Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đề kiểm tra khảo sát hsg lớp 11 đề thi học sinh giỏi lớp 11 thpt – năm học 2008 2009 môn địa lí thời gian 180 phút không kể giao đề câu 1 30 điểm a trình bày những đặc điểm tương phản về trìn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT – NĂM HỌC 2008 - 2009</b>


MÔN ĐỊA LI



<i><b>Thời gian 180 phút, khơng kể giao đề</b></i>



<b>Câu 1: (3,0 điểm)</b>


a. Trình bày những đặc điểm tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của nhóm
nước phát triển và nhóm nước đang phát triển?


b. Cơ hội và thách thức của tồn cầu hóa đối với các nước đang phát triển ?


<b>Câu 2: (1,5 điểm)</b>


- Đánh giá tác động của dân số Hoa kì đến phát triển kinh tế - xã hội ?


<b>Câu 3: (3,0 điểm)</b>


Cho bảng số liệu:


<i><b>Ngoại thương của Hoa kì, giai đoạn 1994- 2006</b></i>
<i><b>Đơn vị: T</b></i>ỉ USD


<b>Năm</b> <b>1994</b> <b>2003</b> <b>2004</b> <b>2005</b> <b>2006</b>


<b>Tổng xuất nhập khẩu </b> 1505 2028 2345 2639 2957


<b>Cán cân xuất nhập khẩu </b> - 98,4 - 578 - 707 - 825 - 881
a. Tính giá trị xuất khẩu, nhập khẩu.


b. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu của Hoa Kì,


giai đoạn 1994 – 2006.


c. Tại sao nhập siêu trong thời gian dài mà kinh tế Hoa kì vẫn phát triển ?


<b>Câu 4: (2,5 điểm)</b>


<i><b>Dựa vào: Bản đồ các trung tâm công nghiệp Nhật Bản – Trang 2</b></i>
a. Nêu cơ cấu ngành công nghiệp của Nhật Bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Bản đồ các trung tâm công nghiệp Nhật Bản</b></i>




<i><b>---Hết---Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NĂM HỌC 2008 – 2009, MÔN ĐỊA LI</b>



<b>NỘI DUNG</b> <b>THANG<sub>ĐIỂM</sub></b>


<b>Câu 1:</b>


<i><b>a. Đặc điểm tương phản:</b></i>


<b>Đặc điểm</b> <b>Nước phát triển</b> <b>Nước đang phát triển</b>


<b>1. Vị tri</b>
<b>2. Kinh tế </b>


<i>- GDP</i>
<i>- Cơ cấu </i>



<i>- KHCN</i>
<i>-Csht, cvkt</i>
<i>- Công ty</i>
<i>- Đầu tư</i>


<b>3. Dân số </b>


<i>- Quy mô</i>
<i>- Tg</i>


<i>- Cơ cấu,</i>
<i>TTTB</i>
<i>-Dân</i>
<i>thành phố </i>


<b>4. Xã hội </b>


<i>- Mức</i>
<i>sống</i>
<i>- Giáo dục</i>
<i>và y tê</i>
<i>- HDI</i>


- Ở vành đai ơn đới, phía Bắc. It quốc
gia


- Rất lớn


- Tiến bộ: tỉ trọng kv1, 2 nhỏ, khu


vực 3 lớn và tăng nhanh. Đang xd
kinh tế tri thức


- Tiên tiến, nhiều phát minh và ứng
dụng hiệu quả vào sản xuất.


- Hiện đại và đồng bộ


- Nhiều công ty xuyên quốc gia
- Đi đầu tư và nhận đầu tư rất lớn
- 20% dân số thế giới


- Ở mức thấp và giảm nhanh: 0,1%
- Dân số già


TTTB Cao: 76 t
- Tỉ lệ cao > 76% dân số


- Cao, GDP/người cao (OECD là >
23596 USD)


- 3000 calo/người


- Phát triển và còn xuất khẩu


- Cao hơn TB thế giới: 0,855 (tg
0,741)


- Ở vùng nhiệt đới, phía Nam,
chiếm phần lớn các QG trên thế


giới.


