Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

sang kien kn huong dan ve bieu do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hớng dẫn học sinh vẽ biểu đồ và nhận xét biểu đồ trong dạy</b>
<b>học địa lí lớp 9</b>


<b>I-Đặt vấn đề </b>


1- Lí do chọn đề tài



Hiện nay trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học thì nội dung sách giáo khoa cũng có sự
thay đổi đáng kể .Đó là sách giáo khoa đã giảm bớt những thông tin buộc học sinh phải thừa
nhận và ghi nhớ một cách thụ động. Thay vào đó lại tăng cờng các dữ liệu, các bài tập nhận
thức để học sinh tự giải,tự phân tích, giảm bớt những câu trả lời sẵn có về các hiện tợng nêu
ra bằng nhng hớng dẫn tìm tịi, tra cứu cùng với hệ thống kênh hình nh bản đồ,lợc đồ,tranh
ảnh, đặc biệt biểu đồ và bảng số liệu. Các câu hỏi và bài tập rèn kĩ năng, khai thác kiến thức
từ biểu đồ, bảng số liệu,kĩ năng vẽ biểu đồ ngày càng đợc tăng cờng trong trơng trình.


VÝ dơ:


+Chơng trình địa lý lớp 9 có 44 bài thi có tới 11 bài thực hành vẽ và nhận xét bảng
số liệu chiếm tới 25%


+Trong mỗi bài học có khoảng 27-30 % đơn vị kiến thức đã đợc thể hiện qua
biểu đồ, bảng số liệu thống kê.


+Ngay cả câu hỏi bài tập cuối bài cũng có tới 27% là nhận xét, vẽ biểu đồ.


+Cụ thể trong bài 2 -Dân số và sự gia tăng dân số : Nội dung bài học sử dụng tới
. Một biểu đồ biến đổi dân số của nớc ta


. Hai bảng số liệu là tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở các vùng năm 1999
Và cơ cấu dân số theo giới tính và nhóm tuổi Việt Nam(%)


.Câu hỏi bài tập: Dựa vào bảng số liệu tỉ xuất sinh và tỉ xuất tử của dân


số nớc ta năm 1979- 1999 nhận xét và vẽ biểu đồ.


Đặc biệt lớp 9 sách giáo khoa địa lí có đổi mới nội dungvà hình thức trình bày.Tạo cơ sở
cho việc rèn luyện kĩ năng và khai thác sâu đặc trng địa lí.


Trong tình hình hiện nay vẫn tổ chức cho học sinh cuối cấp thi Học sinh giỏi mơn Địa lí
thì việc rèn kĩ năng cho học sinh càng quan trọng hơn. Trong biểu điểm chấm thi HSG lớp 9
thì điểm kĩ năng nhận xét,vẽ biểu đồ phân tích bảng số liệu Chiếm từ 6-7 điểm trong biểu
điểm 20.


Qua đây chúng tơi thấy rèn kĩ địa lí cho học sinh ở các cấp học nói chung và kĩ năng ở lớp
9 nói riêng vơ cùng quan trọng.


Với kinh nghiệm của bản thân tích luỹ đợc trong q trình giảng dạy và chấm thi, rồi trực
tiếp tham gia giảng dạy đội tuyển HSG lớp 9. Nên tơi chọn đề tài với lí những lí do sau :


 Số lợng các giờ thực hành, bài tập thực hành, những câu hỏi trong nội dung bài học yêu
cầu rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu chiếm phân lớn nội dung kiến
thức.






 Thùc tÕ trong bµi kiĨm tra, bµi thi cđa cđa häc sinh trong môn Địa lí điểm làm bài của
học sinh thờng thấp do kĩ năng thực hành còn hạn chế .


<b>2 Mục tiêu của đề tài:</b>


- Trong giờ dạy trên lớp, hs phải biết nhận xét bảng số liệu, biểu đồ đa ra kiến thức cần


thiết cho bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các bài kiểm tra, bài thi phải làm tốt phần vẽ biểu đồ nhận xét bảng số liệu.


<b>3 NhiƯm vơ :</b>


- Nghiªn cøu tình hình rèn luyện kĩ năng trong dạy và học Địa lí ở nhà trờng
- Tỉ chøc thùc nghiƯm s pham.


<b>4Lịch sử vấn đề nhiên cứu</b>


Trong lịch sử của môn phơng pháp giảng dạy Địa lí có rất nhiều tác giả đã đề cập rất hay
đến vấn đề rèn kĩ năng cho học sinh,trong giảng dạy Điạ lí:


*Trong níc :


- Phó giáo s Nguyễn Trọng Phúc- Phơng pháp sử dụng số
liệu thống kê trong dạy học địa lí kinh tế xã hội.


- Nguyễn Hữu Năng hớng dẫn thực hành kĩ năng biểu đồ địa lí
lớp 12.


- Nguyễn Viết Thịnh- Đỗ Thị Minh Đức ôn tập mơn địa lí theo
chủ điểm.


* Níc ngoµi:


- Branxki NN phơng pháp giảng dạy Địa lí kinh tÕ(NXB gi¸o dơc 1983)
- Guervitts XM Thông Kê học là gì (NXB KHHN 1966)



- Pansetnhicova.L.V ph¬ng pháp giảng dạy Địa lí trong nhà trờng. NXB GD 1975.


<b>5 Phơng pháp nghiên cứu:</b>


Trong quỏ trình thực hiện đề tài chúng tơi đã thực hiện nhng phng phỏp nghiờn cu sau
õy:


- Phơng pháp thu thập tài liệu
- Phơng pháp phân tích tổng hợp
- Phơng pháp điều tra quan sát
- Phơng pháp chuyên gia


- Phơng pháp thực nghiệm s phạm
- Phơng pháp thông kê toán häc.


<b>6 Đóng góp của đề tài</b>


Đứng trớc những yêu cầu đổi mới sách giáo khoa, đổi mới phơng pháp dạy học Địa lí, đề
tài đã góp phần giải quyết một số nội dung sau:


-Xác định cơ sở khoa học và thực tiễn cũng nh quan điểm lí luận dạy học hiện đại, và rèn
kĩ năng Địa lí trong nhà trờng phổ thông, nhất là đối với học sinh lớp 9 và học sinh giỏi.
-Việc rèn kĩ năng cho học sinh đợc tiến hành ở tất các khâu, các hình thức của quá trình
dạy học. Kết quả học sinh đã có hứng thú với mơn địa lí, thơng qua bảng số liệu, biểu đồ tìm
ra kiến thức.


- Rèn luyện và củng cố và hình thành ở mức độ cao các kĩ năng cần thiết khi học địa lí
.Kĩ năng đọc, và khai thác kiến thức từ bản đồ, số liệu thống kê.


.Kĩ năng Xử lí số liệu thống kê theo yêu cầu cho trớc



.Kĩ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét cần thiết
từ biểu đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I Néi dung</b>



<b>Ch ơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài</b>


<b>1 C¬ së lÝ luËn:</b>


Các số liệu thống kê có ý nghĩa nhất định trong việc hình thành các tri thức về Địa lí tự
nhiên cũng nh Địa lí kinh tế- xã hội.Chúng “ soi sáng và giải thích đợc nhiều khái niệm và
quy luật về Địa lí.


Nhiều luận điểm, lí thuyết cũng có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn khi có số liệu về diện
tích, độ cao của núi, về nhiệt độ, lợng ma, về chiều dài của các dòng sơng.


Trong Địa lí kinh tế nhờ có số liệu mà học sinh có thể xác định đợc cơ cấu kinh tế của các
ngành , giải thích đợc tốc độ phát triển các nớc.


