Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiet 45 Tra bai so 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.21 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:21-11-2009 Bài dạy :


Tiết :45

<b> </b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


-1.Kiến thức :


- Nhận ra những điểm đạt và chưa đạt yêu cầu về kiến thức, kĩ năng trong bài làm.
- Có ý thức chủ động điều chỉnh, phát huy những điểm mạnh, sửa chữa và hạn chế
những điểm yếu để rút kinh nghiệm nâng cao kĩ năng, chuẩn hoá lại kiến thức, chuẩn
bị cho những bài viết sau.


-2.Kỹ năng: -Tiếp tục rèn kĩ năng tự đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi bài làm văn.
Phân tích đề, lập dàn ý, và các phương pháp khác .


-3. Thái độ: - Nâng cao thêm ý thức rèn luyện đạo đức nĩi chung và cĩ thái độ,
hành động đúng đắn trước những hiện tượng đời sống nĩi riêng.


- Bồi dưỡng lòng say mê văn học


<b>II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thực hành .</b>
<b> III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ :</b>


<b> Chuẩn bị của thầy : Chấm bài, thống kê điểm.</b>


Chuẩn bị của trị: Học sinh ơn lại kiến thức theo hướng dẫn của giáo viên
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


-Ổn định tổ chức : (1phút) Kiểm tra sĩ số, mặc đồng phục, vệ sinh phòng học.
-Kiểm tra bài cũ :Trả bài cho từng học sinh.


Thời


lượng


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


5’ <b>Hoạt động 1 :</b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh :


Nêu lại đề, tập trung
phân tích tìm hiểu đề.
Em hãy nhắc lại đề
bài viết, nêu những
lưu ý cần thiết về đề.
Qua việc yêu cầu
nhắc lại đề một cách
chính xác, giáo viên
rèn luyện cho học sinh
thói quen đọc kĩ đề,
biết chú ý những dấu
hiệu quan trọng để
phân tích đúng đề.
Qua thao tác nầy cũng
nắm được học sinh
nào đọc kĩ đề hay
không . Kết hợp liên
hệ, so sánh và phân
tích các đề văn khác .
-Trong quá trình làm
bài, em đã vận dụng



<b>Hoạt động 1 :</b>


Học sinh nêu lại đề,
tập trung phân tích
tìm hiểu đề.


*Nhắc lại những yêu
cầu :


-Về kiến thức và kĩ
năng.


- Về đề tài.


-Về phương pháp.
- Về bố cục (mở bài,
thân bài, kết bài ).
- Về liên kết ( liên
kết hình thức: phép
lặp, phép thế, phép
nối. Liên kết nội
dung : Sự liên quan
giữa các câu, các
đoạn ).


<b>I / Nhắc lại đề bài : </b>


<b>Đề bài: </b>Vẻ đẹp bi tráng của
hình tợng ngời lính trong bài


thơ Tây Tiến của Quang
Dũng.


<b> II/ Đáp án: </b>


<b> A</b> . Më bµi


Giới thiệu ngắn gọn về tác
giả, hoàn cảnh ra đời, đề tài,
cảm hứng chủ đạo ca bi
th Tõy Tin


<b>B. </b>


Thân bài


<b>B.1 -Vẻ đẹp bi tráng của ngời</b>


lÝnh T©y TiÕn:


+Hình tợng ngời lính Tây
Tiến mang vẻ đẹp hào hùng,
lẫm liệt


+Hình tợng ngời lính Tây
Tiến mang dáng dấp của các
tráng sĩ xa nhng cũng rất thời
đại, rất mới mẻ. Họ là những
chiến sĩ của chủ nghĩa anh
hùng cách mạng, bớc vào


cuộc chiến khốc liệt với t thế
ngang tàng, bất chấp hiện
thực nghiệt ngã.


