Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Chính sách điều hành tỷ giá đồng nhân dân tệ của trung quốc giai đoạn 2015 đến nay và tác động tới hoạt động xuất nhập khẩu việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.9 KB, 8 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN.............................................................................................. i
LỜI MỞ ĐẦU............................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ VÀ
TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨUError! Bookmark not defined.
1.1. Chính sách tỷ giá hối đoái ................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm chính sách tỷ giá ........................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các chế độ tỷ giá hối đoái ........................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Mục tiêu của chính sách tỷ giá.................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Nội dung của chính sách tỷ giá ................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Tác động của chính sách tỷ giá nước ngoài tới hoạt động xuất nhập khẩu trong
nước ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất khẩu ...... Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái tới hoạt động nhập khẩu ..... Error!
Bookmark not defined.
1.2.3. Hiệu ứng phá giá và hiệu ứng tuyến J trong điều hành hoạt động xuất nhập khẩu
của các quốc gia..................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ ĐỒNG NHÂN
DÂN TỆ CỦA TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP
KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN NAYError! Bookmark not defined.
2.1. Diễn biến chính sách điều hành tỷ giá của Trung Quốc giai đoạn 2015 đến
nay Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Chính sách điều hành tỷ giá đồng Nhân dân tệ trước năm 2015 ........ Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Chính sách tỷ giá hối đối thả nổi có quản lý từ năm 2015-nay ......... Error!


Bookmark not defined.
2.2. Tác động của chính sách điều hành tỷ giá Nhân dân tệ giai đoạn 2015 đến nayError!


Bookmark not defined.
2.2.1. Tác động chung tới nền kinh tế Trung QuốcError! Bookmark not defined.
2.2.2. Tác động tới hoạt động xuất nhập khẩu của Trung QuốcError! Bookmark not
defined.
2.2.3. Sụt giảm dự trữ ngoại hối............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Nguy cơ nợ tăng cao ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Thị trường chứng khoán Trung Quốc chao đảoError! Bookmark not defined.
2.2.6. Nhân dân tệ được đưa vào giỏ tiền tệ quốc tế IMFError!
Bookmark
not
defined.
2.3. Mối quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2015- nayError!
Bookmark not defined.
2.3.1. Tổng quan về quan hệ thương mại Việt -TrungError! Bookmark not defined.
2.3.2. Mức độ tập trung thương mại ..................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Việt Nam và Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh trên trường quốc tế... Error!
Bookmark not defined.
2.4. Tác động đến chế độ tỷ giá Việt Nam .............. Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Chế độ tỷ giá hiện nay của Việt Nam ......... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Tác động của phá giá Nhân dân tệ tới chính sách tỷ giá của Việt NamError!
Bookmark not defined.
2.5. Tác động của phá giá tới hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam ...Error!
Bookmark not defined.
2.6. Tác động của sự kiện Nhân dận tệ được đưa vào giỏ tiền tệ quốc tế tới nền kinh tế
Việt Nam nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam nói riêngError! Bookmark
not defined.

2.6.1. Tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế nói chung và hoạt động xuất nhập
khẩu của Việt Nam nói riêng ................................. Error! Bookmark not defined.
2.6.2. Tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế nói chung và hoạt động xuất nhập
khẩu của Việt Nam nói riêng ................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT
NAM KHI NHÂN DÂN TỆ GIẢM GIÁ ................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Giải pháp cho chính sách điều hành tỷ giá hối đoái Việt NamError! Bookmark
not defined.
3.2. Giải pháp nhằm tăng nội lực nền kinh tế Việt Nam để giảm bớt sự phụ thuộc


vào Trung Quốc ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩuError!
Bookmark
not
defined.
3.2.2. Phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ .. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tái cơ cấu nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu xuất khẩuError! Bookmark not
defined.
3.2.4. Mở rộng thị trường và các quan hệ đối tác khác ngoài Trung Quốc .. Error!
Bookmark not defined.
PHẦN KẾT LUẬN CHUNG ...................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................... Error! Bookmark not defined.
Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, Trung Quốc đang dần chuyển mình
thành một cường quốc có tầm vóc và có sức ảnh hưởng đáng kể tới nền kinh tế thế
giới. Trong đó có Việt Nam, quốc gia láng giềng chỉ cách nhau một đường biên giới,
nhìn tổng quan, nền kinh tế Việt Nam đang chịu phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc vì
Trung Quốc là thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam. Trong một vài năm
gần đây, có thể thấy rõ sức ảnh hưởng của Trung Quốc lên Việt Nam qua sự kiện
Trung Quốc liên tục phá giá đồng Nhân dân tệ, gây ra những biến động lớn cho thị

