Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

kõ ho¹ch bé m«n to¸n 9 kh m«n to¸n 9 n¨m 2009 2010 kõ ho¹ch gi¶ng d¹y m«n to¸n líp 9 phçn i kõ ho¹ch chung i §æc ®ióm t×nh h×nh 1 thuën lîi §a sè c¸c em cã t­¬ng ®èi ®çy ®ñ sgk phôc vô cho c«ng t¸c h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.7 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch giảng dạy môn toán lớp 9</b>
<b>Phần I . Kế hoạch chung</b>
<b>I. </b>


<b> Đặc điểm tình hình </b>
<i><b>1) Thuận lợi.</b></i>


- a số các em có tơng đối đầy đủ SGK phục vụ cho công tác học tập.


- Khối 9 đợc nhà trờng đặc biệt quan tâm trong việc bồi dỡng, phụ đạo thờng xuyên nhằm phục
vụ cho xét tuyển tốt nghiệp và thi tuyển vào THPT.


- GV đợc đào tạo chuẩn chơng trình CĐ s phạm đung chuyên nghành.
<i><b> 2) Khó khăn: </b></i>


- Đa số học sinh trên địa ban đều là dân tộc thiểu số, đời sống của nhân dân trên địa bàn còn
nghèo nên việc quan tâm chuyện học hành của con emcha đúng mức.


- HS cha có ý thức trong việc chuẩn bị bài học ở nhà vì vậy ảnh hởng khơng nhỏ đến việc truyền
kiến thụ kiến thức của Gv cho Học sinh.


- Bên cạnh đó chất lợng học sinh khơng đồng đều giữa các lớp, số học sinh hổng kiến thức ở
nh-ng lớp dới quá nặnh-ng, cho nên khó cho việc giáo viờn truyn th kin thc.


- Là năm học thứ hai thực hiện hai không nên GV cần phải tăng c ờng thời gian sức lực nhằm
nâng cao chất lợng thực của HS.


<i><b> 3) Đặc điểm môn học:</b></i>


- i vi b mơn tốn là một mơn học khó địi hỏi học sinh phải có kiến thức liên thơng khơng
đợc hổng. Tốn 9 là lớp cuối cấp địi hỏi tính t duy ca hc sinh rt ln.



<b>II. Cấu trúc ch ơng trình:</b>


<i>Đại số: cả năm 70 tiết</i>
<i>Học kỳ I: 19 tuần (40 tiết).</i>
<i>Học kỳ II: 18 tuần (30 tiết)</i>


Chơng I: Căn bậc hai. Căn bậc ba:18 tiết (Lý thuyết+Luyện tập: 15, ôn tập chơng: 2, Thực
hành: 1,Kiểm tra: 1).


Chơng II: Hµm sè bËc nhÊt: 11 tiÕt (Lý thut+Lun tËp: 9, ôn tập chơng: 1, kiểm tra: 1)


Chơng III: Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn: 17 tiết (Lý thuyết+Luyện tập: 10, ôn tập: 3, kiểm
tra: 3, trả bài KT: 1).


Chơng IV:Hàm số y=ax2<sub>(a</sub><sub></sub><sub>0)-phơng trình bậc hai 1 Èn: 24 tiÕt (Lý thut+Lun tËp: 16, «n </sub>
tËp: 5, thực hành:1, Kiểm tra:1, trả bài KT: 1)


<i>Hình học: cả năm 70 tiết.</i>
<i>Học kỳ I: 32 tiết.</i>
<i>Học kỳ II: 38 tiết.</i>


Chơng I: Hệ thức lơng trong tam giác vuông: 19 tiÕt ( Lý thut+Lun tËp: 14, «n tËp: 2, thực
hành: 2, kiểm tra:1)


Chơng II: Đờng tròn: 17 tiết (Lý thut+Lun tËp: 14, «n tËp: 2, kiĨm tra: 1)


Chơng III: Góc với đờng trịn: 21tiết (Lý thuyết+Luyện tập: 19, ụn tp: 1, kim tra: 1)


<b>Chơng IV:Hình trụ, hình nón, hình cầu: 13 tiết (Lý thuyết+Luyện tập: 6, ôn tập: 5, kiểm tra: </b>


<b>2)</b>


<b>III. Yêu cầu bộ môn:</b>
<i><b>1) Kiến thøc:</b></i>


Phần đại số:


- Nắm đợc đ/n, kí hiệu căn bậc hai số học, biết dùng kiến thức này c/m một số tính chất phép
khai phơng.


- Biết liên hệ phép khai phơng và phép bình phơng, biết dùng liên hệ này tính tốn đơn giản và
tìm một số nếu biết bình phơng hoặc căn bậc hai của nó.


- Nắm đợc liên hệ thứ tự với phép bình phơng và dùng liên hệ này so sánh các số
- Nắm đợc liên hệ giữa phép khai phơng với phép nhân hoặc phép chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

( a;a’ 0 ) song song,c¾t nhau, trïng nhau.


- Nắm vững khái niệm “góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b (a 0 ) và trục Ox, khái niệm hệ số
góc và ý nghĩa của nó.


-HS nắm đợc các phơng pháp giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn cùng các ứng dụng trong
việc giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình.


- HS nắm vững t/c hàm số y = ax2<sub> (a</sub> <sub>0</sub> <sub>) và đồ thị của nó. Biết dùng t/c của hàm số để suy ra </sub>
hình dạng đồ thị và ngợc lại.


- Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax2<sub> (a</sub> <sub>0</sub> <sub>) trong những trờng hợp mà việc tính tốn tọa độ </sub>
của một số điểm không quá phức tạp.



- Nắm vững quy tắc giải phơng trình bậc hai dạng khuyết b, khuyết c và dạng tổng quát. Mặc dù
có thể dùng cơng thức nghiệm để giải mọi phơng trình bậc hai song cách giải riêng cho hai dạng
phơng trình đặc biệt trên đơn giản.


- Nắm vững hệ thức Viét và ứng dụng của chúng vào nhẩm nghiệm phơng trình bậc hai đặc biệt
trờng hợp a + b + c = 0 và a - b + c = 0 , biết tìm hai số khi biết tổng , tích của chúng. Nhẩm
nghiệm phơng trình đơn giản nh: x2<sub> – 5x + 6 = 0; x</sub>2<sub> + 6x + 8 = 0.</sub>


Phần hình học:
Häc sinh cÇn


- Nắm vững cơng thức, định nghĩa tỉ số số lợng của góc nhọn.


- Hiểu và nắm vững hệ thức giữa cạnh và góc; đờng cao; h/c cạnh, góc vng trên cạnh huyền.
- Hiểu cấu tạo bảng lợng giác. Nắm vững cách sử dụng bảng lợng giác hoặc MTBT tìm tỷ số
l-ợng giác của góc nhọn cho trớc và ngợc lại tìm 1 góc nhọn khi biết tỷ số ll-ợng giác của nó.
- Biết lập tỷ số lợng giác 1 góc nhọn một cách thành thạo.


- Sử dụng thành thạo bảng lợng giác hoặc MTBT để tính các tỷ số lợng giác hoặc tính góc.
- Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vng để tính một số yếu tố (cạnh, góc)
hoặc giải tam giác vng.


- Biết giải thích kết quả trong các hoạt động thực tiễn nêu trong chơng.


- Học sinh nắm đợc các tính chất trong 1 đờng trịn (sự xác định 1 đờng trịn, tính chất đối xứng,
liên hệ giữa đờng kính và dây cung, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây), vị trí tơng
đối của đờng thẳng và đờng trịn, vị trí tơng đối 2 đờng tròn, đờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp và
bàng tiếp tam giác.


- Häc sinh tiÕp tôc tập dợc quan sát, dự đoán, phân tích tìm lời giải, phát hiện các tính chất, nhận


biết quan hệ hình häc trong thùc tiƠn.


- Góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên trong đờng
trịn, góc có đỉnh ở bên ngồi đờng trịn.


- Liên quan với góc nội tiếp, có quỹ tích cung chứa góc, điều kiện để 1 tứ giác nội tiếp đợc đờng
tròn, các đa giác đều nội, ngoại tiếp đờng trịn.