- Nhỏ


- Chưa tiến bộ: tỉ trọng kv1 còn
cao, khu vực 2, 3 tăng nhanh.
Đang tiến hành cơng nghiệp hóa
- Lạc hậu, ít phát minh.


- Lạc hậu và thiếu đồng bộ,
chưa đáp ứng được yêu cầu phát
triển.


- XN nhỏ lẻ, tính cạnh tranh yếu
- Đầu tư ra NN và nhận đầu tư ít
- 80% dân số thế giới


- Ở mức cao và giảm chậm:
1,5%


- Dân số trẻ. TTTB thấp hơn TB
thế giới: 65 t


- Thấp: nước đang phát triển là
41% và kém phát triển 30%
- Thấp, GDP/người nhỏ
- 2000c alo/người


- Lạc hậu, chưa đáp ứng được
yêu cầu.



- Thấp hơn TB thế giới: 0,694


<i><b>b. Cơ hội và thách thức của nước đang phát triển:</b></i>


<i>+ Thời cơ: </i>


 Mở cửa, tạo điều kiện phát huy nội lực. Mở rộng thị trường ra nước ngồi
 Có cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngồi. ODA, FDI. Tiếp nhận và đổi mới


cơng nghệ, thiết bị, phương pháp quản lí tiên tiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Đẩy mạnh phân công lao động quốc tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn
ra trên nhiều phương diện…


 Tận dụng được sự giúp đỡ của quốc tế để giải quyết vấn đề KTXH, môi
trường. Nâng cao vị thế trên trường quốc tế, bảo vệ quyền lợi quốc gia.
<i>+ Thách thức:</i>


 Thực trạng nền kinh tế nhiều mặt lạc hậu, cơ cấu kinh tế còn chuyển dịch chậm
so với nước phát triển.


 Trình độ quản lý kinh tế còn thấp, cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật lạc hậu
 Sử dụng nguồn vốn còn kém hiệu quả…


 Gia tăng khoảng cách giàu nghèo, tính độc lập của nền kinh tế.


<b>Câu 2:</b>


<i><b>- Đặc điểm dân sớ Hoa kì</b></i>



 Dân số đơng, thứ 3/ thế giới, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm và ở mức thấp:
từ 1,5% năm 1950 xuống 0,6% năm 2004


 Số dân tăng nhanh, 1800 – 2007 tăng 30 lần, do nhập cư với số lượng lớn, trong
thời gian dài.


 Kết cấu dân số già, nhóm < 15T giảm và chỉ còn 20%, nhóm > 65 tăng và đạt
12%.


 Dân số phân bố không đồng đều giữa nông thôn và thành thị, các vùng miền
trong cả nước


 Dân cư thuộc nhiều chủng tộc, nhưng người da trắng chiếm 83% dân số, da đen
>11%, ngồi ra còn có người da vàng, người lai và người bản địa…


<i><b>- Tác động:</b></i>
 <i>Tích cực:</i>


+ Thị trường tiêu thụ nội địa lớn


+ Lao động dồi dào, chất lượng cao, chi phí đào tạo và nuôi dưỡng thấp. Luôn được
bổ sung từ người nhập cư có chất lượng


+ Sức ép giáo dục khơng lớn, thời gian lao động nhiều nên thuận lợi nâng cao chất
lượng cuộc sống.


+ Tạo nên nền văn hóa đa dạng


+ Là cơ sở mở rộng hợp tác kinh tế – xã hội với nhiều nước trên thế giới.



 <i>Tiêu cực:</i>


+ Sức ép tới việc làm, nhà ở, csht ….


