tên theo thứ tự từ dướ
lên trên.


c) Khố: là ký hiệu để xác định tên
nốt.


<i>* Ví dụ: Khố son bắt đầu từ dịng</i>
kẻ 2 và dịng kẻ 2 là vị trí nốt son.


n



son


<b>* Củng cố: G. đàm giai điệu H. ôn bài cả bài hát và nhắc lại phần nhạc lí. </b>
<b>* Nhắc nhở: H. về nhà học thuộc bài và làm bài tập SGK. Xem trước bài sau</b>
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức, chuẩn bị tôt đồ dùng dạy học.


- Giờ học sinh động - Học sinh hiểu bài.


- Lưu ý: Hướng dấn Học sinh viết khoá son cụ thể hơn.


T

iÕt

4



* nh¹c lÝ:



các ký hiệu ghi trờng độ âm thanh


* bài tập đọc nhạc số 1



<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp Học sinh nhận biết và làm quen với các hình nốt thường gặp.


- Giúp các em hiểu được quan hệ giữa các nốt nhạc (Thơng qua sơ đồ) . Cách
viết các hình nốt trên khng.


- Nhận biết l , m với 2 nốt có giá trị tương ứng f f


- Thông qua Tập đọc nhạc giúp các em nhận biết Đ, R, M, F, S, L đọc và
nghe các âm đó.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn, bảng phụ chép TĐN các hình nốt..



<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- G. gọi Học sinh lên kiểm tra bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ.
- G. gọi 1  2 H. ghi các ký hiệu cao độ của âm thanh.


- H. thực hiện.


<b>- G. nhận xét - cho điểm. </b>


<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. đưa bảng phụ có chép ví dụ về các hình
nốt.


H? trong bài có những hình nốt nào.
(e , e , f , f , f )


 phân tích từng ý.


G. giới thiệu sơ đồ nốt quan hệ giữa các
hình nốt (Phân tích qua).


H. lắng nghe.


G. nêu các quy đình về cách viết hình nốt


(SGK).


H. lắng nghe.


 cho H. thực hành trên bảng.
H. thực hiện.


<b>A- Nội dung 1: </b>


- Các ký hiệu ghi trường độ âm
thanh:


+ Hình nốt tròn (e) ngân dài nhất.
( e) ngân dài ½ (e).
(f) ngân dài ½ (e).
+ Hình nốt đen (f) ngân dài ½ (f).
(f) ngân dài ½ (f) .
- Cách viết các hình nốt trên
khng:


+ Các nốt hình bầu dục nằm nghiêng
bên phải.


+ Nốt nhạc nằm trên dịng 3 đi có
thể quany lên hoặc quay xuống.
+ Các nốt từ khe3 trở lên đuôi quay
xuống, từ khe 2 trở xuống đuôi quay
lên.


n




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>* Lưu ý: Đi quay xuống áp phía trái và</i>
ngược lại.


G. phân tích dấu lặng là thời gian tạm nghỉ
của âm thanh, mỗi hình nốt có 1 dấu lặng
tương ứng.


H. lắng nghe.


G. giới thiệu bài trên bảng phụ.
H? bài có những tên nốt nào?
( Đ, R, M, F, S, L ).


H? bài có những hình nốt nào?
f | f | l


G. cho H. khởi động giọng.
H. thực hiện.


G. làm mẫu và đọc mẫu.
H. lắng nghe.


G. đàn giai điệu cho H. lắng nghe.
H. lắng nghe.


G. cho H. đọc + ghép lời ca
H. Thực hiện.


H. lắng nghe



thể nối với nhau bằng 1 hoặc 2 vạch
ngang.


<i>* Ví dụ: f f = f f</i>
f f = f f
- Dấu lặng:


+ Dấu lặng đen: L∕ l(Tương ứng f)
+ Dấu lặng đơn: m (Tương ứng f).


<b>B- Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 1.</b>


n



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Nhắc nhở: H. về nhà đọc tốt bài TĐN + ghép lời và chép bài TĐN vào vở.</b>
<b>* Rút kinh nghiệm: Bài soạn đầy đủ nội dung, kiến thức. Bài giảng H. tiếp </b>
thu nhanh, phân phối thời gian hợp lý, giờ học sinh động.


- Phần tập đọc nhạc cho H. đọc tên nốt nhạc nhiều hơn.


T

iÕt

5

:



* học hát: vui bớc trên đờng xa



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cho Học sinh biết hát 1 điệu lý của Đồng bằng nam bộ.


- Giúp Học sinh hiểu lý là những bài hát dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc, mỗi


bài lí được xây dựng trên những câu thơ lục bát.


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho Học sinh nghe để biết thêm một số bài lý quen thuộc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn, 1 số trích đoạn về lí (Lý cây bơng)..


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- G. gọi 1 vài Học sinh lên kiểm tra các ký hiệu ghi cao độ, dài ngắn âm thanh.
- H. thực hiện.


- G. gọi Học sinh đọc bài TĐN số 1.
- H. thực hiện.


<b>- G. nhận xét, cho điểm. </b>


<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam,
giúp H. nhận biết về vị trí bản đồ Nam bộ.


H. lắng nghe.


G. giới thiệu vài nét về lí (SGK).
H. lắng nghe.


G? em hãy kể tên những điệu lí đã được
học hoặc biết?


H. trả lời “Lí cây bơng; Lí chiều chiều; ...
G. hát trích đoạn một số bài lí.


H. lắng nghe.


G? sau khi được nghe 3 bài lí em có nhận
xét gì về lời ca, giai điệu của bài hát đó?
H. trả lời.


G. gọi H. đọc lời ca.
H. thực hiện.


G. hát mẫu.
H. lắng nghe.


G. dạy theo lối móc xích.
H. thực hiện.


G. dạy từ câu 1  hết bài.


<i>* Lưu ý: Dấu luyến (Từng, quyết).</i>



<b>A- Nội dung 1: Giới thiệu bài.</b>


- Lí là những bài dân ca ngắn gọn,
giản dị, mộc mạc, được xây dụng từ
những câu thơ lục bát.


- Dễ hát, dễ nhớ và dễ thuộc.


<b>B- Nội dung 2: Dạy hát.</b>


- Bài hát: Vui bước trên đường xa.
+ Theo điệu lí con sáo gị cơng.
+ Dân ca Nam Bộ.


- Dạy hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

H. thực hiện.


G. hướng dẫn H. hát + vỗ tay theo nhịp và
phách.


H. thực hiện.


G. hát + vận động theo nhịp 2.
G. gọi 1 vài nhóm lên hát.
H. thực hiện.


G. nhận xét - cho điểm.


- Hát + vỗ tay theo nhịp và phách.



- Hát + vận động theo nhịp 2.
- Tư thế hát thoải mái.


<b>* Củng cố: G. đàm giai điệu Bài hát cho Học sinh ôn lại 1 lần.</b>
<b>* Nhắc nhở: </b>


- H. về nhà học thuộc lời bài hát và xem trước tiết 6.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức, H. hiểu bài.
- Bài giảng sinh động, chuẩn bị tốt đò dùng dạy học.


T

iÕt

6

:



* onn bài hát: vui bớc trên đờng xa


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* nhạc lý: nhịp và phách - nhịp

2


4

.



* bài tập đọc nhạc số 2.



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn bài hát: Học sinh thuộc lời + vận động theo nhiịp 2.
- Học sinh thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.


- Giúp Học sinh có khái niệm về nhịp và phách trong âm nhạc.


- Giúp Học sinh hiểu được ý nghĩa của số chỉ nhịp và cách đánh nhịp.


- Tập đọc nhạc: Giúp Học sinh làm quen với cách đọc thang âm Đ, R, M, F
S, L, X, Đ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn, bảng phụ chép TĐN.


- Một số động tác phụ hoạ cho bài.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ ôn.</b>
<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. chỉ huy H. hát tập thể.
H. thực hiện.


G. hướng dẫn H. hát + vận động phụ hoạ.
H. thực hiện.


G. cho H. luyện tập theo tập thể hoặc theo
nhóm.



H. thực hiện.


G. Kiểm tra 1 vài nhóm và cá nhân.
H. thực hiện.


G. nhận xét - đánh giá.


G. gọi H. đọc bài.
H. thực hiện.


H? nhịp và phách dùng để làm gì?


G. đưa bảng phụ chép ví dụ để H. nhận
xét.


<b>A- Nội dung 1: </b>


- Ôn bài hát: Vui bước trên đường
xa.


+ Hát + vận động.


+ Luyện tập tập thể và nhóm.


<b>B- Nội dung 2: </b>


- Nhạc lí: Nhịp và phách.
<i>* Ví dụ: </i>


n




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

H. nhận xét.


G. hướng dẫn H. vạch nhịp
H. quan sát ví dụ.


G. phân tích.
H. lắng nghe.


G. lấy ví dụ 1 bài hát cho H. quan sát.
- Vị trí số chỉ nhịp / cách đọc.


 nhịp lài gì?  nhịp 2<sub>4</sub> .


- Nhịp 2<sub>4</sub> gồm 2 phách trong 1 ô nhịp,


mỗi phách bằng 1 nốt đen:
+ Phách 1 là phách mạnh.
+ Phách 2 là phách nhẹ.


G. lấy ví dụ nhịp 2<sub>4</sub>  Tính chất nhịp


2
4 .


H. lắng nghe.


G. giới thiệu bài trên bảng phụ.
H. quan sát.



G? bài thuộc nhịp mấy?

(

2<sub>4</sub>

)

.


G. hệ thống lại nhịp 2<sub>4</sub> .


- Các hình nốt: f , e


- Tên nốt: Đ, R, M, F S, L, X, Đ.
H. lắng nghe.


G. luyện thang âm.
H. thực hiện.


G. luyện hình tiết tấu chủ đạo.
H. thực hiện.


G. chia câu cho H. đọc tên nốt từng câu.
H. thực hiện.


- Nhịp và những phần nhỏ có giá trị
thời gian bằng nhau, được lặp đi và
lặp lại đều dặn trong một tác phẩm,
giữa các nhịp có 1 vạch đứng phân
cách (Vạch nhịp).


<i>* Ví dụ: </i>


n



- Phách: là những phần nhỏ hơn đều
nhau về thời gian được chia trong


mỗi nhịp.


- Nhịp 2<sub>4</sub> ;


<b>C- Nội dung 3: </b>


Tập đọc nhạc
- Bài: Mùa xuân trong rừng.
+ Nhận xét bài.


- Luyện thang âm Đ - Đ’.


- Luyện tiết tấu:


2


4 f f | f f | f f | e |


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

G. đàn giai điệu từng câu.
H. nhẩm theo.


G. cho H. đọc tập thể toàn bài.
H. thực hiện.


G. gọi một vài nhóm khá lên đọc + ghép
lời ca.


H. thực hiện.
<b>* Củng cố: </b>



- G. đàm giai điệu cho H. hát lại 1lần.
- G. sơ lược qua nhạc lí và ôn TĐN số 2.
<b>* Nhắc nhở: </b>


- H. về nhà học thuộc bài và xem trước tiết 7.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Soạn bài đầy đủ nội dung yêu cầu, khá chi tiết.


- Bài giảng truyền đạt đầy đủ nội dung kiến thức, phân bố thời gian hợp lý,
Học sinh hiểu bài.


- Phần lý thuyết nên gọi Học sinh lấy ví dụ nhịp 2<sub>4</sub> nhiều hơn.




T


iÕt

7

:



* tập đọc nhạc số 3.



* cách đánh nhịp

2


4


* ©m nh¹c thëng thøc


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cho Học sinh luyện thang âm: Đ , R , M , S , L , Đ’ .


- Tập thể hiện tiết tấu - Tập đánh nhịp 2<sub>4</sub> .


- Âm nhạc thưởng thức: Giúp Học sinh hiểu thêm về nhạc sỹ: Văn Cao,
thông qua bài hát: Làng tôi.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oocgar; Bẳng phụ chép bài TĐN số 3.
- Ảnh nhạc sỹ: Văn Cao (Nếu có).


- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sỹ như bài: Thiện thai; Suối mơ; ...


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- G. gọi H. lên nêu khái niệm nhịp 2<sub>4</sub> .


- G. gọi 1 nhóm H. lên đọc bài TĐN số 2.
- H. thực hiện.


- G. nhận xét - cho điểm.


<b>2. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>



G. cho H. ôn lại bài TĐN số 2 (1lần).
H. thực hiện.


G. giới thiệu bài TĐN số 3 trên bảng phụ.


- Nhịp 2<sub>4</sub> (Nhắc lại nhịp 2<sub>4</sub> ).


