Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

câu 1 ôn tập học kì i trang 1 câu 1 xác định số hạt p n e trong nguyên tử và ion câu 2 nguyên tử r mất đi hai electron tạo thành ion r2 r2 có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6 a viết cấu hì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.01 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>19 35  Câu 1. Xác định số hạt p, n, e trong nguyên tử 9 F và ion 17 Cl . Câu 2. Nguyên tử R mất đi hai electron tạo thành ion R2+, R2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6 a. Viết cấu hình electron của R2+ b. Viết cấu hình electron của R. R là kim loại hay phi kim ? Câu 3. Nguyên tử X nhận một electron tạo thành ion R- , R- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6 a. Viết cấu hình electron của Rb. Viết cấu hình electron của R. R là kim loại hay phi kim? Câu 4. Nguyên tố X có số thứ tự là 20, thuộc chu kì 4 nhóm IIA . a. Hãy cho biết số prorton , số electron trong nguyên tử nguyên tố X. b. Nguyên tử X có mấy lớp electron? có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng? c. Viết cấu hình electron của X. Câu 5. Nguyên tố Y có cấu hình electron : 1s22s22p63s2 3p3 a. Hãy cho biết số prorton, số thứ tự của Y trong BTH ? b. Xác định vị trí của Y trong BTH. Câu 6. Ion M2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng: 2s2 2p6 a. Viết cấu hình electron của M. b. Hãy cho biết số prorton, số thứ tự của M trong BTH ? Câu 7. Natri thuộc chu kì 3, nhóm IA a. Viết cấu hình electron của nguyên tử Na. b. Viết công thức hợp chất oxit, hidroxit cao nhất của natri và cho biết chúng có tính axit hay bazơ. Câu 8. 2. Nguyên tố Lưu huỳnh thuộc nhóm VIA b. Viết công thức hợp chất oxit cao nhất, hợp chất với hidro của lưu huỳnh Câu 9. Nguyên tử Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 155 hạt, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Viết kí hiệu nguyên tử Y. Câu 10. Nguyên tử M có tổng số hạt trong nguyên tử là 36 hạt, số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện. a. Xác định số hạt n , p ,e của M. b. Viết kí hiệu hóa học của M. c. Viết cấu hình electron của M, cho biết sự phân bố electron trên các lớp trong nguyên tử M. d. M là kim loại hay phi kim ? Vì sao ? Câu 11. Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 13. a. Xác đinh số p, n, e của nguyên tử nguyên tố X. b. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó. (Cho biết trong hạt nhân nguyên tử bền, Z≤ N ≤ 1,5Z) Câu 12. Hợp chất khí với hidro của X là XH4. Oxit cao nhất của X chứa 53,3% oxi về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của X. Câu 13. Oxit cao nhất của R là R2O7, trong hợp chất với hidro thì R chiếm 97,26 % về khối lượng . a. Xác định nguyên tử khối của R. b. Tính % theo khối lượng của R trong hợp chất oxit cao nhất. Câu 14. Để hòa tan hết 11,6 g hidroxit kim loại M nhóm IIA thì cần 14,6 g HCl. Xác định tên M Câu 15. Cho 4,6 g một kim loại nhóm IA tác dụng với nước tạo ra 2,24 lít khí hidro (đkc). Xác định kim loại đã cho. Câu 16. a. So sánh tính kim loại của Mg (Z=12) với nguyên tố đứng trước Na (Z=11) và nguyên tố đứng sau Al(Z=13) b. So sánh tính kim loại của Mg (Z=12) với nguyên tố đứng trên Be(Z=4) và nguyên tố đứng dưới Ca (Z=20) Câu 17. a. Viết cấu hình electron của các nguyên tử : Na (Z=11), Ca(Z=20) , Cl(Z=17). b. Viết quá trình hình thành Ion và cấu hình electron của các ion tạo thành từ các nguyên tử trên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 18. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của NH3 , H2O, CO2, Cl2 Câu 19. Hãy cho biết điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất : CsCl, Na2O,BaO, BaCl2, Al2O3 Câu 20. Hãy cho biết cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất : H2O, CH4, HCl, NH3 Câu 21. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất và ion sau: a. H2S , S , H2SO3 , H2SO4 b. HCl , HClO , NaClO2 , HClO3 , HClO4 c. Mn , MnCl2 , KMnO4 d. MnO4- , SO42- , NH4+ Câu 22. Cân bằng phản ứng sau (theo phương pháp thăng bằng electron). Cho biết chất oxi hóa, chất khử. a. HCl + MnO2  MnCl2 +Cl2 + H2O b. SO2 + H2O + Br2  H2SO4 + HBr c.SO2 + H2S  H2O + S d. Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O e.NO + K2Cr2O7 + H2SO4 → HNO3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O f. KClO3 + HBr  KCl + Br2 + H2O g. HClO4 + KNO2  HCl + KNO3. h. Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 +H2O. i. Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO+ H2O..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×