Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.25 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG </b>


<b>GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>



<b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>

<b> </b>


<b>ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN</b>


<i><b>Ngày thi:</b>……… <b> tháng</b>………..<b> năm 20</b>……</i>


<i><b>Thời gian</b></i> : 120 phút. Đề số: 01 SBD hoặc STT:
Họ tên thí sinh:………... Ngày/ tháng/ năm sinh:






………


<i></i>
<i>--- <b>(Chú ý : Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu trong khi thi; đề thi gồm có 04 trang)</b></i>


<b>Câu 1 (3 điểm):</b>


<i>a) Dùng dấu (x) điền ô đúng hoặc sai để trả lời các câu hỏi:</i>


<b>STT</b> <b>Luận điểm</b> <b>Đúng </b> <b>Sai</b>



1 Chủ nghĩa Mác ra đời khi xã hội lồi người bắt đầu có sự phân chia giai cấp


2 Về mặt nhận thức, sự khác nhau căn bản giữa CNDV và CNDT là ở chỗ: CNDV thừa
nhận khả năng nhận thức thế giới khách quan của con người


3 Phép siêu hình khơng có khả năng nghiên cứu cái riêng, từng lĩnh vực: khoa học ứng
dụng và công việc ngày nay


4 Ý thức xã hội là khái niệm dùng để chỉ mặt tinh thần của đời sống xã hội, là cái
thứ hai so với tồn tại xã hội


5 Tiền lương danh nghĩa luôn luôn thay đổi theo giá trị tư liệu sinh hoạt.


6 Tốc độ chu chuyển của TB tăng lên thì thời gian một vịng chu chuyển giảm và
GTTD thu được tăng.


7 Lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp tồn tại tương đối lâu dài.


8 Ở các nước tư bản phát triển, giai cấp công nhân đã được “trí thức hóa”, vì vậy
họ khơng cịn bị bóc lột hoặc bị bóc lột khơng đáng kể


9 Hiện nay, trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân là những người hồn tồn
khơng có tư liệu sản xuất.


10 Trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân chỉ có sứ mệnh xóa bỏ chế độ tư bản
chủ nghĩa, xóa bỏ mọi chế độ áp bức, bóc lột.


Phịng thi số: Giám thị 1: Giám thị 2: Số phách:



Điểm bằng số: Điểm bằng số:Ký chấm lần 1:


Số phách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

………


<b>b) Khoanh tròn (0) vào những phương án được cho là đúng nhất để trả lời các câu hỏi:</b>


<b>TT</b> <b>Luận điểm</b> <b>Phương án</b>


<b>1</b>


Điều kiện kinh tế - xã
hội của sự ra đời chủ
nghĩa Mác là:


a. Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong
điều kiện cách mạng công nghiệp


b. Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách là một lực
lượng chính trị xã hội độc lập


c. Giai cấp vơ sản đi theo giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ
phong kiến


d. Nhu cầu lý luận của thực tiễn cách mạng


<b>2</b>


Đặc trưng của phương


pháp biện chứng là ...


a. Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời


b. Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh, nếu có vận động thì đó chỉ là sự
biến đổi về lượng; nguyên nhân của sự vận động nằm ngoài đối tượng
c. Nhận thức đối tượng trong mối liên hệ quy định, ràng buộc lẫn nhau
d. Nhận thức đối tượng trong trạng thái vận động, biến đổi theo khuynh


hướng chung là phát triển


<b>3</b>


Sự vận động của TB
cho vay


a. Được đưa vào sản xuất để nhằm sản xuất ra GTTD
b. Là sự vận động ở bên ngoài lĩnh vực sản xuất
c. Là sự vận động độc lập theo công thức: T – T’
d. Là sự vận động không liên quan đến tư bản hàng hoá


<b>4</b>


Dựa vào căn cứ nào để
chia tư bản ra thành tư
bản cố định và tư bản
lưu động


a.Tốc độ chu chuyển chung của tư bản



b. Phương thức chuyển giá trị của các bộ phận tư bản sang sản phẩm
c. Vai trò các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư
d. Sự thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất


<b>5</b>


Phạm trù nào được coi là
cơ bản nhất, là xuất phát
điểm của chủ nghĩa xã
hội khoa học?


a. Giai cấp công nhân
b. Chun chính vơ sản


c. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
d. Xã hội chủ nghĩa


Nguyên nhân cơ bản nào
dẫn đến sự sụp đổ của ở
Liên xô và các nước xã
hội chủ nghĩa Đơng Âu
trong q trình cải tổ?


a. Sự sai lầm trong đường lối cơng nghiệp hóa


b. Sự sai lầm trong việc giải quyết mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp xã
hội


c. Sự sai lầm chủ quan của các Đảng Cộng sản và nhà nước XHCN, sự phản
bội của một số người đứng đầu Đảng Cộng sản và nhà nước XHCN



d. Sự chậm trễ trong việc vận dụng cuộc cách khoa học và công nghệ hiện
đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2 (3 điểm): Hãy cho biết ý kiến của mình về những nhận định được nêu dưới đây đúng </b>
<b>hay sai. Hãy giải thích vì sao? </b>


<i>2.1. Sự xuất hiện chủ nghĩa Mác vào những năm 40 của thế kỷ XIX là một tất yếu khách quan.</i>


………
………
………
………
………


<i>2.2. Phép biện chứng là khoa học nghiên cứu trạng thái tồn tại của sự vật, hiện tượng trong thế </i>
<i>giới.</i>


………
………
………
………
………


<i>2.3. Quy luật giá cả độc quyền chính là biểu hiện của quy luật giá trị trong điều kiện chủ nghĩa </i>
<i>tư bản độc quyền.</i>


………
………
………


………
………
………


<i>2.4. Giá cả hàng hoá nông phẩm được quyết định bởi giá trị cá biệt của nông phẩm được sản </i>
<i>xuất ra trên những mảnh đất có độ màu mỡ và điều kiện thuận lợi trung bình của xã hội</i>


………
………
………
………
………
………


2.5. Giai cấp cơng nhân trong xã hội tư bản được C. Mác và Ph. Ăngghen gọi là giai cấp vô sản?
Tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

………
………


2.6. Chức năng bạo lực, trấn áp là chức năng chủ yếu của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Tại sao?
………
………
………
………
………
………


<b>Câu 3 (4 điểm): Phân tích ngắn gọn các nguyên nhân cơ bản dẫn thoái trào phong trào chủ</b>
nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI?



</div>

<!--links-->

×