- Tên nốt: Đ , R , M , S , L , Đ’ .
- Hình nốt: f , f , e


H. lắng nghe.


G. cho H. luyện thang âm trên đàn.
H. thực hiện.


G. cho H. luyện tiết tấu.
H. thực hiện.


G. chia câu.


H. đọc tên nốt từng câu.


G. đàn giai điệu từng câu 2  3lần.


<b>A- Nội dung 1: </b>


Tập đọc nhạc số 3:
- Bài: Thật là hay.



+ Nhạc và lời: Hoàng Lân.
- Nhận xét bài.


- Luyện thang âm: Đ, R, M, S, L, Đ’
- Luyện tiết tấu:


2


4 f f f ∕ f f f ∕ f f f f ∕ f


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

H. nhẩm theo.


G. đọc tập thể cho đến hết bài.


G. đàn 1 câu bất kỳ để cho H. nhận biết.
H. thực hiện.


G. đàn cho H. đọc bài TĐN số 3 + ghép
lời.


H. thực hiện.


G. cho H. luyện tiết tấu theo nhóm.
H. thực hiện.


G. nhắc lại nhịp 2<sub>4</sub> có 2 phách.


H. lắng nghe.


G. giới thiệu sơ đồ trên hình vẽ.


H. lắng nghe.


G. làm mẫu.


G. hướng dẫn cho H. luyện tập.
H. thực hiện.


G. cho H. thực hành bài: Vui bước trên
đường xa.


H. thực hiện.


G. gọi H. lên đọc bài.
H. thực hiện.


G. sơ qua tiểu sử - thân thế và sự nghiệp
của nhạc sỹ: Văn Cao.


H. lắng nghe.


G. hát lại 1 lần bài: Quốc ca.
H. hát tập thể lại.


G. hát cho H. nghe 1 lần.
H. lắng nghe.


G. sơ lược về hoàn cảnh ra đời, nội dung
bài hát (SGK).


H. lắng nghe.



- Ghép lời ca.


<b>B- Nội dung 2: </b>


Cáhc đánh nhịp 2<sub>4</sub> .


2 2
1 1


<i>* Lưu ý: Ô nhịp đầu thiếu (Phách</i>
mạnh đánh vào “dài” của ô nhịp
sau).


<b>C- Nội dung 3: </b>


Âm nhạc thưởng thức.
a) Nhạc sỹ: Văn Cao.


- Ông sinh năm 1923 và mất năm
1995.


<i>* Lưu ý: Nhạc sỹ: Văn Cao là một</i>
trong nhứng danh tài Việt Nam (Ôn
vừa là Nhạc sỹ, vừa là Hoạ sỹ và
cũng vừa là Thi sỹ). là tác giả của
bài hát: Quốc ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* Củng cố: G. đàn giai điệu bài TĐN số 3 H. ôn lại và nhắc dánh nhịp </b> 2<sub>4</sub> .
<b>* Nhắc nhở: </b>



- H. về nhà áp dụng cách đánh nhịp bài TĐn số 3 và xem trước tiết 8.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài soạn đầy đủ nội dung, cụ thể, chi tiết.
- Giờ học phân bố thời gian hợp lý; H. hiểu bài.


<i>* Lưu ý: Nên cho Học sinh áp dụng cách đánh nhịp </i> 2<sub>4</sub> ở bài TĐN số 3


ngay trên lớp.




T


iÕt

8

:



* ôn tập và kiểm tra


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp Học sinh nhớ lại 2 bài hát đã học.


- Ôn lại kiến thức nhạc lí; Bài TĐN số 1, số 2, số 3.
- Kết hợp ô và Kiểm tra đánh giá.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Đàn Oocgar.


- Thực hành hát đuổi với đàn phím.
- Thu trước giai điệu vào đàn.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Bài mới: Ôn tập và Kiểm tra.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. cho H. ôn lại bài hát 3lần.
H. hát + vỗ tay theo phách.
H. hát + vỗ tay theo nhịp.
H. hát + vận động.


G. hướng dẫn H. hát đuổi (ca nông).
<i>*Lưu ý: Lời 2 cũng có thể hát đuổi. </i>
G. chỉ huy chính xác.


H. thực hiện đúng.


G. tiến hành kiểm tra lấy điểm 1 vài nhóm
(Đứng tại chỗ).


H. thực hiện.


G. đánh giá - cho điểm.
G. vận dụng như bài trên.



<i>*Lưu ý: Nhóm 2 bớt 1 nhịp để 2 nhóm hồ</i>
giọng câu cuối.


H. thực hiện.


G. cho H. nhắc lại 4 thuộc tính.
H. thực hiện.


G. đánh âm S. H. nhận biết và ghi lên
khuông.


H. thực hiện.


<b>A- Nội dung 1: </b>


* Ôn tập 2 bài hát.


a) Bài: Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Nhạc và lời: Phạm Tun.


<i>* Ví dụ: Trái đất thân u, lịng ...</i>


Trái đất ...


b) Bài: Vui bước trên đường xa.


<i>* Ví dụ: Đường dài đường dài...</i>


đường dài...



<b>B- Nội dung 2: Nhạc lí.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Sau đó là các âm L , X , Đ’.
G. nhận xét - cho điểm.
 tiếp tục các âm #.
G. ôn lại các hình nốt:
e , e , f , f , f


H. lắng nghe.


G. gọi H. lên kiểm tra.
H. thực hiện.


G. nhận xét - cho điểm.
G. cho H. ôn lại từng bài.
- Gọi 1 vài H. lên gõ tiết tấu.


- Gọi H. lên đọc TĐN + hgép lời ca.
H. thực hiện.


G. Kiểm tra hteo nhóm và theo cá nhân.
H. thực hiện.


G. nhận xét - cho điểm.


c) Các ký hiệu ghi trường độ.


<b>B- Nội dung 2: </b>



Ôn 3 bài Tập đọc nhạc số 1, 2, 3.


<b>* Củng cố: </b>


- G. đàn cho Học sinh đọc thang 5 âm và thang 7 âm.
<b>* Nhắc nhở: </b>


- H. về nhà học thuộc bài và xem trước tiết 9.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Soạn bài đầy đủ nội dung yêu cầu.


- Phần ôn cụ thể, chi tiết; Phân bố thời gian hợp lý, H. tiếp thu bài tốt.
- Kiểm tra Học sinh đát kết quả khá cao.


T

iÕt

9

:



* học hát: hành khúc tới trờng



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Dạy cho Học sinh một bài hát về nước Pháp - Thông qua bài hát Học sinh
có thể hiểu biết sơ qua về nước Pháp.


- Giúp Học sinh hiểu biết thêm về thể loại hành khúc.
- Dạy cho Học sinh hiểu hát đuổi thông dụng.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oocgar và sưu tâm một số bài hát thuộc thể loại hành khúc như: Hành
khúc đội; Quốc ca; Hát mãi khúc quân hành; ...


- Bản đồ thế giới và Tranh ảnh tháp Epphen của nước Pháp.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. giới thiệu tên bài hát, nguồn gốc (Từ
nước Pháp), Tác giả đặt lời mới (Phan
Trần Bảng - Lê Minh Châu).


H. lắng nghe.


G. giới thiệu qua về nước Pháp qua bản đồ
thế giới.


- Nước Pháp:


+ Thuộc Châu âu, với nền văn minh lâu
đời.


+ Thủ đơ là Pari, có tháp Epphen (Lỳ quan
của thế giới).



H. lắng nghe.


G. giới thiệu qua về thể loại hành khúc:
- Thể loại hành khúc là một loại bài hát
(Bản nhạc) có nhịp điệu phù hợp với bước
chân đi đều, có thể vừa đi vừa hát.


H. lắng nghe.


G. hát mẫu trích doạn 2 bài hát:
- Bài 1: Hát mãi khúc quân hành.
- Bài 2: Hành khúc đội.


H. lắng nghe.


G. hát mẫu hoặc dùng băng.
H. lắng nghe.


G. gọi 2  3 em đọc lời ca.


<b>A- Nội dung 1: </b>


- Giới thiệu bài.


- Giới thiệu về thể loại hành khúc.


<b>B- Nội dung 2: Học hát.</b>


- Bài: Hành khúc tới trường.


+ Nhạc: Pháp.


+ Lời Việt: Phan Trần Bảng - Lê
Minh Châu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

H. thực hiện.


G. dạy theo lối móc xích.


<i>* Lưu ý: f∙ f ∕ đúng tính chất của bài.</i>
G. chỉ huy cho H. hát.


H. thực hiện.


G. chia lớp thành 2 dãy và hướng dãn:
- Dãy 1: Hát trước.


- Dãy 2: Vào sau 1 ô nhịp.
G. chỉ huy dứt khoát.


G. cho 1  2 tốp hát cho cả lớp cùng
nghe.


H. thực hiện.


G. gọi 1, 2 nhóm hát đuổi.
H. thực hiện.


G. nhận xét.



b) Hướng dẫn H. hát đuổi.
- Mặt trời lấp ló ...


Mặt trời ...


<b>* Củng cố: </b>


- G. đàm giai điệu H. hát bài toàn bộ bài hát.
- G. gọi ý Học sinh trả lời câu hỏi SGK.
<b>* Nhắc nhở: </b>


- H. về nhà học thuộc bài và xem trước tiết 10.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài soạn đầy đủ nội dung yêu cầu; Phân phối thời gian hợp lý.
- Phần hát đuổi Học sinh thực hành tốt.


T

iÕt

10

:



* bài tập đọc nhạc số 4.


* âm nhạc thởng thức:


Nhạc sỹ: lu hữu phớc và



bài hát: lên đàng.


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. Mục tiêu:</b>



- Cho Học sinh ôn lại 1  2 lân bài hát, tập đọc thang 7 âm Đ - Đ’ (Si thấp) với
các âm hình f ∕ f ∕ m ∕ l


- Giới thiệu nhạc sỹ: Lưu Hữu Phước: là một tác giả lớn của âm nhạc Việt Nam.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oocgar; Bảng phụ chép TĐN số 4.


- Sưu tầm tranh ảnh nhạc sỹ: Lưu Hữu Phước (Nếu có) và Sưu tầm một số tác
phẩm của Ơng.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- G. gọi 1  2 nhóm H. lên hát + vận động bài: Hành khúc tới trường.
- H. thực hiện.


G. nhận xét - cho điểm.


<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. treo bảng phụ.
H. quan sát.


G? H. bài nhịp mấy?

(

2<sub>4</sub>

)

.


 Củng cố nhịp 2<sub>4</sub> là gì?


- Bài sử dụng hình nốt gì?
(f ∕ f ∕ m ∕ l)


- Tên nốt: Đ - Đ’ (Si thấp).


G. cho H. luyện thang âm mở rộng lên,
xuống.


H. thực hiện.


G. cho H. luyện tiết tấu.
f f f f f f f f f f m
H. thực hiện.


G. đàn từng câu.
H. đọc theo.


- Sau khi H. đọc được G. gọi 1 số H. học
khá lên đọc theo đàn.


H. thực hiện.


G. nhận xét - sửa sai.


<b>A- Nội dung 1: </b>


- Bài Tập đọc nhạc số 4


+ Nhạc: Mô Da.


- Nhận xét bài.


- Luyện thang âm.
- Luyện tiết tấu.


- Đọc tập đọc nhạc từng câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

G. gọi H. đọc bài.
H. thực hiện.


G. hệ thống phần tiểu sử:


- Ông sinh ngày 12/09/1921, tại ơ mơn
Cần thơ và Ơng mắt ngày 12/06/1986 tại
Thành phố Hồ Chí Minh.


- Ơng là tác giả của nhiều ca khúc có giá
trị; Ơng được Nhà nước truy tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về Văn hoá nghệ
thuật.


G. hát mẫu 1lần và tóm tắt nội dung bài
(SGK).


H. lắng nghe.


G. đàn giai điệu, H. hát.
H. thực hiện.



G? cảm nhận của em khi nghe xong bài
hát: Lên đàng?


H. trả lời.


- Bài hát có sức lơi cuốn mạnh mẽ, thúc
giục mọi người tham gia Cách Mạng.


Âm nhạc thưởng thức
a) Nhạc sỹ: Lưu Hữu Phước.


- Giáo viên hát 1 số trích đoạn bài
hát của nhạc sỹ: Lưu Hữu Phước.
b) Bài hát: Lên đàng.


