Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

sở giáo dục đào tạo t t huế trường thcsthpt hà trung đề thi học kì ii năm học 2008 2009 môn vật lý 10 ban cơ bản thời gian làm bài 45 phút 30 câu trắc nghiệm họ tên lớp sbd mã đề thi 103 câu 1 kh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.28 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO T.T.HUẾ
TRƯỜNG THCS&THPT HÀ TRUNG


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009</b>
<b>MƠN VẬT LÝ 10- BAN CƠ BẢN</b>


<i>Thời gian làm bài:45 phút; </i>
<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>


HỌ


TÊN………
…LỚP…………SBD……


<b>Mã đề thi 103</b>


<b>Câu 1: Khi truyền nhiệt lượng 7.10</b>5<sub> J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tơng lên làm thể tích của</sub>
khí tăng thêm 0,50 m3<sub> . Biết áp suất của khí là 8.10</sub>5<sub> N/m</sub>2<sub> và coi áp suất này khơng đổi trong q trình khí thực hiện</sub>
cơng. Độ biến thiên nội năng của khí là:


<b>A. </b><i>U</i><sub> = 3.10</sub>5<sub>J</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub></sub><i>U</i><sub> = 11.10</sub>5<sub> J</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub></sub><i>U</i><sub> = - 3.10</sub>5<sub> J</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub></sub><i>U</i><sub> = - 11.10</sub>5<sub> J</sub>
<b>Câu 2: Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình?</b>


<b>A. </b><i>T</i>


<i>V</i>


= hằng số. <b>B. </b><i>T</i>


<i>p</i>



= hằng số. <b>C. </b><i>V</i>


<i>p</i>


= hằng số. <b>D. p1V1 = p5V5.</b>
<b>Câu 3: Đại lượng nào sau đây không phải là một đại lượng vô hướng?</b>


<b>A. Công cơ học. B. Thế năng. C. Xung lượng của lực.</b> D. Động năng.


<b>Câu 4: Một cái bơm chứa 100 cm</b>3 <sub>khơng khí ở nhiệt độ 27</sub>0<sub>C và áp suất 10</sub>5 <sub>Pa. Tính áp suất của khơng khí bị nén</sub>
xuống còn 20 cm3 <sub>và nhiệt độ tăng lên tới 39</sub>0 <sub>C.</sub>


<b>A. p2 = 5,2.10</b>5 <sub>Pa.</sub> <b><sub>B. p2 = 6.10</sub></b>5 <sub>Pa.</sub> <b><sub>C. p2 = 5.10</sub></b>5 <sub>Pa.</sub> <b><sub>D. p2 = 6,2.10</sub></b>5 <sub>Pa.</sub>


<b>Câu 5: Trong q trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì Q và A trong hệ thức ΔU = A + Q phải có giá trị nào sau</b>
đây?


<b>A. Q < 0 và A < 0</b> <b>B. Q > 0 và A > 0</b> <b>C. Q < 0 và A > 0</b> <b>D. Q > 0 và A < 0</b>


<b>Câu 6: Dưới áp suất 10</b>5<sub>pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Khi áp suất của lượng khí này là 1,25.10</sub>5<sub>pa, nhiệt độ</sub>
khơng đổi thì có thể tích là


<b>A. 6 lít.</b> <b>B. 2 lít.</b> <b>C. 4 lít.</b> <b>D. 8 lít.</b>


<b>Câu 7: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng ?</b>
<b>A. </b> V


T
.
P



= hằng số <b>B. </b> T


V
.
P


= hằng số <b>C. </b>T.V


P


= hằng số <b>D. </b> P


T
.
V


= hằng số.