<b>2 C¬ së thùc tiÔn </b>


Vấn đề rèn luyện kĩ năng cho học sinh trong mơn Địa lí ở nhà trờng phổ thông hiện nay
vẫn tồn tại 2 khuynh hớng:


<b> 2.1 Từ trớc đến nay ,phơng pháp dạy các môn học ở nhà trờng phổ thông thờng thiên về </b>


khuynh hớng coi giáo viên là ngời truyền thụ kiến thức cung cấp tri thức cho học sinh.
Nhiệm vụ của ngời giáo viên là trình bày những tri thức làm sẵn,còn nhiệm vụ của học sinh
là tiếp thu những gì giáo viên truyền đạt. Xu hớng dạy học trên cũng có những u điểm nhất


định nh có thể cung cấp một lợng thơng tin cho học sinh trong thời gian ngắn (nếu sự trình
bày của giáo viên đảm bảo nội dung khoa học có tính lơgíc chặt chẽ, kết hợp nhuần nhuyễn
các phơng pháp dạy học và phù hợp với đối tợng học sinh. Nhng nhợc điểm cơ bản của xu
h-ớng này là kém tác dụng trong phát huy tri lực, cũng nh hạn chế năng lực chủ động sáng tạo
của học sinh trong việc lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng bộ môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Các số liệu, biểu đồ… chỉ có tác dụng nh những chứng cứ,những phơng tiện bổ xung để
làm rõ thêm các hiện tợng các vấn đề, các quy luật hoạt động đã nêu ra.


<b> 2.2 Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới phơng pháp và đổi mới trơng trình sách</b>
giáo khoa, theo hớng dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm. thì ngời ta bắt đầu chú ý
nhiều đến phơng pháp dạy cho ngời học trong quá trình dạy học ở trờng có đợc năng lực độc
lập cộng tác, biết tự mình khai thác, năm vững tri thức qua những nguồn thông tin khác nhau.


- Đối với mơn Địa lí học sinh cần biết khai thác tri thức qua bảng số liệu, biểu đồ biết
nhận dạng các loại biểu đồ, vẽ các loại biểu đồ và rút ra nhận xét.


- Để làm đợc điều đó trong q trình dạy học đó ngời giáo viên phải biết cách hớng dẫn
học sinh làm việc với các số liệu thống kê, biểu đồ một cách thích hợp đối với từng vấn đề
từng nội dung .Muốn vậy bắt buộc ngời giáo viên phải biết tự trang bị cho mình những tri
thức về sử dụng các số liệu thông kê, biểu đồ, coi chúng là nguồn tri thức khơng thể thiếu
đ-ợc.


<b>Ch ¬ng II </b>


<b>Rèn kĩ năng nhận xét bảng số liệu thống kê và vẽ biểu đồ </b>
<b> trong dạy học địa lí </b>


1-<b>Kh¸i qu¸t :</b>



Trong chơng trình Địa lí ở nhà trờng phổ thơng thì số lợng biểu đồ, bảng số liệu, đợc đa vào
với nội dung rất lớn. Mục đích là từ số liệu thống kê, biểu đồ học sinh đa ra đợc kiến thức
cần lĩnh hội .Và phải từ bảng số liệu học sinh nhận dạng đợc các loại biểu đồ và chọn dạng
biểu đồ thích hợp để vẽ với nội dung kiến thức.Vì trực tiếp dạy học sinh giỏi lớp 9 đi thi tỉnh
và dạy khối lớp 9 nhiều năm nên chúng tôi chủ yếu đi sâu và chơng trình địa lí lớp 9 và chú
trọng những vấn đề sau trong đề tài :


1.1 Nhận xét số liệu thống kê
1.2 Vẽ biểu đồ


<b>2 Những vấn đề cụ thể :</b>


<b> Phần1 : Phân tích số liệu thống kê</b>


<i><b>1. Khái niƯm sè liƯu thèng kª.</b></i>


- “ Thống kê học là khoa học nghiên cứu mặt số lợng của hiện tợng, những quy luật của đời
sống, kinh tế xã hội trong mối quan hệ mật thiết trong những điều kiện và thời gian nhất
định”


Tõ cách hiểu trên, chúng ta có thể coi những số liệu về tình hình sản xuất, sản lợng tài
nguyên, dân c, tình hình phát triển của công nghiêp, nông nghiệp là số liệu thông kê.
<i><b>2. Nhng nội dung chủ u trong viƯc sư dơng sè liƯu thèng kª:</b></i>


<b> a- Thu thËp sè liƯu thèng kª </b>


Một trong nhng nhiệm vụ quan trọng của ngời giáo viên là phải thờng xuyên nâng cao chất
lợng dạy học, chất lợng các bài lên lớp ,các bài thực hành…Để làm đợc điều đó ngời giáo
viên phải có trình độ chun mơn cao, phải nắm đơc hệ thống các khái niệm, quy lật học


thuyết, t tởng trình bày trong sách giáo khoa. Số liệu thống kê có một ý nghĩa nhất định đối
với việc hình thành các tri thức Địa lý đó. Những lý thuyết, những luận điểm có sức thuyết
phục hơn khi có số liệu thống kê chứng minh.Từ số liệu còn dùng tính tốn , rút ra những
nhận xét kiến thức cần thiết.Song số liệu thống kê về kinh tế xã hội thờng thay đổi hàng ngày
vì vậy giáo viên cần phải thu thập thông tin để phục vụ cho bài dy .


<b> b- Các nguồn thu thập thông tin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>


+ Qua niên giám thống kê


+ B¸o chÝ
+ C¸c tËp san


+ Các tài liệu bản đồ, biểu đồ, mới cơng bố…
<i><b> c- Phân tích số liệu thống kê:</b></i>


* ý nghÜa cđa viƯc phân tích số liệu thống kê


-Nhng bảng số liệu thống kê khơng chỉ có ý nghĩa là những tài liệu bằng con số mà phải
phải có ý nghĩa phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy. Vì vây vấn đề ở đây khơng phải là
quan tâm đến bản thân con số mà là nội dung của chúng phản ánh. Thơng qua phân tích so
sánh đối chiếu ngời giáo viên rút ra những kết luận cần thiết để truyền đạt trí thức phát triển
t duy, rèn luyện kĩ năng bộ mơn. Chính vì vậy phải phân tích bảng số liệu một cách khoa học
* Nguyên tắc khi phân tích bảng số liệu thống kê trong giảng dạy Địa lý


Khi phân tích số liệu thống kê phải tơn trọng một số nguyên tắc. Nhng nguyên tác này là cơ
sở để đánh giá kết quả rút ra có phản ánh trung thực, chính xác hoặc xuyên tạc thực tế.


+Khi phân tích số liệu thống kê cần phải tìm mối liên hệ thực tợng nghiên cứu với hiện tợng


có liên quan trong không gian và thời gian: tuyệt đối không phân tích số liệu thống kê một
cách độc lập sở dĩ nh vậy bởi bản thân các hiện tợng tồn tại trong khối thống nhất, có liên
quan và ràng buộc lẫn nhau.


Ví dụ : Phân tích số liệu tăng trởng sản lợng lơng thực của đồng bàng sông Cửu Long
chúng ta không những phân tích xem sản lợng tăng lên bao nhiêu phần trăm mà phải phân
đ-ợc nguyên nhân gì đã làm cho sản lợng lơng thực tăng nhanh nh vy?


+ Phải có quan điểm lịch sử khi nghiên cứu số liệu thông kê.


