Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi thu DH 09 co dap an lan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.55 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>ĐỀ THI THỬ SỐ 14</b>


Đề thi có 4 trang


<b>ĐỀ ƠN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009 </b>
<b>Mơn thi: HĨA HỌC</b>


<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) </b></i>


<b>Câu 1:</b>Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít hỗn hợp X (chỉ chứa các hiđrocacbon ở thế khí). Dẫn sản phẩm cháy
qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng nước vơi trong dư thấy khối lượng bình (1) tăng 3,15 gam


và bình (2) xuất hiện 51,25 gam kết tủa. Trong X chắc chắn có hiđrocacbon nào dưới đây ?


A. CH4. B. CHºCH.


C. CH2=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2.


<b>Câu 2:Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh, đun nóng thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung</b>


<b>dịch H2SO4 loãng, dư sau khi phản ứng hồn tồn, thu được hỗn hợp khí Y và cịn lại chất rắn</b>


<b>khơng tan Z. Chất rắn X gồm :</b>


A. Fe, FeS, FeS2. B. FeS, FeS2, S. C. Fe, FeS, S. D. Fe, FeS2, S.


<b>Câu 3:</b>Trong khi làm các thí nghiệm ở lớp hoặc trong các giờ thực hành hóa học có một số khí thải :
Cl2, H2S, SO2, NO2, HCl, CO2. Biện pháp để khử các khí trên là


A. dùng bơng tẩm giấm ăn nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng.



B. sục khí vào cốc đựng thuốc tím hoặc bơng tẩm thuốc tím nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát
hiện tượng.


C. dùng bông tẩm xút hoặc nước vôi trong nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng.
D. sục khí vào cốc đựng nước.


<b>Câu 4:Khi cộng HCl vào 2-metylbut-2-en theo tỉ lệ 1:1, sản phẩm chính thu được có tên là</b>


A. 2-clo-2-metylbutan. B. 2-metyl-2-clobutan.


C. 2-clo-3-metylbutan. D. 2-metyl-3-clobutan.


<b>Câu 5:Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức A. Cho 7,6 gam X tác dụng với Na</b>


<b>dư thu được 1,68 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hồn tồn 7,6 gam X bằng CuO (to) rồi cho</b>


<b>toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 21,6 gam kết tủa.</b>


<b>Công thức cấu tạo của A là</b>


A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH.


C. CH3CH(OH)CH3. D. CH3CH2CH2CH2OH.


<b>Câu 6:Cho 5,8 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 được hỗn hợp 2 khí khơng</b>


<b>màu hóa nâu ngồi khơng khí và dung dịch X. Thêm dung dịch H2SO4 lỗng dư vào X thì dung</b>


<b>dịch thu được hịa tan tối đa m(g) Cu (biết rằng phản ứng tạo sản phẩm khử duy nhất là NO).</b>


<b>Giá trị của m là:</b>


A. 16 B. 14,4 C. 1,6 D. 17,6


<b>Câu 7:</b>Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách


<b>A. điện phân nước.</b> <b>B. nhiệt phân Cu(NO</b>3)2.


<b>C. nhiệt phân KClO</b>3 có xúc tác MnO2. <b>D. chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.</b>


<b>Câu 8:Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C4H8O2. Số lượng đồng phân của X tham gia phản</b>


<b>ứng tráng gương là</b>


A. 7 B. 8 C. 9 D. 10


<b>Câu 9:</b>Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hoá: Eo(Cu-X) = 0,46V; Eo(Y-Cu) =
1,1V; Eo(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính
khử từ trái sang phải là


<b>A. X, Cu, Y, Z.</b> <b>B. Z, Y, Cu, X.</b> <b>C. X, Cu, Z, Y.</b> <b>D. Y, Z, Cu, X.</b>


<b>Câu 10:</b> <b>Dẫn 0,04 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol NaOH và 0,03 mol Ba(OH)2. Khối</b>


<b>lượng kết tủa sinh ra là: </b>


A. 5,32 gam B. 5,91 gam C. 6,895 gam D. 7,88 gam


<b>Câu 11:</b> <b>Có 600 ml một dung dịch Al2(SO4)3 được chia thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ 300</b>
<b>ml dung dịch KOH 1M vào phần 1 thu được m gam kết tủa. Nếu cho từ từ 1,1 lít dung dịch</b>


<b>NaOH vào phần 2 cũng thu được m gam kết tủa. Nồng độ của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu là :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12:</b> <b>Hiđro hóa hết V/2 thể tích hơi anđehit X cần vừa đủ V thể tích H2 tạo thành chất Y.</b>


<b>Toàn bộ lượng Y tác dụng với Na dư thu được V/4 thể tích H2. Các thể tích đo ở cùng điều</b>