trường xuất nhập khẩu Việt Nam và chính sách điều hành tỷ giá Việt Nam. Do vậy, tác
giả nhận thấy việc nghiên cứu sự tác động, ảnh hưởng của chính sách điều hành tỷ giá
đồng NDT lên hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ có ý nghĩa và có tính thiết
thực trong bối cảnh này. Tác giả đã lựa chọn đề tài “CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ
GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN NAY VÀ
TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM” làm đề tài nghiên
cứu luận văn thạc sĩ.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của luận văn được kết cấu gồm ba (03)
chương:
Chƣơng 1: Lý luận cơ bản về chính sách tỷ giá và sự tác động của chính sách
tỷ giá tới hoạt động xuất nhập khẩu
Chƣơng 2: Thực trạng chính sách điều hành tỷ giá đồng Nhân dân tệ của
Trung Quốc và tác động tới hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2015 đến
nay


Chƣơng 3: Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam khi
Nhân dân tệ giảm giá
Trong chƣơng 1

ế

.
ợc cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái, bao gồm khái
niệm, phân loại, cách niêm yết, các chế độ tỷ giá hối đối .
Có nhiều định nghĩa về tỷ giá hối đối, theo Giáo trình Kinh tế Quốc tế
(ĐHKTQD, 2010): “Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một nước tính
bằng tiền tệ của một nước khác, hay là quan hệ so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền
của các nước khác nhau”.
Phân loại tỷ giá được phân theo nhiều tiêu chí, phân loại theo đối tượng, theo phương tiện

chuyển ngoại hối, theo thời điểm mua bán ngoại hối, theo nghiệp vụ kinh doanh ngoại
hối.
Cách niêm yết tỷ giá có hai loại là niêm yết trực tiếp và gián tiếp.
Chế độ tỷ giá được chia ra làm 3 loại cơ bản là: Chế độ tỷ giá hối đoái cố định, Chế độ tỷ
giá hối đoái thả nổi tự do, Chế độ tỷ giá hối đối thả nổi có sự quản lý của Nhà nước.
ề cấp đến cơ sở lý luận về chính sách tỷ giá hối đối, bao
gồm khái niệm, mục tiêu, nội dung của chính sách tỷ giá trong đó có nhắc đến các cơng
cụ điều tiết chính sách tỷ giá.
Mục tiêu của chính sách tỷ giá là ổn định giá cả, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
việc làm, cuối cùng là cân bằng cán cân vãng lai.
Nhóm cơng cụ trực tiếp bao gồm: Nghiệp vụ thị trường mở, Biện pháp can thiệp
hành chính, Biện pháp phá giá/nâng giá nội tệ, Điều tiết quỹ dự trữ ngoại hối. Nhóm công
cụ gián tiếp bao gồm: Điều chỉnh lãi suất chiết khấu,Chính sách bảo hộ bằng thuế quan,
hạn ngạch, trợ giá,Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, Quy định lãi suất trần, Trạng thái ngoại
tệ đối với các NHTM.
,C

ứu tác động của chính sách tỷ giá đến hoạt động xuất

nhập khẩu của các quốc gia. Đặc biệt nhấn mạnh tác động của việc phá giá tiền tệ và
công cụ hiệu ứng tuyến J trong điều hành hoạt động xuất nhập khẩu.
Tác động của chính sách tỷ giá đến hoạt động xuất nhập khẩu là rất đáng kể. Tác động tới
sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; tác động đến giá cả và khối lượng của
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; và sau đó là sẽ tác động đến cơ cấu hàng hóa xuất nhập


