Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Em tập chải răng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.5 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> ĐẶNG QUANG CHƯƠNG. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK NƠNG</b></i>
<i><b>Chương 1-điện tích-điện trường:</b></i>


1. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lơng


A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần.


2. Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một mơi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lơng tăng 2 lần thì hằng
số điện môi


A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.


3. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4<sub>/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện mơi bằng 2 thì</sub>


chúng


A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N.


C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N.


4. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4<sub> C đặt trong chân khơng, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10</sub>-3<sub> N thì</sub>


chúng phải đặt cách nhau


A. 30000 m. B. 300 m. C. 90000 m. D. 900 m.


5. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ
đầy dầu hỏa có hằng số điện mơi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ


A. hút nhau 1 lực bằng 10 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.



C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.


6. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì lực tương tác Cu – lông giữa
chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện
môi của chất lỏng này là


A. 3. B. 1/3. C. 9. D. 1/9


7. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện mơi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng
lực 8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là


A. 1 N. B. 2 N. C. 8 N. D. 48 N.


8. Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực
bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là


A. 9 C. B. 9.10-8<sub> C.</sub> <sub>C. 0,3 mC.</sub> <sub>D. 10</sub>-3<sub> C.</sub>


9. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.


10.Có bốn điện tích điểm M, N, P, Q. Trong đó M hút N nhưng đẩy P. P hút Q Vậy:


A.Có hai điện tích cùng dấu. B.P trái dấu với N và M.


<b> </b>C.M cùng dấu với N và Q. D.Có ba điện tích cùng dấu.


11. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật
D. Khẳng định nào sau đây là khơng đúng?



A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.


C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.


12. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9<sub> (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích</sub>


điểm. Lực tương tác giữa chúng là:


A. lực hút với F = 9,216.10-12<sub> (N).</sub> <sub>B. lực đẩy với F = 9,216.10</sub>-12<sub> (N).</sub>


C. lực hút với F = 9,216.10-8<sub> (N).</sub> <sub>D. lực đẩy với F = 9,216.10</sub>-8<sub> (N).</sub>


13. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là
F = 1,6.10-4<sub> (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:</sub>


A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C). B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).


C. q1 = q2 = 2,67.10-9<sub> (C).</sub> <sub>D. q</sub>


1 = q2 = 2,67.10-7 (C).


14. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là


F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:


A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm).


15. Hai điện tích điểm q1 = +3 (C) và q2 = -3 (C),đặt trong dầu (

= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực



tương tác giữa hai điện tích đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).


16. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (

= 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng


0,2.10-5<sub> (N). Hai điện tích đó</sub>


A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2<sub> (C).</sub> <sub>B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10</sub>-10<sub> (C).</sub>


C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9<sub> (C).</sub> <sub>D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10</sub>-3<sub> (C).</sub>


17. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7<sub> (C) và 4.10</sub>-7<sub> (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không.</sub>


Khoảng cách giữa chúng là:


A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm).


18. Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một


khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm).


Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:


A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N). C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N).


19. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7<sub>C và 4.10</sub>-7<sub>C tác dụngvới nhau 1 lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách </sub>


giữa chúng là:



A.6 (mm). B. 36.10-4<sub> (m).</sub> <sub>C</sub><sub> . 6 (cm</sub><sub>).</sub>


D.6 (dm)


<i><b>* Dùng giả thiết sau trả lời câu 20 và 21</b></i>


Xác định lực tương tác giữa hai điện tích q1 = +3.10-6 C vàq2 = -310-6 C cách nhau một khoảng r = 3 cm trong hai


trường hợp:


20. Khi q1 và q2 đặt trong chân không


A. 90 N B. 45N C. 30 N D. Một đáp số khác.


21.Khi q1 và q2 đặt trong dầu hoả =2


A. 20 N B. 40 N C. 45 N D. 90 N


22. Hai điện tích hút nhau bằng một lực khi chng dời xa nhau thì 2cm thì lực ht l . Khoảng


cách ban đầu giữa chúng:


A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm


23. Hai hạt bụi trong khơng khí mỗi hạt chứa electron cách nhau 2 cm. Lực hút tĩnh điện giữa hai hạt bằng:


A. B. C. D.


24. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chng sẽ:



A. Tăng lên 3 lần. B. Giảm đi 3 lần. C. Tăng lên 9 lần. D. Giảm đi 9 lần.


25.Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt cách nhau một khoảng r trong khơng khí thì chúng hút nhau một lực F, khi


đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện mơi là

=4 và đặt chúng cách nhau khoảng r’= 0,5r thì lực hút giữa
chúng là :


A: F’=F B: F’=0,5F C: F’=2F D: F’=0,25F


26<b>:</b> Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong khơng khí, cách nhau một khoảng r= 4cm thì hút nhau một lực là F=
10-5<sub>N. Để lực hút giữa chúng là F’= 2,5.10</sub>-6<sub> N thì khoảng cách giữa chúng phải là:</sub>


A.6cm B. 8cm C.2,5cm D. 5cm


27<b>:</b>Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong khơng khí, cách nhau một khoảng r= 20cm thì tương tác nhau một lực
là F nào đó.Khi đặt trong dầu ở cùng khoảng cách thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4lần. Để lực hút
giữa chúng là F’ = F thì khoảng cách giữa chúng trong dầu phải là:


A.5cm B. 10cm C.15cm D. 20cm


28<b>:</b>Hai điện tích điểm q1= 2.10-9C, q2= -2.10-9C đặt cách nhau 3cm trong khơng khí, lực tương tác giữa chúng có


độ lớn là:


A. 8. 10-5<sub>N</sub> <sub>B. 9.10</sub>-5<sub>N</sub> <sub>C. 8.10</sub>-9<sub>N</sub> <sub>D. 9.10</sub>-9<sub>N</sub>


29<b>:</b>Hai điện tích điểm q1= 2.10-9C, q2= -2.10-9C đặt cách nhau 6cm trong dầu có hằng số điện môi là

=2, lực


tương tác giữa chúng có độ lớn là:



A. 8. 10-5<sub>N</sub> <sub>B. 9.10</sub>-5<sub>N</sub> <sub>C. 8.10</sub>-9<sub>N</sub> <sub>D. Kết quả khác</sub>


30<b>:</b>Hai điện tích điểm q1= 10-9C, q2= 4.10-9C đặt cách nhau 6cm trong dầu có hằng số điện môi là

. Lực tương


tác giữa chúng có độ lớn là F= 5.10-6<sub>N. Hằng số điện môi là :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> ĐẶNG QUANG CHƯƠNG. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK NƠNG</b></i>


31<b>:</b>Hai điện tích điểm q1, q2đặt cách nhau 6cm trong khơng khí thì lực tương tác giữa chúng là F=2.10-5N. Khi đặt


chúng trong dầu có hằng số điện mơi là

= 2, cách nhau 3cm. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là :


A. F’=4.10-5<sub>N.</sub> <sub>B. F’=10</sub>-5<sub>N.</sub> <sub>C. F’=0,5.10</sub>-5<sub>N.</sub> <sub>D. F’=6.10</sub>-5<sub>N.</sub>


32<b>:</b>Hai điện tích điểm q1= 4.10-8C, q2= -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong khơng khí cách nhau 4cm Lực tác


dụng lên điện tích q= 2.10-9<sub>C đặt tại trung điểm O của AB là:</sub>


A. 3,6N B. 0,36N C. 36N D. 7,2N


33: Hai điện tích điểm q1= 4.10-8C, q2= -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong khơng khí cách nhau 4cm Lực tác


dụng lên điện tích q= 2.10-9<sub>C đặt tại trung điểm C cách A 4cm và cách B 8cm là:</sub>


A. 0,135N B. 0,225N C. 0,521N D. 0,025N


34.Hai điện tích điểm được đặt cố định trong một bình khơng khí thì lực tương tác giữa chúng là 16 N,khi đổ đầy
một chất lỏng vào bình thì lực tương tác gữa chúng là 4N.Hằng số điện môi của chất lỏng này là bao nhiêu?