<b>kiện. Cơng thức tổng qt của X là:</b>


A. CnH2n - 2O B. CnH2nO C. CnH2n – 2O2 D. CnH2n – 4O2


<b>Câu 13:</b> <b>Nhận định nào dưới đây là </b><i><b>không</b></i><b> đúng về thời điểm xác lập cân bằng hóa học ?</b>


A. Số mol các chất sản phẩm đều không đổi


B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
C. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều dừng lại
D. Số mol các chất tham gia phản ứng khơng đổi


<b>Câu 14:</b> <b>Có 3 chất hữu cơ : H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2. Để phân biệt</b>


<b>dung dịch của ba hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây :</b>


A. NaOH. B. HCl. C. CH3OH/HCl. D. Quỳ tím.


<b>Câu 15:</b> <b>Phát biểu nào dưới đây khơng đúng về bản chất q trình hố học ở điện cực trong khi</b>


<b>điện phân?</b>


A. Sự oxi hóa xảy ra ở catot B. Cation nhận electron ở catot



C. Sự oxi hoá xảy ra ở anot D. Anion nhường electron ở anot


<b>Câu 16:</b> Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân
hợp chất nóng chảy của chúng, là:


<b>A. Fe, Ca, Al.</b> <b>B. Na, Ca, Zn.</b> <b>C. Na, Cu, Al.</b> <b>D. Na, Ca, Al.</b>


<b>Câu 17:</b> <b>Nicotin (nicotine) là một trong số các chất hóa học độc hại có trong khói thuốc lá. Đem</b>


<b>đốt cháy hết 2,349 gam nicotin, thu được N2, 1,827 gam H2O, và 6,380 gam CO2. Công thức đơn</b>
<b>giản của nicotin là :</b>


A. C3H7N2. B. C3H5N2. C. C4H9N. D. C5H7N2.


<b>Câu 18:</b> <b>So sánh độ linh động của nguyên tử H trong nhóm </b>-<b>OH của các chất sau: H2O,</b>


<b>CH3OH, C6H5OH, HCOOH.</b>


A. H2O < CH3OH < C6H5OH < HCOOH B. CH3OH < H2O < C6H5OH < HCOOH


C. CH3OH < C6H5OH < H2O < HCOOH D. HCOOH < CH3OH < C6H5OH < H2O


<b>Câu 19:</b> <b>Hợp chất khí với H của nguyên tố R là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 46,7% R về</b>


<b>khối lượng. Nguyên tố R là</b>


A. O (M = 16). B. Na (M = 23). C. Si (M = 28). D. S (M = 32).


<b>Câu 20:</b> <b>Hai nguyên tố X, Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là ZX = 17, ZY = 20. Phân tử tạo</b>



<b>thành từ X và Y có dạng</b>


A. X2Y7. B. XY2. C. X2Y. D. X2Y5.


<b>Câu 21:</b> Cho 14,8 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 18,6


gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


<b>A. CH</b>2=CH-COOH. <b>B. HC≡C-COOH.</b> <b>C. CH</b>3COOH. <b>D. CH</b>3-CH2-COOH.


<b>Câu 22:</b> <b>Hiện tượng mô tả nào dưới đây </b><i><b>không</b></i><b> đúng ?</b>


A. Thêm dư bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 thấy dung dịch từ màu vàng nâu chuyển sang màu xanh.


B. Thêm dư bột Fe vào dung dịch CuSO4 thấy dung dịch từ màu xanh chuyển sang màu vàng nâu.


C. Thêm dư bột Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 thấy dung dịch từ màu vàng nâu chuyển sang không màu.


D. Thêm dư dung dịch NH3 vào dung dịch Fe2(SO4)3 thấy xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu.


<b>Câu 23:</b> Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3.


Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là


<b>A. 3.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 24:</b> <b>Tên gọi của hợp chất có cơng thức cấu tạo : CH2=CH-OOC-CH3 là</b>


A. Metyl acrylat. B. Vinyl axetat. C. Metyl propionat. D. Vinyl fomat.



<b>Câu 25:</b> Cho phản ứng: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O


Có bao nhiêu chất có thể là chất X trong số các chất sau: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3,


FeS, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3:


A. 6 B. 7 C. 8 D. 9


<b>Câu 26:</b> Cho phản ứng : FeS2 + HNO3,đ → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. 1, 10, 1, 1, 8, 5 B. 1, 18, 1, 2, 15, 7 C. 2, 18, 2, 20, 10 D. 1, 20, 1, 20, 10


<b>Câu 27:</b> <b>Hỗn hợp khí X gồm hiđro và hiđrocacbon. Nung nóng 19,04 lít hỗn hợp X (đktc) có Ni</b>