khẩu của một quốc gia. Quốc gia sẽ có xu hướng cơ cấu lại hàng hóa xuất nhập khẩu của
mình sao cho có lợi nhất về cán cân thương mại.
Qua phân tích hiệu ứng tuyến J đã cho thấy được tác động của việc phá giá tới hoạt động
xuất nhập khẩu của một quốc gia. Trong ngắn hạn, phá giá ảnh hưởng tiêu cực đến cán

cân thương mại do hiệu ứng giá cả trội hơn hiệu ứng khối lượng, tuy nhiên trong dài hạn,
khi hiệu ứng khối lượng lớn hơn hiệu ứng giá cả, phá giá sẽ mang lại tác động tích cực
cho hoạt động xuất nhập khẩu.

.
Trong chƣơng 2

hương

. Sau đó tác giả đã mơ tả và
phân tích tác động của chính sách điều hành tỷ giá NDT lên chính sách tỷ giá và hoạt
động Xuất nhập khẩu của Việt Nam. Và tác động của việc đồng NDT được đưa vào giỏ
tiền tệ IMF tới Việt Nam
2015 Trun

2017,
Trung Q
.
dụng tỷ giá hối đoái linh hoạ

nguyên nhân chủ
, Trung Quốc sử dụng chính sách

đồng Nhân dân tệ yếu để kích thích xuất khẩu, vực lại nền kinh tế trong ngắn hạn. Bên
cạnh đó, nhằm đưa Nhân dân tệ vào rổ tiền tệ quốc tế, Trung Quốc cần thúc đẩy tỷ giá theo


hướng thị trường hóa. Nguyên nhân khách quan là sự suy giảm kinh tế toàn cầu đi liền với
sự cạnh tranh của các chính sách tiền tệ của các nền kinh tế lớn, đồng USD mạnh lên trong
khi các đồng tiền khác yếu đi, tỷ giá NDT giảm giá sẽ phù hợp và duy trì tỷ giá ổn định

trên thị trường.
Thứ ba, tóm lược về kết quả của việc chính sách điều hành đồng Nhân dân tệ giai
đoạn 2015 đến nay, một trong các kết quả nổi bật là đồng NDT được đưa vào rổ tiền tệ
quốc tế từ tháng 10/2016, NDT trở thành đồng tiền thứ năm trong rổ SDR. Giảm giá
đồng NDT trong ngắn hạn đã gia tăng cạnh tranh thị phần xuất khẩu, làm suy yếu đi các
thị trường mới nổi. Tuy nhiên bên cạnh kết quả tích cực, có những tác động tiêu cực
khơng như mong muốn. Trên thực tế, việc giảm giá Nhân dân tệ không làm cải thiện hoạt
động xuất khẩu đáng kể, chỉ làm tăng GDP khoảng 0.7%. Bên cạnh đó lại mang đến cho
Trung Quốc tác động xấu cho việc nhập khẩu, giá các mặt hàng nhập khẩu bị tăng lên
đáng kể. Ngoài ra, do lo ngại NDT tiếp tục giảm giá, các nguồn vốn liên tục chảy ra khỏi
Trung Quốc, đến mức độ gọi là hiện tượng thoái vốn. Điều này làm dự trữ ngoại hối
Trung Quốc sụt giảm nghiêm trọng. NDT giảm giá còn làm cho nguy cơ nợ tăng cao vì
Trung Quốc có món nợ bằng USD đáng kể, NDT yếu đi làm món nợ này phình to thêm.
NDT giảm giá kéo theo thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản chao đảo theo,
do tâm lý các nhà đầu tư lo ngại sự biến động bất thường của đồng NDT trong thời gian
tới.
Thứ tư, mối quan hệ thương mại Việt – Trung là rất chặt chẽ, mức độ tập trung
thương mại cao, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam, và Việt Nam
cũng nhập khẩu phần lớn hàng hóa từ Trung Quốc. Ngồi quan hệ song phương trên, Việt
Nam, Trung Quốc cịn có chung thị trường xuất khẩu sang thị trường thứ ba, do vậy còn
là đối thủ cạnh tranh trên trường quốc tế.
Về tác động đến chính sách tỷ giá, do mối quan hệ thương mại song phương Việt
Nam – Trung Quốc quá chặt chẽ, hay nói cụ thể hơn là Việt Nam quá phụ thuộc vào
Trung Quốc, do vậy đối mặt với chính sách phá giá NDT, sức cạnh tranh của hàng xuất
khẩu Việt Nam sụt giảm mạnh đáng kể. Để phản ứng lại tác động tiêu cực này, NHNN
Việt Nam đã mở rộng biên độ dao động tỷ giá để kịp thời điều tiết với sức ảnh hưởng của
đồng NDT giảm giá.
Về tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu, do Trung Quốc là đối tác thương mại
lớn nhất của Việt Nam nên sức ảnh hưởng là rất lớn, NDT giảm giá khiến nhập siêu của



