Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tuaàn 11 ngaøy soaïn 18102004 2 giaùo aùn ngöõ vaên 6 tuaàn 15 ngaøy soaïn 17112008 tieát 59 ngaøy daïy 26112008 vaên baûn i yeâu caàu giuùp hs 1 kieán thöùc naém ñöôïc noäi dung yù nghóa cuûa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần<b> : </b>15 <b> </b>Ngày soạn : 17/11/2008<b> </b>
Tiết<b> : </b>59<b> </b>Ngày dạy : 26/11/2008<b> </b>


<b> </b>

VĂN BẢN



<b>I. U CẦU :Giúp HS:</b>
<b> 1. Kiến thức </b>


Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện. Giá trị của đạo làm người, lòng biết ơn.
Sơ bộ hiểu trình độ viết truyện và cách viết truyện hư cấu ở thời trung đại.
2. Kĩ năng


Kể lại được truyện.
3. Thái độ


Trân trọng tình cảm và đạo lí làm người
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV :Tham khảo tài liệu, thiết kế bài giảng.
- HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK trước ở nhà
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<i>Hoạt động 1 : Khởi động </i>

(



5 phuùt)



- Ổn định lớp.



<b> </b>- Kiểm tra bài cũ.


<b> </b>- Giới thiệu bài mới.


Kiểm tra sỉ số.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Dựa vào đặc điểm truyện
trung đại -> dẫn vào bài -> Ghi
tựa.


- Báo cáo sỉ số.
Thực hiện theo yêu cầu GV
- Nghe, ghi tựa bài.


<i>Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc</i>
<i>tìm hiểu văn bản.(30 phút) </i>
<b>I. Giới thiệu :</b>


<b> 1. Truyện trung đại :</b>


- Thuộc truyện tự sự : Gồm cốt
truyện và nhân vật, thủ pháp
chính là kể.


- Truyện trung đại Việt Nam :
+ Ra đời từ thế kỷ X -> cuối
thế kỷ XIX


+ Thể loại : Văn xuôi chữ Hán


hoặc chữ Nôm.


+ Nội dung phong phú, mang
tính chất giáo huấn, vừa có loại
hư cấu, có loại gần với kí, sử ……
cốt truyện đơn giản.


- Gọi HS đọc chú thích dấu sao.
-> Rút ra khái niệm truyện trung
đại


- Hướng dẫn HS đọc văn bản.
-> Tìm hiểu một số từ khó SGK.
<b>Hỏi: Văn bản trên thuộc thể</b>
loại văn gì ? Chia thành mấy
đoạn ? Tìm ý chính mỗi đoạn ?


<b>Chuyển ý sang phân tích.</b>
Tổ chức cho học sinh tranh luận


lớp những nội dung trong phần
đọc hiểu văn bản theo một số


gợi ý dưới đây:
- Yêu cầu HS xem lại đoạn 1.


- Đọc chú thích dấu sao
- 2 HS đọc truyện.


- Cá nhân trả lời : Văn xuôi tự


sự, gồm 2 đoạn.


- Đọc lại đoạn 1.

CON HỔ CÓ NGHĨA.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Bố cục :


- Con hổ thứ nhất với bà đỡ
Trần.


- Con hổ thứ hai với bác Tiều.
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung
văn bản.


<b>II. Tìm hiểu nội dung văn bản:</b>
1. Chuyện bà đỡ Trần với
<b>con hổ thứ I :</b>


- Hổ cõng bà vào rừng sâu.
- Giúp hổ cái sinh con.


- Đền ơn một cục bạc và tiễn
bà ra về.


* Chi tiết thú vị, giàu cảm xúc :
“Hổ đực cầm tay bà đỡ nhìn hổ
cái, nhỏ nước mắt”


-> Thương vợ, yêu con.



<b> 2. Chuyện giữa bác Tiều với</b>
<b>con hổ thứ II :</b>


- Bác Tiều giúp hổ lấy xương.
- Hổ tạ ơn một con nai.


- Khi bác chết :


+ Hổ đến bên quan tài thương
xót.


+ Ngày giỗ, đem thức ăn đến
cúng tế.


-> Lòng thuỷ chung bền vững
của hổ với ân nhân.


<b> 3. Ý nghóa truyện :</b>


Truyện đề cao ân nghĩa trong
đạo làm người.


<b>Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra giữa</b>
bà đỡ Trần với con hổ thứ I ?
- GV nhận xét, chốt lại các sự
việc cơ bản


<b>Hỏi: Ở đoạn truyện này có chi</b>
tiết nào thú vị, giàu cảm xúc ?
-> GV nhận xét, diễn giảng : Hổ


biết quan tâm vợ con, đền ơn
người cứu giúp, ……


- Yêu cầu HS xem lại đoạn chuyện
2.


<b>Hỏi: Câu chuyện về bác Tiều</b>
và con hổ thứ II xảy ra như thế
nào ?


+ Chi tiết nào gây cho em ấn
tượng khó quên ?


+ Em suy nghĩ gì về sự trả ơn
của con hổ thứ II ?


-> GV nhận xét, diễn giảng :
Con hổ thứ II trả ơn người dài
lâu.


-> Cái nghĩa tình ln bất tử với
thời gian


<b>Hỏi: Theo em, nghệ thuật chủ</b>
yếu của truyện này là gì ? Tại
sao lại dựng lên truyện “Con hổ
có nghĩa” mà không là “Con
người có nghĩa” ?


-> GV diễn giảng : Tác giả


mượn chuyện lồi vật để nói
chuyện con người. Một con vật
nổi tiếng hung dữ, tàn bạo ->
tốt lên ý nghĩa ngụ ngơn. Đến
con hổ hung dữ còn nặng nghĩa
như thế, huống chi con người.
<b>Hỏi: Truyện đã đề cao, khuyến </b>
khích điều gì cần có trong cuộc
sống con người ?


- Cá nhân tóm tắt các sự việc
đoạn 1.


- Tìm chi tiết thú vị, giàu cảm
xúc.


- Nghe.


- Đọc đoạn 2 SGK.


- Cá nhân tóm tắt các sự việc và
tìm chi tiết khó qn.


- Thảo luận nhóm (2 HS).
- Nghe.


- Suy nghó, trình bày ý kiến.
- Nghe.


- Thảo luận (2 HS) tìm ý nghóa


truyện.


<i>Hoạt động 3: Hướng dẫn</i>



<i>thực hiện ghi nhớ. </i>

(5 phút)



III. Ghi nhớ:


- Ghi nhớ SGK tr. 144. - Yêu cầu HS khái quát về giá
trị nội dung và nghệ thuật của
truyện.


- Thảo luận tìm nội dung và
nghệ thuật truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV nhận xét chốt lại vài nét
về giá trị nội dung và nghệ
thuật truyện.


- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.


- Đọc ghi nhớ SGK.


<i>Hoạt động 4: Củng cố –</i>



<i>Dặn dò.</i>

(5 phút)



<b>- Củng cố:</b>
<b> + Luyện tập.</b>



<b>- Dặn dò:</b>


- Cho HS kể lại truyện.


- Cho HS tìm câu ca dao hay
tục ngữ nói về lịng biết ơn.
-GV nhận xét và nhấn mạnh ý
nghĩa giáo huấn của truyện.
- Yêu cầu HS:


+ Nắm ghi nhớ, nội dung cốt
truyện.


+ Kể được truyện.
- Chuẩn bị: Động từ.


- Đọc – trả lời câu hỏi SGK.


- Cá nhân kể truyện.


- HS tìm ca dao, tục ngữ về lòng
biết ơn.


- Nghe.


</div>

<!--links-->

×