- Cơng thức tính độ dài đờng trịn, cung trịn, diện tích hình trịn, hình quạt tròn.
- Học sinh thành thạo trong việc định nghĩa khái niệm và chứg minh hình học.


- Cách tạo thành hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu từ đó nắm đợc yếu tố của chúng.
- Đáy của hình tr, hỡnh nún, hỡnh nún ct.


- Đờng sinh của hình trơ, h×nh nãn.


- Trục chiều cao hình trụ, hình nón, hình cầu.
- Tâm bán kính, đờng kính của hình cầu.


- Nắm vững cơng thức, đợc tha nhận tính diện tích xung quanh , diện tích hình trụ, hình nón,
hình nón cụt, diện tích mặt cầu, thể tích hỡnh cu.


<i><b>2) Kỹ năng:</b></i>


-HS cú k nng dựng liờn h này tính tốn hay biến đổi đơn giản.


- Biết cách xác định điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai và có kĩ năng thực hiện trong trờng
hợp khơng phức tạp.


- Có kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai, sử dụng kĩ năng đó trong tính tốn, rút gọn, so


sánh, giải tốn về biểu thức chứa căn bậc hai. Biết sử dụng bảng số, máy tính để tìm căn bậc hai
của một số.


- Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc ba.


- Kĩ năng : HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b (a 0 ) với a,b chủ yếu là số hữu tỉ .Xác
định đợc tọa độ giao điểm của hai đờng thẳng cắt nhau, biết áp dụng định lí Pitago để tính
khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng tọa độ, tính góc <i>α</i> tạo bởi đờng thẳng y=ax + b (a


0 )và trục Ox .


- HS có kỹ năng vận dụng thành thạo các phơng pháp giải hệ phơng trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- có kỹ năng vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vng để tính một số yếu tố (cạnh,
góc) hoặc giải tam giác vng.


- Học sinh đợc rèn luyện kỹ năng vẽ hình đo đạc, biết vận dụng kiến thức về đờng tròn trong bài
tập, tính tốn, chứng minh.


- Rèn kỹ năng quan sốt, dự đốn, rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
<i><b>3) Thái :</b></i>


- Nghiêm túc học tập, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, biết liên hẹ tính thực tiễn cảu
toán học


<b>IV. K hoch thc hin : </b>
<i><b>1)Kim tra ỏnh giỏ:</b></i>


- GV đa ra các câu hỏi rõ ràng dễ hiểu phù hợp với nội dung của bài dạy, bài tập, đa ra các biệp
pháp tạo điều kiện giải thích, gợi mở cho HS.



- Thng xuyờn kim tra bài cũ ở nhà của học sinh và kiểm tra quá trình ghi chép và làm bài tập ở
nhà nhằm mục đích giúp cho học sinh có tính tự giác khả năng tự làm bài và học bài.


- Đánh giá đúng thực chất chất lợng của học sinh để từ đó có định hớng bồi dỡng cho học sinh.
- kiểm tra và nhắc nhở học sinh luôn mang theo đầy đủ đồ dùng học tập mà GV đã quy nh.
<i><b>2) ng ký cht lng:</b></i>


Loại khá: 10%, Lo¹i TB: 70%, Loại Yếu: 20%
<i><b>3) Biện pháp thực hiện:</b></i>


<i><b> a) Đối với giáo viên</b></i>


- ra nội quy đối với lớp về từng mặt hoạt động: Đạo đức, học tập và các hoạt động khác, áp
dụng đúng cho từng đối tợng học sinh.


- Có những hình thức khen thởng và động viên kịp thời đối với những em có ý thức học tập
tốt, đạt nhiều điểm cao trong học tập. Tạo điều kiện cho các em hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong học
tập (những em học khá hỗ trợ các em học TB và dới trung bình).


- Tổ chức bồi dỡng thờng xuyên - liên tục đối với các em có lực học Khá, phụ đạo kịp thời
cho các em còn yếu.


- Không ngừng đầu t, nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, cải tiến và
đổi mới phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với các đối tợng (Theo hớng tích cực hố các hot
ng ca hc sinh).


<i><b>b)Đối với trò:</b></i>


- Phải có kỷ luật cao trong các giờ học.



- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Tập chung thảo luận nghiêm túc nhằm nâng cao
việc tiếp thu bài giảng của thầy.


- Học bài và làm đầy đủ bài tập ở nhà, thờng xuyên trao đổi những kiến thức với nhau, tao
điều kiện giúp đỡ nhau cùng tién bộ.


- Mua sắm đầy đủ SGK, sách tham khảo và các trang thiết bị phục vụ cho học tập.


- Đội ngũ cán bộ lớp phải thực sự gơng mẫu chấp hành nội quy trờng lớp, cố gắng không
ngừng về mọi mặt (Nhất là học tập), có kế hoạch phân cơng lẫn nhau kèm cặp các bạn còn yếu.
- Thờng xuyên tiếp xúc với các thầy cô trực tiếp giảng dạy các bộ môn của lớp để đợc giải
đáp những vớng mắc về kiến thức đã và đang học tập.


<b>V. KÕ ho¹ch cơ thĨ</b>
<b>a : Phần Đại số</b>


<b>Tiết</b> <b>Nội dung</b> <b>Kiến thức trọng tâm</b> <b>Phơng pháp</b> <b>Đồ dùng<sub>dạy học</sub></b>


<b> 1</b> Căn bậc
hai


Học sinh nắm đợc định nghĩa, kí hiệu về
căn bậc hai số học của số không âm.


Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với


Đặt và giải
quyết vấn
; vn



Bảng phụ,
Máy tính bỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

quan h thứ tự và dùng liên hệ này để so


sánh các số đáp


<b>2</b> bậc hai vàCăn thức
hằng đẳng


thøc


H.Sinh biết cách tìm điều kiện xác định
<i>(Hay điều kiện có nghĩa) của</i>

<sub>√</sub>

<i>A</i> . Biết
cách chứng minh định lý

<sub>√</sub>

<i><sub>a</sub></i>2 <sub>= a và </sub>
biết vận dụng hằng đẳng thức

<sub>√</sub>

<i><sub>A</sub></i> =
Ađể rút gọn biểu thức.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp


B¶ng phơ,
M¸y tÝnh bá


tói.


<b>3</b> Luyện tập H.Sinh rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng


đẳng thức

<sub>√</sub>

<i><sub>A</sub></i>2


=¿ A để rút gọn biểu


thøc.


H.Sinh đợc luyện tập về phép khai phơng
để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa
thức thành nhân tử, giải phng trỡnh


t v gii
quyt vn
; vn
ỏp


Bảng phụ,
Máy tính bỏ


túi.


<b>4</b> Liên hệ
giữa phép


nhân và
phép khai


phơng


H.Sinh nm c nội dung và cách chứng
minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và


phép khai phơng.


Có kỹ năng dùng cá quy tắc khai phơng
một tích và nhân các căn bậc hai trong tính
tốn và biến i biu thc.


t v gii
quyt vn
; vn
ỏp


Bảng phụ,
Máy tÝnh bá


tói.


<b>5</b> Luyện tập Củng cố cho học sinh kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các
căn thức bậc hai trong tính toán và biến
đổi biểu thức.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vn
ỏp


Bảng phụ,
Máy tính bỏ


túi.
<b>6</b> Liên hệ



giữa phép
chia và
phép khai


phơng


H.sinh nắm đợc nội dung và cách chứng
minh định lý về liên hệ giữa phép chia và
phép khai phơng. Có kỹ năng dung các
quy tắc khai phơng một thơng và chia hai
căn bậc hai trong tính tốn và biến đỏi
biểu thức.


Đặt và giải
quyết vấn
; vn
ỏp


Bảng phụ,
Máy tính bỏ


túi.


<b>7</b> Luyn tp H.sinh đợc củng cố các kiến thức về khai phơng một thơng và chia hai căn bậc hai.
Có kỹ năng thành thạo vận dụng hai quy
tắc vào các bài tập tính tốn, rút gọn biểu
thức và gii p.trỡnh


t v gii


quyt vn
; vn
ỏp


Bảng phụ,
Máy tính bỏ


túi.


<b>8</b> Bảng căn
bậc hai


H.sinh hiu c cu to của bảng căn bậc
hai.


Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính
để tìm căn bậc hai của một số khơng âm.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp


B¶ng phơ,
M¸y tÝnh bá


túi.
<b>9</b> Biến đổi


đơn giản


biểu thức
chứa căn
bậc hai


H.sinh biết đợc cơ sở của việc đa thừa số
ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong
dấu căn.


Học sinh nắm đợc các kỹ năng đa thừa số
vào trong hay ra ngoài dấu căn.


Biết vận dụng các phép biến đổi trên để
so sánh hai số và rút gọn biểu thc.


t v gii
quyt vn
; vn
ỏp


Bảng phụ,
Máy tính bỏ


túi.


<b>10</b> đơn giảnBiến đổi
B. Thức
chứa căn
thức B.Hai


<i>(tiÕp)</i>



Học sinh biết cách khử mẫu của biểu
thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Bớc
đầu biết cách phối hợp và sử dụng các
phép biến đổi trên.


Đặt và gii
quyt vn
; vn
ỏp


Bảng phụ,
Máy tính bỏ


túi.


<b>11</b> Luyn tp Học sinh đợc củng cố các kiến thức vềbiến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc
hai: Đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa
thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của
biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
Học sinh có kỹ năng thành thạo trong vic


t v gii
quyt vn
; vn
ỏp


Bảng phụ,
Máy tính bá



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phối hợp và sử dụng các phép biến đổi
trên.


<b>12</b> Rót gän
biĨu thức


chứa căn
thức bậc


hai


Hc sinh phi hp cỏc kỹ năng biến đổi
biểu thức chứa căn thức bậc hai.


Học sinh biết sử dụng kỹ năng biến đổi
biểu thức cha căn thức bậc hai để giải các
bài toỏn liờn quan.


t v gii
quyt vn
; vn
ỏp


Bảng phụ,
Máy tÝnh bá


tói.


<b>13</b> Lun tËp TiÕp tục rèn kỹ năng rót gän c¸c biĨuthøc có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm
ĐKXĐ của căn thức, của biểu thức.



S dng kt quả rút gọn để chứng minh
đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với
một hằng số, tìm x và các bài toán liờn
quan.


t v gii
quyt vn
; vn
ỏp


Bảng phụ,
Máy tính bá


tói.


<b>14</b> Căn bậc ba Học sinh nắm đợc định nghĩa căn bậc bavà kiểm tra đợc một số là căn bậc ba của
số khác.


Biết đợc một số tính chất của căn bậc ba.
Học sinh đợc giới thiệu cách tìm căn bậc
ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vn
ỏp


Bảng phụ,
Máy tính bỏ



túi.


<b>15</b> Thực hànhsử dụng
máy tính


CASIO


Hc sinh biết sử dụng máy tính vào tìm
căn bậc hai, bậc ba của một số, và thực
hiện một số phép tính của một số biêu thức
đơn giản.


Vấn đáp,
gii quyt
vn


Bảng phụ,
Máy tính bỏ


túi CASIO
Fx-500
<b>16</b> Ôn tập


Ch-¬ng 1
(tiÕt 1)


Học sinh nắm đợc các kiến thức cơ bản
về căn thức bậc hai một cách có hệ thống.
Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính


tốn, biến đổi biểu thức số, phân tích đa
thức thành phân tử, giải phơng trình.


Đặt và gii
quyt vn
; vn
ỏp


Bảng phụ,
Máy tính bỏ


túi.


<b>17</b> Ôn tập
ch-¬ng I
(TiÕt2)


H.sinh tiếp tục củng cố các kiến thức cơ
bản về căn bậc hai, ôn lý thuyết câu 4 và 5.
Tiếp tục luyện các kỹ năng về rút gọn
biểu thức có chứa căn bậc hai tìm điều
kiện xác định của biểu thức, giải phơng
trình, giải bất phơng trình.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp


B¶ng phụ,


Máy tính bỏ


túi.


<b>18</b> Kiểm tra
chơng I


Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản
trong chơng.


KiĨm tra c¸ch tÝnh chÝnh x¸c. RÌn tính
cẩn thận


Chuẩn bị bài
kiểm tra phô


tô.
<b>19</b> Nhắc lại


và bổ sung
các khái


niệm về
hàm số


- Cỏc k/niệm về "Hàm số", "Biến số";
hàm số có thể đợc cho bằng bảng, bằng
công thức


- Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Biết


tìm giá trị của h/s tại giá trị cho trớc của
biến. biểu diễn các điểm (x; f(x) trên mặt
phẳng toạ độ.


- Bớc đầu nắm đợc khái niệm h.số đồng
biến trên R, nghịch biến trên R.


t v gii
quyt vn
; vn
ỏp


Bảng phụ,
thớc thẳng


<b>19</b> Luyn tập Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trịcủa H.số, kỹ năng vẽ đồ thị H.số, kỹ năng
"đọc" đồ thị.


Củng cố các k.niệm:"Hàm số" , "Biến
số", "Đồ thị của h.số", hàm số đồng biến
trên R, hàm số nghịch biến trên R.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>20</b> Hµm sè
bËc nhÊt



- Nắm đợc khái niện về h/s bậc nhất, tính
chất biến thiên của nó.


- Về kỹ năng: Yêu cầu H.sinh hiểu và
chứng minh đợc H.số y = -3x + 1 nghịch
biến trên R, H.số y = 3x + 1 đồng biến
trên R. Từ đó thừa nhận trờng hợp tổng
quát:


- HS thấy đợc ý nghĩa thực tế của môn
học


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp
Bảng phụ,
thớc thẳng
có chia
khoảng


<b>21</b> Luyện tập Củng cố định nghĩa H.số bậc nhất, tínhchất của HSBN.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng "nhận dạng"
HSBN, kỹ năng áp dụng tính chất HSBN
để xét xem H.số đó đồng biến hay nghịch
biến trên R ( xét tính biến thiên của
HSBN), biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ
độ.


Đặt và giải


quyết vấn
đề; vấn
đáp
Bảng ph,
Thc thng
cú chia
khong, ờke,
phn mu.


<b>22</b> Đồ thị
hàm số
y= ax+b
(a0)


Về kiến thức cơ bản: Yêu cầu H.sinh hiểu
đợc đồ thị của H.số y = ax + b (a  0) là
một đờng thẳng luôn cắt trục tung tại điểm
có tung độ là b, // với đờng thẳng


y = ax nếu b  0 hoặc trùng với đờng
thẳng y = ax nếu b = 0 .


Về kỹ năng: Yêu cầu H.sinh biết vẽ đồ
thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định
hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp


Bảng phụ,
thẳng, êke,
phấn màu.


<b>23</b> Luyện Tập H.sinh đợc củng cố: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0 ) là một đờng thẳng
ln cắt trục tung tại điểm có tung độ là
b, // với đờng thẳng y = ax nếu b  0 hoặc
trùng với đờng thẳng


y = ax nÕu b = 0.


H.sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số
y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm
<i>phân biệt thuộc đồ thị </i>


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp
Bảng phụ,
thẳng, êke,
phấn màu.
<b>24</b> Đờng


thẳng // và
đờng
thẳng cắt


nhau



H.sinh nắm vững điều kiện hai đờng
thẳng y = ax + b (a  0) và y = a'x + b'
(a'  0) cắt nhau, // với nhau, trùng nhau.
H.sinh biết chỉ ra các cặp đờng thẳng //,
cắt nhau, H.sinh biết vận dụng lý thuyết
vào việc tìm các giá trị của tham số trong
các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của
chúng là hai đờng thẳng cắt nhau, // với
nhau, trùng nhau.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp
Bảng phụ
Thớc kẻ,
phân màu.


<b>25</b> Luyện Tậ H.sinh đợc củng cố điều kiện để hai đờngthẳng y = ax + b (a 0)và y = a'x+b' (a'
0) cắt nhau, // với nhau, trùng nhau.


H.sinh biết xác định các hệ số a,b trong
các bài toán cụ thể. Rèn kỹ năng vẽ đồ thị
hàm số bậc nhất. Xác định đợc giá trị của
các tham số đã cho trong các hàm số bậc
nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đờng
thẳng cắt nhau, // với nhau, trùng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>26</b> p
HÖ sè gãc



của đờng
thẳng
y=ax+b


(a  0)


H.sinh nắm vững khái niệm góc tạo bởi
đờng thẳng


y = ax + b và trục 0x, k.niệm hệ số góc
của đờng thẳng. y = ax + b và hiểu đợc
rằng hệ số góc của đờng thẳng liên quan
mật thiết với góc toạ bởi đờng thẳng đó và
trục 0x.


