Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN HIDROCACBON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.76 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ÔN TẬP HIDROCACBON NO VÀ KHÔNG NO</b>

<b>ANKAN</b>



<b>Câu 1: Khi tiến hành crackinh C</b>4H10 sẽ thu được những sản phẩm nào sau đây?


<b>A. C</b>4H8 B. H2 C. CH4, C2H6, C3H6 và C2H4 <b>D. C</b>4H8, H2, CH4, C2H6, C3H6 và C2H4


<b>Câu 2: C</b>5H12 có số đồng phân ankan là


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 3: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H</b>2O


> số mol CO2 thì CTPT tương đương của dãy: A. CnH2n+2, n ≥1 <b>B. C</b>nH2n, n≥ 2 <b>C. C</b>nHn, n ≥ 2<b>D. C</b>nH2n-2, n≥ 2


<b>Câu 4: Xét sơ đồ phản ứng sau: </b>


CH3COOH ⃗+NaOH (A) ⃗+NaOH<i>,</i>CaO<i>, t '</i> (B). sản phẩm B là hợp chất nào sau đây?


A. CH3 – CH3 B. CH2 = CH2 C. CH3 – CH2 - OH D. CH4


<b>Câu 5: Hỗn hợp 2 ankan liên tiếp có tỉ khối so với hiđro bằng 24,8. CTPT của 2 ankan đó là</b>


A.CH4 ; C2H6 B.C2H6 C3H8 C.C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12


<b>Câu 6. Hợp chất A có CTPT là C</b>5H12. Biết khi A + Cl2 ⃗as<i>'</i>(1:1) thu được 4 sản phẩm thế. CTCT của A là:


<b>A. CH</b>3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 <b>B. CH</b>3 – C(CH3)2 – CH3


<b>C. CH</b>3 – C(CH3)2 – CH2 – CH3 <b>D. CH</b>3 – CHCH3 – CH2 – CH3



<b>Câu 7.Sản phẩm thế của metan với clo theo tỉ lệ 1: 3 là:</b>


<b>A. CHCl</b>3 và HCl <b>B. CH</b>3Cl và HCl <b>C. CH</b>2Cl2 và HCl <b>D. CCl</b>4 và HCl


<b>Câu 8: Sản phẩm thế của metan với clo theo tỉ lệ 1: 2 là:</b>


<b>A. CH</b>2Cl2 và HCl <b>B. CH</b>3Cl và HCl <b>C. CCl</b>4 và HCl <b>D. CHCl</b>3 và HCl


<b>Câu 9: Hợp chất A có CTPT là C</b>5H12. Biết khi A + Cl2 ⃗as<i>'</i>(1:1) chỉ thu được 3 sản phẩm thế. CTCT của A là:


<b>A.CH</b>3 – CHCH3 – CH2 – CH3 <b>B.CH</b>3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3


<b>C.CH</b>3 – C(CH3)2 – CH2 – CH3 <b>D.CH</b>3 – C(CH3)2 – CH3


<b>Câu 10:Hổn hợp X gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 17,5g. Thể tích đo được của hổn hợp X</b>
là 11,2 lit (đkc). Công thức phân tử của 2 ankan trong X là:


A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12


<b>Câu 11: Đốt cháy 2 hc đồng đẳng liên tiếp ta thu được 6,43 gam nước và 9,8 gam CO</b>2. vậy CTPT 2 hiđrocacbon


là:


A. C2H4 và C3H6 B. CH4 và C2H6 C. C2H6 và C3H8 D. C3H8 và C4H10


<b>Câu 22: Hỗn hợp khí A gồm Etan và Propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO</b>2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích


11:15. thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là


A. 18,52%; 81,48% B. 45%; 55% C. 28,13%; 71,87% D. 25%; 75%



<b>Câu 12. Hổn hợp X gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 17,5g. Thể tích đo được của hổn hợp X</b>
là 11,2 lit (đkc). Công thức phân tử của 2 ankan trong X là:


A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12


Câu 13: Ankan A có tỉ khối của A so với H2 bằng 22. CTPT của A là:


A. CH4 b. C2H6 c. C3H8 d. C4H10


<b>Câu 14 :</b> Khi đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit ankan A (đkc) thu được 13,2 g CO2. CTPT của A là:


<b>A.</b> C4H10 <b>B.</b> C2H6 <b>C.</b> CH4 <b>D.</b> C3H8


<b>ANKEN</b>



<b>Câu 1: Số đồng phân anken của chất có CTPT C</b>4H8 (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) là


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 2: Công thức nào sau đây có đồng phân hình học:</b>


<b>A. CH</b>2 = CH – CH2 – CH3 B. CH3 – C(CH3) = CH – CH3 C. CH3 – CH = CH – CH3 <b>D. CH</b>3 – C(CH3) =


C(CH3) – CH3


Câu 3: Công thức tổng quát của Anken hoặc xycloankan là:


A. CnH2n + 2 B. CnH2n – 6 C. CnH2n D. CnH2n – 2



Câu 4. Chất nào sau đây có thể làm nhạt màu dd nước brom ở điều kiện thường.
A. Etan B. Benzen C. Etylen D. Propan


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 2 liên kết xích ma ( <i>σ</i>¿ bền vững b. 2 liên két pi ( <i>Π</i>¿ kém bền


c. 1 liên kết <i>σ</i> bền vững và 1 liên kết <i>Π</i> kém bền d.1 liên kết <i>σ</i> kém bền vững và 1 liên kết <i>Π</i>


bền vững


Câu 6: Công thức cấu tạo của A: CH3 – CH = CH – CH3 có tên gọi là:


A. Buten – 1 b. Buten – 2 c. n – buten d. n – butan


<b>Câu 12 : </b> Dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt propilen và propan là:


<b>A.</b> Dd HCl <b>B.</b> Khí clo <b>C.</b> Brom lỏng <b>D.</b> Khí oxi


<b>Câu 7: Hố chất khơng dùng để phân biệt etilen và metan là:</b>


<b>A. nước Brom B. dung dịch AgNO</b>3/NH3 C. nước brom và dung dịch KMnO4 <b>D. dung dịch KMnO</b>4


<b>Câu 8: PE là sản phẩm trùng hợp của:A. CH</b>3-CH=CH – Cl B. H2=CH-CH=CH2 C. CH2=CH2 D.


CH2=CH-Cl


<b>Câu 9: Sản phẩm chính của CH</b>3-CH=CH2 tác dụng với HCl là:


<b>A. CH</b>3-CH2-CH2-Cl B. CH3-CHCl-CH3 C. CH3-CHCl-CH3 và CH3-CH2-CH2-Cl <b>D. CH</b>3-CH2-CHCl-CH3


<b>Câu 10: Sản phẩm của CH</b>3-CH=CH2 tác dụng với HCl là:



<b>A. CH</b>3-CHCl-CH3 và CH3-CH2-CH2-Cl B. CH3-CH2-CHCl-CH3 C. CH3-CHCl-CH3 <b>D. CH</b>3-CH2-CH2-Cl


<b>Câu 11: Sục khí etilen đi qua dung dịch KMnO</b>4 thì sản phẩm hữu cơ thu được là:


<b>A. C</b>2H4(OH)2 <b>B. C</b>2H5OH <b>C. C</b>2H6 <b>D. C</b>2H2


<b>Câu 12: Cho khí etilen tác dụng với nước (có H</b>2SO4 làm xúc tác) thì sản phẩm hữu cơ thu được là:


<b>A. C</b>2H4Br2 <b>B. C</b>2H6 <b>C. C</b>2H5OH <b>D. C</b>2H4(OH)2


<b>Câu 13: Sản phẩm chính của CH</b>3-CH=CH2 tác dụng với H2O là:


<b>A. CH</b>3-CHOH-CH3 B. CH3-CH2-CH2-OH C. CH3-CHOH-CH3 và CH3-CH2-CH2-OH<b>D. CH</b>3-CH2


-CHOH-CH3


<b>Câu 14: Sục khí etilen đi qua dung dịch nước brom thì sản phẩm hữu cơ thu được là:</b>
<b>A. C</b>2H4Br2 <b>B. C</b>2H6 <b>C. C</b>2H5OH <b>D. C</b>2H4(OH)2


Câu 15. Khi cộng HBr vào 2-metylbut-2-en theo tỉ lệ 1:1, ta thu được số sản phẩm.


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


Câu 16: Cho phản ứng: CH3 – CH = CH2 + HCl A (sản phẩm chính). Vậy A có CTCT là:


A. CH3 – CHCl – CH3 b. CH3 – CH2 – CH2Cl c. CH3 – CHCl – CH2Cl d. CH3Cl – CH = CH2


Câu 17: Anken A có CTPT C4H8. Biết A cộng hợp với HCl tạo một sản phẩm cọng duy nhất. A có CTCT là:



A. CH3 – CH = CH – CH3 b. CH3 – CH2 - CH = CH2


c. CH3 – C(CH3) = CH2 d. CH3 – CH2 - CH2 – CH3


<b>Câu 18: Hoá chất dùng để làm sạch metan có lẫn etilen là:</b>


<b>A. khí oxi B. dung dịch brom C. khí clo</b> <b>D. dung dịch AgNO</b>3/NH3


<b>Câu 19: </b> CTCT của A: CH3 – C(CH3) = CH – CH3 có tên gọi là:


<b>A.</b> 2 – metyl but – 2- en <b>B.</b> 2 – metyl but – 1- en
<b>C.</b> 2 – metyl but – 3- en <b>D.</b> 3 – metyl but – 2- en
<b>Câu 20: </b> Cho sơ đồ sau: C2H5OH ❑⃗ A ❑⃗ poli etilen. Vây, A là:


<b>A.</b> CH<sub>CH</sub>2 = CH – CH =


2 <b>B.</b> CH2 = CH2 <b>C.</b> CH2 = CH – CH3 <b>D.</b> CH2 = CH – Cl


<b>Câu 21: </b> Phản ứng nào sau đây là đặc trưng của etilen:


<b>A.</b> Phản ứng cộng, trùng hợp và oxi hoá <b>B.</b> Phản ứng thế, cộng và trùng hợp
<b>C.</b> Phản ứng cộng và trùng hợp <b>D.</b> Phản ứng khử, cộng và trùng hợp
<b>Câu 22/ Điều kiện để Anken có đồng phân hình học?</b>


<b>A.</b> Mỗi ngun tử cacbon ở liên kết đơi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bất kỳ.
<b>B.</b> mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau.
<b>C.</b> Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử giống nhau.
<b>D.</b> Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử ở 2 nguyên tử cacbon mang nối đôi phải khác nhau.
<b>Câu 23 / Công thức chung của Anken là:</b>



<b>A.C</b>nH2n + 2 (n ≥ 2) B.CnH2n (n ≥ 3) C.CnH2n - 2 (n ≥ 2) D.CnH2n (n ≥ 2)


<b>Câu 24/ Cho biết, tên gọi của hydro cacbon A là: 3 - metyl but – 1- en. A có CTCT là:</b>
<b>A.CH</b>3 - C (CH3) = CH - CH3 <b>B.</b> CH2 = C (CH3) - CH3


<b>C.</b> CH2 = C (CH3) - CH2 - CH3 <b>D.</b> CH3 - CH(CH3) - CH = CH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 23g</b> <b>B. 30g</b> <b>C. 34,5g</b> <b>D. 34g</b>


<b>Câu 26: Cho 3,5g anken A phản ứng với 50g dung dịch brom 40% thì vừa đủ. Tìm cơng thức phân tử của anken</b>
A?