+ Chi phí chăm sóc, ni dưỡng người già sẽ gia tăng
+ Phụ thuộc nhiều vào lao động nhập cư


+ Ảnh hưởng tới bố trí lao động, phân bố sản xuất, khai thác lãnh thổ….
+ Khó khăn cho quản lý xã hội, tệ nạn xã hội gia tăng


<b>Câu 3:</b>


<b>a. Tinh xuất khẩu, nhập khẩu</b>


- Áp dụng công thức: Xk = Tổng XNK + Cán cân, NK = Tổng XNK – Xk
2


Bảng số liệu:


<i>Giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì, giai đoạn 1994 – 2006 </i>
<i>ĐV, tỉ USD</i>


<b>Năm</b> <b>1994</b> <b>2003</b> <b>2004</b> <b>2005</b> <b>2006</b>


<i>0,5</i>


<b>1,5</b>


0,5



1,0
<i>0,5</i>


<i>0,5</i>


<b>3,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Xuất khẩu </b> 703,3 725 819 907 1038


<b>Nhập khẩu </b> 801,7 1303 1526 1732 1919


<b>b. Vẽ biểu đồ chuyển dịch cơ cấu:</b>


<i>- Sử lí số liệu: Tính cơ cấu </i>
Áp dụng cơng thức:


CC = xuất khẩu/nhập khẩu ×100
Tổng xuất nhập khẩu


<i>Bảng số liệu thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu của Hoa kì, giai đoạn 1994 – 2006</i>
ĐV %


<b>Năm</b> <b>1994</b> <b>2003</b> <b>2004</b> <b>2005</b> <b>2006</b>


<b>Xuất khẩu </b> 46,7 35,7 34,9 34,4 35,1


<b>Nhập khẩu </b> 53,3 64,3 65,1 65,6 64,9
<i>- Vẽ biểu đồ miền tương đối: Chính xác, đẹp…</i>



<b>c. Dù nhập siêu trong thời gian dài mà kinh tế Hoa Kì vẫn phát triển vì:</b>


 Sức tiêu dùng của thị trường nội địa lớn


 Các nhà đầu tư nhập khẩu nhiều máy móc, cơng nghệ, thiết bị và dịch vụ.
 Các nước trên thế giới sử dụng nhiều dịch vụ công nghệ cao, thông tin liên lạc,


GPS, và vệ tinh của HK nên thu nhiều USD


 Dịch vụ tài chính, ngân hàng có cơ sở ở nhiều nước, nên thu được nguồn lợi phi
mậu dịch rất lớn.


→ Nguồn thu này đảm bảo cho nền kinh tế HK vẫn phát triển trong khi tình trạng
nhập siêu với giá trị lớn và kéo dài liên tục


<b>Câu 4:</b>


<i><b>a. Cơ cấu ngành đa dạng</b></i>


- Công nghiệp truyền thống: LK, CK, ĐT, HC, DM, GG, TP…
- Công nghiệp hiện đại: ĐTTH, MB, oto, HD…


<i><b>b. Nhận xét và giải thích:</b></i>


<i>- Nhận xét: Cơng nghiệp phân bố không đều: </i>


+ Tập trung ở vùng ven biển Nam và ĐN của đảo Hơn Su: Có nhiều TTCN và
ngành CN quan trọng nhất


+ Thưa thớt ở vùng ven biển đảo khác. VD


<i>- Giải thích: </i>


+ Tập trung ở ven biển Nam, ĐN đảo Hơn Su vì:


 ĐH khá băng phẳng, hạ lưu nhiều sơng, KH thn lợi, có KS
 Gần biển và các cảng lớn, TL cho xuất nhập khẩu


 Dân cư đông, nhiều lao động chất lượng
 CSHT tốt, thị trường lớn


+ Vùng khác thưa thớt vì thiếu các điều kiện thuận lợi trên


1,5
<i>0,5</i>


<i>1,0</i>
1,0


<b>2,5</b>


0,5
0,5


<i>1,0</i>


<i>0,5</i>


</div>

<!--links-->

×