H.sinh biết tính góc  hợp bởi đờng
thẳng y = ax + b và trục 0x trong trờng hợp
hệ số a > 0 theo công thức a = tg  . Trờng
hợp a<0 có thể tính góc  một cách gián
tiếp.


Đặt và giải
quyết vn
; vn
ỏp


Bảng phụ .
Máy tính bỏ



túi, thớc
thẳng, phấn


màu.


<b>27</b> Luyện Tập H.sinh đợc củng cố mối liên quan giữa hệ<sub>số a và góc  (góc toạ bởi đờng thẳng y =</sub>
ax + b với trục 0x).


H.sinh rèn luyện kỹ năng xác định hệ số
góc , hàm số y = ax + b , vẽ đồ thị h.số
y = ax + b , tính góc , tính chu vi và diện
tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vn
ỏp
Bng ph
Thc thng,
phn mu,
mỏy tớnh b


túi.


<b>28</b> Ôn tập
ch-ơng II


Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của
chơng giúp H.sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu
hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ


thị của hàm số.


Giúp H.sinh vẽ thành thạo đồ thị cảu
HSBN, xác định đợc góc của đờng thẳng y
= ax + b và trục 0x, xác định đợc h.số y =
ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp
Bảng phụ,
Thớc thẳng
phấn màu,
máy tính bỏ


tói.


<b>29</b> KiĨm tra


ch¬ng II KiĨm tra viƯc nắm các kiến thức cơ bảntrong chơng hàm số bậc nhÊt.
KiĨm tra c¸ch tÝnh chÝnh xác. Rèn tính
cẩn thận


Chuẩn bị bài
kiểm tra phô


tô.
<b>30</b> Phơng



trình bậc
nhất hai Èn


H.sinh nắm đợc K.niệm P.trình bậc nhất
hai ẩn và nghiệm của nó.


HiĨu tËp nghiệm của P.trình bậc nhất hai
ẩn và biểu diễn hình häc cña nã.


Biết cách tìm cơng thức nghiệm tổng
quát và vẽ đờng thẳng biểu diễn tập
nghiệm của một P.trình bậc nhất hai ẩn.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp
Bảng phụ,
Thớc thẳng
compa, phấn
màu.
<b>31</b>
<b>và</b>
32
Hệ hai
P.trình bậc
nhất hai ẩn


H.sinh nắm đợc K.niệm nghiệm của hệ
hai P.trình bậc nhất hai n.



P.pháp minh hoạ hình học tập nghiệm cđa
hƯ hai P.tr×nh bËc nhÊt hai Èn.


K/niệm hệ P.trình tơng đơng.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp


B¶ng phơ,
Thíc thẳng ê
ke phấn màu.


<b>33</b> Giải Hệ<sub>phơng</sub>
trình bằng


phơng
pháp thế


Giúp H.sinh hiểu cách biến đổi Hệ PT
bằng quy tắc th.


H.sinh cần nắm vững cách giải Hệ PT bËc
nhÊt hai Èn b»ng PP thÕ.


H.sinh không bị lúng túng khi gặp các
<i>tr-ờng hợp đặc biệt (Hệ vơ nghiệm hoặc hệ</i>
<i>có vơ số nghiệm).</i>



Đặt và giải
quyết vn
; vn
ỏp


Bảng phụ,


<b>34</b> Giải hệ
P.trình
bằng


ph-Giỳp H.sinh hiu cách biến đồi hệ P.trình
bằng quy tắc cộng đại số.


H.sinh cần nắm vững cách giải hệ hai
P.trình bậc nhất hai ẩn bằng P.pháp cộng


t v giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ơng pháp
cộng đại




đại số. Kỹ năng giải hệ P.trình bậc nhất hai
ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.



<b>35</b> Luyện tập bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp thế vàCủng cố kiến thức về cách giải h P.trỡnh
P.phỏp cng i s.


Rèn kỹ năng tính toán.


t v gii
quyt vn
; vn
ỏp
Bng ph
<b>36</b>
<b>v</b>
37


Ôn tập học
kỳ I


Ôn tập cho H.sinh các kiến thức cơ bản
về căn bậc hai. Luyện tập các kỹ năng
tính giá trị biểu thức biến đổi biểu thức có
chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên
quan đến rút gọn biểu thức


Ôn tập cho H.sinh các kiến thức cơ bản
của Chơng II, K/niệm về hàm số bậc nhất


t v gii
quyt vn
; vn


ỏp


Bảng phụ,
Thớc thẳng,


ê ke, phÊn
mµu.
<b>38</b>
<b>vµ</b>
<b>39</b>
KiĨm tra
90 phót
häc kú I


<i>Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học (ở </i>
<i>kỳ I).</i>


RÌn ý thøc tù gi¸c, tù lËp cho H.sinh.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp


Các
kim tra, phụ


tô.
<b>40</b> Trả bài



kiểm tra
H.KỳI


Giỳp H.sinh nhận biết đợc những kiến
thức cần bổ sung, biết đợc u nhợc điểm để
khắc phục.


Đặt và giải
quyết vấn
; vn
ỏp


Bảng phụ


<b>41</b> Giải bài
toán bằng


cách lập
Hệ P.trình


Nm đợc P.pháp giải b.tốn bằng cách


lập Hệ P.trình bậc nhất hai ẩn . Đặt và giảiquyết vấn
đề; vấn
ỏp


Bảng phụ,
bảng nhóm,


<b>42</b> Giải bài


toán bằng


cách lập
Hệ P.trình


Tip tc cng cố kỹ năng giải các b.toán
đợc đề cấp trong SGK (từ 22-24) bằng
P.pháp giải b.toán bằng cách lập Hệ phơng
trình bằng P.pháp thế và p.pháp cộng.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp


B¶ng phơ,
b¶ng nhãm,


<b>43</b> Luyện tập các bài tốn bằng cách lập Hệ P.trình.Củng cố và rèn kỹ năng thành thạo giải Đặt và giảiquyết vấn
đề;vấn đáp


B¶ng phơ


<b>44</b> Luyện tập các bài tốn bằng cách lập Hệ P.trình.ChoCủng cố và rèn kỹ năng thành thạo giải
H.sinh làm thêm một số bài tập ở mức độ
khó hn.


t v gii
quyt vn
; vn


ỏp


Bảng phụ


<b>45</b> Ôn tập
ch-ơng III


Củng cố khái niƯm nghiƯm vµ tËp
nghiƯm của phơng trình và hệ P.trình bậc
nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học
của chúng, giải b.toán b»ng c¸ch lËp hệ
P.trình


Các P.pháp giải Hệ P.trình bậc nhất hai
ẩn bằng P.pháp thế và P.pháp cộng.


t v gii
quyt vn
; vn
ỏp


Bảng phụ,
tóm tắt
kiến thức, cơ


bản


<b>46</b> Chơng IIIKiểm tra trong chơng. Rèn kỹ năng giải toán và tínhKiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản
toán.



t v gii
quyt vn
; vn
ỏp


Đề kiểm
tra phô tô.
<b>47</b>


Hàm số
y = ax2
(a 0).


H.sinh thy c trong thực tế những hàm
số dạng y = ax2<sub> (a 0), từ đó H.sinh biết</sub>
cách tính giá trị của hàm số tơng ứng với
giá trị cho biết trớc của biến số, nắm vững
các tính chất của hàm số y = ax2


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp


B¶ng phơ.