<b>Câu 8: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pi-ttơng chuyển động được. Các thông số trạng thái của khối lượng</b>
này là: 2 atm, 15 lít, 27o<sub>C. Khi pit-tơng nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, cịn thể tích giảm cịn 12 lít.</sub>
Nhiệt độ của khí nén là:


<b>A. 37,8 K.</b> <b>B. 420 K</b> <b>C. 99,32 K</b> <b>D. 214,28 K</b>


<b>Câu 9: Truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra, thực hiện cơng 70 J đẩy pittơng đi lên. Độ biến</b>
thiên nội năng của khí là:


<b>A. -30 J</b> <b>B. 170J</b> <b>C. -170J</b> <b>D. 30 J</b>



<b>Câu 10: 100g chì được truyền nhiệt lượng 260J Nhiệt độ của chỉ tăng từ 15</b>o<sub>C đến 35</sub>o<sub>C. Nhiệt dung riêng của chì là:</sub>


<b>A. 65 J/kg.K</b> <b>B. 2600 J/kg.K</b> <b>C. 130 J/kg.K</b> <b>D. Một kết quả khác.</b>


<b>Câu 11: Ba ống thuỷ tinh A, B, C có đường kính dA< dB < dC được cắm vào một bình nước như hình vẽ. Mực nước</b>
dâng lên trong các ống là hA, hB, hc được sắp xếp


<b>A. hB< hC < hA</b> <b>B. hA > hB > hC</b> <b>C. hA< hB = hC</b> <b>D. hA< hB < hC</b>


<b>Câu 12: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30</b>0<sub>C và áp suất 2 bar hỏi phải tăng nhiệt độ tới bao</sub>
nhiêu để áp suất tăng gấp đôi?


<b>A. 730K</b> <b>B. 303K</b> <b>C. 406 K</b> <b>D. 606K</b>


<b>Câu 13: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J. Lấy g = 10 m/s</b>2<sub>. Khi đó vận tốc của vật là:</sub>


<b>A. 1,0 m/s.</b> <b>B. 1,4 m/s.</b> <b>C. 4,4 m/s.</b> <b>D. 0,45 m/s.</b>


<b>Câu 14: Đường biểu diễn nào sau đây khơng phải của đẳng q trình?</b>


H1 H2 H3 H4


<b> A. Hình 1.</b> <b>B. Hình 4.</b> <b>C. Hình 3.</b> <b>D. Hình 2.</b>


<b>Câu 15: Một sợi dây thép đường kính 1,5 mm có độ dài ban đầu 5,2 m . Biết suất đàn hồi của thép là E = 2.10</b>11<sub> Pa.</sub>
Hệ số đàn hồi của sợi dây thép là:


<b>A. 6,79. 10</b>-3<sub> N/m</sub> <b><sub>B. 67,9. 10</sub></b>3<sub> N/m</sub> <b><sub>C. 0,679. 10</sub></b>3<sub> N/m</sub> <b><sub>D. 6, 79.10</sub></b>3<sub> N/m</sub>



A B C


<i>p</i>


<i>T</i>


<i>V</i>


<i>V</i>


<i>p</i>


<i>p</i> <i>O</i>


<i>O</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 16: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây có phương hợp góc 60</b>0<sub> so với phương nằm</sub>
ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Tính cơng của lực đó khi hòm trượt đi được 20m.


<b>A. 2959 J.</b> <b>B. 150 J.</b> <b>C. 1500 J.</b> <b>D. 2595 J.</b>


<b>Câu 17: Một thanh rắn hình trụ trịn có tiết diện ngang S, độ dài ban đầu lo, làm bằng chất có suất đàn hồi E, hệ số đàn hồi của</b>
thanh rắn là :


<b>A. </b> lo


S
E
k



<b>B. </b>kESl.o <b><sub>C. </sub></b> E


l.
S
k o




<b>D. </b> S


l.
E


k o




<b>Câu 18: Xét biểu thức của công A = F.s.cos</b><sub> . Trong trường hợp nào kể sau công sinh ra là công phát động?</sub>


<b>A. </b> <sub> = </sub>2


<b>B. </b> <sub> < </sub> 2


<b>C. </b>2




<  <sub> </sub> <b><sub>D. </sub></b> <sub> > 0</sub>



<b>Câu 19: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng</b>
của vật là 0,5 kg; g = 10 m/s2<sub>. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu ?</sub>


<b>A. 4J.</b> <b>B. 5 J.</b> <b>C. 0,5 J.</b> <b>D. 2 J.</b>


<b>Câu 20: Một vật nằm yên, có thể có:</b>


<b>A. động lượng</b> <b>B. vận tốc</b> <b>C. thế năng</b> <b>D. động năng</b>


<b>Câu 21: Một vật có khối lượng 500g rơi tự do (không vận tốc đầu) từ độ cao h = 100 m xuống đất, lấy g = 10m/s </b>2<sub>.</sub>
Động năng của vật tại độ cao 50 m là bao nhiêu?