+Vẻ đẹp bi tráng của ngời
lính đợc thể hiện trong suốt
tồn bài thơ, nhng ở những
mức độ khác nhau. Có những
câu thơ rắn rỏi gân guốc:
"Tây Tiến đồn binh khơng
mọc tóc"... Có những câu thơ
giọng điệu ngang tàng nhng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

15’


những yêu cầu đó như
thế nào?


*Nhắc lại những yêu
cầu :


<b>Hoạt động 2 :</b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh thảo luận,
xây dựng đáp án.
Giáo viên nhận xét và
bổ sung cho hoàn
chỉnh dàn bài và yêu
cầu cần đạt.



<b>Hoạt động 2 :</b>


Học sinh tham gia
thảo luận, xây dựng
đáp án theo sự hướng
dẫn của thầy giỏo.


vẫn trĩu nặng nỗi buồn đau vì
sự hi sinh mất mát


"Anh bạn dÃi dầu không bớc
nữa"...


+Nhng a danh, con đờng
hành quân gian khổ, nỗi đau
mất mát hiện thực khốc liệt:
"anh bạn dãi dầu không bớc
nữa, gục lên súng mũ bỏ
quên đời"... "rải rác biên
c-ơng mồ viễn xứ" "áo bào
thay chiếu Anh về đất”
+Nhà thơ không né tránh
những mất mát đau thơng mà
biểu hiện chân thực sự hi
sinh của những ngời lính qua
những hình ảnh bi thơng
nh-ng khônh-ng hề bi lụy.


<b>B.2 -Vẻ p tõm hn lóng </b>



mạn hào hoa của ngời lính
T©y TiÕn:


+Sức mạnh thực sự của ngời
lính Tây Tiến là nguồn lực
tinh thần: ý chí chiến đấu
quên mình, tình yêu mãnh
liệt với quê hơng đất nớc
+Dẫn chứng cụ thể: những
câu thơ nói về tình yêu với
thiên nhiên Tây Bắc, với núi
rừng, làng bản, những
khoảnh khắc thăng hoa đầy
lãng mạn trong chiến tranh
khốc liệt "Doanh trại bừng
lên hội đuốc hoa"...


Sự kết hợp giữa giai điệu cảm
xúc bi tráng, mãnh liệt và nét
thi vị bay bổng trong tâm
trạng trữ tình "chiều chiều
oai linh thác gầm thét....Mai
Châu mùa em thơm nếp xôi".
+Vẻ đẹp lãng mạn hào hoa
của ngời lính Tây Tiến đợc
bộc lộ khơng phải chỉ ở dáng
vẻ "oai hùm", phóng túng
mà luôn thăng hoa trong tâm
hồn, trong từng giai điệu cảm


xúc của ngời lính, ở cách
cảm nhận thế giới thiên
nhiên, cuộc sống và cả sự hi
sinh thiêng liêng cao cả làm
bừng sáng vẻ đẹp của cuộc
đời chiến đấu gian khổ.


<b>B.3 B×nh n©ng cao </b>


+So sánh hình tợng Ngời lính
trong bài thơ Tây Tiến của
Quang Dũng với hình tợng
ngời lính trong các tác phẩm
của thơ ca thời kháng chiến
chống Pháp (Cá nớc (Tố
Hữu), Đồng chí (Chính Hữu).
Lí giải để làm rõ nét tơng
đồng và khác biệt trong đặc
điểm nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10’


5’


<b>Hoạt động 3 :</b>


Giáo viên nhận xét:
Những ưu khuyết
điểm của học sinh
trong quá trình làm


bài.


Giáo viên cho học
sinh tự nhận xét bài
viết của mình . Đã
nhận thức đúng vấn
đề trọng tâm, phạm
vi, mức độ tư liệu mà
đề yêu cầu hay chưa ?
Những kiến thức về
đời sống, về tác phẩm
văn học cần huy động
ra sao ? Bài viết đã
đáp ứng được bao
nhiêu yêu cầu ? Còn
thiếu những gì ? Nếu
viết lại thì sẽ bổ sung
như thế nào ?