* Các phơng pháp phân tích số liệu thông kê phục vụ cho giảng dạy Địa lí


- Cỏc phng nghiờn cứu số liệu thống kê rất đa dạng và ngày càng đợc bổ xung và hoàn
thiện. Tuy nhiên ta có thể phân thành 2 kiểu phân tích chủ yếu :


Phân tích truyền thống và phân tích hình thức hố( định lợng) Hai cách phân tích trên khác
nhau đáng kể nhng chúng khơng loại trừ nhau mà bổ xung cho nhau :


+ Phơng pháp truyền thống:ngời ta quan niệm phân tích truyền thống cần sử dụng các thao
tác trí tuệ nhằm giải thích các thơng báo chứa đựng những con số, những bảng số liệu, những
biểu đồ. Nh vậy cần có một vài yêu cầu chung đối với việc tiến hành quá trình này. Trớc hết
ngời sử dụng phải trả lời đợc số liệu này lấy từ đâu?Của ai ? mục đính để làm gì? Tức là phải
thuyết minh đợc số liệu và độ tin cậy của nó.


Theo quan niƯm trun thống ngời ta phân biệt thành 2 kiểu phân tích bên ngoài và phân
tích bên trong :


- Phng phỏp phõn tích bên ngồi là phân tích hồn cảch lịch sử của số liệu trong đó chú
ý đến loại tài liệu hình thức biểu hiện (tỉ lệ, tơng quan, tơng đối, tuyệt đối…) thời gian
và địa điểm xuất hiện của số liệu



- Phơng phán phân tích bên trong là nghiên cứu nội dung số liệu thông kê, xét về mặt
thực chất là tiến tới phân tích ý nghĩa bên trong con số,nội dung những con số đó nói
gì.giải quyết vấn đề gì của hiện tợng Địa lí mà ta nghiên cứu.Thơng qua phân tích số
liệu, hệ thống hoá phát hiện và đánh giá đợc đặc trng cơ bản với tính cách là những chỉ
bảo về các mặt, các nội dung của các mặt nghiên cứu phát hiện nguyên nhân đa đến số
liệu hoặc thông báo về các hiện tợng tự nhiên hay kinh tế xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Các bớc phân tích số liệu thống kê


- Khi tiến hành phân tích số liệu thống kê giáo viên Địa lí cần thực hiện theo trật tự sau:
+ Xác định mục đích phân tích


+ Đánh giá số liệu thông kª


+ Phân tích (so sánh và đối chiếu, sử dụng các phép toán đơn giản để rút ra nhận xét
cần thiết )


+ thể hiện các số liệu thông kê bằng các thiết bị vi tính


+ Nêu kết luận và giá trị của nó đối với việc thực hiện nội dung bài dạy
Năm bớc trên đây rất khó phân tích ra đợc vì vậy trình tự trên đây chỉ là tơng đối.


Để giúp học sinh có đợc kĩ năng trong phân tích số liệu thống kê chúng tôi đã hớng dẫn học
sinh cụ thể nh sau:


Đọc kĩ yêu cầuvà phạm vi cần phân tích


- Cn tìm ra tính quy luật hay mối liên hệ nào đó giữa các số liệu



- Khơng bỏ sót các dữ liệu giống nh trong các bài toán, các số liệu đã đợc khái qt hố
và có ý đồ rõ ràng, nếu bỏ sót số liệu sẽ dẫn đếnviệc phân tích thiếu chính xác hoặc sai
sót đáng kể.


- Cần bắt đầu bằng phân tích các số liệu có tầm khái quát cao( số liệu mang tính tổng
thể) Sau đó phân tích số liệu thành phần


- Tìm những giá trị lớn nhất nhỏ nhất, trung bình. Đặc biệt chú ý tới những số liệu mang
tính đột biến( tăng nhanh, hoặc giảm mạnh)


- Thờng phải chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tơng đối để so sánh và phân tích.
- Tìm mối quan hệ giữa các số liệu theo cả hàng ngang và cột dọc


- ViƯc ph©n tÝch sè liệu thống kê gồm 2 phân:


. Nhận xét về các diễn biến hoặc mèi quan hƯ cđa c¸c sè liƯu


. Giải thích nguyên nhân của các diễn biến hoạc mối quan hệ đó, thờng phải dựa
cào kiến thức đã học để giẩi thích mối quan hệ đó.


Đối với học sinh THCS cần cụ thể hơn và đơn giản hơn:
- Câu hỏi thơng đặt ra khi nhận xét bảng số liệu là:


. Nh thế nào? xu hớng biến đổi của hiện tợng( tăng hay giảm …)
. Tại sao lại nh vậy? (nguyên nhân dẫn tới sự biến đổi đó)


. §iỊu Êy cã ý nghÜa nh thÕ nµo


<b>Phần 2 : </b>

<i><b>Vẽ biểu đồ </b></i>

<i><b> và nhận xét biểu đồ</b></i>




<b>I -Khái niệm biểu đồ :</b>


Biểu đồ là hình vẽ cho phép mơ tả một cách dễ dàng động thái phát triển của một hiện tợng(
nh q trình phát triển cơng nghiệp qua các năm…), mối tơng quan về độ lớn giữa các đại
l-ợng ( nh so sánh sản ll-ợng về độ lớn gữa các đại ll-ợng( nh so sánh về sản ll-ợng lơng thực của
các vùng …)hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể( ví dụ cơ cấu ngành của nền kinh tế).
Dựa vào bản chất của biểu đồ trong dạy học thì biểu đồ có thể phân thành các loại sau đây:
<i><b> a/ Biểu đồ cơ cấu :Biểu hiện những số liệu của các bộ phận trong tổng thể hoặc tỷ trọng của</b></i>
một hoặc nhiều thành phần so với tổnh thể. Cách thể hiện có thể trình bày bằng hình trịn,
hình vng, hình tam giác hoặc hình cột chồng, miền.


<i><b> b/ Biểu đồ so sánh: Dùng để so sánh những số liệu trực quan hoá của hiện tợng này với hiện</b></i>
tợng khác.Cách thể hiện có thể là hình trịn, hình cột..


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hiện nay dựa vào cơ sở tốn học, ngời ta có thể phân ra các loại, nhng đối với học sinh phổ
thông các biểu đồ đợc dùng phổ biến hơn cả là : Biếu đồ đờng biểu diễn,biểu đồ hình cột,
biểu đồ hình trịn, biểu đồ hình vng.Mỗi loại biểu đồ đều có cơng dụng riêng.


Những số liệu, khi đợc thể hiện thành biểu đồ, bao giờ cũng có tính trực quanlàm cho học
sinh tiếp thu tri thức đợc dễ dàng, tạo nên hứng thú học tập. Trong dạy học Địa lí , việc yêu
cầu học sinh vẽ biểu đồ là một nội dung không thể thiếu đợc khi làm các bài tập và bài thực
hành.Có vẽ đợc biểu đồ thì các em hình thành đợc các kĩ năng, hiểu rõ đợc đợc công dụng
của từng loại biểu đồ và từ đó nắm vững cách phân tích , khai thác những tri thức Địa lí.
Việc phân tích các biểu đồ cũng nh phân tích các số liệu nhng khó hơn. ở đây học sinh phải
có kĩ năng đọc biểu đồ,vừa có tri thức về Địa lí.


Quy trình phân tích biểu đồ có thể theo các bớc sau:


+Xác định biểu đồ thuộc loại nào?Đợc thể hiện bằng hình thức nào?
+ Xác định nội dung thể hiện của biểu đồ .



+ Phân tích các số liệu đợc thể hiện trên biểu đồ


+ Xã định vị trí, vai trị của từng thành phần trong biểu đồ.


+ Nêu nhận xét phục vụ cho việc tìm hiểu, mở rộng tri thức địa lí.