<b>* Củng cố: </b>


- G. đàm giai điệu cho Học sinh ôn bài TĐN số 4.
- G. gợi ý H. trả lời câu hỏi SGK.


<b>* Nhắc nhở: </b>


- H. về nhà học bài TĐN và xem trước tiết 11.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Soạn bài đầy đủ nội dung, Bài giảng truyền đạt cho Học sinh đủ ý.
- Phần TĐN: Học sinh tiếp thu tốt, phát huy tính tích cực của Học sinh.


T

iÕt

11

:




* ôn hát bài: hành khúc tới trng


* ụn bi tp c nhc s 4



* sơ lợc vỊ d©n ca viƯt nam



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ơn tập bài hát và biết cách hát đuổi.


- Ôn bài Tập đọc nhạc số 4 và tập đặt lời ca.


- Luyện tập đọc thang âm Đ - Đ’ trọng âm Mi Pha - Xi Đố.
- Luyện đọc âm hình tiết tấu.


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Giúp Học sinh biết dân ca là gì? Ai là người sáng tác dân ca?


- Học sinh được nghe một số bài dân ca tiêu biểu của 3 miền (Trích đoạn).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị một số trích đoạn dân ca và tranh ẩnh sinh hoạt dân ca.
- Đàn Ocgar để H. hát đuổi.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- G. gọi 1, 2 em lên đọc bài Tập đọc nhạc số 4.
- H. thực hiện.


- G. Nhận xét - cho điểm.


<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. chao H. hát lại bài hát.
H. thực hiện.


G. hướng dẫn H. hát + vận động tại chỗ.
G. hướng dẫn H. hát đuổi.


H. lắng nghe.
G. chỉ huy H. hát.


- Câu 1: Đuổi sau 1 ô nhịp.
- Câu 2: Đuổi sau 4 ô nhịp.
H. thực hiện.


G. nhận xét - sửa sai.


G. cho H. luyên thang âm C C’ đi lên
-xuống.


<i>* Lưu ý: Mi Pha - Xi Đố.</i>


H. thực hiện.


G. đàn giai điệu bài 1 lần.


H. đọc bài chuẩn cao độ, trường độ (Tay
gõ phách).


G. đàn 2 nhịp đầu.
H. đọc nhẩm theo.


G. Kiểm tra 1  2 nhóm.
H. thực hiện.


G. nhận xét - cho điểm.


G. gọi ý đọc lời ca cho bài TĐN.
H. lắng nghe.


G. cho H. đọc bài.


<b>A- Nội dung 1: Ôn tập bài hát:</b>


“Hành khúc tới trường”.


<b>B- Nội dung 2: </b>


Ôn tập bài : Tập đọc nhạc số 4.
- Luyên thang âm C - C’





<b>C- Nội dung 3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

H. thực hiện.


G. hệ thống lại dân ca Việt Nam.
H. lắng nghe.


G. hát trịch đoạn 1 vài bài hát dân ca.
H. lắng nghe.


* Sơ lược về dân ca Việt Nam.


- Do nội dung sáng tác không rõ tác
giả, Dân ca mỗi nước, mỗi vùng
miền co phẩm chất khác nhau.


<b>* Củng cố: </b>


- G. đàm giai điệu bài hát: Hành khúc tới trường, cho Học sinh ôn lại
12lần.


<b>* Nhắc nhở: </b>


- H. về nhà học thuộc giai điệu bài hát và xem trước tiết 12.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Soạn bài đầy đủ, cụ thể từng phần.


- Bài giảng phân bố thời gian hợp lý; Học sinh hiểu bài.



T

iÕt

12

:



* häc hát bài: đi cấy



<b>I. Mc tiờu:</b>


- Dy cho Hc sinh 1 bài hát nổi tiếng (Dân ca) của nhân dân Thanh hoá.
- Qua bài hát giúp Học sinh hiểu thên về nhâ dân Thanh hoá.


- Học sinh biết cách hát và thể hiện bài hát một cách nhẹ nhàng, duyên dáng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Ocgar và băng đĩa bài: Đi cấy.


- Bản đồ Việt Nam có địa danh tỉnh Thanh hoá.


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Sưu tầm một vài bài hát trong tổ khúc múa đèn hoặc một vài bài hát dân ca
Thanh hố.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát + Kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



G. gọi 1nhóm Học sinh lên hát + vận động bài hát: Hành khúc tới trường.
H. thực hiện.


G. Gọi Học sinh lên đọc bài TĐN số 4.
H. thực hiện.


G. Nhận xét - cho điểm.


<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. giới thiệu bài hát dân ca thuộc vùng
Thanh hoá.


H. lắng nghe.


G. giới thiệu địa danh tỉnh Thanh hoá trên
bản đồ Việt Nam.


H. lắng nghe và quan sát.


G. giới thiệu bài: “Đi cấy” thuộc tổ khúc
múa đèn gồm 10 bài hát.


H. lắng nghe.


G. hát mẫu 1 bài hát thuộc tổ khúc.
H. lắng nghe.



G. cho H. nghe băng bài hát: Đi cấy, hoặc
G. hát mẫu.


H. lắng nghe.


G. dạy từng câu theo lối móc xích.
H. thực hiện.


G. cho H. luyện thanh.
H. thực hiện.


G. giải thích câu “Ăn cơm bằng đèn” Sách
hướng dẫn.


<i>* Lưu ý: Dấu luyến hát thật mềm mại,</i>
chuẩn xác.


H. lắng nghe.


G. chia lớp thành 2 dãy ôn luyện.
+ Dãy 1: Hát.


<b>A- Nội dung 1: </b>


Giới thiệu bài.


<b>B- Nội dung 2: Học hát.</b>


* Bài: Đi cấy.



* Dân ca Thanh hoá.
- Luyện thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Dãy 2: Nhận xét.
và ngược lại.


H. thực hiện.


G. nhận xét - sửa sai.


G. đàn giai điệu câu hát bất kỳ trong bài
để H. nghe và nhận biết.


G. cho H. luyện tập tập thể hoặc theo cá
nhân hoặc theo nhóm.


H. thực hiện.
<b>* Củng cố: </b>


- G. đàm giai điệu bài hát “Đi cấy” cho Học sinh hát 1  2lần.
<b>* Nhắc nhở: </b>


- Về nhà học thuộc bài và xem trước tiết 13.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài soạn đầy đủ nội dung yêu cầu.


- Giờ học sinh động, Học sinh hiểu bài và thể hiện bài có sắc thái.
<i>* Lưu ý: Cần sửa câu cuối nhiều hơn.</i>



T

iÕt

13

:



* ôn tập bài hát: đi cấy


* bài Tập đọc nhạc số 5.



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh ôn bài hát: “Đi cấy”, hát nhẹ nhàng, duyên dáng.
- Học sinh biết thể hiện 1 vài động tác phụ hoạ.


- Gọi ý cho Học sinh đặt lời mới.


- Bài TĐN: ấp dụng thang âm Đ, R, M, S, L.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Ocgar và bảng phụ chep TĐN.


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát + Kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- G. gọi 1  2 nhóm Học sinh lên hát + biểu diễn.
- H. thực hiện.



- G. nhận xét - cho điểm.


<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. đàn giai điệu bài hát cho H. hát.
<i>* Lưu ý: Hát nhẹ nhàng, mềm mại.</i>
- Cho H hát + vận động.


- Cho H hát + động tác phụ hoạ.
H. thực hiện.


G. nhận xét - đánh giá.


G. gợi ý Học sinh đặt lời theo chủ đề.
H. lắng nghe.


G. treo bảng phụ.
H. quan sát.


G. giới thiệu tên bài hát và tên tác giả.
H. lắng nghe.


G? bài thuộc nhịp mấy?

(

2<sub>4</sub>

)



 giới thiệu lại về nhịp 2<sub>4</sub> .


- Cao độ: Đ, R, M, S, L, Đ’.
- Trường độ: f , f , e



G. cho H. Luyện đọc thang âm lên, xuống.
H. thực hiện.


G. cho H. Luyện hình tiết tấu.


H. đọc + gõ tiết tấu theo 3 hình tiết tấu.
G. đàn giai điệu từng câu.


H. đọc theo.


- Sau khi H. đọc tốt + gõ nhịp


G. cho H. luyện đọc theo nhóm hoặc tổ.
H. thực hiện.


G. nhận xét - sửa sai.


<b>A- Nội dung 1: </b>


Ôn bài hát: “Đi cấy”.


Dân ca Thanh hoá
-- Lời mới:


(Quê nhà mỗi ngày một đẹp hơn)2


- Quê hương từng ngày đổi mới,
sang tươi.



- Em mến yêu (xóm làng của em)2


tháng ngày em sẽ (gắng chăm học


hành)2<sub> muốn rằng ngày mai, ngày</sub>


mai khôn lớn em xây dựng làng quê.


<b>B- Nội dung 2: </b>


- Bài: Tập đọc nhạc số 5:
Vào rừng hoa


Nhạc và lời: Việt Anh.


2


4 <b> f f f | f f f f | f f f | f f | f</b>


<b>f f f | e |</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- G. đàm giai điệu bài hát “Đi cấy” và bài TĐN số 5 cho cả lớp ôn lại 1lần.
<b>* Nhắc nhở: </b>


- Về chép bài TĐN vào vở và xem trước tiết 14.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Soạn bài đầy đủ nội dung kiến thức


- Bài giảng chi tiết, giờ dạy sôi nổi, Học sinh hiểu bài, Phân phối thời gian


hợp lý.


<i>* Lưu ý: Giáo viên đàn giai điệu cho Học sinh đọc bài TĐN + ghép lời nhiều</i>
hơn nữa.


T

iÕt

14

:



* ôn tập bài hát: đi cấy


* ôn bài Tập đọc nhạc số 5


* âm nhạc thởng thc:



sơ lợc một số nhạc cụ dân tộc



<b>I. Mc tiờu:</b>


- Giỳp Học sinh tập biểu diễn bài hát: “Đi cấy” cho Học sinh đọc lời ca mới
bài tập về nhà và tự hát.


- Đọc chính xác bài Tập đọc nhạc số 5.


- Giúp Học sinh nhận biết một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Ocgar và hát đuổi bài hát: Đi cấy.
- Tranh, ảnh một số nhạc cụ dân tộc.


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát + Kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ ôn.</b>
<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. bắt nhịp cho H. hát lại bài hát 1lần.
<i>* Lưu ý: Sửa sai một số chỗ hay mắc lỗi.</i>
H. thực hiện.


G. hướng dẫn H. hát đuổi (Chia lớp thành
2 tốp).


<i>* Lưu ý: Bè 2 tốp 1 nhịp để cùng kết.</i>
H. thực hiện.


G. cho H. luyện tập vài lần.
H. thực hiện.


G. gọi 1số H. lên hát phần lời tự sáng tác.
H. thực hiện.


G. gọi H. thể hiện trước lớp.
H. thực hiện.


G. nhận xét - cho điểm.



G. cho H. luyện thang âm Đ, R, M, S, L.
H. thực hiện.


G. cho H. nghe chuỗi 3 âm trong 5 âm.
H. lắng nghe.


G. cho H. đọc + đánh nhịp 2<sub>4</sub> .


H. thực hiện.


G. giới thiệu tranh các loại nhạc cụ phóng
to cho H. nhận biết.


H. quan sát.


G? hãy nêu từng loại nhạc cụ và đặt câu
hỏi theo bài?


- Chất liệu.
- Cách sử dụng.
- Tên gọi khác.
H. trả lời.


<b>A- Nội dung 1: Ôn bài hát: </b>


Đi cấy


Dân ca Thanh hoá
-- Tốp 1: Ý rằng cầu cho



- Tốp 2: Ý rằng cầu cho.


<b>B- Nội dung 2: </b>


- Ôn bài: Tập đọc nhạc số 5:
Vào rừng hoa


<b>C- Nội dung 3: </b>


Sơ lược một số nhạc cụ dân tộc.
- Sáo: Làm từ thân cây trúc, nứa,
dùng hơi để thổi.


- Đàn bầu: Có một dây; Dùng que để
gẩy.


- Đành tranh (Tập lục): Có 16 dây;
Dùng móng để gẩy.


- Đàn nhị (Đàn cị): Có 2 dây; Dùng
cung kéo.


- Đàn nguyệt (Đàn kìm): Có 2 dây;
Dùng móc để gẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>* Củng cố: </b>


- G. đàn giai điệu bài “Đi cấy” cho Học sinh ôn lại 1lần.
<b>* Nhắc nhở: </b>



- Về nhà H. ôn tập bài và xem trước tiết 15.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức; Giờ giảng truyền đạt đủ ý, Học sinh
hiểu bài.