<b>Hoạt động 4 :</b>


<b>Hoạt động 3 :</b>


Học sinh lắng nghe
nhận xét của thầy
giáo: Những ưu
khuyết điểm của học
sinh trong quá trình
làm bài, tự nhận xét
bài viết của mình qua


việc đối chiếu với
dàn ý và các yêu cầu
va nờu


<b>Hot ng 4 :</b>


hiện hình tợng ngêi lÝnh
trong thi ca kh¸ng chiÕn
chèng ph¸p.


<b>C.</b>


Kết bài


+Nêu kết luận tổng quát
chung


+Cảm xúc cá nhân.


<b> III/ Những ưu khuyết </b>


<b>điểm của học sinh trong </b>
<b>quá trình làm bài:</b>


<b>a ) Ưu điểm :</b>


- Đa số học sinh hiểu được
ý nghĩa đề bài, khơng có
hiện tượng lạc đề, xa đề.
- Một số em biết phương


pháp làm một bài văn nghị
luận xã hội. Biết vận dụng
các thao tác giải thích,
chứng minh, bình luận.
Biết chọn dẫn chứng tiêu
biểu . Trình bày sạch sẽ, bố
cục hợp lí, diễn đạt rõ ràng
mạch lạc.


- Nhiều em cố gắng làm
bài, tận dụng hết thời gian
để làm bài.


<b>b ) Nhược điểm :</b>


+ Lỗi về phương pháp:
Một số ít học sinh khác
chưa biết làm một bài văn
nghị luận, chưa biết làm
nhập đề.


Phần thân bài chưa biết lập
dàn ý, trình bày luận điểm
còn lộn xộn.


Chưa biết giới hạn đề bài.
Chưa có cái nhìn khái qt
hệ thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4’



Giáo viên nhận xét
một số lỗi của bài
viết.


<b>Hoạt động 5 :</b>


Trả bài và biểu
dương, nhắc nhở.
Chọn mọt số bài có
điểm cao đọc cho lớp
nghe


Học sinh lắng nghe
nhận xét một số lỗi
của bài viết, trao đổi
hướng sửa chữa các
lỗi về nội dung, về
hình thức.


Nhận xét một số lỗi
về dùng từ.




*Chữa một số câu
sai:học sinh không
biết dùng các giới từ
( qua, trong, với, của,
bằng), biến chủ ngữ


thành trạng ngữ.


<b>Hoạt động 5 :</b>


Học sinh đọc bài văn
của mình theo u
cầu của thầy giáo.


phẩm.


Một số em lỗi chính tả còn
nhiều, còn viết số, viết hoa
tùy tiện, dùng kí hiệu )
+ Lỗi về nội dung:


Một số em lạc đề, lan man
không bám vào yêu cầu của
đề bài.


Sai kiến thức cơ bản:
+Chữa một số câu sai:
Luận cư ùkhơng chính xác:
+ Sai về ngữ pháp:


<b> V/ Thông báo và thống </b>


<b>kê điểm:</b>


Điểm yếu: 20%



Điểm trung bình trở lên:
<i><b>55% </b></i>


Điểm khá: 25%


* Củng cố kiến thức : (4 phút )
* Bài tập về nhà : (1 phút


GV yêu cầu một số HS mắc những lỗi đáng chú ý nhất tự sửa một số lối đã nêu và viết
lại từng phần, tuỳ theo mức độ của các lỗi này. Cũng có thể cho một số HS có nhiều
điểm chưa đạt trong bài làm viết lại bài ở nhà và nộp lại, qua đó đánh giá hoặc có thể
bổ sung điểm thực hành, tạo cơ hội cho các em tích cực sửa lỗi, lèn luyện, thực hành
để củng cố kĩ năng, kiến thức.


<b> V. RÚT KINH NGHIỆM: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×