<b>II- Hớng dẫn vẽ biểu đồ</b>


<i><b>1- Cách xác định để vẽ biểu đồ cho thích hợp</b></i>


Các loại biểu đồ rất phong phú và đa dạng. Mỗi loại biểu đồ lại có thể đợc dùng để vẽ biểu
hiện nhiều chủ thể khác nhau. Vì vậy khi vẽ biểu đồ cần :


+ Đọc kĩ đề bài tìm hiểu chủ đề định thể hiện trong biểu đồ
+ Thờng thì :


. Biểu hiện động thái phát triển: Đờng, cột ,Miền
. So sáng tơng quan độ lớn các đại lợng: Cột, đờng
. Thể hiện cơ cấu : Trịn, cột chồng, vng , miền …


. Vừa thể hiện cơ cấu vừa thể hiện động thái phát triển : Miền
<i><b>2- Cách vẽ các biểu đồ cụ thể</b><b> :</b></i>


<b> 2.1- Biểu đồ hình cột:</b>


<i><b> 2. 1.1 Khi nào thì vẽ biểu đồ hình cột </b></i>


- Biểu đồ hình cột có thể sử dụng để thể hiện động thái phát triển, so sánh tơng quan về độ
lớn giữa các đại lợng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể. Tuy nhiên thể hiện


t-ơng quan độ lớn giữa các đại lợng là thích hợp nhất


<i><b> 2.1.2 Cách vẽ </b></i>
* Lập trục hệ toạ độ


+ Truc Y( đứng) có mũi tên có mốc ghi cao hơn giá trị cao nhất trong bảng số liệu
Ví dụ Số liệu cao nhất là 80 nghìn tấn thì mốc trên trục Y phái chia đến 100 nghìn tấn.
Phải ghi rõ danh số( nghìn tấn triệu tấn , triệu ngời ….)


+ Trục X( hoành) có mũi tên và ghi rõ danh sè


Lu ý : Nếu trục X thể hiện năm thì chia mèc thêi gian t¬ng øng víi mèc thêi gian ghi
trong b¶ng sè liƯu


Ví dụ :


Năm 1997 1998 2001 2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Năm
1997 1998 2001 2004


+ Các cột khác nhau về độ cao còn bề nganh các cột bằng nhau.
+ Chọn kích thớc biểu đồ sao cho phù hợp với khổ giấy .


<b> 2.2 Vẽ đồ thị (đờng biểu diễn)</b>
<i><b> 2.2.1Khi nào vẽ đờng biểu diễn : </b></i>


<b> Thờng đợc dùng thể hiện tiến trình , động thái phát triển của một hiện tợng qua thời gian </b>



<b> VÝ dơ :</b>


Bµi 1 Cho b¶ng sè liƯu sau :


Sản lợng thuỷ sản của đồng bằng sơng cửu long
(nghìn tn)


Năm 1995 2000 2002


Nghìn tấn 819,2 1169,1 1354,5


Bài 2 Diện tích rừng ở nớc ta năm 2000 ( ngh×n ha)


<b>Rừng sản xuất </b> <b>Rừng phòng hộ</b> <b>Rừng đặc dụng</b> <b>Tổng</b>


4733 5397,3 1442,5 11573,0


Với 2 bài tập trên bài tập1 thích hợp để vẽ biểu đồ cịn bầi tập 2 khơng hợp lí
<i><b> 2.2.2 Cách vẽ:</b></i>


- đờng biểu diễn đợc vẽ trên trục toạ độ mà trục đứng là(Y) thể hiện độ lớn các đại lợng
( số ngời, sản lợng ..)


- Khi vẽ trục hồnh (X) có mũi tên và ghi rõ năm ( gốc toạ độ trùng với gốc năm)
- Khoảng cách trục O X phải tơng ứng với cột số liệu


- Khi cần vẽ 3 đờng biểu diễn trở lên trên cùng một biểu đồ mà các đại lợng khác nhau thì
phải chuyển từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tơng đối.



<b> 2.3 Biểu đồ hình trịn</b>


<i><b> 2.3.1 Khi nào thì vẽ biểu đồ hình trịn:</b></i>


* Thờng đợc dùng để thể hiện quy mơ( ứng với kích thớc của biểu đồ )


Ví dụ 1: Tổng sản phẩm trong nớc ( theo giá trị so sánh năm 1994) phân theo khu vực
Kinh tế của nớc ta thời kì 1990-1999 . Đơn vị tỷ đồng


Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc phân theo khu vực kinh tế của các
năm 1990, 1999.




Năm Tổng Nông lâm-


ng nghiệp Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ


1990 131.968 42.003 33.221 56.744


1999 256.269 60.892 88.047 107.330


<b> Trờng hợp này yêu cầu thể hiện quy mô và cơ cấu của hiện tợng vì vậy xử lí số liệu có 2 </b>
bớc : + Xử lí số liệu tuyệt đối sang tơng đối (%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Cách tính : Thí dụ nh quy mơ hiện tợng 2 gấp n lần hiện tợng 1,đợc thể hiện thành </b>


S2 = n lần S1 . Theo cơng thức tính diện tích của hình trịn S = r R2<sub>, ta sẽ tính đợc bán kính </sub>



của hình tròn 2 : R2 =


*V thng c dùng để thể hiện cơ cấu( khi các thành phần cộng lại bằng 100%) của hiện
tợng cần trình bày trực quan.


Ví dụ 2: Các loại đất ởnớc ta. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu các loại đấi ở nớc ta


Các loại đất %


§Êt fe ralit
§Êt mïn nói cao
§Êt phï sa


65
11
24


*Nếu tổng thể của một thành phần chiếm tỷ trọng quá nhỏ, hoặc trong tổng thể có tơng đối
nhiều các thành phần ví dụ nh cơ cấu giá trị của tổng sản lợng cơng nghiệp của tồn bộ 19
nhóm ngành cơng nghiệp Việt Nam thì khó có thể vẽ bằng biểu đồ hình trịn. Và nếu nh phải
thể hiện sự thay đổi cơ cấu kinh tế nớc ta trong một số năm ( 6 năm) thì việc vẽ 6 hình trịn là
khơng hợp lí. Vì vậy học sinh phải l ý để chọn lựa vẽ biểu đồ thích hợp.


<i><b> 2.3.2 C¸ch vÏ: </b></i>
*Xư lÝ sè liƯu :


- Nếu đề bài ra cho số liệu thô ( số liệu tuyệt đối ) thì việc đầu tiên là phải xử lí sang số
liệu tinh ( tỉ lệ %) . Trong q trình xử lí số liệu làm trịn số sao cho tổng của các thành phần
đúng bằng 100%



- Nếu biểu đồ vẽ từ 2 hình trịn trở lên cần chú ý xem các hình trịn đó có cần phải thiết vẽ
với độ lớn khác nhau hay khơng. Thờng thì :


. Nếu đề yêu cầu vẽ 2 hình trịn trở lên mà đơn vị cho trớc là (%) thì khi vẽ các hình
trịn có kích thớc bằng nhau ( ví dụ 3)


VÝ dô 3 Dân số nớc ta phân theo nhóm tuổi năm 1979- 1999 (%)


Năm Tổng số Chia ra


0-14 15-59 60 trë lªn


1979 100 42,4 50,4 7,1


1999 100 33.5 58,4 8,1


Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi năm 1979, 1999


.Còn số liệu cho cha xử lí thì chú ý tính bán kính R để thể hiện quy mơ của các đại lợng.
Ví dụ 1:


Tổng sản phẩm trong nớc ( theo giá trị so sánh năm 1994) phân theo khu vực
kinh tế của nớc ta thời kì 1990-1999 . Đơn vị tỷ đồng


Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc phân theo khu vực kinh tế
của các năm 1990, 1999.




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

l©m- ng



nghiƯp nghiƯp- x©ydùng


1990 131.968 42.003 33.221 56.744


1999 256.269 60.892 88.047 107.330


<b> Trờng hợp này yêu cầu thể hiện quy mô và cơ cấu của hiện tợng .vì vậy khi xử lí số phải </b>
tính bán kính R.