<b>A. 250J.</b> <b>B. 500J.</b> <b>C. 5000J.</b> <b>D. 1000J.</b>


<b>Câu 22: Biết thể tích của một lượng khí là khơng đổi. Khi chất khí ở 0</b>0<sub> C có áp suất là 10 atm.Vậy áp suất của khí ở</sub>
nhiệt độ 2730<sub> C là :</sub>


<b>A. 0,1 atm.</b> <b>B. 100 atm.</b> <b>C. 10 atm.</b> <b>D. 20 atm.</b>


<b>Câu 23: Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn vơ định hình</b>
<b>A. Nóng chảy ở nhiệt độ xác định và có tính dị hướng</b>
<b>B. Nóng chảy ở nhiệt độ xác định và có tính đẳng hướng</b>


<b>C. Nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định và có tính đẳng hướng</b>
<b>D. Nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định và có tính dị hướng</b>


<b>Câu 24: Một thanh rắn đồng chất tiết diện đều có hệ số đàn hồi là 100 N/m, đầu trên gắn cố định và đầu dưới treo</b>
một vật nặng để thanh bị biến dạng đàn hồi. Biết gia tốc rơi tự do g = 10m/s2<sub>. Muốn thanh rắn dài thêm 1cm, vật năng</sub>
phải có khối lượng là



<b>A. 10 kg.</b> <b>B. 0,1 kg.</b> <b>C. 0,01 kg.</b> <b>D. 1 kg.</b>


<b>Câu 25: Một lị xo có hệ số đàn hồi k=20 N/m, có chiều dài lúc chưa biến dạng l0 = 30cm. Người ta kéo lò xo để có</b>
chiều dài l = 35cm. Thế năng của lị xo có trị số


<b>A. 1,225 J.</b> <b>B. 0,5 J.</b> <b>C. 0,05 J.</b> <b>D. 0,025 J.</b>


<b>Câu 26: Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc của một vật tăng gấp đơi thì động năng của vật đó sẽ:</b>


<b>A. khơng đổi</b> <b>B. tăng gấp 2</b> <b>C. tăng gấp 4</b> <b>D. tăng gấp 8</b>


<b>Câu 27: Hiệu suất của động cơ nhiệt được tính bằng biểu thức nào sau đây?</b>


<b>A. </b> 2


1
2


<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>H</i>  


. <b>B. </b> 1


1
2


<i>Q</i>


<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>H</i>  


. <b>C. </b> 2


2
1


<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>H</i>  


. <b>D. </b> 1


2
1


<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>H</i>  


.


<b>Câu 28: Một vật được kéo đều trên sàn bằng lực F= 20N hợp với phương ngang một góc 30</b>0<sub>. Khi vật di chuyển 2m</sub>
trên sàn, lực đó thực hiện được cơng là


<b>A. 20J</b> <b>B. 40J</b> <b>C. 20</b> 3J <b>D. 40</b> 3J



<b>Câu 29: Đường nào sau đây khơng biểu diễn q trình đẳng nhiệt?</b>


<i><b> Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4</b></i>


A. Hình 3 <b>B. Hình 2</b> <b>C. Hình 1</b> <b>D. Hình 4</b>


<b>Câu 30: Đồ thị dưới đây biểu diễn đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau kết luận nào là</b>
đúng khi so sánh các thể tích V1 và V2


<b>A. V1 > V2.</b> <b>B. V1 = V2.</b> <b>C. V1 ~ V2.</b> <b>D. V1 < V2.</b>


O <sub>V</sub>


p


V
O


T


T
O


p


V
O


p



<i>V</i>


</div>

<!--links-->

×