Việt Nam với Trung Quốc tăng đáng kể, gây bất lợi cho kinh tế Việt Nam. Sức cạnh tranh
của hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cũng giảm so với Trung Quốc, tác động tiêu cực
tới cán cân thương mại Việt Nam.
Sự kiện NDT được đưa vào giỏ tiền tệ IMF mang đến cho Việt Nam cả những lợi
thế và khó khăn. Về mặc tích cực, sự kiện này giúp đa dạng hóa tiền tệ trong thanh tốn
và dự trữ quốc tế ở Việt Nam, góp phần giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp nói riêng và
bảo đảm an ninh tài chính quốc gia nói chung. Về mặt tiêu cực, Việt Nam có thể phải đối
mặt với nguy cơ “Nhân dân tệ hóa” và nền kinh tế Việt Nam sẽ bị đẩy vào trạng thái nhạy
cảm và phụ thuộc hơn vào nền kinh tế Trung Quốc.
Trong chƣơng 3, từ các tác động tiêu cực nêu ra trong chương 2, chương 3 đã
thực hiện nhiệm vụ của mình là đưa ra những giải pháp, kiến nghị để thúc đẩy hoạt động
xuất nhập khẩu Việt Nam trước bối cảnh đồng NDT sụt giảm giá và tỷ giá NDT chưa
nhiều rủi ro biến động bất ngờ trong tương lai. Trong cán cân thương mại, kim ngạch
xuất khẩu lớn sẽ mang lại cán cân xuất nhập khẩu tích cực hơn. Do vậy chương 3 tập
trung đưa ra giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu. Các giải pháp khuyến nghị được chia
thành hai nhóm, Nhóm thứ nhất là giải pháp trực tiếp liên quan đến Chính sách điều hành
tỷ giá để củng cố sức mạnh và sự ổn định đồng nội tệ, hạn chế tác động tiêu cực của việc
NDT phá giá lên hoạt động xuất nhập khẩu. Nhóm thứ hai là giải pháp gian tiếp, trong đó
để hạn chế tác động tiêu cực của việc NDT phá giá lên hoạt động xuất nhập khẩu, Việt
Nam cần giảm đi sự phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc, chỉ có giảm sự phụ thuộc quá lớn
như hiện nay, tăng nội lực của sức mạnh kinh tế Việt Nam thì sẽ giảm thiểu đi đáng kể
những tác động từ nền kinh tế Trung Quốc.
Trong giải pháp liên quan đến chính sách vĩ mơ, luận văn đã đưa ra các giải pháp
về chính sách tỷ giá hối đối để phản ứng lại các chính sách tỷ giá hối đoái biến động của
Trung Quốc.
Trong các giải pháp để hạn chế sự phụ thuộc xuất nhập khẩu của Việt Nam vào
Trung Quốc, luận văn có đưa ra các giải pháp nhằm tăng nội lực cạnh tranh của kinh tế
Việt Nam, việc mở rộng quan hệ với các đối tác tiềm năng và các hiệp định thương mại,
đẩy mạnh hoạt động thương mại biên giới, giảm nhập siêu đặc biệt là từ Trung Quốc,

trong đó tập trung tiết chế nhập khẩu từ Trung Quốc bằng cách kêu gọi các nhà đầu tư
nước ngoài đầu tư vào Việt Nam để sản xuất ra các sản phẩm, nguyên liệu và tiêu dùng
thay thế hàng nhập khẩu Trung Quốc.




×