Với trờng hợp này khi vẽ có thể vẽ thêm một vòng tròn đồng tâm để ghi giá trị tổng thể.
* quy tắc vẽ :


- Vẽ biểu đồ theo quy tắc bắt đầu vẽ từ tia 12 h và vẽ theo chiều kim đồng hồ


- Lập bảng chú giải theo thứ tự của hình vẽ( theo chiều kim đồng hồ ). Khi chú thích
các thành phần của cơ cấu thì nên lu ý các hình có diện tích lớn thì kẻ nét tha hoặc
chấm tha cho đỡ gây cảm giác nặng nề và tiết kiệm thời gian, các hình có diện tích
nhỏ thì kẻ nét mau, ơ vng , thậm trí tô đậm làm nổi bật đối tợng.


<b>2.4 Biểu đồ kết hợp</b>


<i><b> 2.41 Khi nào vẽ biểu đồ kết hợp : </b></i>


Thờng kết hợp giữa biểu đồ cột và biểu đồ đờng, đợc dùng để diễn tả mối tơng quan về
động thái phát triển giữa 2 đối tợng địa lí có thớc đo khác nhau.


<i><b> 2.42 C¸c bíc vÏ :</b></i>



-Kẻ hệ toạ độ vng góc với 2 trục dọc ở 2 bên biểu đồ, mỗi trục thể hện một thớc đo khác
nhau.


- Phải chia trục O X tơng ứng với các khoảng cách thời gian vì trên biểu đồ có đờng biểu
diễn. Cần chọn thang đo thích hợp trên 2 trục đó cao cho biểu đồ cột và biểu đồ đờng biểu
diễn không tách rời xa nhau


- Vẽ biểu đồ cột
- Vẽ biểu đồ đờng


<b>2.5 Biểu đồ miền</b>


<i><b> 2.51 Khi nào thì vẽ biểu đồ miền: </b></i>


Loại biểu đồ này thể hiện đợc cả cơ cấu và động thái biến đổi cơ cấu qua thời gian dài
liên tục. Ranh giới của các miền là các đờng biểu diễn


<i><b> 2.52 C¸c bíc vÏ :</b></i>


- Biểu đồ là hình vng hoặc hình chữ nhật


- Kẻ khung biểu đồ hình chữ nhật. Cạnh đứng thể hiện tỉ lệ phân %,cạnh ngang thể hiện
khoảng cách thời gian từ năm đầu đến năm cuối của biểu đồ ( khoảng cách các năm phải
t-ơng ứng với khoảng cách trong bảng số liệu.


- Vẽ lần lợt từng chỉ tiêu chứ không phải lần lợt theo các năm.Thí dụ nh để thể hiện sự thay
đổi của cơ cấu mùa vụ qua các năm, thì xếp lần lợt từ diện tích gieo trồng lúa vụ chiềm xuân
rồi đến vụ hè thu và sau đó là vụ mùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>




<b> Ch¬ng 3 :Thùc nghiƯm s phạm</b>
<b>1 Mục tiêu, nhiệm vụ của thực nghiệm s phạm</b>
<i>a- Mục tiêu:</i>


- Trong gi dy trờn lp, hc sinh phải biết nhận xét bảng số liệu, biểu đồ đa ra kiến
thức cần thiết cho bài học


- Học sinh có kĩ năng tốt nhận dạng các loại biểu đồ,vẽ biểu đồ, phân tích tốt các bảng
số liệu.


- Các bài kiểm tra, bài thi phải làm tốt phần vẽ biểu đồ nhận xét bảng số liệu.
<i><b>b- Nhiệm vụ :</b></i>


- Nghiên cứu thực tế giảng dạy mơn Địa lí nói chung đặc biệt vấn đề rèn luyện kĩ năng phân
tích số liệu thống kê, vẽ và nhận xét các loại biểu đồ .


- các bài giảng trên lớn trong quá trình soạn bài chú ý rèn kĩ năng phân tích bảng số liệu
thống kê, biểu đồ để tìm ra tri thức mới.


- Các bài thực hành vẽ biểu đồ và nhận xét số liệu phải giúp học sinh nhận dạng các loại biểu
đồ và có kĩ năng thành thạo để vẽ các loại biểu đồ.


- Đối với đối tợng học sinh giỏi phải có nhng chuyên đề cụ thể và dành thời gian khá nhiều
cho học sinh rèn kĩ năng vẽ, nhận xét và phần tích số liệu thống kê.


<b>2 Néi dung thùc nghiƯm</b>


Để đáp ứng đợc quá trình bồi dỡng học sinh gỏi cuối cấp và chơng trình sách giáo khoa
chúng tôi đã rèn kĩ năng theo một số bài tập cụ thể sau :





<b> Câu1 Cho bảng số liệu sau : Dân số việt nam qua các thời kỡ ( n v triu ngi)</b>


Năm 1951 1960 1976 1979 1995 2000 2003


Sè d©n 22,06 31,70 41,06 52,46 71,32 77,63 80,9


a- Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện dân số Việt nam qua các năm
b- Kết hợp bảng số liệu và biểu đồ đa ra nhânh xét cần thiết.
<i><b> Bài làm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>b-NhËn xÐt :</b></i>


+ Dân số nớc ta giai đoạn từ năm 1951- 2003 ngày càng tăng nhanh.
Trung bình mỗi năm tăng khoảng một triệu ngời.


+ Thời kì 1951- 1960 tăng chậm, trung bình mỗi năm tăng 0,3 triƯu ngêi


Lí do: tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử cao hậu quả của chế độ phong kiến, thực dân, chiến tranh.
+ Từ năm 1960-1999 nhịp độ tăng nhanh, trung bình mỗi năm tăng hơn1,1 triệu ngời
Lí do : Hồ bình lập lại ở miền Bắc, kinh tế bắt đầu phát triển, chất lợng cuộc sống đợc
đảm bảo,khoa khọc y tế phát triển tỉ lệ tử giảm, trong khi đó tỉ lệ sinh vẫn cao do phong tục
tập quán vẫn tồn tại..


+ Những năm gần đây có xu hớng giảm mạnh do cơng tác kế hoạch hố gia đình.


<b>C©u2 Cho b¶ng sè liƯu sau : </b>



<b> D©n sè ViƯt Nam ph©n theo nhóm tuổi năm 1979- 1999</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Năm Tổng Chia ra


0-14 15-59 60 trë lªn


1979 100 42,5 50,4 7,1


1999 100 33,5 58,4 8,1


Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số nhóm tuổi qua các năn và đa ra nhận xét




<b>NhËn xÐt : </b>


* C¬ cÊu : Giai đoạn 1979-1999 nhóm tuổi từ 0-14 và 15-59 chiếm số lợng lớn(năm 1979
chiếm 92,9%. Năm 1999 91,9%) .Nh vậy nớc ta cókết cấu dân số trẻ


Do mét thêi gia dµi nícta cã tØ xuất gia tăng dân số cao.
*Sự chuyển dịch cơ cấu :


Giai đoạn 1979-1999 Cơ cấu dân số nớc ta cã sù chun dÞch:
Tû träng nhãm ti 0-14 gi¶m 9%


Tû träng nhãm ti tõ 15-59 tăng khá nhanh 8%
Tỷ trọng nhóm tuổi từ 60 trở lên tăng chậm 1%
Chng tỏ dân số nớc ta đang có xu hớng già đi


Do kết quả của cuộc vận động kế hoạch hoá gia đình



Mức sống đợc nâng cao, khoa học y tế tiến bộ dịch bệnh bị đẩy lùi.