A. 4. B. 1/4. C. 8. D. 1/8.



35. Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực
bằng 10 N. Nước ngun chất có hằng số điện mơi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là


A. 9 C. B. 9.10-8<sub> C.</sub> <sub>C. 0,3 mC.</sub> <sub>D. 10</sub>-3<sub> C.</sub>


36. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là
F = 1,6.10-4<sub> (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:</sub>


A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (àC). B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (àC).


C. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C). D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).


37. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (e = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng
0,2.10-5<sub> (N). Hai điện tích đó</sub>


A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2<sub> (àC).</sub> <sub>B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10</sub>-10<sub> (àC).</sub>


C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9<sub> (àC).</sub> <sub>D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10</sub>-3<sub> (àC).</sub>


38. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7<sub> (C) và 4.10</sub>-7<sub> (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không.</sub>


Khoảng cách giữa chúng là:


A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm).


39 .Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là


F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:



A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm).


<b>Bài tập tự luận</b>


<b>Bài 1.</b> Hai điện tích q1 = 4.10-8 C, q2 = -4.10-8 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a = 4 cm trong khơng


khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q = 2.10-9<sub> C khi:</sub>


a. q đặt tại trung điểm O của AB.


b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm.


<b>Bài 2</b>. Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8 C; q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C đặt tại ba đỉnh của tam giác ABC vuông tại C.


Cho AC = 30 cm; BC = 40 cm.


Xác định lực tác dụng lên q3. Hệ thống đặt trong không khí.


<b>Bài 3</b>. Hai điện tích điểm +q và -q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 2d trong khơng khí. Xác định lực tác dụng
lên điện tích q0 = q đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách AB một đoạn x.


áp dụng bằng số: q = 10-6<sub> C; d = 4 cm; x = 3 cm.</sub>


<b>Bài 4</b>. Cho ba điện tích cùng độ lớn q đặt ở ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a trong khơng khí. Xác định lực
tác dụng của hai điện tích lên điện tích thứ ba. Biết có một điện tích trái dấu với hai điện tích kia.


<b>Bài 5.</b> Cho ba điện tích cùng độ lớn q đặt ở ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a trong khơng khí. Xác định lực
tác dụng lên điện tích q0 = +q tại tâm O của tam giác trong các trường hợp


a. Các điện tích q cùng dấu



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 6</b>. Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một đoạn d trong khơng khí. Phải đặt điện tích q0 ở


đâu, bằng bao nhiêu để q0 nằm cân bằng.


<b>Bài 7:</b> Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoản r=10cm thì tương tác với nhau bằng lực F trong khơng khí và
bằng


F



4

<sub> nếu đặt trong dầu. Để lực tương tác vẫn là F thì hai điện tích phải đạt cách nhau bao nhiêu trong dầu?</sub>
<b>Bài 8:</b> Cho hai điện tích điểm q1=16

C

và q2 = -64

C

lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách
nhau AB = 100cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0=4

C

đặt tại:


a. Điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm.
b. Điểm N: AV = 60cm, BN = 80cm


<b>Bài 9: </b>Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau khoảng r = 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa
chúng là F = -10-5<sub>N</sub>


a. Tính độ lớn mỗi điện tích.


b. Tìm khoảng cách r1 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F1 = 2,5.10-6N.


<b>Bài 10:</b> Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9<sub> (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện</sub>
tích điểm. Tính lực tương tác giữa chúng


<b>ĐS:</b> F = 9,216.10-8<sub> (N).</sub>


<b>Bài 11: </b>Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa


chúng là F = 1,6.10-4<sub> (N). Tính độ lớn của hai điện tích.</sub>


<b>ĐS:</b> q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).


<b>Bài 12:</b> Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa
chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2= 2,5.10-4 (N) Tính khoảng cách giữa hai
điện tích khi đó.


ĐS: r2 = 1,6 (cm).


<b>Bài 13:</b> Hai điện tích điểm q1 = +3 (

C) và q2 = -3 (

C),đặt trong dầu (

= 2) cách nhau một khoảng r = 3
(cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:


<b>ĐS:</b> lực hút với độ lớn F = 45 (N).


<b>Bài 14: </b>Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (

= 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng
0,2.10-5<sub> (N). Hai điện tích đó</sub>


<b>ĐS:</b> cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3<sub> (</sub>

<sub>C).</sub>


<b>Bài 15: </b>Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7<sub> (C) và 4.10</sub>-7<sub> (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không.</sub>
Khoảng cách giữa chúng là:


<b>ĐS:</b> r = 6 (cm).


<b>Bài 16: </b>Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau
một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4
(cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 bao nhiêu.


<b>ĐS:</b> F = 17,28 (N).



<b>Bài 17: </b>Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (

C) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện
tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Xác định vị trí của q0.


<b>ĐS:</b> cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm).


<b>Bài 18: </b>Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (

C) và q2 = - 2.10-2 (ỡC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a =
30 (cm) trong khơng khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một
khoảng bằng a có độ lớn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> ĐẶNG QUANG CHƯƠNG. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK NÔNG</b></i>
<b>Bài 19:</b> Một quả cầu khối lượng 10 g,được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q1= 0,1

<i>C</i>

.


Đưa quả cầu thứ 2 mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu,dây treo hợp với đường


thẳng đứng một góc

=300<sub>. Khi đó 2 quả cầu nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3 cm. Tìm</sub>


độ lớn của q2 và lực căng của dây treo? g=10m/s2


<b>ĐS:</b> q2=0,058

C

; T=0,115 N


<b>Bài 20:</b> Hai điện tích điểm q1=-9.10-5C và q2=4.10-5C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm trong chân


khơng.


a. Tính cường độ điện trường tai điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách A 20cm


b. Tìm vị trí tại đó cường độ điện trường bằng khơng . Hỏi phải đặt một điện tích q0 ở đâu để nó nằm cân


bằng?