<b>A. C</b>5H10 <b>B. C</b>2H4 <b>C. C</b>4H8 <b>D. C</b>3H6


<b>Câu 35 :</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anken thu được 7,2g nước. Dẫn tồn bộ khí CO2 thu được vào


dung dịch nước vơi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:


<b>A.</b> 30g <b>B.</b> 40g <b>C.</b> 20g <b>D.</b> 50g


<b> Câu 27. Cho 1,12gam một anken td vừa đủ với dd Br</b>2 ta thu được 4,32 gam sản phẩm cộng. Vậy CTPT của


anken có thể là


A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10


<b>Câu 28. Dẫn từ từ 3,36 lit hh gồm etilen và propilen (đkc) vào dd brom thấy dd bị nhạt màu và khơng có khí thốt</b>
ra. Khối lượng dd sau phản ứng tăng 4,9g. % thể tích mỗi khí trong hh đầu lần lượt là?


A. 67% và 33% B. 50% và 50% C. 40% và 60% D. 33% và 67%



<b>Câu 29. Cho 3,5g anken A phản ứng với 50g dung dịch brom 40% thì vừa đủ. Tìm cơng thức phân tử của anken</b>
A?


A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10


<b>Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anken thu được 7,2g nước. Dẫn tồn bộ khí CO</b>2 thu được vào dung dịch


nước vơi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:


A. 20 g B. 30 g C. 40 g D. 50 g


<b>Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g anken A có tỉ khối so với hidro là 28 thu được 8,96 lit khí CO</b>2 (đkc). Cho A tác


dụng với HBr chỉ thu được một sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo đúng của A là:
A. CH2 = CH – CH2 – CH3 B. CH2 = C(CH3)2


C. CH3 CH = CH CH3 D. (CH3)2 C = C (CH3)2


<b>Câu 32. Hỗn hợp A gồm 2 olefin đồng đẳng kế tiếp nhau. nếu cho 1,792 lit hổn hợp A (ở 0</b>0<sub>C, 2,5atm) qua bình</sub>


dung dịch brom dư, thấy khối lượng của bình tăng thêm 7g. Xác định cơng thức phân tử của 2 olefin?
A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C4H8 và C5H10 D. C2H4 và C4H8


<b>Câu 33. Khi đốt 1 thể tích hidrocacbon A cần dùng 6 lit khí oxi và sinh ra 4 thể tích khí CO</b>2. Cơng thức phân tử


của A là:


A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10



Câu 34: Cho 2,8 g anken A phản ứng hoàn toàn với H2 dư (Ni. t0) thu được ankan B. Sau phản ứng thấy lượng H2


phản ứng hết 2,24 lit (đkc). CTPT của A là:
A. C2H4 b. C3H6 c. C4H8 d. C5H10


<b>Câu 35. Cho 1,12gam một anken tác dụng vừa đủ với dd Br</b>2 ta thu được 4,32 gam sản phẩm cộng. Vậy CTPT của


anken có thể là A. C2H4 B. C3H6 C. C2H2 D. C4H8


<b>ANKAĐIEN</b>


<b>Câu 1: CH</b>2=CH-CH=CH2 có tên gọi là:


<b>A. But-1-en B. Isopren C. Buta-1,3-đien</b> <b>D. 2- metyl buta-1,3-đien</b>
<b>Câu 2: Cao su buna là sản phẩm trùng hợp của:</b>


<b>A. CH</b>3-CH=CH – Cl B. CH2=CH-Cl C. CH2=CH – CH=CH2 <b>D. H</b>2=CH-CH=CH2


<b>Câu 3: Cho sơ đồ sau: C</b>2H5OH ❑⃗ A ❑⃗ cao su buna. Vây, A là:


<b>A. CH</b>2 = C = CH – CH3 B. CH2 = CH – Cl C. CH2 = CH – CH = CH2 D. CH2 = CH2


<b>Câu 4: Cho buta– 1,3 - dien tác dụng với dd nước brom theo tỉ lệ 1: 2 thì sản phẩm thu được là:</b>
<b>A. CH</b>3 – CHBr – CHBr – CH3 <b>B. CH</b>2Br – CHBr – CHBr – CH2Br