- Phần Âm nhạc thưởng thức: Còn hơi đơn điệu vì chưa giới thiệu được từng
tranh.


T

iÕt

15

:



«n tËp vµ kiĨm tra



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ơn tập và luyện tập cách thể hiện 2 bài hát: Hành khúc tới trường và Đi cấy.
- Tiến hành Kiểm tra theo nhóm để đánh giá khả năng tiếp thu của Học sinh.
- Ôn 2 bài Tập đọc nhạc số 4, số 5. Thông qua bài TĐN ôn lại những kiến
thức đã học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Ocgar.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát + Kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ ôn.</b>
<b>3. Bài mới : </b>



<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. đệm đàn giai điệu bài hát cho H. hát tập
thể 1lần.


H. thực hiện.


G. cho H. luyện tập các hát đuổi.
H. thực hiện.


G. nhận xét


G. Kiểm tra 2 nhóm: Đánh giá.
H. thực hiện.


G. hướng dẫn ơn tập theo cách biểu diễn
có phụ hoạ 2lần.


H. thực hiện.


G. hướng dẫn cho H. luyện tập âm hình
tiết tấu.


H. thực hiện.


G? nhận biết tiết tấu đó thuộc bài nào.


H. trả lời.


G. hướng dẫn H. đọc lại.
H. đọc bài + đánh nhịp.
<i>* Lưu ý: Phách mạnh, nhẹ.</i>


G. gọi 1  2nhóm hoặc cá nhân khá lên
đọc.


H. thực hiện, đọc + đánh nhịp
G. nhận xét - cho điểm.


G. lấy âm chủ trên đàn, đàn từng câu.
H. nhận biết tên nốt và cao độ.


<b>A- Nội dung 1: Ôn 2 bài hát: </b>


a) Bài: Hành khúc tới trường.
- Hát đuổi.


- Nhóm 1: Hát.


- Nhóm 2: Hát sau nhóm 1 là ¼ ơ
nhịp


b) Bìa: Đi cấy.


<b>B- Nội dung 2: Ôn 2 bài Tập đọc</b>


nhạc số 4, số 5.



a) Bài Tập đọc nhạc số 4.


2


4 f f f f | f f f f | f f f f | f f


b) Bài Tập đọc nhạc số 5.


2


4 f f f | f f f | f f f f | f f f | f f


f f


<b>C- Nội dung 3: Luyện nghe cao độ.</b>

n



<b>* Củng cố: </b>


- G. tóm tắt lại cho H. những phần đã ôn 4.
<b>* Nhắc nhở: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Giờ sau hệ thống lại kiến thức của học kỳ I.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài soạn cụ thể từng nội dung ôn tập.
- Giờ ôn + Kiểm tra thực hiện đủ các bước.
- Học sinh tiếp thu bài tốt.



T

iÕt

16

:



«n tËp häc kú

<i><b>I </b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn tập lại 4 bài hát đã học trong học kỳ I.


- Yêu câu: Thuộc bài, thể hiện sắc thái, có vận động theo từng bài.


- Ơn tập 5 bài TĐN đã học: Thuộc bài + ghép lời, có xử lý tình cảm theo u
cầu từng bài.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Ocgar và băng đĩa.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát + Kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ ôn.</b>
<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

G. giới thiệu các bài hát cần ôn.


H. lắng nghe.


G. cho H. ôn lại từng bài, trước mỗi bài
nêu yêu cầu xử lý tình cảm và vận động
theo từng bài phù hợp.


H. thực hiện.


G. tiến hành cho H. luyện tập tập thể.
H. thực hiện.


G. Kiểm tra 1 vài cá nhân (Chọn 1 trong 4
bài)


H. thực hiện.


G. gợi ý cho H. nhận xét đánh giá, nhận
xét bạn thể hiện.


H. thực hiện.


G. nhận xét - cho điểm.


G. giới thiệu các bài cần ôn.
H. lắng nghe.


G. cho H. ôn lại từng bài theo đàn.
H. kết hợp đọc + gõ phách + đánh nhịp.
G. cho H. đọc + ghép lời.



H. thực hiện.


G. gọi 1 vài cá nhân đọc bài.
H. thực hiện.


G. nhận xét - cho điểm.


<b>A- Nội dung 1: Ôn tập các bài hát:</b>


- Bài 1: Tiếng chuông và ngọi cờ.
- Bài 2: Vui bước trên đường xa.
- Bài 3: Hành khúc tới trường.
- Bài 4: Đi cấy.




<b>B- Nội dung 2: </b>


Ôn bài Tập đọc nhạc số 1, 2, 3, 4, 5.


<b>* Củng cố: </b>


G. hệ thống lại kiến thức nhwngx phần đã ôn.
<b>* Nhắc nhở: </b>


- Về nhà H. ôn tập lại bài và giờ sau tiết 17+18 kiểm tra địng kỳ I.


- Học sinh đọc lại một số kiến thức về Âm nhạc thưởng thức đã có trong
Sách giáo khoa.



<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Ôn đầy đủ các nội dung kiến thức theo yêu cầu.
- Học sinh thực hiện khá tốt về phần Tập đọc nhạc.


T

iÕt

17+18

:



kiÓm tra häc kú

<i><b>I</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra kiến thức học kỳ I: Kiểm tra nội dung trong chương trình đã học.
- Hình thức kiểm tra: Thực hành gồm: Hát + Tập đọc nhạc và có thể hỏi
thêm về lý thuyết âm nhạc.


- Kiểm tra nhằm đánh giá khả năng tiếp thu của Học sinh trong học kỳ này.
- Yêu cầu thực hiện nghiêm túc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Ocgar và băng đĩa nhạc.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát + Kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i>NS: .../.../200...</i>



<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

G. nêu trước cho H. những nội dung kiến
thức cần kiểm tra.


<i>* Lưu ý: Kiểm tra thực hành trong 2 tiết:</i>
Gồm những nội dung sau.


<b>A- Nội dung 1: </b>


Các kiến thức cần kiểm tra:
a) Kiểm tra hát: 4 bài hát đã học
trong kỳ I.


- Bài 1: Tiếng chuông và ngọi cờ.
- Bài 2: Vui bước trên đường xa.
- Bài 3: Hành khúc tới trường.
- Bài 4: Đi cấy.


b) Kiểm tra Tập đọc nhạc: Gồm 5
bài TĐN số 1, 2, 3, 4, 5 đã học trong
học kỳ I.


(Xen kẽ hỏi hỏi thêm về lý thuyết).
c) Hình thức tổ chức:


- Bắt thăm.


- Kiểm tra theo nhóm (Từ 2  3 Học


sinh )


d) Tiến hành kiểm tra:


- Phần hát: Hát có truyền cảm + vận
động theo từng bài.


- Phần TĐN: Đọc chuẩn cao độ,
trường độ + ghép lời.


- Phần lý thuyết: Hỏi thêm các câu
hỏi lý thuyết về âm nhạc.


<b>B- Nội dung 2: </b>


Cách cho điểm và xếp loại
a) Cách cho điểm:


- Hát 1bài : 4điểm.
- TĐN : 4 điểm.
- Lý thuyết : 2điểm.
b) Xếp lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>* Nhắc nhở: </b>


- Về nhà H. chuẩn bị bài mới tiết 19.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Giờ Kiểm tra học kỳ I tiến hành hiệu quả.
- Kiểm tra Học sinh nắm được bại.



T

iÕt

19

:



* häc h¸t: niỊm vui cđa em



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Qua bài hát Học sinh cảm nhận được niềm vui của bạn nhỏ miền núi khi
em đến trường học và mẹ em cũng đến lớp buổi tối.


- Hát đúng giai điệu, ngân giọng đủ 3 phách, luyến đủ 2 nốt 1 tiếng trong lời ca.
- Thể hiện bài hát với tính chất nhẹ nhàng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Ocgar; Băng đĩa nhạc.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát và kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. giới thiệu qua về nội dung bài:
H. lắng nghe.


<b>A- Nội dung 1: Giới thiệu bài.</b>


- Tác giả: Nhạc sỹ: Nguyễn Huy


Hùng, sinh năm 1954. Quê ở Đại


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

G. giới thiệu về tác giả (SGK).
H. lắng nghe.


G. hát mẫu hoặc dùng băng đài cho H.
nghe. 1 lần.


H. lắng nghe và cảm nhận giai điệu, nội
dung bài.


G. cho H. luyện thanh.
H. thực hiện.


G. cho H. đọc lời ca 1  2 Học sinh.
H. thực hiện.


G. chia câu và đàn giai điệu từng câu.
H. nhẩm theo.


G. dạy từng câu ngắn theo lối móc xích.
H. thực hiện.


<i>* Lưu ý: </i>


- Dấu luyến: f f ∕ f∙ f


- Ngân dài: e ∕ f m
- Ô nhịp đầu thiếu.
G. hát mẫu lời 1.
H. lắng nghe.


G. đàn giai điệu 1 lần cho H. hát.
H. thực hiện.


G. cho H. luyện tập: Hát + gõ phách và
đánh nhịp.


H. thực hiện.
G. hát mẫu lời 2.
H. lắng nghe.


G. đàn giai điệu 1 lần cho H. hát.
H. thực hiện.


G. bắt nhịp cho H. tự tập.
H. thực hiện.


G. lắng nghe và sửa sai.


Lộc - Quảng Nam. Ông phụ trách
phần âm nhạc của đài phát thanh
tỉnh Quảng Nam.


<b>B- Nội dung 2: Dạy hát</b>


* Bài hát: Niềm vui của em.



* Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng
- Nghe hát mẫu.


- Luyện thanh.


- Học từng câu.


- Luyện tập hát + gõ đệm theo phách


- Luyện tập hát + đánh nhịp 2<sub>4</sub> .


- Tự luyện tập theo nhóm hoặc tổ.
<b>* Củng cố: </b>


- G. đàm giai điệu cho H. hát lại cả bài.
<b>* Nhắc nhở: </b>


- Học sinh về nhà H. luyện tập tiếp lời 2 và xem trước tiết 20.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Giờ học sinh động, Học sinh hứng thú và tiếp thu bài tốt.


T

iÕt

20

:



* ôn bài hát: niềm vui của em


* bài tập đọc nhạc số 6



<b>I. Mục tiêu:</b>



- Yêu cầu H. thuộc lời ca, hát đúng giai điệu và diễn cảm của bài, giọng hát
mềm mại, rõ lời.


- Bài Tập đọc nhạc số 6: Đọc đúng cao độ, trường độ ( f ∕ f f ∕ ).


- Luyện nhớ tên nốt và vị trí các nốt nhạc, biết phân biệt phách mạnh, nhẹ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Ocgar và Bảng phụ chép bài TĐN số 6.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát và kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- G. gọi 1÷2 nhóm Học sinh lên kiểm tra lời 1 của bài hát: Niềm vui cảu em.
- H. thực hịên.


- G. nhận xét - cho điểm.


<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

G. đàn giai điệu cho H. hát lời 1 (1 lần).


<i>* Yêu cầu: Hát chuẩn và diễn cảm.</i>
H. thực hiện.


G. cho H. hát lời 2 thành thạo.
H. ơn tập theo tổ hoặc nhóm.


H. hát + gõ phách và đánh nhịp 2<sub>4</sub> .


G. đàn giai điệu lại 1 lần H. hát lời 1 và lời
2.


H. thực hiện.


G. Kiểm tra 1 vài cá nhân và 1 vài nhóm.
H. thực hịên.


G. nhận xét - cho điểm.


G. đàn bất kỳ câu nào cho H. nghe để H.
nhận biết và hát.


H. lắng nghe - thực hiện.


G. giới thiệu trên bảng phụ.


- Nhịp 2<sub>4</sub> .


- Cao độ: Đ, R, M, F, S, L, S.
- Trường độ: f ∕ e ∕ f f



G. cho H. luyện cao độ: S’ Đ R M F S L.
H. thực hiện.


G. cho H. luyện cao độ: Đ M S.
H. thực hiện.


G. luyện tiết tấu:


f f f f ∕ f f f f e
H. thực hiện.


G. chia câu và đọc tên nốt từng câu.
H. lắng nghe.


G. đàn giai điệu từng câu 2 lần.
H. đọc theo.


G. đàn giai điệu toàn bài cho H. đọc.
H. thực hiện.


- Sau khi H. đọc tốt G. cho H. ghép lời ca.
+ Nhóm 1: Đọc TĐN.