<b>ĐS:</b> Cách q2 40 cm


<b>Bài 21:</b> Hai bụi ở trong khơng khí ở cách nhau một đoạn R = 3cm mỗi hạt mang điện t ích q = -9,6.10-13<sub>C.</sub>
a. Tính lực tĩnh điện giữa hai điện tích.


b. Tính số electron dư trong mỗi hạt bụi, biết điện tích của electron là e = -16.10-19<sub>C.</sub>
<b>ĐS:</b> a. 9,216.1012<sub>N.</sub> <sub>b. 6.10</sub>6


<b>Bài 22: </b>Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử Hiđro theo quỹ đạo tròn bán kính R= 5.1011<sub>m.</sub>
a. Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron.


b. Tín vận tốc và tần số chuyển động của electron


ĐS: a. F = 9.10-8<sub>N.</sub> <sub>b. v = 2,2.10</sub>6<sub>m/s, f = 0,7.10</sub>16<sub>Hz</sub>


<b>Bài 23: </b>Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong khơng khí cách nhau một đoạn R = 1m, đẩy nhau bằng lực F = 1,8N.
Điện tích tổng cộng của hai vật là Q = 3.10-5<sub>C. Tính điện tích mỗi vật.</sub>


<b>ĐS:</b> q1 = 2.10-5C, q2 = 10-5C hoặc ngược lại


<i><b>Thuyết electron-điện trường</b></i>


1. Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là


A. 9. B. 16. C. 17. D. 8.


2. Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?


A. 11. B. 13. C. 15. D. 16.



3. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19<sub> C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó</sub>


A. sẽ là ion dương. B. vẫn là 1 ion âm.


C. trung hoà về điện. D. có điện tích khơng xác định được.


4. Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích


A. + 1,6.10-19<sub> C. B. – 1,6.10</sub>-19<sub> C.</sub> <sub> </sub><sub>C. + 12,8.10</sub>-19<sub> C.</sub> <sub> D. - 12,8.10</sub>-19<sub> C.</sub>


5. Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với
nhau thì điện tích của hệ là


A. – 8 C. B. – 11 C. C. + 14 C. D. + 3 C.


6. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện
trường có độ lớn và hướng là


A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái.


C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái.


7. Một điện tích -1 μC đặt trong chân khơng sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là


A. 9000 V/m, hướng về phía nó. B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.


C. 9.109<sub> V/m, hướng về phía nó.</sub> <sub>D. 9.10</sub>9<sub> V/m, hướng ra xa nó.</sub>


8. Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong khơng khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo


chiều từ trái sang phải. Khi đó một chất điện mơi có hằng số điện mơi bằng 2 bao chùm điện tích điểm và điểm
đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái. D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải.


9. Trong khơng khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung
điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là


A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương.


B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.


C. bằng 0.


D. 9000 V/m hướng vng góc với đường nối hai điện tích.
10. Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì


A. khơng có vị trí nào có cường độ điện trường bằng 0.


B. vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối 2 điện tích.


C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngồi điện tích dương.
D. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngồi điện tích âm.


11. Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vng góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và
4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là


A. 1000 V/m. B. 7000 V/m. C. 5000 V/m. D. 6000 V/m.


12. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân khơng, cách


điện tích Q một khoảng r là:


A. 2


9

10


.


9


<i>r</i>


<i>Q</i>


<i>E</i>



B. 2


9

10


.


9


<i>r</i>


<i>Q</i>


<i>E</i>



C.

<i>r</i>



<i>Q</i>


<i>E</i>

<sub>9</sub>

<sub>.</sub>

<sub>10</sub>

9




D.

<i>r</i>




<i>Q</i>


<i>E</i>

<sub>9</sub>

<sub>.</sub>

<sub>10</sub>

9





13. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4<sub> (N).</sub>


Độ lớn điện tích đó là:


A. q = 8.10-6<sub> (ỡC).</sub> <sub>B. q = 12,5.10</sub>-6<sub> (C).</sub> <sub>C. q = 8 (</sub>

<sub>C).</sub><sub>D. q = 12,5 (C).</sub>


14. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9<sub> (C), tại một điểm trong chân khơng cách điện tích một</sub>


khoảng 10 (cm) có độ lớn là:


A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m).


15. Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ
điện trường tại tâm của tam giác đó là:


A. 2


9

10


.


9


<i>a</i>


<i>Q</i>



<i>E</i>



B. 2


9

10


.


9


.


3


<i>a</i>


<i>Q</i>


<i>E</i>



C. 2


9

10


.


9


.


9


<i>a</i>


<i>Q</i>


<i>E</i>



D. E = 0.


16. Đơn vị của cường độ điện trường



<b>A. </b> Niutơn B. Culông C. vôn.mét D. vôn trên mét


17. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn


cường độ điện trường tổng hợp tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:


A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m).


18. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong


khơng khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:


A. E = 1,2178.10-3<sub> (V/m).</sub> <sub>B. E = 0,6089.10</sub>-3<sub> (V/m). C. E = 0,3515.10</sub>-3<sub> (V/m).D. E = 0,7031.10</sub>-3<sub> (V/m).</sub>


19. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn


cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là:


A. E = 16000 (V/m). B. E = 20000 (V/m).C. E = 1,600 (V/m).D. E = 2,000 (V/m).


20. Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8


(cm) trong khơng khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:


A. E = 1,2178.10-3<sub> (V/m).</sub> <sub>B. E = 0,6089.10</sub>-3<sub> (V/m). C. E = 0,3515.10</sub>-3<sub> (V/m). </sub><sub>D. E = 0,7031.10</sub>-3<sub> (V/m).</sub>


21. Một điện tích điểm q = 10-7<sub> C đặt trong điện trường, của 1 điện tích điểm chịu tác dụng lực F = 3.10</sub>-3<sub>N. tính</sub>


cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q và độ lớn của điện tích Q. Biết rằng 2 điện tích cách nhau r =
30cm trong chânkhông.



A.E = 3.104<sub> (V/m), |Q|= </sub>3
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> ĐẶNG QUANG CHƯƠNG. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK NÔNG</b></i>


C.E = 3.104<sub> V/m, |Q|= 3.10</sub>-7<sub> (C).</sub> <sub>D.Kết quả khác.</sub>


22. Cường độ điện trường do điện tích Q = 36.10-6<sub>C gây ra tại M cách Q một khoảng r = 30cm là:</sub>


A.E = 36.103<sub> (V/m). B.E = 36.10</sub>5<sub> (V/m).</sub> <sub>C.E = 108.10</sub>5<sub> (V/m).</sub> <sub>D.E = 36.10</sub>7<sub> (V/m).</sub>


23. Vectơ cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại 1 điểm M, Chiều của E:


A. Hứơng gần Q. B. Hướng xa Q C. Hướng cùng chiều với F D. Ngược chiều với F


#@. Một điện tích điểm q1 = 0,5.10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm q2 chịu tác dụng của lực F =


2,5.10-4<sub> N, biết q</sub>


1 và q2 đặt trong chân không cách nhau 6 cm.với đề bài trên, trả lời câu 24 và 25


24. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt q1


A. 5000 V/m B. 3.10-10<sub> V/m</sub> <sub>C. 1,25.10</sub>-11 <sub>V/m</sub> <sub>D. 12,5.10</sub>4<sub> V/m</sub>


25. Tính độ lớn địên tích q2


A. 2. 10-10 <sub>(C) B. 200.!0</sub>-10<sub> (C)</sub> <sub>C 20. 10</sub>-10<sub> (C)</sub> <sub>D. 0,2. 10</sub>-10<sub>(C)</sub>



26. Một quả cầu nhỏ A mang điện tích dương Q = 10-7 <sub>(C) đặt trong dầu hỏa có</sub>

<sub></sub>

<sub>= 2.</sub>


Xác định cường độ điện trường E của điện tích Q tại điểm M ở cách tâm quả cầu a một khoảng r = 30cm.
A. . E = 10.10-3<sub>(V/m); hướng ra xa tâm của A; B. E = 1,5.10</sub>-3 <sub>(V/m); hướng ra xa tâm của A; </sub>


C. E = 10.10-3 <sub>(V/m) ; hướng về tâm của A; </sub> <sub>D. E = 1,5.10</sub>-3 <sub>(V/m); hướng về tâm của A; </sub>


27. Một quả cầu nhỏ A mang điện tích dương Q = 10-7 <sub>(C) đặt trong dầu hỏa có</sub>

<sub></sub>

<sub>= 2. Xác định lực điện F do điện</sub>


trường của Q tác dụng lên quả cầu nhỏ mang điện tích q = -4.10-7<sub>C đặt tại điểm M ở cách tâm quả cầu a một</sub>


khoảng r = 30cm.


A. F = 2.10-3 <sub>(N); hướng ra xa tâm của A</sub> <sub> B. F = 2.10</sub>-3 <sub>(N); hướng về tâm của A</sub>


C. F = 4.10-3 <sub>(N); hướng về tâm của A D. F = 4.10</sub>-3 <sub>(N); hướng ra xa tâm của A</sub>


28. Cho 2 điện tích điểm q1 = 8. 10-8(C) và q2 = 2. 10-8 (C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn AB = 10


cm. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hệ q1 và q2 gây ra bằng không


A. M ở trên đường thẳng nối AB, ngoài đoạn AB , cách A : 20 (cm) và cách B : 20 (cm).
B. M ở trên đường thẳng nối AB, ngoài đoạn AB , cách A : 20 (cm) và cách B : 10 (cm).
C. M ở trên đường thẳng nối AB, ngoài đoạn AB , cách A : 10 (cm) và cách B : 20 (cm).
D. M là trung điểm AB.


29<b>. </b> Hai điện tích thử q1 và q2 ( q1=4q2) theo thứ tự đặt vào hai điểm A và B trong điện trường. Lực tác dụng lên


điện tích q1 là F1, lực tác dụng lên điện tích q2 là F2 (với F1= 3F2). Cường độ điện trường tại A và B là E1 và E2 với



A. E2= 3/4E1 B. E2= 4/3E1 C. E2= 1/2E1 D. E2= 2E1


30.<b> </b>Một điện tích điểm Q đặt trong khơng khí. Gọi

<i>E</i>

<i>A</i><sub>, </sub>

<i>E</i>

<i>B</i><sub> là cường độ điện trường tại A và B do Q gây ra, r là </sub>
khoảng cách từ A đến Q. Để

<i>E</i>

<i>A</i><sub> có phương vng góc với</sub>

<i>E</i>

<i>B</i><sub> và E</sub><sub>A</sub><sub>= E</sub><sub>B</sub><sub> thì khoảng cách giữa A và B là:</sub>


A. r B. 2r C. r 2 D. r

3



31<b>. </b>Một điện tích điểm Q đặt trong khơng khí. Gọi

<i>E</i>

<i>A</i><sub>, </sub>

<i>E</i>

<i>B</i><sub> là cường độ điện trường tại A và B do Q gây ra, r là </sub>
khoảng cách từ A đến Q. Để

<i>E</i>

<i>A</i><sub> có cùng phương, và ngược chiều với</sub>

<i>E</i>

<i>B</i><sub> và E</sub><sub>A</sub><sub>= E</sub><sub>B</sub><sub> thì khoảng cách giữa A và B</sub>
là:


A. r B. 2r C. r 2 D. 3r


32. Một điện tích điểm q= 10-7<sub>C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q gây ra trong khơng khí, chịu tác </sub>


dụng của một lực là F= 3.10- 3<sub>N. Cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q là:</sub>


A. 2.104<sub>V/m</sub> <sub>B. 3. 10</sub>4<sub>V/m</sub> <sub>C. 4. 10</sub>4<sub>V/m</sub> <sub>D. 2,5. 10</sub>4<sub>V/m</sub>


33.Điện trường đều là điện trường có:


A. Véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau
B. Độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau
C. Chiều của véctơ cường độ điện trường không đổi


D. Độ lớn của lực tác dụng lên một điện tích thử khơng thay


33. Hai điện tích điểm q1= -10-6C và q2=10-6C đặt tại hai điểm A và B trong khơng khí cách nhau 40cm, cường độ


điện trường tại M là trung điểm của AB là:



A. 4,5. 106<sub>V/m B. 0</sub> <sub>C. 2,25. 10</sub>6<sub>V/m</sub> <sub>D. 4,5. 10</sub>6<sub>V/m</sub>


34. Hai điện tích điểm q1= -10-6C và q2=10-6C đặt tại hai điểm A và B trong khơng khí cách nhau 40cm, cường độ


điện trường tại N cách A 20cm và cách B 60cm là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

35. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng m=2,5g, điện tích của hai quả cầu là


q= 5.10-7<sub>C, được treo bởi hai sợi dây vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh.Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu </sub>


tách xa nhau một khoảng a= 60cm. Góc hợp bởi các sợi dây với phương thẳng đứng là:


A. 140 <sub>B. 30</sub>0 <sub>C. 45</sub>0 <sub>D.60</sub>0


36. Hai điện tích nhỏ q1= 4q và q2=-q đặt tại hai điểm A và B trong khơng khí. Điểm M có cường độ điện trường


tổng hợp bằng 0, M cách B một khoảng:


A. 18cm B. 9cm C. 27cm D.4,5cm


37. Ba điện tích q1= q2= q3= q=5.10-19C đặt tại ba đỉnh A, B , C của hình vng ABCD cạnh a= 30cm trong khơng


khí. Cường độ điẹn trường tại D là:


A. 9,2.103<sub>V/m</sub> <sub>B. 9,2. 10</sub>2<sub>V/m</sub> <sub>C. 9,2. 10</sub>4<sub>V/m</sub> <sub>D. 8,2. 10</sub>3<sub>V/m</sub>


38.Hai điện tích q1 = 9.10-9 (C), q2 = - 9.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 18 (cm) trong chân không. Độ lớn


cường độ điện trường tổng hợp tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:


A. E = 104<sub> (V/m).</sub>


B. E = 2.104<sub> (V/m).</sub>


C. E = 2.102<sub> (V/m).</sub>


D. E = 0 (V/m).


<b>Bài tập tự luận</b>


1. Hai điện tích q1 = -10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không. Xác định vectơ


cường độ điện trường tại


a. M là trung điểm của AB
b. N có AN = 20cm; BN = 60cm.