<b>Câu3 :Cho bảng số liệu sau tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị của các vùng lớn năm 2001</b>


đơn vị %


Vïng TØ lÖ thÊt nghiÖp(%) Vïng Tỉ lệ thất nghiệp


Đb Sông Hồng 7,07 DHNam Trung Bộ 6,16


Đông Bắc 6,73 Tây Nguyên 5,52


Tây Bắc 5,62 Đông Nam Bộ 5,92


Bắc Trung Bộ 6,72 Đb sông Cửu Long


C¶ níc 6,086,28


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Rút ra nhận xét cần thiết từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ.
<i><b> Bài làm</b></i>




<i><b>-NhËn xÐt:</b></i>


+ Tỉ lệ thất nghiệp cao nhất ở đồng bằng sông hồng (7.07%, đông Bắc 6.73%, và Bắc Trung
Bộ 6.72 %) Điều này phản ánh mức độ chuyển biến trong phát triển công nghiệp, dịch vụ của
những đô thị trong vùng.



+ Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vục thành thị của Đông Nam Bộ nay đã đợc cải thiện rõ rệt . Sự
hình thành và phát triển địa bàn kinh tế trọng điểm phái nam đã phát huy tcs dụng rõ nét cả
về mặt xã hội


+ Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị của Tây Nguyên,Tây Bắc thấp nhất vì ở khu vực
thành thị của các khu vực này vẫn còn tỉ lệ khá lớn dân c làm nông nghiệp, với đặc trung của
khu vực nơng nghiệp là có tỉ lệ thất nghiệp thp.


<b>Câu 4 Cho bảng số liệu sau :</b>


<i><b> Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nớc ta giai đoạn 1990- 2002 .</b></i>
đơn vị %


Năm Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp


1990 79.3 17.9 2.8


1995 78.1 18.9 3.0


1998 79.7 17.8 2.5


2000 78.2 19.3 2.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a- Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp
b- Hãy ra nhận xét cần thiết.


<i><b> Bài làm :</b></i>
<i><b> a- v biu </b></i>


<b>Nhận xét :</b>



Giai đoạn 1900- 2002


* Giá trị sản xuất của các ngành trong nơng nghiệp đều tăng trong đó :


+ Tăng nhanh nhất là ngành chăn nuôi tăng lên gấp 8,6 lần tơng ứng 28.235 tỉ đồng
+ Đứng thứ 2 là trồng trọt tăng gấp 7.0 lần tơng ứng 98.540 tỉ đồng


+ Cuối cùng dịch vụ nông nghiệp tăng 6.0 lần tơng ứng 2.840 tỉ đồng.


* Cơ cấu : Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn nhất và đang có xu hớng giảm gđ 1990- 2002
gi¶m 2.8 %


+ ngành chăn ni đứng thứ 2 về tỉ trọng trong cơ cấu và đang tăng lên 3.3 %
+ Dịch vụ nông nghiệp nhỏ nhất và đang biến động


- Do nơng nghiệp đang có sự chuyển dịch giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng dần tỉ trọng chăn
nuôi và dịch vụ để tiến tới sự cân bằng trong phát triển nụng nghip.


<b> Câu 5 Cho bảng số liệu sau :</b>


<i><b> DiƯn tÝch vµ sản lợng lúa thời kì 1975- 2000</b></i>


Năm 1975 1980 1985 1990 1997 2000


Dt(ngh×n ha) 4856 5600 5704 6028 7091 7655


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

a- Tính năng xuất lúa.( đv tạ / ha)


b- Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích và sản lợng lúa giai đoạn 1975- 2000


c- Đa ra nhn xột cn thit.


<i><b>Bài làm :</b></i>


a- Tính năng xuất lúa ( đv tạ / ha)


Năm 1975 1980 1985 1990 1997 2000


Dt(ngh×n ha) 4856 5600 5704 6028 7091 7655


Sl (ngh×n tÊn ) 10293 11647 15874 19225 27647 32554


Năng xuất 21.2 20.8 27.8 31.9 39.0 42.5


c-Nhận xét : Giai đoạn 1975- 2000 tất cả các chỉ tiêu đều tăng:


- Dt gieo tồng tăng mạnh nhất năm 2000 tăng hơn 57,6% so vớii năm 1975
Trong đó tăng mạnh nhất gđ 1990- 2000


Do : + khai hoang, phát triển thuỷ lợi mở rộng diện tích canh tác đặc biệt là đb sông CL
+ Tăng vụ (3-4 vụ trong năm )


- Năng xuất tăng nhanh nhng biến động. Năm 2000 so với năm 1975 tăng 100,5%. Nhng
giai on 1975-1980 gim 1,9%


Tăng do chúng ta đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất,
chọn lọc giống tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu6 Cho bảng số liệu : </b>



Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nớc của Việt Nam
nm 1990 v 2000 (n v %)


<b>Năm</b> <b>Nông nghiệp</b> <b>Công nghiệp</b> <b>Dịch vụ</b>


1990 38,74 22,67 38.59


2000 24,30 36,61 39,09


H·y :


a - Vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc của hai năm 1990 và 2000.
b - Nhận xét cơ cấu và sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nớc ta .


<b>Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc của Việt Nam</b>
<b>Năm 1990 và 2000</b>


<b>NhËn xÐt : </b>


<b>* Cơ cấu :</b>


- Năm 1990 nông nghiƯp chiÕm tØ träng lín nhÊt ( 38.74 %) thø 2 là dịch vụ
(38.59%) cuối cùng là xây dựng 22.67


- Chứng tỏ Việt Nam nền kinh tế nông nghip vn l ch o.


- Năm 2000 Dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất ( 39.09%) thứ 2 là công nghiệp
(36.61 %) thấp nhất là nông nghiệp ( 24.3 %)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>* Chuyển đổi cơ cấu kinh tế : Giai đoạn 1990- 2000 </b>


- Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển đổi mạnh:


+ Nông nghiệp giảm mạnh 14.44 %
+ Dịch vụ tăng nhẹ 0.5 %
+ Công nghiệp tăng mạnh 13.94 %


Nh vậy nền kinh tế đang có sự chuyển biến tích cực theo hớng cơng nghiệp
hố và hiện đại hố đất nớc.


<b>C©u7 </b>


<b> Cho biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của 3 địa điểm dới đây:</b>






Nhận xét Chế độ nhiệt và chế độ ma của các biểu đồ và cho bit chỳng thuc kiu khớ hu
no?


Bầi làm:


<b>*Biu đồ E Ri- át</b>


<b>- Chế độ nhiệt :</b>


+Tháng lạnh nhất là
tháng 1:150<sub>c</sub>



+Tháng nóng nhất
là tháng 7 :360<sub>c</sub>


Đỗ Thị Vân

<b> </b> Trang 18


<b>* Biểu đồ U- lan Ba- to</b>
<b>- Chế độ nhiệt :</b>


+Th¸ng lạnh nhất là tháng 1 :70<sub>c</sub>


+Tháng nóng nhất là tháng7 :250<sub>c</sub>


+Biên độ nhiệt lớn : 340<sub>c</sub>


Mùa đông rất lạnh mùa hạ rất nóng
<b>- Chế độ ma :</b>


<b> +Lợng ma cả năm thấp chỉ có 220mm </b>


+Ma nhiỊu tõ th¸ng 4-8. th¸ng 6 ma nhiÒu nhÊt 60 mm


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Biên độ nhiệt lớn : 210<sub>c</sub>




<b>- Chế độ ma : </b>


<b> + Lợng ma cả năm rất thÊp chØ cã 82 mm</b>


+ Những tháng có ma tơng đối nhiều 1-4.tháng 2 có lợng ma cao nhất là 40mm.