+ Nhóm 2: Ghép lời ca.


G. cho H. luyện tập theo nhóm hoặc tổ.


<b>A- Nội dung 1: </b>


Ôn bài hát: “Niềm vui của em”.


- Hát tập thể 1 lần.


- Ơn luyện theo nhóm hoặc tổ.


- Nhận biết các giai điệu qua tiếng
đàn.


<b>B- Nội dung 2: </b>


Bài Tập đọc nhạc số 6
- Bài: “Trời đã sáng rồi”


Dân ca Pháp
-+ Nhận xét bài.


+ Luyện cao độ


+ Luyện tiết tấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

H. thực hiện. + Luyện tập tập thể.
<b>* Củng cố: </b>


- G. đàm giai điệu cho H. hát ôn lại bài “Niềm vui của em”.
- G. đàn giai điệu bài TĐN số 6 cho H. đọc và ghép lời ca.


<b>* Nhắc nhở: Học sinh về nhà học thuộc bài + chép bài TĐN số 6 vào vở và</b>
xem trước tiết 21.


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>



- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức như yêu cầu.
- Bài giảng truyền đạt đủ kiến thức.


- Phần TĐN Học sinh thực hiện tốt.


T

iÕt

21

:



* nhÞp

3


4

cách đánh nhịp



3
4


* ©m nh¹c thëng thøc:



nhạc sỹ: phong nhã và bài hát:


ai yêu bác hồ chí minh hơn thiếu niên nhi đồng



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp Học sinh có khái niệm về nhịp 3<sub>4</sub> - cách đánh nhịp 3<sub>4</sub> , sự khác


nhau giữa nhịp 2<sub>4</sub> và nhịp 3<sub>4</sub> , biết thể hiện phách mạnh, nhẹ bằng gõ phách /


đánh nhịp.


- Âm nhạc thưởng thức: Biết Nhạc sỹ: Phong Nhã, là một tác giả âm nhạc có
nhiều bài hát nổi tiếng cho thiếu nhi đặc biệt là bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
hơn thiếu niên nhi đồng.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Ocgar.


- Sưu tầm một số bài hát và ảnh minh hoạ về nhạc sỹ: Phong Nhã.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát và kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- G. gọi 1 nhóm từ 2  3 Học sinh lên hát bài: Niềm vui của em.
- H. thực hiện.


- G. gọi 2 em lên đọc bài Tập đọc nhạc số 6.


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- H. thực hiện.


- G. nhận xét - cho điểm.


<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G? khái niệm nhịp 2<sub>4</sub> .



H. trả lời.


(Số lượng phách, giá trị 1 phách)


 nhịp 3<sub>4</sub> ?


G. cho H. gõ nhịp 2<sub>4</sub> từ 1  2lần.


H. thực hiện.


G. cho H. gõ nhịp 3<sub>4</sub> từ 1  3lần.


H. thực hiện.


G. lấy ví dụ sau đó cho H. lên bảng tự
gách nhịp.


H. thực hiện.


G. gợi ý sau khi đặt câu hỏi về sự giống và


khác nhau giữa nhịp 2<sub>4</sub> và nhịp 3<sub>4</sub> .


H. trả lời.
G. hệ thống lại.
H. lắng nghe.


G. cho H. ôn lại cách đánh nhịp 2<sub>4</sub> .



H. thực hịên.


G. giới thiệu động tác nhịp 3<sub>4</sub> trên hình


vẽ và làm mẫu.


H. lắng nghe và quan sát.


G. hướng dẫn H. luyện đánh tại chỗ.
H. thực hiện.


<b>A- Nội dung 1: Nhạc lí</b>


- Nhịp 3<sub>4</sub>


+ Có 3 phách, giá trị 1 phách bằng
nốt đen. phách 1: Mạnh, phách 2,3:
nhẹ.


- Tính chất: Uyển chuyển, nhẹ
nhàng.


- e∙ = 3phách (1ô nhịp 3<sub>4</sub> - trắng


chấm dôi)


n



<b>B- Nội dung 2: </b>



Cách đánh nhịp 3<sub>4</sub>


3




</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

G. cho H. ứng dụng vào một bài đơn giản
như bài: Đếm sao.


H. thực hiện.


G. giới thiệu tác giả (SGK) và tranh ảnh
(Nếu có)


H. lắng nghe.
G. cho H. đọc bài.
H. thực hiện.


G. tóm tắt đơi nét về tác giả
H. lắng nghe.


G. hát trích đoạn một số bài hát của tcá
giả.


<i>*Ví dụ: Kim đồng; ...</i>


<b>C- Nội dung 3: </b>


Âm nhạc thưởng thức
- Nhạc sỹ: Phong Nhã



<b>* Củng cố: </b>


- G. đàm giai điệu bài hát cho H. hát và củng cố lại nhạc lí nhịp 2<sub>4</sub> và nhịp


3
4 .


<b>* Nhắc nhở: </b>


- Học sinh về nhà học thuộc bài, tập đánh nhịp 3<sub>4</sub> và xem trước tiết 22.


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài soạn đầu đủ nội dung kiến thức yêu cầu.


- Bài giảng truyền đạt đủ kiến thức; Học sinh nắm được bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

T

iÕt

22

:



* học hát: ngày đầu tiên đi học



nhạc: mguyễn ngọc thiện


lêi th¬: viƠn ph¬ng



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Qua bài hát giúp Học sinh nhớ lại kỷ niệm đầu tiên của ngày cắp sách tới
trường.



- Hát đúng giai điệu của bài hát và thể hiện nhịp 3<sub>4</sub> ; Cách nhấn nhịp thể


hiện bài hát với tính chất nhẹ nhàng tha thiết.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Ocgar và băng bài hát.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát và kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- G. gọi 1÷2 Học sinh lên Kiểm tra nhịp 3<sub>4</sub> .


- H. thực hiện.


- G. nhận sét - cho điểm.


<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

G. giới thiệu bài: Nội dung về ngày đầu
tiên đến lớp (Ví dụ: Đi học; ...)



G. giới thiệu nội dung:
- Sơ lược về tác giả.


- Lấy ví dụ một số tác phẩm: Ơi cuộc sống
mến thương; ...


G. cho H. nghe bài hát 1 lần.
H. lắng nghe.


G. cho H. luyện thanh.
H. thực hiện.


G. cho 1  2 H. đọc lời ca.
H. thực hiện.


* Lưu ý: Bài viết nhịp 3<sub>4</sub> . Ô nhịp đầu


thiếu ngân dài e∙ ∕ l l (Đếm số phách).
G. đàn giai điệu từng câu 2lần.


H. lắng nghe.
G. dạy từng câu.
H. thực hịên.


G. giới thiệu âm hình tiết tấu của bài


3


4 f | f f f |e f|f f f| e |



H. lắng nghe.


G. cho H. luyện hát tập thể. Gồm: Hát +
gõ nhịp 3 + đánh nhịp.


H. thực hiện.


G. nhận xét - đánh giá từng phần.


<b>A- Nội dung 1: Giới thiệu bài </b>


- Nội dung bài.


- Tác giả: Ông sinh năm 1931. Ông
vừa là nhạc sỹ vừa là Hoạ sỹ. Hiện
Ông đang công tác tại Thành Phố
Hồ Chí Minh.


<b> B- Nội dung 2: Dạy hát</b>


* Bài hát: Ngày đầu tiên đi học”.
* Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện.
* Lời thơ: Viễn Phương.
- Luyện thanh.


- Đọc lời ca.


- Học từng câu


<b>* Củng cố: </b>



- G. đàn giai điệu bài hát cả bài cho Học sinh ôn lại 1lần.
- G. hướng dẫn Học sinh làm bài tập SGK.


<b>* Nhắc nhở: </b>


- Học sinh về nhà học thuộc giai điệu bài hát. Lưu ý: Phách mạnh, nhẹ và
xem trước tiết 23.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Bài soạn cụ thể từng phần.


- Bài giỏng phân bố thời gian hợp lý, giờ học sinh động; Học sinh ứng dụng
và đánh nhịp khá tốt.


T

iÕt

23

:



* ôn tập bài hát: ngày đầu tiên đi học


* bài tập đọc nhạc số 7



<b>I. Mục tiêu:</b>


- H. thuộc lời bài hát - Hát diễn cảm, nhẹ nhàng.
* Lưu ý: Các câu ngân dài.


- Tập hát và tự đánh nhịp 3<sub>4</sub> .


- Làm quen với bài Tập đọc nhạc nhịp 3<sub>4</sub> . Thể hiện được tính chất của bài, đọc


đúng cao độ, trường độ, đúng tên nốt và vị trí nốt, phân biệt nốt trắng chấm dơi. (e∙)



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Ocgar và bảng phụ chép TĐN số 7.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát và kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong phần ôn.</b>
<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. chi huy, đệm đàn cho H. hát lại 1lần.
<i>* Lưu ý: Hát rõ lời, lấy hơi đúng chỗ, ngân</i>
đủ phách mạnh, nhẹ.


H. hát + gõ đệm nhịp 3<sub>4</sub> .


G. cho H. luyện tập biểu diễn theo tốp.


<b>A- Nội dung 1: Ôn bài hát: </b>


“Ngày đầu tiên đi học”.
- Luyện tập hát tập thể.


- Hát + gõ đệm nhịp 3<sub>4</sub> .


- Tổ chức biểu diễn.


<i>NS: .../.../200...</i>



<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

H. thực hiện.


G. tổ chức trò chơi:


- G. đàn giai điệu của câu trước cho H. hát
sau.


- H. thực hiện.


G. Kiểm tra theo nhóm hoặc cá nhân.
H. thực hiện.


G. nhận xét - đánh giá - cho điểm.


G. treo bảng phụ.
H. quan sát.


G. hướng dẫn H. quan sát nhận xét bài.
H. thực hịên.


- Nhịp 3<sub>4</sub> .


- Tên nốt: Đ, R, M, S, L, Đ’
- Hình nốt: f , e , e


- Âm hình tiết tấu:



3


4 f f f | e f | f e | e∙ |


G. cho H. luyện đọc tiết tấu: Miệng đọc +
tay vỗ theo tiết tấu.


H. thực hiện.


G. cho H. luyện thang âm theo đàn.
Đ, R, M, S, L, Đ’ (Đ, M, S, Đ’)
H. thực hiện.


G. chia câu và cho H. đọc tên nốt từng
câu.


H. thực hiện.


G. đàn giai điệu 2lần/1câu cho H. nghe.
H. lắng nghe và đọc tên nốt từng câu
(4nhịp); Miệng đọc + tay vỗ theo phách.
<i>* Lưu ý: Phách mạnh, nhẹ.</i>


G. đàn giai điệu H. đọc toàn bài + ghép
lời.


H. thực hiện.


G. hướng dẫn H. hát lời + đánh nhịp 3<sub>4</sub> .



H. thực hiện.


G. chia lớp thành 2 dãy luyện tập:
- Dãy 1: đọc lời.


- Dãy 2: hát.
và ngược lại.


- Trò chơi luyện tai.


<b>B- Nội dung 2: </b>


Bài Tập đọc nhạc số 7.
- Bài: “Chơi đu”


* Nhạc và lời: Mộng Lân.
- Nhận xét theo bài.


- Luyện tiết tấu chủ đạo.
- Luyện thang âm.


- Đọc tên nốt từng câu.
- Luyện đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>* Củng cố: </b>


- G. đàn giai điệu bài hát cả lớp hát + vỗ tay theo tiết tấu và phách.
- G. đàn giai điệu bài TĐN số 7 cho Học sinh đọc nhạc + Ghép lời ca.
<b>* Nhắc nhở: </b>



- Học sinh về nhà học thuộc bài hát, chép bài TĐN vào vở, làm bài tập
SGK và xem trước tiết 24.


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài soạn đầy đủ nội dung chi tiết từng phần.


- Bài giảng khoa học; Giờ học sinh động, phân bố thời gian hợp lý.


- Bài Tập đọc nhạc số 7 Học sinh đọc khá tốt, ôn bài hát Học sinh nắm vững
cách gõ đệm.


T

iÕt

24

:



* ôn tập bài hát: ngày đầu tiên đi học
* ôn bài tập đọc nhạc s 7: chi u


* âm nhạc thởng thức: nhạc sỹ: m« da


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh thuộc bài hát, tập hát diễn cảm và hát theo Giáo viên chỉ huy.