2<i><b>:</b></i> Cho q1 = 4.10-10C, q2 = 4.10-10C đặt tại A, B cách nhau 2cm trong khơng khí. Xác định vectơ cường độ điện


trường tại: a) H biết AH = BH = 1cm.


b) M biết AM = 1cm, BM = 3cm.


c) N biết NA = NB = 2cm. <i><b>ĐS: a) E</b><b>H</b><b> = 72.10</b><b>3</b><b>V/m; b) E</b><b>M</b><b> = 32.10</b><b>3</b><b>V/m; c) E</b><b>N</b></i>
<i><b>=9.10</b><b>3</b><b><sub>V/m</sub></b></i>


3. Cho q1 = 8.10-8C, q2 = -8.10-8C đặt tại A, B cách nhau 4cm trong khơng khí.


a)Xác định vectơ cường độ điện trường tại C nằm trên đường trung trực của AB cách AB 2cm.
b) Tính lực tác dụng lên q = 2.10-9<sub>C đặt ở C. </sub><i><b><sub>ĐS: a) E = 12,7.10</sub></b><b>5</b><b><sub>V/m b) 25,4.10</sub></b><b>-4</b><b><sub>N</sub></b></i>



4.<i><b> </b></i>Cho q1, q2 đặt tại A, B cách nhau 100cm trong khơng khí. Xác định các mà tại đó cường độ điện trường tổng


hợp bằng khơng với: a) q1 = 36.10-6C; q2 = 4.10-6C. B) q1 = -36.10-6C; q2 = 4.10-6C


<i><b>ĐS: a) MA = 75cm, MB = 25cm b) MA = 150cm, MB = 50cm. </b></i>


5. Cho tam giác ABC vuông tại A đặt trong điện trường đều <i><sub>E</sub></i><sub>0</sub> <sub>, </sub> <i><sub>α</sub></i><sub>=</sub><i><sub>B</sub></i> <sub>= 60</sub>0<sub>, </sub>

<i><sub>B</sub></i>

<sub></sub>

<i><sub>A</sub></i>

<sub>//</sub> <sub></sub><i><sub>E</sub></i>


0 , BC =


6cm,UBC = 120V.


a)Tính UAC,UBA, E0


b)Đặt thêm ở C điện tích q = 9.10-10<sub>C. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại A.</sub>


<i><b>ĐS: a) U</b><b>AC</b><b> = 0, U</b><b>BA</b><b> = 120V, E</b><b>0</b><b> = 4000V/m b) E = 5000V/m</b></i>


6<b>.</b>Tại ba đỉnh của tam giác vuông ABC, AB = 30cm, AC = 40cm đặt ba điện tích dương q1 = q2 = q3 = q= 10-9 C.


Xác định <i>E</i> tại chân đường cao hạ từ đỉnh góc vng xuống cạnh huyền.


7. Tại ba đỉnh A, B, C của hình vng cạnh a trong chân khơng đặt ba điện tích dương q. Xác định cường độ điện
trường:


a. Tại tâm O của hình vng
b. Tại đỉnh D.


8. Tại ba điểm A, B, C trong không khí tạo thành tam giác vng tại A; AB = 4cm; AC = 3cm. Tại A đặt q1 =



-2,7.10-9<sub> C, tại B đặt q</sub>


2. Biết <i>E</i>





tổng hợp tại C có phương song song AB. Xác định q2 và E tại C.


9.Hai điện tích q1 = 9.10-9 (C), q2 = - 9.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 18 (cm) trong chân không. Độ lớn


cường độ điện trường tổng hợp tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> ĐẶNG QUANG CHƯƠNG. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK NÔNG</b></i>


C. E = 2.102<sub> (V/m).</sub> <sub>D. E = 0 (V/m).</sub>


10.Có ba điện tích điểm q1 = 10-8C; q2 = 2.10-8C; q3 = -3.10-8C đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a =


10cm trong khơng khí.


a. Xác định điện thế tại tâm O và chân đường cao H kẻ từ A.
b. Tính cơng của lực điện trường khi electron di chuyển từ O đến H.


11.Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q > 0 gây ra. Biết
độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36V/m, tại B là 9V/m.


a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.


b. Nếu đặt tại M một điện tích điểm q0 = -10-2C thì độ lớnn lực điện tác dụng lên q0 là bao nhiêu? Xác


định phương chiều của lực.


12.Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4<sub> (N).</sub>
Tính độ lớn của điện tích đó


<b>ĐS:</b> q = 8 (

C).


13.Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9<sub> (C), Tính cường độ điện trường tại một điểm trong chân</sub>
khơng cách điện tích một khoảng 10 (cm) .


<b>ĐS:</b> E = 4500 (V/m).


14.Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Tính độ lớn cường
độ điện trường tại tâm của tam giác đó


<b>ĐS:</b> E = 0.


15.Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân khơng. Tính độ
lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích đó.


<b>ĐS:</b> E = 36000 (V/m).


16.Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong
khơng khí. Tính cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC <b>ĐS:</b> E = 1,2178.10-3<sub> (V/m).</sub>


17Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân khơng. Tính độ lớn
cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm).


<b>ĐS:</b> E = 16000 (V/m).



18.Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8
(cm) trong khơng khí. Xác định cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC


<b>ĐS</b>: E = 0,7031.10-3<sub> (V/m).</sub>


<b>CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ</b>


1. Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:


A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN =

1



<i>U</i>

<sub>NM</sub> . D. UMN =

<i>−</i>



1


<i>U</i>

<sub>NM</sub> .
2. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M


và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là <b>không</b> đúng?


A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d


<b>3.</b>,Biết hiệu điện thế UMN = 6V. Đẳng thức này sau đây chắc chắn đúng:


<b>A</b>, VM - VN = 6V, <b>B</b>, VN = 6V <b>C</b>, VM = 6V <b>D</b>, VN - VM = 6V


<b>4,</b>Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q= +10-6 <sub>C thu được năng lượng W = </sub>


2.10-4 <sub> J khi đi từ A đến B trong điện trường?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5</b>,Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế


Cơng mà lực điện trường sinh ra sẽ là:


<b>A.- </b>1,6.10-17 <b><sub>J</sub></b><sub> </sub><b><sub>B. </sub></b> <sub> </sub><b><sub>C. </sub></b><sub>1,6.10</sub>-17 <b><sub>J</sub></b> <sub> </sub><b><sub>D. </sub></b>


6:Công của lực điện tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ:


A. Phụ thuộc vào dạng quỹ đạo B. Càng lớn nếu đoạn đường đi càng dài


C. Chỉ phụ thuộc vào vị trí M D. Phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N


7. Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì cơng của lực điện trường


A. chưa đủ dữ kiện để xác định. B. tăng 2 lần.


C. giảm 2 lần. D. không thay đổi.


8. Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển
tăng 2 lần thì cơng của lực điện trường


A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.