<b>48</b> §å thÞ cđa
h.sè
y = ax2



Biết đợc dạng đồ thị h.số y = ax2<sub> (a</sub>
0) & phát biểu đợc chúng trong hai trờng
hợp a>0 & a<0, nắm vững tính chất của đồ
thị và liên hệ đợc tính chất của đồ thị với


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp


Bảng phụ,
vẽ đồ thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(a 0) tính chất của Hàm số, vẽ đợc đồ thị của


h.sè. H6,H7_SGK<sub>.</sub>


<b>49</b> Luyện tập Củng cố cách vẽ đồ thị h.số y = ax
2
(a 0), củng cố các tính chất của đồ thị
thơng qua việc hồn thành các b.tập trong
SGK-Tr 38,39.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp
Bảng phụ.
<b>50</b> Phơng
trình bậc


hai một ẩn


Nắm đợc Đ.nghĩa P.trình bậc hai đặc biệt
luôn nhớ rằng a  0 , biết P.pháp giải riêng
các p.trình thuộc hai dạng đặc biệt. Biết
biến đổi p.trình dạng tổng quát :


ax2<sub> + bx + c = 0</sub>


(a  0 ) vỊ d¹ng:

(

<i>x +</i> <i>b</i>


<i>2 a</i>

)



2


=<i>b</i>


2
<i>− 4 ac</i>


<i>4 a</i>2


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp


B¶ng phơ.


<b>51</b> Luyện tập ẩn.Củng cố kỹ năng giải P.trình bậc hai một


Việc giải P.trình trong hai trờng hợp đặc
biệt (b=0 , c=0) rất đơn giản song vẫn cần
giành t/gian thích đáng để luyện tập.


Đặt và giải
quyết vn
; vn
ỏp


Bảng phụ.


<b>52</b> Công thức
nghiệm
của phơng
trình bậc 2


H.sinh nhớ biệt thức  = b2<sub>-4ac và nhớ</sub>
kỹ điều kiện của  để p.trình vơ nghiệm,
có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.


Biết vận dụng cơng thức nghiệm để giải
P.trình bậc hai.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp


B¶ng phơ.



<b>53</b> Luyện tập Củng cố việc vận dụng thành thạo công
thức nghiệm của p.trình bậc 2 gii
P.trỡnh bc hai.


Rèn kỹ năng qua việc giải nhiều bài tập .


t v gii
quyt vn
; vn
ỏp


Bảng phụ.


<b>54</b> Công hức
nghiệm thu


gọn


H.sinh thy đợc lợi ích của công thức
nghiệm thu gọn, H.sinh xđ đợc biến khi
cần thiết và ghi nhớ cơng thức tính ' , nhớ
và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp


B¶ng phơ.



<b>55</b> Luyện tập nghiệm thu gọn vào giải bài tập, có kỹH.sinh củng cố việc vận dụng công thức
năng vận dụng triệt để công thức này trong
mọi trờng hợp có thể làm cho việc tính
tốn đơn giản hơn.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp


B¶ng phơ.


<b>56</b> HƯ thøc Vi
Ðt vµ øng


dơng


H.sinh nắm đợc hệ thức Vi ét , vận dụng
đợc những ứng dụng của hệ thức Vi ét nh
nhẩm nghiệm, tìm đợc 2 số biết tổng và
tích của chúng.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
đáp


B¶ng phơ.


<b>57</b> Luyện tập những ứng dụng của nó trong việc giải bµiCđng cè viƯc vËn dơng HƯ thøc Vi Ðt vµ


tËp.


Hoµn thành các bài tập trong SGK-Tr
52-54.


t v gii
quyt vn
đề; vấn
đáp
Bảng phụ
<b>58</b> Phơng
trình quy
về p.trình
bậc hai


Thực hành tốt việc giải một số dạng quy
về p.trình bậc hai nh p.trình trùng phơng,
p.trình chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng
p.trình bậc cao có thể đa về p.trình tích
hoặc giải đợc nhờ ẩn phụ.


Đặt và giải
quyết vn
; vn
ỏp


Bảng phụ.


<b>59</b> Luyện tập p.trình bậc hai luyện kỹ năng phân tích đa Củng cố việc giải các dạng p.trình quy về
thức thành nhân tử. Giải thành thạo các bài


tập trong SGK-Tr 56-57.


t v gii
quyt vn
; vn
ỏp


Bảng phụ.


<b>60</b> Giải b.toánbằng cách
lập p.trình


H.sinh bit chn n đặt đk cho ẩn từ đó
biết cách tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện
trong bài toàn để lập p.trình , trình bày lời
giải của một b.tốn bậc hai một cách chặt


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vn
ỏp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chẽ.
<b>61</b>


<b>và</b>
<b>62</b>


Luyện tập p.trình áp dụng giải các bài tập SGK từ Tr Củng cố cách giải bài toán bằng cách lập
58-60.



Rèn kỹ năng trình bày lập luận chặt chẽ
1 bài toán bậc 2.


t v gii
quyt vn
; vn
ỏp


Bảng phụ.


<b>63</b> Thực hành
máy tính


bỏ túi


rèn luyện kỹ năng sử dung máy tính bỏ túi
cho học sinh trong việc tìm nghiêm của hệ
phơng trình bậc nhất, và phơng trình bậc h
ai 1 ẩn


Gii quyt
vn ,
vn ỏp
Bng ph,
MTBT
CASIO fx
<b>64</b>
<b>v</b>
<b>65</b>



Ôn tập
ch-ơng IV


H.sinh nắm vững các tính chất và dạng
đồ thị của hàm số y = ax2<sub> (a 0) và vận </sub>
dụng tốt công thức nghiệm trong cả hai
tr-ờng hợp dùng  và ' , nhớ kỹ hệ thức Vi
ét và vận dụng tốt để nhẩm nghiệm p.trình
bậc hai và tìm 2 số biết tổng và tích của
chúng, H.sinh có kỹ năng thành thạo trong
việc giải b.tốn bằng cách lập p.trình đối
với bài tốn đơn giản.


Đặt và gii
quyt vn
; vn
ỏp


Bảng phụ.


<b>66</b> Kiểm tra


chơng IV trong chơng. Rèn kỹ năng giải toán và tínhKiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản
toán.


kim
tra phụ tụ.
<b>67</b>
<b>v</b>


<b>68</b>
ễn tp
cui năm
(phần đại
số)


H.sinh đợc ôn tập các kiến thức cơ bản
về căn bậc 2, căn bậc 3, hàm số bậc nhất,
hệ 2 P.trình bậc nhất hai ẩn, Rèn kỹ năng
vận dụng các kiến thức đã ôn vào các bài
tập tổng hợp.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn
ỏp


Các câu
hỏi ôn tập.


Bảng phụ


<b>69</b> ễn tp
cui nm
(phn i


số)


H.sinh c ôn tập các kiến thức cơ bản
về hàm số y = ax2<sub> (a 0) , p.trình bậc hai </sub>


1 ẩn.


Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã
ôn vào các bài tập tổng hợp.


Đặt và giải
quyết vấn
; vn
ỏp


Các câu
hỏi ôn tập.


Bảng phụ


<b>70</b> kiểm traTrả bài
cuối năm


H.sinh thy c cỏc kin thc ó nm


-c v những phần cần bổ sung thêm. Đặt và giảiquyết vấn
; vn
ỏp


Bảng phụ


B.Hình học



<b>Tiết</b> <b>Nội dung</b> <b>Kiến thức trọng tâm</b> <b>Phơng<sub>pháp</sub></b> <b>Đồ dùng<sub>dạy học</sub></b>



<b>1</b>


Một số hệ
thức về
cạnh và


đ-ờng cao
trong tam
giác vuông


H.sinh cn nhn c bit đợc các cặp tam
giác vng đồng dạng trong hình 1-Tr 64
SGK.


Biết thiết lập các hệ thức b2<sub> = ab'; c</sub>2<sub> = ac';</sub>
h2<sub> = b'c' và củng cố định lý Py ta go</sub>


a2 <sub>= b</sub>2<sub> + c</sub>2<sub> .</sub>


Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài
tập.


Đặt và giải
quyết vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, êke



<b>2</b>


Một số hệ
thức về
cạnh và


đ-ờng cao
trong tam
giác vuông


(tiếp)


Cng c .lý 1 v 2 về cạnh và đờng cao
trong tam giác vuông.


H.sinh biÕt thiÕt lập các hệ thức bc = ah và


1


<i>h</i>2=


1


<i>b</i>2+


1


<i>c</i>2 díi sù híng dÉn của giáo
viên.