<b>C. CH</b>2Br – CHBr – CH = CH2 <b>D. CH</b>2Br – CH = CH – CH2Br


<b>Câu 5.Hợp chất hữu cơ A có CTPT C</b>5H8 có bao nhiêu đồng phân ankadien:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5



<b>Câu 6.Cho sơ đồ sau: C</b>2H5OH <sub>❑</sub>⃗ A <sub>❑</sub>⃗ cao su buna. Vây, A là:


A. CH2 = CH – CH = CH2 B. CH2 = CH2


C. CH2 = C = CH – CH3 D. CH2 = CH – Cl


<b>Câu 7.Cho butadien – 1,3 tác dụng với dd nước brom theo tỉ lệ 1:1 (cộng 1,4) thì sản phẩm thu được là:</b>
A. CH2Br – CHBr – CH = CH2 B. CH2Br – CHBr – CHBr – CH2Br


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 8. Polime …– CH</b>2 – C(CH3) = CH – CH2 – CH2 – C(CH3) = CH – CH2 - … là sản phẩm trùng hợp của


monome nào?


A. CH2 = CH – CH = CH2 B. CH2 = C(CH3) – CH = CH2


C. CH2 = CH2 D. CH2 = C(CH3) – CH3


<b>Câu</b>


<b>9 </b> Iso pren là tên của hợp chất:
<b>A.</b> CH<sub>CH=CH</sub>2=C(CH3


)-2 <b>B.</b> CH3-CH=CH2 <b>C.</b> CH2=CH2 <b>D.</b>


CH2


=CH-CH=CH2


<b>Câu 10. Chọn câu trả lời sai trong số các câu sau:</b>



A. Buta – 1,3 – dien cũng giống như isopren tham gia phản ứng cộng X2 và HX theo 2 cách: phản ứng cộng 1 – 2


và 1 – 3.


B. Nhiệt độ thấp ưu tiên phản ứng cộng 1 – 2.
C. Nhiệt độ cao ưu tiên phản ứng cộng 1 – 4.


D. Sản phẩm phản ứng cộng buta – 1,3 – dien với brom theo tỉ lệ 1:2 là 1,2,3,4 – tetra brombutan.
<b>Câu 11. Lượng brom tối đa có thể kết hợp với 1,68 lit butadien – 1,3 (đkc) là:</b>


A. 12g B. 18g C. 24g D. 36g


<b>Câu 12.Đốt cháy hoàn toàn 3,4g một ankadien liên hợp (X) thu được 5,6 lit khí CO</b>2 (đkc). (X) có tên gọi IUPAC


nào sau đây?


A. buta – 1,3 – dien B. penta – 1,4 – dien
C. 2 – metyl buta – 1,3 – dien D. propađien


<b>Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 6,8g một ankadien (X) thu được 11,2 lit khí CO</b>2 (đkc) và m g nước


1. Xác định khối lượng của H2O?


A. 2,7g B. 5,4g C. 6,8g D. 7,2g


2. Xác định công thức phân tử của (X)?


A. C3H4 B. C4H6 C. C5H8 D. C6H10


3. Hợp chất (X) có bao nhiêu đồng phân ankadien liên hợp?



A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>ANKIN</b>


<b>Câu 1: CH</b>3 – CH(CH3) – C CH có tên gọi là:


<b>A. 3 – metyl but – 2 – in B. 2 – metyl but – 1 – in C. 3 – metyl but – 1 – in</b> <b>D. 2 – metyl but – 2 – in</b>
<b>Câu 2: Đốt Đốt cháy hồn tồn 1 ankin A thì thu được sản phẩm CO</b>2 và H2O có tỉ lệ số mol là:


<b>A. </b> <i>nH</i>2<i>O</i>=<i>n</i>CO2 <b>B. </b> <i>nH</i>2<i>O</i>><i>n</i>CO2 <b>C. </b> <i>nH</i>2<i>O</i>>2<i>n</i>CO2 <b>D. </b> <i>nH</i>2<i>O</i><<i>n</i>CO2


<b>3/ Liên kết ba trong phân tử ankin là tập hợp của:</b>


<b>A.</b> 3 liên kết π (linh động) <b>C</b>1 liên kết α (bền vững) + 2 liên kết π (linh động)
<b>B.</b> 3 liên kết π (bền vững) <b>D.</b> 2 liên kết α (bền vững) + 1 liên kết π (linh động)
<b>Câu 4: Phản ứng nào sau đây, viết sai:</b>


<b>A. CH</b> CH + 2AgNO3 + 2NH3 ❑⃗ CAg CAg + 2NH4NO3


<b>B. CH</b> CH + H2O ⃗HgSO4<i>,</i>80<i>' C</i> CH3CHO


<b>C. CaC</b>2 +2 H2O ❑⃗ C2H4 + Ca(OH)2 D. 3C2H2 ⃗<i>C ,</i>600<i>' C</i> C6H6


<b>Câu 5: C</b>5H8 có mấy đồng phân ankin A. 2 <b>B. 5</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 6: PVC là sản phẩm trùng hợp của:</b>


<b>A. CH</b>2=CH – CH2Cl B. CH3-CH=CH – Cl C. CH2=CH-Cl <b>D. H</b>2=CH-CH=CH2


<b>Câu 7: Cho sơ đồ: C</b>2H2 ❑⃗<i>A</i>❑⃗PVC . Thì A có tên gọi là:



<b>A. vinyl axetilen</b> <b>B. etilen</b> <b>C. vinyl clorua</b> <b>D. buta – 1,3 – dien</b>
<b>Câu 8: Hoá chất dùng để làm sạch etilen có lẫn axetilen là:</b>


<b>A. khí oxi B. khí clo C. dung dịch AgNO</b>3/NH3 D. dung dịch brom


<b>Câu 9: Hoá chất dùng để làm sạch metan có lẫn etilen và axetilen là:</b>


<b>A. dung dịch brom B. khí clo C. khí oxi</b> <b>D. dung dịch AgNO</b>3/NH3


<b>Câu 10/ Cho các chất sau: metan, etilen, but – 2 – in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng:</b>


A.Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu nước brom. B.Có 2 chất tạo kết tủa với dd AgNO3 /NH3


C.Có 3 chất có khả năng làm mất màu dd nước brom D.Khơng có chất nào làm nhạt màu dd KMnO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. dd nước brom b. dd AgNO3 / NH3 (Ag2O/ NH3) c.dd KMnO4 d. H2 (Ni, t0)


Câu 12: Mônome dùng để sản xuất nhựa PVC là:


A. CH2 = CH2 b. CH2 = CHCl c. CH2 = CH – CH = CH2 d. CH2 = CH – CH3


Câu 13: Nguyên liệu dùng để sản xuất trực tiếp axetilen là:
A. CH3COONa b. CaC2 c. C2H5OH d. Al4C3


Câu 14: Nguyên liệu dùng trong đèn xì dùng để hàn cắt kim loại là:
A. Metan b. Etylen c. Axetilen d. Butadien – 1,3


Câu 15: Để tách metan ra khỏi hh với etylen và axetilen người ta dẫn hh khí đi qua:
A. dd Ca(OH)2 dư b. dd brom dư c. dd AgNO3/ NH3 d. dd NaCl



<b>Câu 16: </b> sản phẩm của phản ứng cộng nước của axetilen là:


<b>A.</b> C2H5OH <b>B.</b> CH3CHO <b>C.</b> CH3COCH3 <b>D.</b> CH2 = CH OH


<b>Câu 17/ Cho axetylen lần lượt tác dụng với H</b>2O, HCl( tỉ lệ 1:1) và dd AgNO3/NH3 thu được sản phẩm lần lượt là:


<b>A.</b> CH2 = CH - Cl, CH3 CHO, AgC CAg B. CH3 CHO, AgC CAg, CH2 = CH - Cl


<b>C.CH</b>2 = CH - Cl, CH3 CHO, AgC CAg D. CH3 CHO, CH2 = CH - Cl, AgC CAg


<b>Câu 18/ Để phân biệt etylen và axetylen người ta thường dùng phản ứng:</b>


<b>A.tác dụng với oxi</b> <b>C.tác dụng với dd AgNO</b>3 /NH3


<b>B.tác dụng với nước brom</b> <b>D. tác dụng với dd KMnO</b>4


Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit propin (CH3-C CH) (đkc) vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được


bao nhiêu gam kết tủa? A. 24 g <b>B. 26,8 g</b> <b>C. 21,6 g</b> <b>D. 29,4 g</b>


<b>Câu 20/ Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit ankin A (đkc) sau phản ứng thu được nước và 19,8 g CO</b>2. vậy A có CTPT là:


A.C2H2 B. C3H4 C.C4H6 D.C5H8


<b>Câu 21/ Cho 5,6 lit (đkc) axetylen vào dd AgNO</b>3 /NH3 dư, sau phản ứng thu được kết tủa có khối lượng là:


A.60 g B.50 g C.40 g D.70 g


<b>Câu 22: Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu được (số mol CO</b>2/ số mol H2O = 2) . Vậy X có thể là



<b>A. C</b>3H6 <b>B. C</b>2H2 <b>C. CH</b>4 <b>D. C</b>2H4


<b>Câu 23. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit propin (đkc) vào dung dịch AgNO</b>3 trong NH3 dư thì thu được bao nhiêu gam


kết tủa?


A. 21,6 g B. 24 g C. 26,8 g D. 29,4 g


<b>Câu 24. Cho 4,96 g hỗn hợp gồm Ca và CaC</b>2 tác dụng hết với nước thì thu được 2,24 lit hỗn hợp khí X (đkc).


Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?


A. 40% và 60% B. 45% và 55% C. 48,38% và 51,62% D. 50% và 50%


<b>Câu 25. Hỗn hợp gồm 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lit hỗn hợp X (đkc) qua dung dịch</b>
brom dư thấy khối lượng bình tăng thêm 11,4g. Cơng thức của 2 ankin đó là:


A. C2H2 và C3H4 B. C3H4 và C4H6 C. C4H6 và C5H8 D. C5H8 và C6H10


<b>Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn mg hidrocacbon X rồi cho toàn bộ sản phẩm lần lượt đi qua bình (1) đựng P</b>2O5 dư và


bình (2) đựng KOH dư thấy tỉ lệ khối lượng tăng lần lượt bình (1) và (2) là 9:44. vậy công thức của X là:


A. C2H2 B. C2H4 C. C3H4 D. C3H6


<b>Câu 27. . Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 10,8g nước. Hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình nước</b>
vơi trong dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm 50,4g. Công thức phân tử của X là:


A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8



<b>Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 ankin thu được 3,36 lit CO</b>2 (ở đkc) và 1,8g nước. Số mol hỗn hợp


ankin đã đốt cháy là: A. 0,25 mol B. 0,15 mol C. 0,08 mol D. 0,05 mol


<b>Câu 29. Cho 4g ankin A phản ứng đủ với 320 g dung dịch brom 10% để hình thành hợp chất no. Xác định công</b>
thức phân tử của A? A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8


<b>Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon (X) thu được CO</b>2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 4:3. Xác định cơng thức


phân tử của X? A. C4H6 B. C4H8 C. C4H10 D. C4H4


<b>Bài tập tự luận</b>



<b>Bµi 1</b>: Từ C4H8, C5H10, C5H8 , C5H12, C6H14 Viết và gọi tên hidrocacbon đó (lưu ý: hidrocacbon đó thuộc các dãy


đồng đẳng mà các đã học).