+ Có nhiều tháng khơng có ma từ tháng 7- 10


<b>- Khí hậu : Nhiệt đới khô </b>


<b>- Cảnh quan : Hoang mạc và bán hoang mạc.</b>
<b>*Biểu đồ Y-an-gun</b>


<b>- Chế độ nhiệt :</b>


+ Một năm có 2 lần nhiệt độ lên cao nhất :
Tháng 4: 320<sub>c</sub>


Tháng 10: 290<sub>c</sub>


+Tháng lạnh nhất là tháng 1:250<sub>c</sub>


+ Biờn nhit : 70<sub>c</sub>


+ Nhiệt độ nóng quanh năm


<b>- KhÝ hËu : NhiƯt </b>


đới gió mùa


<b>C©u 8 </b>


Cho b¶ng sè liƯu sau :


<b> Số lợng gia súc gia cầmnớc ta giai đoạn 1990- 2002</b>



Năm Trâu


<b>(nghìn con)</b>




(<b>nghìn con)</b> <sub>(</sub><b><sub>nghìn con)</sub></b>Lợn Gia cầm<b><sub>(triệu con)</sub></b>


1990 2854.1 316.9 12260.5 107.4


1995 2962.8 3638.9 16306.4 142.1


2000 2897.2 4127.9 20193.8 196.1


2002 2814.4 4062.9 23169.5 233.3


Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự tăng trởng của đàn gia súc gia cầm qua các năm và đa
ra nhận xột.


<i><b>Bài làm :</b></i>


Bản xử lí số liệu :


Năm Trâu


<b>(nghìn con)</b> <sub>(</sub><b><sub>nghìn con)</sub></b>Bò <sub>(</sub><b><sub>nghìn con)</sub></b>Lợn Gia cầm<b>(triệu con)</b>


1990 100.0 100.0 100.0 100.0


1995 103.8 116.7 133.0 132.3



2000 101.5 132.4 164.7 182.6


<b>- Chế độ ma : </b>


+ Lỵng ma lín 2750 mm


+ Mïa ma tËp trung tõ 5-10 tháng có lợng ma cao nhất 7
là560mm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nhận xét: Giai đoạn 1990- 2002 số lợng đàn gia súc gia cầm đều tăng trừ đàn trâu:
+ Đàn gia cầm tăng mạnh nhất (117,2 %) tơng ứng 125.9 triệu con
+ Thứ 2 là đàn lợn 89.0% tơng ứng 10.909 nghìn con


Do : Đây là nguồn cung cấp về thịt trứng , sữa chue yÕu
Do nhu cÇu về thịt trứng đang tăng nhanh


Giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn ni, có nhiều hình thứcchăn ni đa
dạng( chăn ni hộ gia đình, chăng nuoi cơng nghiệp)


+ Đàn bò tăng nhẹ 30,4% tơng ứng 946 nghìn con
+ Đàn trâu giảm 1.4% tơng ứng 39.7 nghìn con


Do n bị đàn trâu ni chủ yếu ni lấy sức kéo trong nông nghiệp mà hiện nay trong
nông nghiệp đã đợc cơ giới hố.




<b> C©u 9:</b>



<b> Cho bảng số liệu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Năm Tổng <sub>Khai thác</sub> Chia ra<sub>Nuôi trồng</sub>


1990 890.6 728.5 162.1


1994 1465.0 1120.9 344.1


1998 1357.0 1357.0 425.0


2002 1802.6 1802.6 844.8


Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sản lợng thuỷ sản của nớc ta giai đoan 1990-2002 và
đa ra nhận xét cần thiết.


*VÏ


*Nhận xét : Giai đoạn 1990-2002 tổng sản lợng thuỷ sản, thuỷ sản nuôi trồng và thuỷ sản
khai thác đều tăng:


- Tổng sản lợng thuỷ sản tăng 3,0 lần tơng ứng1768.8tấn trong đó :
+ Thuỷ sản nuôi trồng tăng mạnh nhất 5,2 lần tơng ứng 682,7


Do : ĐKTN thuận lợi đờng biển dài ,nhiều vũng vịnh, hệ thống ao hồ dày
đặc phát triển nuôi thuỷ sản nớc ngọt, nớc mặn, nớc lợ…


Đặc biệt nuôi tôm phát triển mạnh ở các tỉnh miền trung và đồng bằng sông CL
+ Sản lợng khai thác tăng khá nhanh 2,4lần tơng ứng 1074.1 nghỡn tn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu10 Cho bảng số liÖu sau :</b>



<i><b> Sản lợng dầu thô khai thác và dầu thô xuất khẩu, xăng dầu nhập khẩu của nớc ta</b></i>
<i><b> Đơn vị triệu tấn</b></i>


Năm


Sản lợng 1999 2000 2001 2002


<b>Dầu thô khai thác</b> <sub>15.2</sub> <sub>16.2</sub> <sub>16.8</sub> <sub>16.9</sub>


<b>Dầu thô xuất khẩu</b> 14.9 15.4 16.7 16.9


<b>Xăng dầu nhập khẩu</b> <sub>7.4</sub> <sub>8.8</sub> <sub>9.1</sub> <sub>10.0</sub>


a-V biểu đồ thể hiện tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thơ, nhập khẩu xăng dầu và chế biến
dầu khí ở nớc ta


b-Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ hãy đa ra nhận xét cần thiết.
Bài làm:


<i><b>b- NhËn xÐt :Giai đoạn 1999-2002</b></i>


Sn lng khai thỏc , xuất khẩu thô và nhập khẩu xăng tăng đều .Trong đó:
+ Dầu thơ tăng liên tục 1,1 lần tơng ứng 1.7 triệu tấn


Do ®Èy mạnh khai thác, nâng cao công nghệ khai thác .


Sản lợng dầu thô xuất khẩu cũng tăng 1.1 lần tơng ứng 2 triệu tấn.
Nh vậy hầu nh tồn bộ lợng dầu khí khai thác đợc xuất khẩu:
Ví dụ : 1999 khai thác 15.2 triệu tấn



XuÊt khẩu 14.9 triệu tấn


Điều này cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí ủa nớc tacha phát triển đây là điểm yếu
của công nghiệp dầu khí nớc ta.


+ Xăng dầu nhập khẩu cũng tăng nhanh gấp 1,3 lần tơng ứng 2.65 triệu tấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu11 Cho bảng số liệu sau : </b>


<i><b> Khèi lỵng vËn chuyển hàng hoá phân theo loại hình vận tải của Việt Nam</b></i>
Giai đoạn 1990-2002


<b>Giao thông</b> <b>Khối lợng hàng hoá vận chuyển</b><sub>1990</sub> <sub>2002</sub>


Tổng số 100.0 100.0


Đờng sắt 4.30 2.92


Đờng bộ 58.94 67.68


Đờng sông 30.23 21.70


Đờng biển 6.52 7.67


Đờng hàng không 0.01 0.03


a- Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu khối lợng vận chuyển phân theo loại hình vận tải
b- Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ hãy đa ra nhận xét cần thiết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

a- VÏ


b- NhËn xÐt : Giai đoạn 1990-2002


- Đờng bộ chiếm tỉ trọng cao nhất ( năm 2002 là 67.68 %) Và cũng tăng nhanh nhÊt 8.74%
Do :


+ Đờng bộ phù hợp với vận tải ngắn, cơ động linh hoạt đáp ứng đợc tốc độ tăng trởng
kinh tế hiện này.


+ Đờng bộ phù hợp với địa hình3/4 đồi núi nớc ta
+Có nhiều tuyến đờng đợc nâng cấp làm mới


- Đờng hàng không chiếm tỉ trọng nhỏ nhất năm 2002 (0.03%) và đang tăng 0.02 %
Do đây là loại hình vận tải chiếm giá thành cao cha phù hợp với mức tiêu dùng của
đại đa số ngời dân. vốn đầu t lớn


- Đờng sắt cũng chiếm tỷ trọng nhỏ năm 2002(2.92 %) và đang có xu thế giảm 1.3%
Do mạnglới đờng sắt ít, phơngtiện cịn lạc hậu, địa hình 3/4 đồi núi khó mở
các tuyến mới.