9.Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì cơng của của lực điện trường


A. âm. B. dương. C. bằng không. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.


10. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện
trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là


A. 1000 J. B. 1 J. C. 1 mJ. D. 1 μJ.



11. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện
trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là


A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2 mJ.


12. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì cơng của
lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì cơng của lực điện trường dịch chuyển điện
tích giữa hai điểm đó là


A. 80 J. B. 40 J. C. 40 mJ. D. 80 mJ.


13. Cho điện tích q = + 10-8<sub> C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì cơng của lực điện</sub>


trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 <sub>C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì cơng của lực điện trường</sub>


khi đó là


A. 24 mJ. B. 20 mJ. C. 240 mJ. D. 120 mJ.


14. Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vng góc với các đường sức
điện trong một điện trường đều cường độ 106<sub> V/m là</sub>


A. 1 J. B. 1000 J. C. 1 mJ. D. 0 J.


15. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện
trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là


A. 10000 V/m. B. 1 V/m. C. 100 V/m. D. 1000 V/m.


16. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi


dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600<sub> trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một cơng là </sub>


A. 5 J. B.

5

3

/

2

J. C.

5

<sub>√</sub>

2

J. D. 7,5J.


17. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q =
5.10-10<sub> (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10</sub>-9<sub> (J). Coi điện trường bên trong khoảng</sub>


giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vng góc với các tấm. Cường độ điện trường
bên trong tấm kim loại đó là:


A. E = 2 (V/m). B. E = 40 (V/m). C. E = 200 (V/m). D. E = 400 (V/m).


18. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100
(V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31<sub> (kg). Từ lúc bắt</sub>


đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng khơng thì êlectron chuyển động được quãng đường là:


A. S = 5,12 (mm). B. S = 2,56 (mm). C. S = 5,12.10-3<sub> (mm). D. S = 2,56.10</sub>-3<sub> (mm).</sub>


19. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1


(C) từ M đến N là:


A. A = - 1
(mJ).


B. A = + 1
(mJ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b> ĐẶNG QUANG CHƯƠNG. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK NÔNG</b></i>



20. Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15<sub> (kg), mang điện tích 4,8.10</sub>-18<sub> (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại</sub>


song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2<sub>). Hiệu điện thế đặt vào</sub>


hai tấm kim loại đó là:


A. U = 255,0 (V). B . U = 127,5 (V). C. U = 63,75 (V). D. U = 734,4 (V).


21. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1
(J). Độ lớn của điện tích đó là


A. q = 2.10-4<sub> (C).</sub> <sub>B. q = 2.10</sub>-4<sub> (</sub>

<sub>C).</sub> <sub>C. q = 5.10</sub>-4<sub> (C).</sub> <sub>D. q = 5.10</sub>-4<sub> (</sub>

<sub>C).</sub>


22. Một điện tích q = 1 (

C) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W
= 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:


A. U = 0,20 (V). B. U = 0,20 (mV). C. U = 200 (kV). D. U = 200 (V).


23. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó
lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức


A. U = E.d. B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = q.E/q.


24. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V,
giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là


A. 8 V. B. 10 V. C. 15 V. D. 22,5 V.


25. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000


V/m2<sub>. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là</sub>


A. 500 V. B. 1000 V. C. 2000 V. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.


26. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện
trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là


A. 5000 V/m. B. 50 V/m. C. 800 V/m. D. 80 V/m.


27. Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách điểm C 2 m. Nếu UAB = 10 V thì UAC


A. = 20 V. B. = 40 V. C. = 5 V. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.


28. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB =


A. 2 V. B. 2000 V. C. – 8 V. D. – 2000 V.


<b>TỤ ĐIỆN - NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG</b>


1.Trên vỏ một tụ điện ghi :20μF - 200V. Điện tích tối đa mà tụ tích được là bao nhiêu?


<b>A</b>, 4.10-3 <sub>C </sub><b><sub>B,</sub></b><sub> 4.10</sub>3 <sub>C </sub><b><sub>C,</sub></b><sub> 10</sub>-3 <sub>C </sub><b><sub>D,</sub></b><sub> 10</sub> 3 <sub>C </sub>


2.Một tụ điện phẳng có điện dung 100pF được tích điện dưới hiệu điện thế 50V. Điện tích của tụ điện là:


A. 5.10-1<sub>C</sub> <sub>B. 2.10</sub>-12<sub>C</sub> <sub>C. 5.10</sub>-9<sub>C</sub> <sub>D. 5.10</sub>3<sub>C</sub>


3. 1nF bằng


A. 10-9<sub> F.</sub> <sub>B. 10</sub>-12<sub> F.</sub> <sub>C. 10</sub>-6<sub> F.</sub> <sub>D. 10</sub>-3<sub> F.</sub>



4. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ


A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi.


5<b>.</b> Chọn công thức sai về năng lượng tụ điện


<b>A.</b> W=U2<sub> /2C </sub><b><sub>B.</sub></b><sub> W = QU/2 </sub><b><sub>C.</sub></b><sub> W = Q</sub>2<sub>/2C </sub><b><sub>D</sub></b><sub>.W =CU</sub>2<sub>/2</sub>


6. Trong các cơng thức sau, cơng thức khơng phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là:


A. W = Q2<sub>/2C.</sub> <sub>B. W = QU/2.</sub> <sub>C. W = CU</sub>2<sub>/2.</sub> <sub>D. W = C</sub>2<sub>/2Q.</sub>


7. Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế hai đầu tụ giảm 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ


A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.


8. Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ tăng 4 lần thì phải tăng điện tích của tụ


A. tăng 16 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi.


9. Trường hợp nào sau đây ta khơng có một tụ điện?


A. Giữa hai bản kim loại sứ; B. Giữa hai bản kim loại khơng khí;


C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi; D. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết.


10. Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng



A. 2.10-6<sub> C.</sub> <sub>B. 16.10</sub>-6<sub> C.</sub> <sub>C. 4.10</sub>-6<sub> C.</sub> <sub>D. 8.10</sub>-6<sub> C.</sub>


11. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9<sub> C. Điện dung của tụ là</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ
một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng


A. 50 μC. B. 1 μC. C. 5 μC. D. 0,8 μC.


13. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng
2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế


A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5V. D. 20 V.


14. Hai đầu tụ 20 μF có hiệu điện thế 5V thì năng lượng tụ tích được là


A. 0,25 mJ. B. 500 J. C. 50 mJ. D. 50 μJ.


15. Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng
của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là


A. 15 V. B. 7,5 V. C. 20 V. D. 40 V.


16. Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là


A. 100 V/m. B. 1 kV/m. C. 10 V/m. D. 0,01 V/m.


Chuong II. Câu hỏi và bài tập


<b>10. Dịng điện khơng đổi. Nguồn điện</b>



1 .Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.


C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.


D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.


2. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (

<i>Ω</i>

) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (

<i>Ω</i>

), điện trở toàn mạch là:


A. RTM = 200( <i>Ω</i> ). B. RTM = 300 ( <i>Ω</i> ). C. RTM = 400 ( <i>Ω</i> ) D. RTM = 500 ( <i>Ω</i> )


3. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (

<i>Ω</i>

).mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (

<i>Ω</i>

),hiệu điên thế giữa


hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là


A. U1 = 1 (V). B. U1 = 4 (V). C. U1 = 6 (V). D. U1 = 8 (V).


4. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ( <i>Ω</i> ),mắc song song với điện trở R2 = 300 ( <i>Ω</i> )điện trở toàn mạch là:


A. RTM = 75 (

<i>Ω</i>

) B. RTM = 100 (

<i>Ω</i>

) C. RTM = 150 (

<i>Ω</i>

) D. RTM = 400 (

<i>Ω</i>

)


5. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ( <i>Ω</i> ),mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 ( <i>Ω</i> ).đặt vào hai đầu đoạn


mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn


mạch là:


A. U = 12 (V). B. U = 6 (V). C. U = 18 (V). D. U = 24 (V).



6. Công của nguồn điện được xác định theo công thức:


A. A = Eit. B. A = UIt. C. A = Ei. D. A = UI.


2.22 Cơng của dịng điện có đơn vị là:


A. J/s B. kWh C. W D. kVA


7 Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:


A. P = Eit. B. P = UIt. C. P = Ei. D. P = UI.


8. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối
tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị


A. R = 100 ( <i>Ω</i> ) B. R = 150 ( <i>Ω</i> ) C. R = 200 ( <i>Ω</i> ) D. R =


250 (

<i>Ω</i>

).


9. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 ( <i>Ω</i> ),được mắc với điện trở 4,8 ( <i>Ω</i> ),thành mạch kín. Khi đó hiệu


điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> ĐẶNG QUANG CHƯƠNG. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK NÔNG</b></i>


10 Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (

<i>Ω</i>

)được mắc với điện trở 4,8 (

<i>Ω</i>

)thành mạch kín. Khi đó hiệu


điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:



A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V).


11. Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vơ cực. Khi giá trị của biến trở
rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dịng
điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong
của nguồn điện là:


A. E = 4,5 (V); r = 4,5 ( <i>Ω</i> ) B. E = 4,5 (V); r = 2,5 ( <i>Ω</i> )


C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (

<i>Ω</i>

) D. E = 9 (V); r = 4,5 (

<i>Ω</i>

)


12. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (O), mạch ngồi có điện trở R. Để cơng suất
tiêu thụ ở mạch ngồi là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị


A. R = 1 ( <i>Ω</i> ) B. R = 2 ( <i>Ω</i> ) C. R = 3 ( <i>Ω</i> ) D. R = 6 ( <i>Ω</i> )


13. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (

<i>Ω</i>

), và R2 = 8 (

<i>Ω</i>

), khi đó


cơng suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:


A. r = 2 (

<i>Ω</i>

) B. r = 3 (

<i>Ω</i>

) C. r = 4 (

<i>Ω</i>

)). D. r = 6 ((

<i>Ω</i>

)


14. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 ( <i>Ω</i> ), mạch ngồi có điện trở R. Để cơng
suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị


A. R = 3 (( <i>Ω</i> ) B. R = 4 ( <i>Ω</i> ) C. R = 5 ( <i>Ω</i> ) D. R = 6


(

<i>Ω</i>

)


15. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 ( <i>Ω</i> ), mạch ngoài có điện trở R. Để cơng


suất tiêu thụ ở mạch ngồi đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị


A. R = 1 ( <i>Ω</i> ) B. R = 2 ( <i>Ω</i> ) C. R = 3 ( <i>Ω</i> ) D. R = 4


(

<i>Ω</i>

)


16. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 ( <i>Ω</i> )đến R2 = 10,5 ( <i>Ω</i> ). thì hiệu


điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:


A. r = 7,5 ( <i>Ω</i> ) B. r = 6,75 ( <i>Ω</i> ) C. r = 10,5 ( <i>Ω</i> ) D. r = 7 (


<i>Ω</i>

)


17. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 ( <i>Ω</i> ),mạch


ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (

<i>Ω</i>

) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngồi lớn nhất


thì điện trở R phải có giá trị


A. R = 1 (

<i>Ω</i>

) B. R = 2 (

<i>Ω</i>

)). C. R = 3 (

<i>Ω</i>

) D. R = 4


( <i>Ω</i> )


18. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (

<i>Ω</i>

),mạch


ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 ( <i>Ω</i> )) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá


trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị



A. R = 1 ( <i>Ω</i> ) B. R = 2 ( <i>Ω</i> ) C. R = 3 ( <i>Ω</i> ) D. R = 4


(

<i>Ω</i>

).


19. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy
mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (

<i>Ω</i>

).Suất điện động và
điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:


A. Eb = 12 (V); rb = 6 (

<i>Ω</i>

) B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (

<i>Ω</i>

)


C. Eb = 6 (V); rb = 3 ( <i>Ω</i> ) D. Eb = 12 (V); rb = 3 ( <i>Ω</i> )


20. Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu


giảm trị số của điện trở R2 thì


A. độ sụt thế trên R2 giảm. B. dịng điện qua R1 khơng thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

21. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (

<i>Ω</i>

),mạch ngoài
gồm điện trở R1 = 6 ( <i>Ω</i> ) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngồi lớn nhất thì


điện trở R phải có giá trị


A. R = 1 ( <i>Ω</i> ) B. R = 2 ( <i>Ω</i> ) C. R = 3 ( <i>Ω</i> ) D. R = 4


(

<i>Ω</i>

)


22. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U khơng đổi thì cơng suất tiêu thụ của chúng
là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì cơng suất tiêu thụ của chúng là:



A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W).


23. Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U khơng đổi thì cơng suất tiêu thụ của chúng là
20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì cơng suất tiêu thụ của chúng là:


A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W).


24. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sơi sau thời gian t1 =


10 (phút). Cịn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song


thì nước sẽ sơi sau thời gian là:


A. t = 4 (phút). B. t = 8 (phút). C. t = 25 (phút). D. t = 30 (phút).


25. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sơi sau thời gian t1 =


10 (phút). Cịn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sơi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì


nước sẽ sơi sau thời gian là:


A. t = 8 (phút). B. t = 25 (phút). C. t = 30 (phút). D. t = 50 (phút).


26. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (( <i>Ω</i> ),mạch


ngoài gồm điện trở R1 = 6 (

<i>Ω</i>

)mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá


trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị


A. R = 1 (

<i>Ω</i>

)). B. R = 2 (

<i>Ω</i>

) C. R = 3 (

<i>Ω</i>

) D. R = 4


( <i>Ω</i> )


27. Biểu thức định luật Jun- Lenxơ có dạng :


A. Q = RIt B. Q = RI2<sub>t C. Q = R</sub>2<sub>It D. Q = RIt</sub>2


28. Người ta mắc một bóng đèn (220V- 100W) vào một hiệu điện thế 110V. Nhiệt lượng do bóng đèn toả ra
trong thời gian <i><b>một phút</b></i> là:


A. 480J. B. 4800J C. 1500J. D. 150J.


29.Cho hai nguồn điện giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có e = 2V, r = 1Ω. Suất điện động và điện trở trong
của bộ nguồn là:


A. 1V và 0,5Ω. B. 2V và 0,5Ω. C. 2V và 2Ω. D. 1V và 2Ω.


30<i><b>:</b></i>Một nguồn điện có suất điện động E = 8V mắc vào một phụ tải. Hiệu điện thế của nguồn điện là U = 6,4V.
Hiệu suất của mạch điện là:


A. 85%. B. 90%. C. 88%. D. 80%.


31<i><b>:</b></i>Một dịng điện khơng đổi có cường độ 0,24A chạy qua một dây dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện
thẳng của dây dẫn đó trong 1giây là:


A. -1,5.10-18<sub> hạt. </sub> <sub>B. -1,5.10</sub>18<sub> hạt. C. +1,5.10</sub>-18<sub> hạt. D. +1,5.10</sub>18 <sub>hạt. </sub>


32.Một bóng đèn loại 220V-100W nếu dùng ở hiệu điện thế 110V thì công suất tiêu thụ là:


A. 25W B.50W C.200W D.400W



33.:Một điện trở R = 10Ω nối với nguồn điện có E = 8V, r = 6Ω. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở là:


A.2W B.4W C.0,5W D. 2,5W


34<i><b>:</b></i>Điện trở R1 = 10Ω, R2 = 5Ω mắc song song và nối vào nguồn điện. So sánh công suất của hai điện trở:


A.P2 = 2P1 B.P1 = 2P2 C. P1 = P2 D.P1 = (½) P2


35:Dụng cụ nào sau đây được tính cơng suất tiêu thụ theo cơng thức P = RI2<sub>?</sub>


A.Bếp điện B.Tủ lạnh C.Quạt điện D.Ắcquy đang nạp điện.


36. Một điện lượng 6mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng
điện chạy qua dây dẫn là:


A.3A B.3mA C.0,3mA D.0,3A


37. Để bóng đèn loại 120V-60W sáng bình thường ở hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp nó với điện trở R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> ĐẶNG QUANG CHƯƠNG. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK NƠNG</b></i>


38.Một bàn là có hai điện trở R giống nhau mắc nối tiếp. Nếu đem ghép hai điện trở đó song song với cùng hiệu
điện thế thì cơng suất tỏa nhiệt của bàn là:


A.Giảm 4 lần B.Tăng 4 lần C.Giảm 2 lần D.Tăng 2 lần.


39.Hai bóng đèn lần lượt ghi: Đ1(5V-2,5W), Đ2(8V-4W). So sánh cường độ dòng điện định mức của hai đèn:


A. I1 > I2 B. I1 < I2 C. I1 = I2 D. I1 = 2I2



<b>Chương III. Dịng điện trong các mơi trường</b>
<b>I. Dịng điện trong kim loại</b>


1. Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ


A. Giảm đi. B. Khơng thay đổi. C. Tăng lên.


D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.


2. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dịng điện chạy qua là:
A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm.


B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm.


C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm.


D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm.


3.Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là:


A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng.


B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau.
C. Do sự va chạm của các electron với nhau.


D. Cả B và C đúng.


4. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do:
A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên.



B. Chuyển động định hướng của các electron tăng lên.


C. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên.


D. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi.


5. Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 500 C, có điện trở suất a = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là:


A. 86,6 B. 89,2 C. 95 D. 82


6. Phát biểu nào sau đây là <b>không</b> đúng?
A. Hạt tải điện trong kim loại là electron.


B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi


C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iơn âm.


D. Dịng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.


7. Một sợi dây bằng nhơm có điện trở 120 ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204. Điện trở
suất của nhôm là:


A. 4,8.10-3<sub>K</sub>-1 <sub>B. 4,4.10</sub>-3<sub>K</sub>-1 <sub>C. 4,3.10</sub>-3<sub>K</sub>-1 <sub>D. 4,1.10</sub>-3<sub>K</sub>-1


8. Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>?


Khi cho hai thanh kim loại có bản chất khác nhau tiếp xúc với nhau thì:


A. Có sự khuếch tán electron từ chất có nhiều electron hơn sang chất có ít electron hơn.


B. Có sự khuếch tán iơn từ kim loại này sang kim loại kia.


C. Có sự khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ electron nhỏ hơn.


D. Khơng có hiện tượng gì xảy ra.


9. Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

C. Vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian. D. Vôn kê, ampe kế, đồng hồ đo thời gian.


10. Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ
xảy ra khi:


A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.


B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.


C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
11. Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào:


A. Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn. B. Hệ số nở dài vì nhiệt a.


C. Khoảng cách giữa hai mối hàn. D. Điện trở của các mối hàn.


12. Phát biểu nào sau đây là <b>không</b> đúng?


A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối
hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau.



B. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có
nhiệt độ khơng đồng nhất.


C. Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện.


D. Suất điện động nhiệt điện E xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện.


13. Phát biểu nào sau đây là <b>không</b> đúng?


A. Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dịng điện chạy trong mạch ta ln phải duy trì một hiệu điện thế trong mạch.


B. Điện trở của vật siêu dẫn bằng không.


C. Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dịng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện.
D. Đối với vật liệu siêu dẫn, năng lượng hao phí do toả nhiệt bằng không.


14. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số aT = 65 (V/K) được đặt trong khơng khí ở 200C, cịn mối hàn
kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320<sub>C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là</sub>


A. E = 13,00mV. B. E = 13,58mV. C. E = 13,98mV. D. E = 13,78mV.


15. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số aT = 48 (V/K) được đặt trong không khí ở 200C, cịn mối hàn
kia được nung nóng đến nhiệt độ t0<sub>C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của</sub>


mối hàn còn là:


A. 1250<sub>C.</sub> <sub>B. 398</sub>0<sub>K.</sub> <sub>C. 145</sub>0<sub>C.</sub> <sub>D. 418</sub>0<sub>K.</sub>


16. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số aT được đặt trong khơng khí ở 200<sub>C, cịn mối hàn kia được nung</sub>



nóng đến nhiệt độ 5000<sub>C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Hệ số aT</sub><sub> khi đó là:</sub>


A. 1,25.10-4 <sub>(V/K)</sub> <sub>B. 12,5 (</sub><sub></sub><sub>V/K)</sub> <sub>C. 1,25 (</sub><sub></sub><sub>V/K)</sub> <sub>D. 1,25(mV/K)</sub>


<b>II. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây</b>


1.Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>?


A. Dòng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, electron đi về anốt và iôn
dương đi về catốt.


B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và các iơn dương đi
về catốt.


C. Dịng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dịch có hướng của các iơn âm đi về anốt và các iôn dương đi
về catốt.


D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về từ catốt về anốt, khi catốt
bị nung nóng.


2.<i><b>:</b></i>Cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dịng điện gọi là:


A. Hiệu điện thế điện hoá. B. Suất điện động. C. Nguồn điện. D. Hiệu điện thế.


3.<b> Chọn câu sai.</b> Khi cần mạ bạc cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×