Bit vn dng cỏc h thức trên để giải bài
tập.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, êke


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3</b> Luyn tp trong tam giác vuông.Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bi
tp.


quyết vấn


; vn ỏp thng, ờkeph.thc


<b>4</b>


Tỉ số lợng
giác của
góc nhän


(tiÕt 1)


H.sinh nắm vững các công thức định nghĩa
các tỉ số lợng giác của một góc nhọn. Tính
đợc các tỉ số lợng giác của góc 450<sub> và góc</sub>
600<sub> thơng qua ví dụ 1 và ví dụ 2.</sub>



BiÕt vËn dơng vào giải các bài tập có liên
quan.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, êke,
máy tính
bỏ túi
<b>5</b>


Tỉ số lợng
giác của
góc nhọn
(Tiết 2)


Củng cố các công thức, Đ/N các tỉ số lợng
giác của một góc nhọn.


Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số
lợng giác của hai góc phơ nhau.


BiÕt dùng c¸c gãc khi cho mét trong c¸c tỉ
số lợng giác của nó.


Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên


quan.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, êke
máy tính
bỏ túi
<b>6</b>


Luyn tp Rốn cho H.sinh k nng dựng góc khi biếtmột trong các tỉ số lợng giác của nó.
Sử dụng định nghĩa các tỉ số lợng giác của
một góc nhọn để chứng minh một số cơng
thức lợng giác đơn giản.


Vận dụng các kiến thức đã học để giải các
bài tập có liên quan.


Đặt và giải
quyết vấn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, êke,
máy tính
bỏ túi


<b>7</b>
<b>và</b>
<b>8</b>
Bảng lợng
giác


H.sinh hiu c cu tạo của bảng lợng giác
dựa trên q.hệ giữa các tỉ số lợng giác của
hai góc phụ nhau.


Thấy đợc tính đồng biến của sin và tang,
tính nghịch biến của cơsin và cơtang ( khi
góc , tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0


(00<sub>< <90</sub>0<sub>) thì sin và tang tăng còn côsin</sub>
và côtang giảm).


Cú k năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ
túi để tìm các tỉ số lợng giác khi cho biết số
đo góc.


Đặt v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, êke
máy tính
bỏ túi,


bảng số
<b>9</b>
<b>và</b>
<b>10</b>
Luyện tập
và sử dụng


máy tính
BT


H.sinh cú k nng tra bng hoặc dùng máy
tính bỏ túi để tìm tỉ số lợng giác khi cho
biết số đo góc và ngợc lại tìm số đo góc
nhọn khi biết một tỉ số lợng giác ca gúc
ú.


Rèn luyện kỹ năng sử dụng MTBT cho HS


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, êke
máy tính
bỏ túi
<b>11</b>


Một số hệ


thức về
cạnh và góc


trong tam
giác vuông


(Tiết 1)


H.sinh thiết lập đợc và nắm vững các hệ
thức giữa cạnh và góc của một tam giác
vuông.


H.sinh có kỹ năng vận dụng các hệ thức
trên để giải một số bài tập, thành thạo việc
tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và
cách làm tròn số.


H.sinh thấy đợc việc sử dụng các tỉ số lợng
giác để giải quyết một số bài toán thực t.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, êke,
máy tính
bỏ túi
<b>12</b>



Một số hệ
thức về
cạnh và góc


trong tam
giác vuông


(Tiết 2)


H.sinh hiểu đợc thuật ngữ "giải tam giác
vng" là gì ?.


H.sinh vận dụng đợc các hệ thức trên trong
việc giải tam giác vuông.


H.sinh thấy đợc việc ứng dụng các tỉ số
l-ợng giác để giải một số bài toán thực tế.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, êke


mỏy tớnh
b tỳi
<b>13</b> Luyn tp H.sinh vn dng c các hệ thức trong việcgiải tam giác vuông.



H.sinh đợc thực hành nhiều về áp dụng các


Đặt và giải
quyết vấn
; vn ỏp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ
túi, cách lảm tròn số.


Rèn kỹ năng giải và trình bày bài tập.


máy tính
bỏ túi


<b>14</b>


Luyn tp Biết vận dụng các hệ thức và thấy đợc ứngdụng các tỉ số lợng giác để giải quyết các
bài toỏn thc t.


Rèn kỹ năng giải và trình bày bài tập.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, êke
máy tính


bỏ túi
<b>15</b>
ứng dụng
thực tế các


tỉ số lợng
giác của
góc nhọn ,


thực hành
ngoài trêi


H.sinh biết xác định chiều cao của một vật
thể mà khơng cần lên điểm cao nhất của nó.
Rèn kỹ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm
việc tập thể.


Đặt v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.giác


kế, thớc
dây, máy
tính bỏ túi


<b>16</b>



ứng dụng
thực tế các


tỉ số lợng
giác của
góc nhọn ,


thực hành
ngoài trêi


Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm,
trong đó có một điểm khó tới đợc.


Rèn kỹ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm
việc tập thể.


Đặt và giải
quyết vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.giác


kế, thớc
dây, máy
tính bỏ túi


<b>17</b>


Ôn tập


Ch-ơng I


Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đờng
cao trong tam giác vng.


Hệ thống hố các cơng thức đ.nghĩa, các tỉ
số lợng giác của một góc nhọn và q.hệ giữa
các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau.
Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng
máy tính bỏ túi) để tra hoặc tính các tỉ số
l-ợng giác hoặc số đo góc.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, êke
máy tính
bỏ túi
<b>18</b>


Ôn tập
Ch-ơng I
H.Học
(Tiết 2)


Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông.



Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một
tỉ số lợng giác của nó, kỹ năng giải tam giác
vuông vµ vËn dơng vµo tÝnh chiỊu cao,
chiỊu réng cđa vËt thĨ trong thùc tÕ.


Đặt và gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, êke,
máy tín bỏ


túi


<b>19</b>


Kiểm tra
Chơng I


Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản
trong chơng. Đánh giá và phân loại đợc học
sinh.


Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toỏn,
kh nng lm vic c lp.


Chuẩn bị bài


kiểm tra phô


tô.


<b>20</b>


S xác định
đờng trịn,


tính chất
đối xứng
của Đ.trịn


H.sinh nắm đợc định nghĩa đờng tròn, các
cách xđ một đờng tròn, đờng tròn ngoại tiếp
tam giác và tam giác nội tiếp đờng tròn.
H.sinh nắm đợc đờng trịn là hình có tâm
đối xứng có trục đối xứng.


H.sinh nắm đợc đờng trịn là hình có tâm
đối xứng có trục đối xứng.


H.sinh biết cách dựng đờng trịn đi qua 3
điểm không thẳng hàng. Biết CM một điểm
nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngồi
đ-ờng trịn.


H.sinh biÕt vËn dơng kiÕn thøc vµo thùc tÕ.


Đặt và giải


quyết vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


pa


<b>21</b> Luyện tập


H.sinh nm c ng trịn là hình có tâm
đối xứng có trục đối xứng.


H.sinh biết cách dựng đờng trịn đi qua 3
điểm khơng thẳng hàng. Biết CM một điểm
nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngồi
đ-ờng trịn.


H.sinh biÕt vËn dơng kiÕn thøc vµo thực tế.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>22</b>



Đờng kính
và dây của
đờng trịn


H.sinh nắm đợc đờng kính là dây lớn nhất
trong các dây của đ.trịn, nắm đợc hai định
lý về đờng kính vng góc với dây và đờng
kính đi qua trung điểm của một dây, đờng
kính vng góc với dây.


Rèn luyện kỹ năng lập mệnh đề đảo, kỹ
năng suy luận v chng minh.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


pa


<b>23</b>


Luyện tập H.sinh nắm vững đờng kính là dây lớn nhất
trong các dây của đ.trịn,ơn tập hai định lý
về đờng kính vng góc với dây và đờng
kính đi qua trung điểm của một dây, đờng


kính vng góc với dây.


Rèn luyện kỹ năng lập mệnh đề đảo, kỹ
năng suy luận và chứng minh.


Đặt và giải
quyết vấn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com
pa
<b>24</b>
Liên hệ
giữa dây và


khoảng
cách từ tâm


n dõy


H.sinh nắm đợc các định lý về liên hệ giữa
dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một
đờng tròn.


H.sinh biết vận dụng các định lý trên để so
sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng
cách từ tâm đến dây.