- Học sinh nẵm vững bài TĐN số 7, đọc đúng và kết hợp đánh nhịp 3<sub>4</sub> .


- Giúp Học sinh thấy được bài TĐN và bài hát đều là nhịp 3<sub>4</sub> , tính chất nhẹ


nhàng, mỗi bài biểu hiện nội dung và tính chất khác nhau.


- Biết Nhạc sỹ: Mô Da là một thiên tài âm nhạc nổi tiếng tác giả và nhạc sỹ


đã để lại cho đời nhiều tác phẩm nổi tiếng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Ocgar; Ảnh Nhạc sỹ: Mơ Da (Nếu có).
- Chuẩn bị bài: Khát vọng mùa xuân.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát và kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ ôn.</b>
<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. đệm đàn và chỉ huy cho H. hát tập thể.
H. thực hịên.


<i>* Yêu cầu: Hát đúng tính chất bài, hát rõ</i>
lời; tổ chức biểu diễn tốp ca, đơn ca, cả


lớp gõ đệm theo nhịp 3<sub>4</sub> .


<b>A- Nội dung 1: Ôn tập bài hát: </b>


“Ngày đầu tiên đi học”.


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

G. đàn giai điệu bài hát cho cả lớp ghe lại
1lần.


H. lắng nghe.


G. đàn giai điệu H. hát + vỗ tay theo


phách, nhịp 3<sub>4</sub> .


H. thực hiện.


G. tổ chức chơi trò chơi.


G. đàn giai điệu 1 hoặc 2 câu hát bất kỳ
trong bài cho H. nghe và hát theo.


H. thực hiện.


G. nhận xét - cho điểm.


G. cho H. luyện thang âm.(Đ R M S L Đ’)
H. thực hiện.


G. bắt nhịp cho H. đọc bài tập thể.
H. thực hiện.


G. nghe và sửa sai. (Nếu có).


G. cho H. luyện đọc + đánh nhịp 3<sub>4</sub> +



ghép lời ca.
H. thực hiện.


G. chia lớp thành 2 dãy luyện tập.
- Dãy 1: Đọc nhạc


- Dãy 2: ghép lời.
và ngược lại.
H. thực hiện.


G. gọi 1 H. lên đánh nhịp và chit huy cho
cả lớp hát.


H. thực hiện.


G. gọi H. lên đọc bài.
H. thực hiện.


G. giới thiệu về nhạc sỹ; tên; những mục
tác giả đáng nhớ:


- Năm 35 tuổi, nhạc sỹ: Mô Da đã biết
chơi đàn.


- Năm 6  7 tuổi, nhạc sỹ: Mô Da biết
biểu diễn.


H. lắng nghe.



G. nhấn mạnh: Ông là một thiên tài về âm
nhạc cho H. nghe.


G. hát trích đoạn bài hát: Khát vọng mùa
xn.


- Chơi trị chơi.


<b>B- Nội dung 2: </b>


Ôn bài tập đọc nhạc số 7


<b>C - Nội dung 3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

H. lắng nghe.
<b>* Củng cố: </b>


- G. đàn giai điệu bài hát “Ngày đầu tiên đi học” cho H. ôn lại 1lần.
- G. đàn giai điệu H. đọc + ghép lời bài TĐN số 7.


<b>* Nhắc nhở: Học sinh về nhà ôn tập lại và xem trước tiết 25.</b>
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức, phân bố thời gian hợp lý.


- Bài giảng khá sinh động, nhất là âm nhạc thưởng thức; H. tiếp thu bài tốt.


T

iÕt

25

:



* ôn tập và kiểm tra



<b>I. Mc tiêu:</b>


- Cho Học sinh ôn luyện lại để nắm vững các bài hát và bài Tập đọc nhạc đã học.
- Qua ôn bài, Giáo viên chỉ cho các em biết cách thể hiện các hình tiết tấu ở
bài Tập đọc nhạc và vân dụng các bài tương tự.


- Tiến hành kiểm tra trong thời gian còn lại.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oocgar.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Ơn tập và Kiểm tra: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. đệm đàn và chỉ huy cho Học sinh hát


tại chỗ. Hát + đánh nhịp 2<sub>4</sub> và 3<sub>4</sub> .


H. thực hịên.


G. nhận xét - đánh giá.


G. đặt câu hỏi? Thế nào là nhịp 3<sub>4</sub> .


H. trả lời.



G? hãy so sánh nhip 2<sub>4</sub> và 3<sub>4</sub> .


H. trả lời.
G. hệ thống lại.


<b>A- Nội dung 1: </b>


Ôn tập 2 bài hát:
- Bài 1: Niềm vui của em.
- Bài 2: Ngày đầu tiên đi học.


<b>B- Nội dung 2: </b>


Ôn tập nhạc lí; Nhịp 3<sub>4</sub> .


<b>C - Nội dung 3: </b>


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

G. đàn từng bài cho H. đọc tập thể hoặc
nhóm hoặc tổ.


H. thực hiện.


G. cho H. tập thể hiện hình tiết tấu.


- Ứng dụng đọc tiết tấu + cao độ (Tên


nốt).


H. thực hiện.


G. chép đầu bài lên bảng.
G. đọc lại cho H. quan sát.
(m)


3


4 f f∙ | f f | e∙ | e f ||


Ôn bài Tập đọc nhạc số 6 và 7.


2


4 f f f f | f f |


M S L Đ S S
L S L S M M


3


4 f f f |e f |e f| e∙ |


S L S S M S L M
S L S S M S L Đ’


<b>D- Nội dung 4: Kiểm tra </b>



a) Gạch nhịp các nốt nhạc sau:


3


4 f∙ f f e f f∙ f f f e∙


b) Điền vào các ô nhịp thiếu cho đủ
số phách quy định theo số chỉ nhịp
và đánh dấu phách mạnh.


<b>* Củng cố: </b>


- Thu bài kiểm tra.
<b>* Nhắc nhở: </b>


- Học sinh về nhà ôn các bài hát, bài TĐN số 6 và số 7; xem trước tiết 26.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài soạn đầy đủ nội dung cần ôn, phần ra đề Kiểm tra cụ thể, phù hợp với
kiến thức và trình độ Học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

T

iÕt

26

:



* học hát: tia nắng hạt ma
* âm nhạc thởng thức:


sơ lợc về nhạc hát - nhạc đàn


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Giới thiệu cho Học sinh một bài hát mới phù hợp với lứa tuổi.
- Yêu cầu Học sinh hát đúng cao độ, độ dài của bài.


- Phần Âm nhạc thưởng thức: Giúp cho Học sinh về Nhạc hát - Nhạc đàn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Ocgar và Băng đĩa.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát và kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. giới thiệu tên bài, tên tác giả.
- Sơ lược về bài hát, tác giả.


+ bài hát được tác giả tưởng tượng và liên hệ
về “Tia nắng” “Hạt mưa” qua cách nhìn của trẻ
thơ.


+ Nhạc sỹ: Tên thật là Nguyễn Khánh Vinh,
sinh năm 1954, làm việc tại Thành phố Hồ Chí
Minh.


H. lắng nghe.


G. phân tích cấu trúc của bài.


- Cấu trúc của bài là a - b.
a. 16 nhịp (Chia 2 câu 8 + 8).
b. 16 nhịp (Chia 2 câu 8 + 8).
H. lắng nghe.


<b>A- Nội dung 1: </b>


- Học hát bài: Tia nắng hạt mưa.
+ Nhạc: Khánh Vinh.
+ Thơ: Lệ Bình.
- Giới thiệu bài.


- Giới thiệu tác giả.


<b>B- Nội dung 2: Học hát.</b>


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

G. cho lớp nghe bài hát 1 lần.
H. lắng nghe.


G. chia câu và cho H. đọc lời.
H. thực hiện.


G. cho H. luyện thanh.
H. thực hiện.


G. đàn giai điệu từng câu và hướng dẫn H. hát


từng câu cho đến hết bài.


<i>* Lưu ý: đảo phách.</i>
H. thực hiện.


G. cho H. luyện tập tập thể và theo nhóm.
H. thực hịên.


- Sau khi hát tôt G. hướng dẫn cho H. hát lĩnh
xướng.


G. nghệ thuật biểu diễn thường chia làm mấy
loại chính?


H. trả lời. (Chia làm 2 loại là nhạc hát và nhạc
đàn).


G? thế nào là nhạc hát? thế nào là hình thức
biểu diễn?


H. trả lời.


- Nhạc hát: là Thanh nhạc.


- Hình thức biểu diễn: Đơn ca, tốp ca, ... hợp
xướng. Khi biểu diễn thường có phần đệm của
nhạc cụ.


G? thế nào là nhạc đàn?
H. trả lời:



- Nhạc đàn (Khí nhạc): Được biểu diễn bằng
một hay nhiều nhạc cụ.


+ Một nhạc cụ biểu diện được gọi là: Độc tấu.
+ Nhiều nhạc cụ cùng biểu diễn được gọi là:
Hoà tấu.


- Dạy từng câu.
- Đọc lời ca.
- Luyện thanh.


- Luyện tập tập thể và theo nhóm.


<b>C- Nội dung 3: </b>


Âm nhạc thưởng thức
- Sơ lược về Nhạc hát - Nhạc đàn.
- Nghệ thuật âm nhạc rất phong
phú được chia làm 2 loại chính là:
Nhạc hát và Nhạc đàn.


<b>* Củng cố: </b>


- G. đàn giai điệu bài hát cho Học sinh ôn lại 1lần.


<b>* Nhắc nhở: H. về nhà học thuộc lời, giai điệu bài hát, làm bài tập SGK và</b>
xem trước tiết 27.


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Phân bố thời gian hợp lý.


T

iÕt

27

:



* ôn bài hát: tia nắng hạt ma
* bài tập đọc nhạc số 8


* nh¹c lÝ:


những ký hiệu thờng gặp trong bản nhạc


<b>I. Mc tiờu:</b>


- Bài hát: Sửa chữa những phần chưa chính xác của Học sinh về cao độ,
trường độ. Tập thể hiện sắc thái, tính chất của bài.


- Bài Tập đọc nhạc: Đọc chuẩn, củng cố kỹ năng thể hiện nhịp 2<sub>4</sub> , phách


mạnh, phách nhẹ và đánh nhịp.
<i>* Lưu ý: Nhịp lấy đà.</i>


- Nhạc lý: Biết sử dụng các ký hiệu (Dấu nối; Dấu luyến; Nhác lại; Quay lại;
Khung thay đổi).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Ocgar và bảng phụ chép bài Tập đọc nhạc số 8.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- G. gọi 1  2 nhóm Học sinh lên hát bài: “Tia nắng hạt mưa”.
- H. thực hiện.


- G. nhận xét - cho điểm.


<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. bắt nhịp cả lớp hát tập thể.


<i>* Lưu ý: Hát đúng giai điệu, rõ lời, thể hiện</i>
tính chất của bài.


H. thực hiện.


G. phân tích cấu chúc: a - b.


<b>A- Nội dung 1: </b>


Ôn tập bài hát: “Tia nắng hạt mưa”


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

H. lắng nghe.


G. Kiểm tra một vài nhóm.
H. thực hiện.


G. nhận xét - đánh giá.


G. phân tích trường độ: f | f | m
- Ô nhịp đầu thiếu (Lấy đà).
H. lắng nghe.


G. cho H. luyện hình tiết tấu.


2


4 f | f f | f f | f f | f m


có sử dụng dấu luyến, dấu nối.
||: 1 : 2 ||


H. thực hiện.
G. chia câu


G. gọi H. đọc tên nốt từng câu.
H. thực hiện.


G. Cao độ: Đ R M F S L X  cho H. đọc
thang âm.


H. thực hiện.



G. đàn giai điệu từng câu.
H. nhẩm theo.


G. nghe và sửa sai.


G. lấy ví dụ minh hoạ.
G. thế nào là dấu nối?
H. trả lời.


+ Dấu nối: Dùng để liên kết trường độ 2 hay
nhiều nốt nhạc cùng cao độ.


<i>* Ví dụ: Tập đọc nhạc số 8.</i>


<b>B - Nội dung 2: </b>


Tập đọc nhạc số 8
- Bài: Lá thuyền ước mơ.
+ Nhạc và lời: Thảo Linh.


- Phân tích bài.
- Luyện tiết tấu.


- Luyện cao độ.


- Đọc bài.
- Ghép lời.


