Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 33 Axit sunfuric Muoi sunfat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.56 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chào Mừng Q Thầy Cơ</b>



<b>GV: Nguyễn Phi HồngPhượng</b>
<b>Đến Dự Giờ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2

Câu 1.Viết các phương trình



phản ứng của SO

<sub>2</sub>

trong đó số


oxi hóa của S:



a. Không thay đổi


b. Tăng



c. Giaûm



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2. Thực hiện chuỗi biến hoá sau:</b>


<b>S H</b>1 <b><sub>2</sub>S</b> <b>SO<sub>2</sub></b> <b>Na<sub>2</sub>SO<sub>3 </sub>SO<sub>2</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


• Hầu hết các ngành cơng nghiệp, từ
luyện kim màu, dược phẩm, phẩm


nhuộm, hoá dầu, sản xuất phân bón,
thuốc trừ sâu ...<b>đều phải sử dụng </b>


<b>axit sunfuric</b>. Nên có thể nói, axit


sunfuric là máu của các ngành công


nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 33 : AXIT SUNFURIC, MUỐI SUNFAT</b>


• I.AXIT SUNFURIC:


• 1. Tính chất vật lí:


- Axit sunfuric là chất lỏng không màu, không
mùi , sánh như dầu thực vật, không bay hơi,
D = 1,84 g/ml , t0sôi =3370C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


Câu 3. Hãy nêu tính chất



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Tính chất hố học:


a. Tính chất của dd axit sunfuric lỗng:


• - Dung dịch H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất


của một axit mạnh , như :


• - Axit sunfuric làm đ i màu giấy qu tím.ổ ỳ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


- Tác dụng với bazơ , oxit bazơ và nhiều
muối:



H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O


H2SO4 + CuO = CuSO4 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-

Tác dụng với những kim loại đứng
trước hidro trong dãy hoạt động hoá
học của kim loại:


• KL + H2SO4  Muối sunfat + H2


(nếu kim loại có nhiều số oxi hố thì chỉ đạt đến số oxi hố thấp)


• Ví dụ


• . Kết luận : Tính chất của dd H2SO4 lỗng


thể hiện bằng tính chất của ion H+


0 +1 +2 0


2 4 4 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


Câu 4. Hoàn thành các phương trình
phản ứng sau :





a. Mg + H2SO4 


b. Fe(OH)3 + H2SO4 


• c. K2CO3 + H2SO4


• d. Ba(NO3)2 + H2SO4 


Trong số các phản ứng hoá học trên phản ứng
nào là phản ứng trao đổi , phản ứng nào là


phản ứng oxi hoá – khử .


Ở phản ứng oxi hoá – khử hãy xác định chất
khử , chất oxi hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b. Dung dịch H

<sub>2</sub>

SO

<sub>4</sub>

đặc:

Dung
dịch axit sunfuric đặc ngồi tính


axitcịn là chất oxi hố mạnh.


• -Tác dụng kim loại:


• Nếu axit sunfuric lỗng chỉ oxi hố kim loại
đứng trước hidro tạo muối hố trị thấp (kim
loại có nhiều số oxi hố) và giải phóng H2 thì


axit sunfuric đặc, nóng oxi hố hầu hết các


kim loại ( trừ Au và Pt) tạo muối hoá trị cao và


thường giải phóng SO2 ( có thể là H2S, S nếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


<b>Kim loại + H<sub>2</sub>SO<sub>4 đặc ,nóng </sub></b> <sub> </sub><b>+</b> <b> + H<sub>2</sub>O</b>





<b>SO<sub>2</sub></b>
<b>(S , H<sub>2</sub>S)</b>
<b>Muoái sunfat</b>


<b>Kim loại đạt hố </b>
<b>trị cao</b>


Ví dụ :


Cu<b> + 2H<sub>2</sub>SO<sub>4 ñ,noùng</sub> = Cu(SO<sub>4</sub>) + SO<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O</b>


<b> 2Fe + 6H<sub>2</sub>SO<sub>4 đ,nóng</sub> = Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + 3SO<sub>2</sub> + 6H<sub>2</sub>O</b>
Chú ý :


<b>Al, Fe, Cr bị thụ động trong dd H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub></b>
<b>đặc, nguội.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu 5. Cân bằng các phương trình
phản ứng sau:


a. Zn + H2SO4 đ,nóng ZnSO4 + S + H2O



b. Mg + H2SO4 đ,nóng MgSO4 + H2S + H2O


c. Ag + H2SO4 đ,nóng Ag2SO4 + SO2 + H2O






</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


- Dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc , nóng cũng oxi
hố nhiều phi kim:


• Ví dụ :


<b>• C +2H2SO4 đ,nóng = CO2 +2SO2 + 2H2O </b>


<b>• S +2H2SO4 đ,nóng = 3SO2 + 2H2O</b>


Câu 6. Cân bằng phương trình phản ứng sau :
• P + H2SO4 đ,nóng H3PO4 + SO2 + H2O






</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Axit sunfuric đặc hút nước của một số hợp
chất hữu cơ:



• C12H22O11 + H2SO4 đặc= 12C + H2SO4<b>.11H</b>2 O


• Kết luận : Axit sunfuric đặc thể hiện tính chất của tồn
phân tử H2SO4.


• Kết luận chung về tính chất của axit sunfuric : Tính


chất của axit H2SO4 loãng thể hiện bởi ion H+ cịn axit


H2SO4 đặc thể hiện tính chất của tồn phân tử H2SO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16


3. Ứng dụng:


- Axit sunfuric là hoá chất hàng đầu được dùng trong


nhiều ngành sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Câu 7. Hãy chọn sơ đồ phản ứng
hoá học sai sau :


a. Cu + H2SO4 CuSO4 + H2


b. Cu + H2SO4 ñ,noùng CuSO4 + SO2 + H2O


c. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O


d. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + H2O







</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18


Câu 8. Để điều chế muối sắt(III) sunfat
trong phịng thí nghiệm , một học sinh


cho :


• a. Sắt(III) oxit tác dụng với dung dịch axit
sunfuric


• b. Sắt(III) hiđroxit tác dụng với dung dịch axit
sunfuric


• c. Sắt tác dụng với axit sunfuric loãng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Câu 9. Thực hiện chuỗi phản ứng
sau:


H2SO4 SO2 S FeS H2S


4


 


2



   3


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20


Câu 10. Hoàn thành sơ đồ phản
ứng hố học sau :


• a. Fe + H2SO4


• b. KOH + H2SO4


• c. Al2O3 + H2SO4


• d. Na2CO3 + H2SO4


• e. Fe + H2SO4 đ,nóng










</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

*

Dặn dị : Viết phương trình phản
ứng khi cho (n u có) ế


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×