RÌn lun tÝnh chÝnh x¸c trong suy luËn vµ
chøng minh.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


pa


<b>25</b>


Luyn tp - Vn dng cỏc nh lý về Liên hệ giữa dây
và khoảng cách từ tâm đến dây vào giải các
bài tập


- RÌn lun tÝnh chính xác trong suy luận
và chứng minh.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com



pa


<b>26</b>


V trớ tng
i ca
-ng thng
v Đ.trịn


H.sinh nắm đợc vị trí T.đối của đ.thẳng và
đ.trịn, các k.niệm tiếp tuyến, tiếp điểm.
H.sinh biết vận dụng các kiến thức đợc học
trong giờ để nhận biết các vị trí t.đối của
đ.thẳng và đ.trịn.


Thấy đợc 1 số h/ảnh về vị trí t.đối của
đ.thẳng và đ.tròn trong thực tế


Đặt và giải
quyết vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


pa


<b>27</b>



Dấu hiệu
nhận biết
biếp tuyến


ca ng
trũn


H.sinh nắm đợc các dấu hiệu nhận biết tiếp
tuyến của .trũn.


H.sinh biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của
đ.tròn, vẽ t.tuyến đi qua một điểm nằm bên
ngoài đ.tròn.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


pa


<b>28</b> Luyện tập


Rèn luyện kỹ năng nhận biết t.tuyến của
đ.tròn.


Rèn kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài


tập dựng t.tuyến .


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com
pa
<b>29</b>
Tính chất
của hai tiÕp


tuyÕn c¾t
nhau


H.sinh nắm đợc các tính chất của hai
t.tuyến cắt nhau.


Nắm đợc thế nào là đ.tròn nội tiếp tam giác,
tam giác ngoại tiếp đ.tròn, hiểu đợc .trũn
bng tip tam giỏc.


Biết vẽ đ.tròn nội tiếp 1 tam giác cho trớc.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp



Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


pa


<b>30</b>


Lun tËp Cđng cè c¸c tÝnh chÊt cña t.tuyến đ.tròn,đ.tròn nội tiếp tam giác.
Rèn luyện kỹ năng về hình, vận dụng các
tính chất của t.tuyến vào các bài tập về tính
toán và chứng minh.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

i ca hai


đơng ftròn <i>(tiếp điểm nằm trên đờng nối tâm), tínhchất của 2 đ.trịn cắt nhau (hai giao điểm</i>
<i>đối xứng nhau qua đờng nối tâm).</i>


BiÕt vËn dông tính chất 2 đ.tròn cắt nhau,
tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và
chứng minh.



; vn ỏp thng, com
pa


<b>32</b>


V trớ tng
i ca hai


đ.tròn
<i>(Tiếp theo)</i>


H.sinh nm c h thức giữa đoạn nối tâm
và các bán kính của 2 đ.trịn ứng với từng vị
trí tơng đối của 2 đ.tròn.


Hiểu đợc k.niệm t.tuyến chung của 2 đ.tròn.
Biết vẽ 2 đ.tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xỳc
trong.


Biết vẽ t.tuyến chung của 2 đ.tròn .


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


pa



<b>33</b> Luyện tập


Cng cố các kiến thức về vị trí tơng đối của
2 đ.trịn, tính chất của đờng nối tâm, t.tuyến
chung của 2 .trũn.


Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, CM
thông qua các bài tập.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


pa


<b>34</b>


Ôn tập
ch-ơng II
H.Học


(tiết 1)


H.sinh c ụn tập các kiến thức đã học về
tính chất đối xứng của đ.tròn, liên hệ giữa


dây và k.cách từ tâm đến dây, về vị trí tx
của đ.thẳng và đ.tròn, của 2 đ.tròn.


Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài
tập về tính tốn và chứng minh.


Đặt v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


pa


<b>35</b>


Ôn tập
ch-ơng II
H.Häc
(tiÕt 2)


Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức đã
học ở chơng 2 hình học.


Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài
tập về tớnh toỏn v chng minh, trc


nghiệm.



Rèn luyện kỹ năng vẽ hình phân tích b.toán,
trình bày bài toán.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com
pa
<b>36</b>
Kiểm tra


chng II Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bảntrong chơng. Đánh giá và phân loại đợc học
sinh.


Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải tốn,
khả năng lm vic c lp.


Chuẩn bị bài
kiểm tra phô


tô.


<b>37</b>


Góc ở tâm,



S đo Cung Nhận biết đợc góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tơng ứng trong đó có 1 cung bị chắn,
thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thớc đo
góc, hiểu và vận dụng đợc định lý về cộng 2
cung, biết phân chia trờng hợp để tiến hành
chứng minh.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


pa


<b>38</b>


Luyện tập Củng cố các kiến thức về góc ở tâm, so
sánh 2 cung trên 1 đ.tròn, cách cộng 2
cung.


Ren kỹ năng CM, lập luận có căn cứ hợp
lôgíc, biết đo vẽ cẩn thận.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng


phụ.thớc
thẳng, com
pa
<b>39</b>
Liên hệ
giữa Cung
và Dây


Bit s dụng các cụm từ "Cung căng dây"
và "Dây căng cung" phát biểu đợc định lý 1
và 2 , chứng minh đợc đ.lý 1, hiểu đợc vì
sao đ.lý 1 và 2 chỉ phát biểu với các cung
nhỏ trong một đờng tròn hay hai đ.tròn
trùng nhau.


Đặt v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


pa


<b>40</b> Luyện tập Cũng cố kiến thức về mối liên hệ giữa cung và dây, rèn luyện khả năng phân tích chứng
minh hình học một cách có logic.


t v gii
quyt vn


đề; vấn đáp


B¶ng
phơ.thíc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>41</b>


Gãc néi


tiếp H.sinh cần biết đợc những góc nội tiếp trên 1 đ.trịn và phát biểu đợc định nghĩa về góc
nội tiếp, phát biểu và CM đợc định lý về số
đo của góc ni tip.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


pa
<b>42</b>


Luyn tập Củng cố các kiến thức về sự liên hệ giữa
dây và cung, định nghĩa góc nội tiếp và đ.lý
về số đo góc nội tiếp, H.sinh biết vẽ hình và
CM các bài tập trong SGK-Tr 75-76.


Đặt và giải


quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


pa


<b>43</b>


Góc tạo bởi
tia tiếp
tuyến và
dây cung


Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung, phát biểu và CM đợc định lý về số đo
của góc tạo bở tia T.Tuyến và dây cung, biết
phân chia các trờng hợp để tiến hành CM
định lý, phát biểu đợc đ.lý đảo và CM đ.lý
đảo.


Đặt v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com



pa


<b>44</b>


Luyn tp Hc sinh đợc củng cố kiến thức về góc toạ
bởi T.tuyến và dây cung, vận dụng đợc đ.lý
về số đo của góc tạo bởi T.tuyến và dây
cung trong việc giải bài tập.


Đặt và giải
quyết vấn
đề; vấn ỏp


Bng
ph.thc
thng, com
pa
<b>45</b>
Gúc cú
nh bờn


trong
đ.tròn. góc


cú nh
bờn ngoi


đ.tròn



H.sinh nhn biết đợc góc có đỉnh ở bên
trong hay bên ngồi đ.trịn, phát biểu và
chứng minh đợc đ.lý về số đo của góc có
đỉnh ở bên trong hay bên ngồi đ.trịn, CM
đúng chặt chẽ, trình bày rõ rng.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


pa


<b>46</b>


Luyn tp Củng cố các kiến thức về góc có đỉnh bờn
trong hay bờn ngoi .trũn.


Ren kỹ năng lập luận chặt chẽ, trình bày rõ
ràng thành thạo, CM các bài tập áp dụng ở
SGK -Tr 82-83.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng


phụ.thớc
thẳng, com
pa
<b>47</b>
<b>và</b>
<b>48</b>
Cung chứa


gúc H.sinh hiu qu tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ
tích này để giải tốn.


Biết trình bày lời giải của 1 bài tốn quỹ
tích, bao gồm phần thuận, phần đảo và
K.luận.