<b>C - Nội dung 3: Nhạc lí</b>



Những ký hiệu thường gặp
trong bản nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

G. lấy ví dụ dấu luyến (SGK).
G? thế nào là dấu luyến?
H. trả lời.


+ Dấu luyến: Dùng để liên kết 2 hay nhiều
nốt nhạc cao độ.


<i>* Ví dụ: Tập đọc nhạc số 8.</i>


- So sánh giữa dấu luyến với dấu nối.
G. minh hoạ trên bảng. (Sách hướng dẫn).
H. quan sát.


G. minh hoạ trên bảng. (Sách hướng dẫn).
H. quan sát.


G. minh hoạ trên bảng. (Sách hướng dẫn).
H. quan sát.


b) Ký hiệu dấu luyến.


c) Dấu nhắc lại.
||: :||
d) Dấu quay lại.
$ $



||: :||


e) Khung thay đổi.
||: 1 : 2 ||


<b>* Củng cố: </b>


- G. đàn giai điệu bài hát: “Tia nắng hạt mưa”.


- G. đàn giai điệu bài Tập đọc nhạc số 8 cho Học sinh đọc + ghép lời ca.
<b>* Nhắc nhở: </b>


- Học sinh về nhà chép bài Tập đọc nhạc số 8 vào vở và xem trước tiết 28.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức.


- Bài giảng truyền đạt đầy đủ kiến thức theo yêu cầu; Phân bố thời gian hợp
lý; Học sinh hiểu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

T

iÕt

28

:



* ôn bài tập đọc nhạc số 9
* âm nhc thng thc:
nhc s: vn chung v


bài hát: lợn tròn, lợn khéo


<b>I. Mc tiờu:</b>



- Hc sinh c ỳng giai điệu bài Tập đọc nhạc số 9 kết hợp đánh nhịp 2<sub>4</sub> .


- Giới thiệu Nhạc sỹ: Văn Chung, là một tác giả có nhiều bài hát viết cho
thiếu nhi, cảm nhận được hình tượng “Đàn chim” qua bài hát “Lượn tròn - Lượn
khéo” với nét nhạc mềm mại.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Ocgar, bảng phụ và các bài hát của Nhạc sỹ: Văn Chung, như bài:
Đếm sao; Lí và sáo; ...


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát và kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- G. gọi cá nhân lên đọc Tập đọc nhạc số 8 + ghép lời.
- H. thực hiện.


- G? Nêu (Kể tên) ký hiệu mà em đã học.
- H. thực hiện.


- G. nhận xét - cho điểm.


<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. giới thiệu bài trên bảng phụ.
H. quan sát, nhận xét.



- Bài viết nhịp 3<sub>4</sub> , ô nhịp đầu lấy đà.


- Cao độ: Đ R M F S L.


G. hương dẫn cho H. luyện thang âm.
- Trường độ: f |e | e∙ |f∙ f |f f
H. thực hiện.


<b>A- Nội dung 1: </b>


Ôn tập bài: Tập đọc nhạc số 9
“Ngày đầu tiên đi học”


Trích: Nguyễn Ngọc Thiện
- Nhận xét bài.


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

G. cho H. luyện thang âm, âm hình tiết tấu


3


4 f | f f f |e f | f f f | e


H. thực hiện.
G. chia câu.



G. cho H. đọc tên nốt từng câu.
H. thực hiện.


G. dạy H. từng câu cho đến hết bài.
H. thực hiện.


G. cho H. đọc bài TĐN + ghép lời ca.
H. thực hiện.


G. hướng dẫn H. cách đánh nhịp.
H. thực hiện.


* Lưu ý: Nhịp lấy đà.


G. cho H. đọc nhạc + ghép lời + đánh nhịp.
H. thực hiện.


G. cho H. đọc bài.
H. thực hiện.


G. giới thiệu sơ lược tiểu sử nhạc sỹ.
H. lắng nghe.


G. giưói thiệu 1 số tác phẩm của Ơng.
H. lắng nghe.


G? hồn cảnh ra đời?
H. trả lời.


G. toán tắt qua về nội dung bài.


H. lắng nghe.


- Luyện âm hình tiết tấu.


- Đọc tên nốt.
- Dạy théo


<b>B - Nội dung 2: </b>


Âm nhạc thưởng thức
a) Nhạc sỹ: Văn Chung.


b) Lượn tron - Lượn khéo.
<b>* Củng cố: </b>


- G. đàn giai điệu bài Tập đọc nhạc số 9 cho Học sinh dọc + ghép lời ca.
- G. Tóm tắt sơ lược lại về nhạc sỹ: Văn Chung.


<b>* Nhắc nhở: H. về nhà ôn bài Tập đọc nhạc số 9 tập ghép lời + vỗ tay theo</b>
phách, theo nhịp và xem trước tiết 29.


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài soạn đầy đủ chi tiết nội dung kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

T

iÕt

29

:



* học hát: hô la hê - hô la hô
* bài đọc thêm:



trống đồng thời đại hùng vơng


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giới thiệu cho Học sinh một bài hát dân ca Đức; có tính chất vui vẻ, sôi nổi.
- Tập hát đúng giai điệu bài, biết phối hợp lĩnh xướng, đồng ca.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oocgar; Băng đĩa và Tranh ảnh về nước Đức.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- G. gọi 2  3 nhóm Học sinh lên đọc bài TĐN số 9.
- H. thực hiện.


- G. nhận xét - cho điểm.


<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. giới thiệu bài và cho H. xem 1 số tranh
ảnh về nước Đức; Kể tên 1 số bài hát dân ca.
H. lắng nghe.


G. hát mẫu cho H. nghe 1 lần.
H. lắng nghe.



G. cho H. luyện thanh.
H. thực hiện.


G. gọi H. đọc lời ca.
H. thực hiện.


G. chia câu.
G. dạy từng câu.


<b>A- Nội dung 1: Học hát</b>


* Bài: Hô la hê - Hô la hô
Dân ca Đức
-- Giới thiệu bài


- Luyện thanh.


- Dạy từng câu theo lối móc xích.


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

H. thực hiện.


G. đệm đàn cho H. hát từng câu.


- Sau khi H. hát tốt cả bài thì G. hướng dẫn
cho H. hát lĩnh xươngs đồng ca.



H. thực hiện.
G? đặt câu hỏi?
H. trả lời.


- Bài hát bắt đầu từ phách nào?
- Bài có nhịp lấy đà khơng?


- Khi đánh nhịp bắt đầu bằng động tác nào?
G. cho H. luyện tập.


H. thực hiện.


G. nhận xét - sửa sai.


G. gọi H. đọc bài.
H. thực hiện.


G. tổng hợp và ghi nhớ cho H. những ý
chính.


H. lắng nghe và ghi nhớ.


- Hát đồng ca, lĩnh xướng.


+ Cá nhân: Một ngày xanh ... vang.
+ Tập thể: Hô la hê - Hô la hô.


- Luyện tập cho H.



<b>B - Nội dung 2: </b>


* Bài đọc thêm: Trống đồng thời
đại Hùng Vương


<b>* Củng cố: </b>


- G. đàn giai điệu để Học sinh hát tập thể 1lần.
- G. hướng dẫn Học sinh trả lời câu hỏi SGK.


<b>* Nhắc nhở: H. về nhà học thuộc giai điệu lời bài hát; Thể hiện tính chất của</b>
bài và xem trước tiết 30.


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức, phân bố thời gian hợp lý, giờ học sinh
động, Học sinh hiểu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

T

iÕt

30

:



* ôn bài hát: hô la hê - hô la hô
* bài tập đọc nhạc số 10:


con kªnh xanh xanh


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp Học sinh hát thành thạo bài hát: “Hô là hê - Hô la hô” và tập biểu diễn tốp
ca, đồng ca.



- Đọc chuẩn về cao độ và độ dài bài Tập đọc nhạc số 10, kết hợp đánh nhịp 3<sub>4</sub> .


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oocgar và bảng phụ chép bài TĐN số 10.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ ôn.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. đệm đàn cho H. hát tập thể vài lần.
H. thực hiện.


G. nhận xét - sửa sai.


<i>* Lưu ý: Tính chất của bài là: Vui tươi, trong</i>
sáng; Hát rõ lời, bật lưỡi linh hoạt.


G. tổ chức biểu diễn các hình thức tốp ca,
đồng ca theo nhóm hoặc tổ.


H. thực hiện.


G. gọi theo nhóm hoặc theo tổ lên kiểm tra.
H. thực hiện.



G. nhận xét - cho điểm.
G. tổ chức chơi trò chơi.
H. thực hiện.


G. treo bảng phụ và hướng dẫn H. nhận xét


nhịp 3<sub>4</sub> .


- Cao độ: S` X` Đ R M F.
- Trường độ: f | e | e∙
có sử dụng: ||: :||


<b>A- Nội dung 1: </b>


Ơn bài hát: “Hơ là hê - Hơ la hô”
- Hát tập thể.


- Biểu diễn tốp ca, đồng ca..


- Tổ chức chơi trò chơi.


<b>B - Nội dung 2: </b>


Bài Tập đọc nhạc số 10.
* Bài: Con kênh xanh xanh.


* Nhạc và lời: Ngô Huỳnh.


<i>NS: .../.../200...</i>



<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

H. thực hiện.


G. cho H. luyện đọc cao độ.
Đ X` L` S` và S` L` X` Đ
Đ R M F S và S F M Đ R
H. thực hiện.


G. cho H. luyện đọc hình tiết tấu.


3


4 f f f | e f | f | e f e∙ |


H. thực hiện.


G. chia câu và cho H. đọc tên nốt từng câu.
H. thực hiện.


G. đàn giai điệu từng câu 2lần, H. đọc nhẩm
theo  đọc to.


H. thực hiện.


G. đàn giai điệu cả lớp đọc + ghép lời ca.
H. thực hiện.


G. cho H luyện tập theo nhóm, theo bàn.
H. thực hiện.



G. gọi 1  2 nhóm H. đọc bài tại chỗ.
H. thực hiện.


G. nhận xét - sửa sai.


- Luyện cao độ.


- Luyện đọc hình tiết tấu.


- Đọc từng câu cho đến hết bài.
- Ghép lời ca.


<b>* Củng cố: </b>


- G. đàn giai điệu bài hát cho Học sinh ôn lại 1lần.


- G. đàn giai điệu bài TĐN cho Học sinh đọc + ghép lời ca.


<b>* Nhắc nhở: H. về nhà ôn bài hát, chép bài Tập đọc nhạc số 10 vào vở; làm</b>
bài tập SGK và xem trước tiết 31.


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức, phân bố thời gian hợp lý, sử dụng đồ
dùng dạy học tốt.


- Phần TĐN thực hành khá tốt.


T

iÕt

31

:



<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

* ôn bài hát: hô la hê - hô la hô
* ôn bi tp c nhc s 10


* âm nhạc thởng thức


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn bài hát và bài Tập đọc nhạc số 10, để các em nắm vững được giai điệu
của bài và thuộc bài, luyện tập cách nhìn nốt nhạc; Đọc nhạc chuẩn bị khi gặp
những trường hợp gần giống bài Tập đọc nhạc đã học.


- Giới thiệu nhạc sỹ: Nguyễn Xuân Khoát, là một trong những nhạc sỹ có
những đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. Ví dụ bài: “Mùa thu” là một bài khá
độc đáo của Ông.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oocgar; Ảnh của nhạc sỹ: Nguyễn Xn Khốt.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ ôn.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>



G. đàn cho H. luyện thanh.
H. thực hiện.


G. chỉ huy cho H. hát tập thể.
H. thực hiện.


G. hướng dẫn H. hát lĩnh xướng.
- Cá nhân: Một ngày ... / để nghe ...
- Tập thể: Hô la hê - Hô la hô.
 Tập thể: Ta vui bước ... hết bài.
H. thực hiện.


G. Kiểm tra 1 vài nhóm hát có lĩnh xướng.
H. thực hiện.


- G. nhận xét - cho điểm.


G. cho H. đọc thang 5 âm; 7 âm.
H. thực hiện.


G. đàn giai điệu cho H. đọc bài TĐN + ghép
lời ca.


H. thực hiện.


G. hướng dẫn H. đọc nhạc + đánh nhịp.
H. thực hiện.


G. cho H. luyện tập theo cá nhân và theo


nhóm.


H. thực hiện.


<b>A- Nội dung 1: </b>


Ôn bài hát: Hô la hê - Hô la hô.


- Hát lĩnh xướng.


<b>B - Nội dung 2: </b>


Ôn tập đọc nhạc số 10.
* Bài: Con kênh xanh xanh.