- Đờng sông chiếm tỷ trọng cao thứ 2 năm 2002(21.70 %) và đang có xu thế giảm 8.5%
Do thời gian vận chuyển lâu không cơ động, nên bị cạnh tranh bởi đờng bộ.


- Đờng biển có tỷ trọng đứng thứ 3 và vẫn tiếp tục tăng 1.25%


Do nớc ta đẩy mạnh quan hệ quốc tế, mở rộng hoạt động kinh đối ngoại.
<b>3 Tổ chức thực nghiệm</b>


<b> Chúng tôi đã tiến hành dạy thử ở 2 đỉêm trờng :</b>



Trờng THCS Đông Hoàng Tiền Hải Thái Bình


Trờng THCS Thị Trấn Quỳnh Côi- Quỳnh Phụ Thái Bình
Tiến hành thực nghiệm về các mặt sau đây :


<i><b> 3.1 Phơng pháp sử dụng số liệu thông kê:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Lựa chọn số liệu: giáo viên phải tìm đợc những số liệu có tác dụng làm nổi bật nội dung
chính của bài dạy vì vậy cần phải tìm đợc những số liệutiêu biểu, cần thiết và thích hợp nhất.
+Hình dung trớc cách sử dụng số liệu: Cần phải sử dụng chúng một cách lơgich và hợp lí
với bài dạy. Xác định sử dụng các số liệu ấy để dẫn chứng , minh hoạ, hay phát hiện t duy .
<b> *Sử dụng số liệu thống kê trong khi tiến hành bài học trên lớp </b>


Bài học trên lớp là biểu hiện cụ thể của chơng trình nắm kiến thức cũng nh khả năng
Vận dụng phơng pháp dạy học và cách tổ chức q trình dạy học của giố viên.Để đạt đợc
hiệu trong giờ lên lớp, gioá viên có thể sử dụng các số liệu theo các cách sau :


+ Ghi các số liệu trên bảng hoạc vẽ trớc trên giấy ( bảng số liệu, biểu đồ, …) Việc khắc
sâu nhng số liệu cần ghi nhớ hoạc toạ điều kiện thuận lợi cho học sinh so sánh ,đối chiếu
phân tích để tìm ra những kiến thức mới.


+ Việc sử dụng số liệu trong bài giảng với các mục đích khác nhau


+ Sử dụng số liệu thống kê kết hợp với các phơng pháp giáo dục : có những số liệu cần
phaỉ kết hợp với phơng pháp đàm thoại- gợi mở . Cùng với các số liệu đa ra giáo viên nêu
một số câu hỏi để học sinh tự suy nghĩ , giải đáp từ đó đi sâu vào bản chất của vấn đề.
+ Dùng số liệu thống kê có trong băng video và chơng trình trên máy tính khi tiến dnhf
bài học trên lớp.



<b> *Sư dơng sè liƯu thèng kª trong khâu ra bài tập hoặc thực hành</b>


<b> - Các bớc thực hành:</b>


+Xác định mục đích và ý nghĩa ví dụ các số liệu thống kê đa ra làm gì, cơng dụng
của chúng ra sao đối với việc học tập địa lí kinh tế.


+ Nêu những kiến thức lí thuyết và hành động có liên quan đến bài tập và bài thực
hành( số liệu có mấy loại, u nhợc điểm của từng loại )


+Thùc hiÖn mÉu và trình tự các công việc làm


+ Học sinh nhắc lại cách làm và ghi quy trình vào vở.
+ Giáo viên kiểm tra đánh giá.


<b> * Su tầm và sử dụng số liệu thống kê trong cơng tác ngồi lớp và ngoại khố </b>
*Các làm cho học sinh ghi nhớ đợc số liệu thống kê:việc ghi nhớ và biết cachs ghi nhớ
những số liệu cần thiết có tầm quan trọng đặc biệt


+ Đối với giáo viên trong quá trình chuẩn bị bài cần xác định trớc những số liệu nào
cần cho hs ghi nhớ, gv viết lên bảng bằng phấn màu và nhắc nhở hs hgi vào vở.


+ Đối với học sinh giáo viên cần hớng dẫn học sinh có sổ tay t liệu
<i><b>3.2 Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ và khai thác kiến thức từ biểu đồ</b></i>


- Các bìa tập thực hành đều có u cầu xử lí số liệu thống kê và biểu hiện chúng bằng các
loại biểu đồ khác nha. Nhằm mục đích rèn luyện cho học sinh loại kĩ năng là xây dựng vẽ
biểu đồ nhận xét và phân tích biểu đồ để rút ra kết luận


Trong các bài dạy thực hành giáo viên phải triệt để các bài dạy thực hành để rèn luyện kĩ


năng cho học sinh.


- Trong quá trình dạy đội tuyển chúng tôi tiến hành rèn kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét
số liệu .


- Giao bài tập về nhà với các bài vẽ biểu đồ và nhận xét số liệu.


<b>4-Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm</b>


<b> Chúng tơi đánh giá q trình thực nghiệm qua các tiết dạy thực nghiệm với các mặt sau õy:</b>


* Mục tiêu của bài dạy:


+ Về kiến thức: Có 100% học sinh nắm đợc bài


+ Kĩ năng : . Học sinh đã làm việc với số liệu thống kê để tìm ra kiến thức
.Có khoảng 12 % hs vẫn chỉ sử dụng số liệu thống kê nh là số liệu
để minh hoạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

. Kết hợp với biểu đồ, bảng sô liệu học sinh đã đa ra kiến thức cơ bản


+ Thái độ : học sinh có húng thú hơn với các tập thực hành .


* Nội dung : các bài dạy thực nghiệm trên lớp đều chính xã về nội dung và đúng trọng tâm
* Hoạt động của giáo viên trên lớp :


Tiến trình cuả các hoạt động đã đAx hợp lí các hoạt động của gioá viên và học sinh phù
hợp với nội dung của bài dạy



<b> Ch¬ng IV: PhÇn kÕt luËn chung</b>


Khi đề cập đến vấn đề sử dụng số thống kê và phơng pháp giảng dạy địa lí với số liệu
thơng kê nhà nghiên cứu và giảng dạy Địa lí kinh tế N.N Banxki trong cuốn “ Phơng pháp
giảng dạy Địa lí kinh tế có viết “ Vấn đề cộng tác với số liệu thống kê có ý nghĩa lớn lao
trong việc giảng dạy địa lí”


Xác định cơ sở khoa học và thực tiễn cũng nh những quan điểm của lí luận dạy học hiện
đại trong việc tìm hiểu, phân loại số liệu thống kê để phục vụ cho giảng dạy địa lí .Chíng vì
vậy chúng tơi đi sâu vào việc tìm hiểu để hớng dẫn học sinh nắm dợc những kiến thức về số
liệu thống kê, để từ đó tìm ra kiến thức cho mình.


Biểu đồ là cách thể hiện trực quan chuỗi số liệu bằng hình vẽ .Ta có thể thấy nhiều loại
biểu đồ , tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu rèn luyện kĩ năng cho học sinh phổ thông thờng gặp
là biểu đồ cột, biểu đồ đờng, biểu đồ kết hợp, biểu đồ tròn, biểu đồ miền. Vì vậy chúng tơi đi
sâu vào khái niệm biểu đồ, cách nhận biết các loại biểu đồ , và cách vẽ từng loại biểu đồ để
học sinh có đợc kĩ năng vẽ biểu đồ tốt, giúp các bài kiểm tra , bài thi đạt kết quả cao.


Tuy có nhiều cố gắng, nhng đề tài này không thể tránh khỏi những mặt hạn chế, rất mong
nhận đợc sự góp ý của các Thầy Cơ và các bạn đồng nghiệp.




<i><b> ngày 10 tháng 4 năm 2009</b></i>
<i><b> </b></i>


</div>

<!--links-->

×