Đặt và giải
quyết vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


pa


<b>49</b>


Luyện tập Củng cố các kiÕn thøc vÒ quü tÝch cung
chøa gãc, H.sinh biÕt cách giải 1 bài toán
về dựng cung chứa góc trên một đoạn


thẳng, vận dụng thành thạo cung chứa góc
vào bài toán dựng hình, bớc đầu biết trình
bày 1 bài toán quỹ tích.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


pa


<b>50</b>


Tứ giác nội


tip Hiu c th nào là tứ giác nội tiếp đờng trịn, biết có những tứ giác nội tiếp đợc và
có những tứ giác khơng nội tiếp đợc. Sử
dụng đợc tính chất của tứ nội tiếp trong làm
toán và thực hành.


Đặt và gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com



pa


<b>51</b>


Luyện tập Củng cố c¸c kiÕn thøc vỊ tø gi¸c néi tiÕp ,
vận dụng và CM thành thạo các bài tập
trong SGK-Tr89-90


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com
pa
<b>52</b>
Đờng tròn
ngoại tiếp.
đ.tròn nội
tiếp


Hiu c /ngha, K/nim, T/cht ca
.trũn ngoi tip (nội tiếp), biết vẽ tâm của
đa giác đều từ đó vẽ đợc đ.trịn ngoại tiếp,
đ.trịn nội tiếp, một đa giác đều cho trớc.


Đặt và giải
quyết vấn


đề; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com
pa
<b>53</b>
Độ dài
Đ.tròn,
Cung tròn


H.sinh nh cụng thc tớnh dài đ.tròn C =
2.R hoặc C = .d , biết cách tính độ dài
cung trịn, biết đợc số  là gì, giải đợc 1 số
b.tốn thc t.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>54</b>


Diện tích
H.tròn,
H.quạt tròn



H.sinh nhớ công tính diện tích hình tròn,
bán kính R là :


S = .R2<sub> , biết cách tính diện tích quạt trịn </sub>
và vận dụng đợc cơng thức vào giải tốn.


Đặt và giải
quyết vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, com


pa
<b>55</b>


Luyện tập Củng cố việc áp dụng công thức tính d.tích
h.tròn và quạt tròn vào giải các b.toán cụ
thể.


Rèn kỹ năng trình bày bài toán và giải
quyết các b.toán thực tế.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc


thẳng, com


pa
<b>56</b> Ôn tập Ch-ơng III Hệ thống hoá các kiến thức của chơng, vận dụng kiến thức vào giải toán.


- Rèn kỹ năng vẽ hình và giải toán


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng phơ,
thíc, com
pa


<b>57</b> Chơng IIIKiểm tra K.tra việc nắm kiến thức cơ bản trong ch-ơng.
Rèn tính độc lập tự giỏc.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng
<b>58</b>
Hình trụ
diện tích
xung quanh



và thể tích
của H.trụ


H.sinh nhớ lại và khắc sâu k.niệm về H.trụ,
nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức
tính d.tích x.quanh, d.tích toàn phần và thể
tích của h.trụ.Sử dụng thành thạo các thuật
ngữ mới.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc


thẳng


<b>59</b>


Luyn tp H.sinh c cng cố và khắc sâu các kiến
thức về hình trụ, nắm chắc và sử dụng thành
thạo các cơng thức tính diện tích xung
quanh, diện tích tồn phần và thể tích trong
việc giải các bài tập


Đặt và giải
quyt vn
; vn ỏp



Bảng
phụ.thớc


thẳng


<b>60</b>


Hình Nón,


H.Nón cụt H.sinh nhớ lại và khắc sâu khái niệm về h.nón và có k.niệm về hình nón cụt, nắm
chắc và sử dụng thành thạo công thức tính
diện tích xung quanh, diện tích toàn phần
và thể tích hình nón, hình nón cụt.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, mô


hình


<b>61</b>


Luyn tp H.sinh đơc củng cố và vận dụng thành thạo
công thức tính diện tích xung quanh, diện
tích tồn phần và thể tích hình nón, hình
nón cụt trong việc giải cỏc bi tp.



Rèn kỹ năng vẽ hình và lập luận có căn cứ.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳngmô
hình
<b>62</b>
Hình cầu,
diện tích
mặt cầu và


thể tích
H.cầu


H.sinh nh li và nắm chắc các k.niệm
của h.cầu: Tâm, bán kính, đờng kính, đờng
trịn lớn, mặt cầu.


Vận dụng đợc cơng thức tính diện tích
mặt cầu và thể tích hình cầu


Thấy đợc các ứng dụng của các công thức
trên trong thực tế.


Đặt và giải


quyết vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, mô


hình


<b>63</b>


Luyn tp H.sinh c cng c các kiến thức về hình
cầu và vận dụng thành thạo cơng thức tính
d.tích mặt cầu và thể tích hình cầu vào các
bài tốn cụ thể, thấy đợc mối quan hệ giữa
toán học và thực tế.


Đặt và gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, mô


hình


<b>64</b>


Ôn tập



ch-ơng IV Hệ thống hoá các khái niệm về H.trụ, H.nón, H.cầu và các yếu tố trên mỗi hình.
Rèn kỹ năng vận dụng các công thức vào
việc giải toán.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, mô


hình
<b>65</b>


Ôn tập


ch-ơng IV Hệ thống hoá các khái niệm về H.trụ, H.nón, H.cầu và các yếu tố trên mỗi hình.
Rèn kỹ năng vận dụng các công thức vào
việc giải toán.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc
thẳng, MH
<b>66</b>


<b>và</b>
<b>67</b>
Kiểm tra
cuối năm
(Hình+Đại)


Kin tra ỏnh giá kết quả tiếp thu kiến thức
cảu học sinh, ren luyện tính tự giác, khả
năng vận dụng kiến thức c lp ca hc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

sinh
<b>68 </b>


<b>69</b>
<b>70</b>


Ôn tËp cuèi


năm H.sinh đợc ôn tập các kiến thức cơ bản đã học, vận dụng thành thạo các kiến thức ú
trong vic gii cỏc bi tp .


Rèn kỹ năng vẽ hình, CM lập luận có căn
cứ.


t v gii
quyt vn
; vn ỏp


Bảng
phụ.thớc



thẳng
<b>Phần II: Theo dõi chất lợng Bộ môn Toán 9</b>


<b>I.</b> <b>Kết quả khảo sát đầu năm học:</b>


<b>II.</b> <b>Kết quả khảo sát giữa học kỳ I:</b>


<b>III.</b> <b>Kết quả khảo sát cuối học kỳ I:</b>


<b>IV.</b> <b>Kết quả khảo sát giữa học kỳ II:</b>
<b>V.</b> <b>Kết quả khảo sát cuối năm học:</b>


<b>Xác nhận tổ CM Hiệu trởng</b>


<b>Lớp</b> <b>Tổng</b>


<b>số</b> Tổng số<b>Khá - Giỏi</b>% Tổng số<b>Trung bình</b>% Tỉng sè<b>Ỹu- KÐm</b>%


9A 28 28 100


9B 29 1 3,4 28 96,6


9C 28 28 100


<i><b>Tỉng</b></i> 85 1 1,2 84 98,8


<b>Líp</b> <b>Tỉng</b>


<b>sè</b> Tổng số<b>Khá - Giỏi</b>% Tổng số<b>Trung bình</b>% Tổng số<b>Yếu- Kém </b>%



9A 28


9B 29


9C 28


<i><b>Tỉng</b></i> 85


<b>Líp</b> <b>Tỉng</b>


<b>sè</b> Tỉng sè<b>Kh¸ - Giái</b>% Tỉng sè<b>Trung b×nh</b>% Tỉng sè<b>Ỹu- KÐm </b>%


9A 28


9B 29


9C 28


<i><b>Tỉng</b></i> 85


<b>Lớp</b> <b>Tổng</b>


<b>số</b> Tổng số<b>Khá - Giỏi</b>% Tổng số<b>Trung bình</b>% Tổng sè<b>Ỹu- KÐm </b>%


9A 28


9B 29


9C 28



<i><b>Tỉng</b></i> 85


<b>Líp</b> <b>Tỉng</b>


<b>sè</b> Tỉng sè<b>Kh¸ - Giái</b>% Tỉng sè<b>Trung b×nh</b>% Tỉng sè<b>Ỹu- KÐm </b>%


9A 28


9B 29


9C 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>

<!--links-->

×