* Nhạc và lời: Ngô Huỳnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

G. Kiểm tra 2  3 cá nhân lên thực hiện.
H. thực hiện.


G. nhận xét - cho điểm.
G. gọi 1 H. lên đọc bài.
H. thực hiện.


G. tóm tắt sơ lược tiểu sử của Ông.
H. lắng nghe.


G. kể tên 1 số tác phẩm của Ông: Con voi;
Thằng bờm; ...



- Ông được mệnh danh là “Anh cả” trong
nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.


G. giới thiệu năm sáng tác (Năm 1958).
H. lắng nghe.


G. hát mẫu bài hát H. lắng nghe và cảm nhận
khi nghe bài hát.


H. thực hiện.


<b>C - Nội dung 3: </b>


Âm nhạc thưởng thức
a) Nhạc sỹ: Nguyễn Xuân Khoát.


b) Bài hát: Lúa thu.


<b>* Củng cố: </b>


- G. tóm tắt những ý chính trong bài gồm: Bài hát; Bài TĐN và phần âm
nhạc thưởng thức.


<b>* Nhắc nhở: </b>


- Học sinh về nhà ôn bài; làm bài tập SGK và xem trước tiết 32.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức yêu cầu.
- Phần ôn tập Học sinh tiếp thu tốt, hiểu bài.



T

iÕt

32

:



* «n tËp vµ kiĨm tra


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp các em Học sinh hát tốt 2 bài hát đã học: Tia nắng hạt mưa và Hô la
hê - Hô la hô.


- Giúp Học sinh sử dụng tốt 1 số kỹ năng thường gặp trên bản nhạc.


- Ôn tập bài Tập đọc nhạc số 8, số 9, số 10. Đọc đúng cao độ, trường độ và
cách đánh nhịp.


- Nghe và phân biệt thang 5 âm và thang 7 âm.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oocgar, bảng phụ.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ ôn.</b>
<b>3. Bài mới : </b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. cho H. luyện thanh.
H. thực hiện.


G. cho H. luyện tập từng bài.
G. đàn giai điệu cho H. hát.
H. thực hiện.


G. chỉ huy H. hát + vận động tại chỗ.
H. thực hiện.


<i>* Lưu ý: Tính chất, sắc thái của bài “Vui</i>
tươi, trong sáng của tuổi học trị”.


G. tổ chức biểu diễn theo nhóm.
H. thực hiện.


G. nhận xét - cho điểm.


G. cho H. ôn bài hát: Hô la hê - Hô la hô.
H. thực hiện.


G. chi huy H. hát + vận động tại chỗ.
H. thực hiện.


G. tổ chức ôn luyện theo tổ, nhóm và cá
nhân



H. thực hiện.


G. Kiểm tra theo nhóm H. biểu diễn.
H. thực hiện.


<b>A- Nội dung 1: Ôn 2 bài hát: </b>


- Ôn luyện từng bài


* Bài 1: Tia nắng hạt mưa.


* Bài 2: Hô la hê - Hô la hô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

G. nhận xét - cho điểm.


G? em hãy viết ký hiệu thường gặp trong bản
nhạc mà em đã học?


H. trả lời.


G. đưa ra 1 số ví dụ cho H. thực hành.
H. thực hiện.


G. nhận xét - cho điểm.


G. đàn giai điệu cho H. đọc bài 1 lần.


H. đọc tập thể từng bài kết hợp đánh nhịp


2


4 và


3
4 .


H. thực hiện.


G. cho H. luyện tập tiết tấu từng bài trên
bảng phụ.


H. thực hiện.


G. thực hiện / H. làm theo.


G. Kiểm tra theo nhóm và theo cá nhân.
H. thực hiện.


G. nhận xét - cho điểm.


G. đàn 2 thang âm (Âm chủ đô).
H. thực hiện, phát hiện.


<b>B - Nội dung 2: </b>


Ôn tập nhạc lí


<b>C - Nội dung 3: </b>


Ôn bài Tập đọc nhạc số 8, số
9, số 10.



- Ôn tập từng bài.


- Luyện tiết tấu từng bài
+ Bài TĐN số 8:


2


4 f ||: f f ∕ f f∕ f f∕ f m f :||


+ Bài TĐN số 9:


3


4 f ||: f f f ∕ e f ∕ f f f ∕ e f :||


+ Bài TĐN số 10:


3


4 ||: f f f ∕ e f ∕ e f ∕ e f ∕ e :||


- Luyện tập cao đọ: Thang 5 âm và
7 âm.


<b>* Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Học sinh về nhà ôn tập lại toàn bộ phần kiến thức đã học trong học kỳ II.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>



- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức.


- Bài ôn sinh động, sử dụng đồ dùng dạy học tốt.
- Học sinh hiểu bài, Cơ và Trị hoạt động tích cực.


T

iÕt

33+34

:



ôn tập cuối năm



<b>I. Mc tiờu:</b>


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Qua các tiết ôn tập giúp Học sinh củng cố lại những kiến thức đã học trong
năm và giúp Giáo viên nắm được tình hình học tập và kết quả tiếp thu bài của
Học sinh.


- Phần bài hát: 08 bài hát trong năm học qua.


<i>* Yêu cầu: Học sinh hát diễn cảm theo đúng tính chất từng bài; Tập hát theo</i>
sự chỉ huy với các hình thức biểu diễn khác nhau.


- Phần Tập đọc nhạc: Đọc thành thạo các bài Tập đọc nhạc, đọc chuẩn về cao
độ, trường độ và ghép lời chính xác.


- Phần nhạc lí: Củng cố tồn bộ kiến thức đã học trong năm học qua.


- Phần Âm nhạc thưởng thức: Tìm hiểu đôi nét về 1 số nhạc sỹ đã học trong


chương trình và các tác phẩm tiêu biểu.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oocgar và băng đĩa.


- Giáo viên chuẩn bị trước những kiến thức cần ôn và những phần cần nhấn
mạnh để Học sinh hiểu rộng hơn.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát + Kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ ôn.</b>
<b>3. Bài mới: Ơn tập.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>(Tiết 33)</b></i>


G. giới thiệu lại cho H. các bài hát đã học
trong năm.


H. lắng nghe.


G. đàn từng bài cho H. hát ôn lại.
<i>* Chú ý: H. chú ý vào 1 số bài</i>
H. thực hiện.


G. chỉ huy cho H. luyện tập.



<i>* Chú ý: H. hát diễn cảm; Hát có vận động</i>
theo từng bài.


H. thực hiện.


G. tổ chức biểu diễn với các hình thức
khác nhau.


H. thực hiện.


G. nhận xét - đánh giá.


G. nhắc lại hoặc đặt câu hỏi cho H. nhớ lại
về 1 số kiến thức âm nhạc đã học. (Đôi nét


<b>A- Nội dung 1: Ôn các bài hát đã</b>


học trong năm học:
- Bài 1: “Đi cấy”.


- Bài 2: “Niềm vui của em”.
- Bài 3: “Ngày đầu tiên đi học”.
- Bài 4: “ Tia nắng hạt mưa”.


<b>B- Nội dung 2: </b>


Âm nhạc thưởng thức
a) Thân thế và sự nghiệp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

về các nhạc sỹ và các tác phẩm tiêu biểu).


H. lắng nghe.


G. giúp H. ôn luyện theo sườn
H. thực hiện.


G. sơ lược về nội dung, hồn cảnh ra đời
của tác phẩm và tính chất của từng bài.
H. lắng nghe.


G. có thể cho H. nghe lại
H. lắng nghe.


<i><b>(Tiết 34)</b></i>


G. nhắc nhở cho H. những phần ôn của
giờ trước.


H. lắng nghe.


G. hướng dẫn những kiến thức cần ôn của
giờ này.


H. lắng nghe.


G. giới thiệu những bài cần lưu ý.
H. lắng nghe.


G. đàn giai điệu từng bài cho H. nhẩm
theo.



H. thực hiện.


G. tiến hành cho H. đọc tập thể.


<i>* Lưu ý: Chuẩn về cao đọ, trường độ và</i>
ghép lời (Nếu có).


H. thực hiện.


G. Kiểm tra 1  2 nhóm hoặc cá nhân.
H. thực hiện.


G. nhận xét - đánh giá.


G. giới thiệu kiến thức cần ôn.
H. lắng nghe.


G? đặt câu hỏi cho H. trả lời.
H. trả lời.


<i>* Lưu ý: So sánh nhịp </i> 2<sub>4</sub> ; nhịp 3<sub>4</sub> và


quán.


- Mốc thời gian: Ngày tham gia
Cách Mạng; Ngày bắt đầu sáng tác.
- Giới thiệu 1 số tác phẩm iêu biểu
qua các thời kỳ.


b) Tác phẩm được giới thiệu:



<b>C - Nội dung 3: </b>


Ôn tập bài: Tập đọc nhạc số 3, số
5, số 6, số 7, số 8.


<b>D - Nội dung 4: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

cách đánh nhịp.


G. đặt câu hỏi từng phần và giúp H. ôn tập
và trả lời câu hỏi.


<i>* Lưu ý: H. trả lời tốt có thể cho điểm</i>
động viên.


b) Các ký hiệu ghi cao độ, trường độ
âm thanh.


c) Những ký hiệu thường gặp trong
bản nhạc.


<b>* Củng cố: </b>


- G. tóm tắt những kiến thức cơ bản đã ơn.
- G. cho H. hát tập thể 1 bài.


<b>* Nhắc nhở: </b>


- Về nhà H. ôn tập lại kiến thức đã học để chuẩn bị cho Kiểm tra cuối năm


(Thực hành).


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Bài giảng đầy đủ nội dung yêu cầu.


- Hai giờ ôn tiến hành tốt, Học sinh hiểu bài và hệ thống được kiến thức cơ
bản đã học.




T

iÕt

35+36

:



kiÓm tra häc kú

<i><b>II</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>NS: .../.../200...</i>


<i>NG: .../.../200...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Kiểm tra kiến thức học kỳ I: Kiểm tra thực hành trong 2 tiết (Nội dung như
sau - Do số lượngk Học sinh đông):


+ 4 bài hát.


+ 5 bài Tập đọc nhạc (TĐN số 1, 2, 3, 4, 5).
+ Lý thuyết âm nhạc.


Âm nhạc thưởng thức.



<i> * Yêu cầu: Kiểm tra nghiêm túc, đánh giá đúng khả năng của Học sinh.</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Ocgar để đêm.


- Hộp bắt thăm: Gồm có Bài TĐN và Bài hát.


- Các câu hỏi cho phần lý thuyết + Âm, nhạc thưởng thức.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G. nêu trước cho H. những nội dung kiến
thức cần kiểm tra.


- Hình thức cần kiểm tra.


- Hát có vận động hoặc hát có động tác
phụ hoạ hợp lý.


- Đọc chuẩn: Nhạc + lời, có sử lý tính chất
từng bài cho phù hợp.


- Trả lời chính xác từng ý.
- Có thể lấy ví dụ minh hoạ.



- Ôn lại Âm nhạc thưởng thức: Về các
nhạc sỹ đã đọc và các tác phẩm tiêu biểu.
- Nêu hình thức tổ chức thi trước Học
sinh.


<b>A- Nội dung 1: </b>


Các kiến thức cần kiểm tra:
a) Kiểm tra hát.


b) Bài TĐN số 1, 2, 3, 4, 5.
c) Lý thuyết âm nhạc:
- Cung và ½ cung.
- Dấu hố.


d) Âm nhạc thưởng thức.


<b>B- Nội dung 2: </b>


Kiểm tra
a) Hình thức tổ chức:


- Bắt thăm theo nhóm (Từ 2  3
Học sinh/1nhóm).


- Bắt tham cá nhâm. (Phần hát và
TĐN).


- Hỏi thêm 1 câu hỏi về Lý thuuyết


âm nhạc hoặc Âm hình tiết tấu.
b) Cách cho điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Sau khi thi xong có thể đọc kết quả điểm
cho Học sinh nghe.


c) Xếp lại:


- Giỏi : Từ 9  10 điểm.
- Khá : Từ 7  8 điểm.
- Trung bình : Từ 5  6 điểm.
- Yếu : Từ 3  4 điểm.
- Kém : Từ 0  2 điểm.
<b>* Củng cố: </b>


<b>* Nhắc nhở: </b>


- Về nhà H. chuẩn bị bài mới tiết 19.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Giờ Kiểm tra học kỳ I tiến hành hiệu quả.


</div>

<!--links-->

×