<b>Bµi 2</b>:Thực hiện chuỗi phản ứng sau:


a/ CaCO3 CaO CaC2 C2H2 B¹c axetilua C2H2etilen  PE


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c/ Điều chế PVC, cao su buna từ đá vôi và than đá


d/ Propan  metan  axetilen  vinylaxetilen  butan  etilen  etilen glicol


<b>Bµi 3</b>:NhËn biÕt c¸c hãa chÊt sau:


a/ metan, etilen vµ axetilen b/ Butin-1 vµ Butin-2



c/ Butan, Buten-1, Butin-1 vµ Butin-2 d/ Butađien, axetilen và etan


<b>Bài 4</b>: Xác định CTPT và CTCT của tất cả các đồng phân của các anken X, Y, Z, biết rằng:


a/ 10,5 g X phản ứng vừa đủ với 150 g dung dịch Br2 40%


b/ 1,05 gam Y ph¶n øng võa với dung dịch KMnO4 cho 1,9 gam rợu 2 chức


c/ 12,6 gam Z phản ứng vừa đủ với 75,84gam dung dịch KMnO4 25%


<b>Bài 5</b>: Cho 0,74g hỗn hợp A gồm mêtan và một anken lội từ từ qua bình nớc brom d thấy khối lợng bình tăng thêm
0,42g đồng thời thể tích hỗn hợp khí A giảm 1/3


a/ Xác định CTPT anken?


b/ Tính tỉ khối của hỗn hợp A đối với khơng khí


<b>Bài 6</b>: Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp X gồm hai olêfin A và B đồng đẳng kế tiếp thì thấy khối l ợng CO2 lớn hơn khối


l-ỵng H2O lµ 39 gam


a/ Xác định CTPT của A và B


b/ Tính % theo thể tích hỗn hỵp X


<b>Bài 7</b>: Cho 2,36 gam hỗn hợp 2 ankan A và B là đồng đẳng kế tiếp nhau đợc đốt cháy hoàn toàn thu đợc 3,96g H2O


a/ Tìm CTPT và CTCT của A và B


b/ Cho 31,36 lít hỗn hợp (đkc) gồm A và B và etilen đi qua bình chứa dung dịch n ớc brom d thấy tng khi



lợng của bình là 7,84g. Đốt cháy sản phÈm sau khi sau khi qua b×nh brom dÉn khÝ sinh ra qua dung dÞch Ca(OH)2


thu đợc 120g muối trung tính và 140,94g muối axit
1/ Tính thành phần % thể tích của hỗn hợp đầu
2/ Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp ban đầu đối với nitơ?


<b>Bài 8</b>: Một bình kín dung tích 17,92 lít đựng hỗn hợp khí H2 và C2H2 (ở 00C và 1atm) và một ít bột Ni. Nung nóng


bình một thời gian sau đó làm lạnh đến 00<sub>C</sub>


a/ Nếu cho lợng khí trong bình sau khi nung đi qua dung dịch AgNO3/NH3 d sẽ tạo ra 2,4 gam kết tủa vàng.


Tính khối lợng C2H2 còn lại sau khi nung


b/ Nếu cho lợng khí trong bình sau khi nung qua dung dịch Brom ta thấy khối lợng dung dịch Brom 0,82g.
Tính khối lợng etilen tạo thành trong bình


c/ TÝnh thÓ tÝch khÝ etan sinh ra và thể tích H2 còn lại sau phản ứng biết rẳng tỉ khối hơi của hỗn hợp ®Çu so víi


Hi®ro b»ng 4?


<b>Bài 9</b>: Đốt cháy hồn tồn 0,672 lít Hiđrocacbon A thu đợc 3,96g khí CO2 và 10,8g H2O. Cho biết A có thể tác


dụng với AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa màu vàng. Lập phơng trình đốt cháy và xác định CTCT của A


</div>

<!--links-->

×