<b>xúc tác để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 25,2 gam hỗn hợp Y gồm các hiđrocacbon. Tỉ</b>
<b>khối hơi của hỗn hợp khí Y so với hiđro bằng 21. Khối lượng hiđro có trong hỗn hợp X là:</b>


A. 0,5 gam B. 1 gam C. 1,5 gam D. 2 gam


<b>Câu 28:</b> Cho sơ đồ chuyển hoá sau :


0 0


2


Br (1:1mol),Fe,t NaOH(d ),t ,p HCl(d )


Toluen  X  Y  Z


          ư     ư



Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm :


A. m-metylphenol và o-metylphenol B. benzyl bromua và o-bromtoluen


C. o-bromtoluen và p-bromtoluen D. o-metylphenol và p-metylphenol


<b>Câu 29:</b> <b>Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được</b>


<b>m2 gam chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,7. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%.</b>


<b>X có cơng thức phân tử là</b>


A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. C5H11OH.


<b>Câu 30:</b> Cho cân bằng hóa học sau : H2 (k) + I2 (k)    2HI (k)


Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến cân bằng của hệ ?


A. nồng độ I2. B. nồng độ H2 C. áp suất chung D. nhiệt độ.


<b>Câu 31:</b> <b>Đốt cháy a mol axit X thu được 2a mol CO2. Trung hòa a mol axit X cần 2a mol</b>


<b>NaOH. X là</b>


A. axit no, đơn chức. B. axit hai chức.


C. axit oleic. D. axit oxalic.


<b>Câu 32:</b> <b>Khi trộn dung dịch Al2(SO4)và dung dịch K2CO3 với nhau thì </b>



A. Tạo ra Al2(CO3)3 ↓ B. Khơng có phản ứng


C. Tạo ra K2SO4 và Al(HCO3)3 D. Tạo ra Al(OH)3↓ và khí CO2


<b>Câu 33:</b> <b>Este X có CTĐGN là C2H4O. Đun sơi 2,2 gam X với 100 gam dung dịch NaOH 3% đến</b>


<b>khi phản ứng hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 4,05 gam chất rắn khan. CTCT</b>
<b>của X là</b>


A. C2H5COOCH3 B. HCOOCH(CH3)2 C. CH3COOC2H5 D. HCOOCH2CH2CH3


<b>Câu 34:</b> <b>Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit C17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH.</b>
<b>Số este ba chức tối đa có thể tạo thành là</b>


A. 9 B. 12 C. 16 D. 18


<b>Câu 35:</b> <b>Các dung dịch (dung môi là nước) trong dãy nào sau đây đều có thể làm quỳ tím hóa</b>


<b>xanh ?</b>


A. KF, C2H5ONa, NaHCO3 B. Na3PO4, NH3, BaI2


C. NH4Cl, C2H5ONa, Mg(OH)2 D. NaAlO2, NH4Cl, C2H5ONa


<b>Câu 36:</b> <b>Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M</b>


<b>và Ba(OH)2 0,1M là</b>


A. 150ml. B. 100ml. C. 15ml. D. 10ml.



<b>Câu 37:</b> Khi nhúng hai thanh kim loại X, Y vào dung dịch HCl thì thấy X bị hịa tan cịn Y chỉ bị ăn
mòn ở nơi tiếp xúc giữa dung dịch axit và khơng khí. Kim loại X và Y lần lượt là:


<b>A. Ag, Mg.</b> <b>B. Cu, Fe.</b> <b>C. Pb, Cu.</b> <b>D. Mg, Ag.</b>


<b>Câu 38:</b> <b>Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ (xúc tác axit, đun nóng) thu được</b>


A. 1,0 kg glucozơ và 1,0 kg fructozơ B. 509,0 gam glucozơ và 509,0 gam fructozơ


C. 0,5 kg glucozơ và 0,5 kg fructozơ D. 526,3 gam glucozơ và 526,3 gam fructozơ


<b>Câu 39:</b> <b>Cho m gam Na tan hết vào 100 ml dung dịch gồm (H2SO4 0,5M và HCl 1M) thu được</b>


<b>4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là</b>


A. 18,55 gam B. 17,55 gam C. 20,95 gam D. 12,95 gam


<b>Câu 40:</b> <b>Trong một nhà máy rượu, người ta sử dụng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50%</b>
<b>xenlulozơ để sản xuất ancol etylic, với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80%. Để sản xuất 1,0</b>
<b>tấn ancol etylic thì lượng mùn cưa cần dùng là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 41:</b> Cho các vật liệu sau :


1. Polietilen ; 2. Polistiren ; 3. Đất sét ướt ; 4. Gốm ; 5. Bakelit ; 6. PVC.
Nhóm chất nào dưới đây chỉ gồm các chất dẻo ?


A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 3, 5, 6. C. 1, 2, 5, 6. D. 3, 4, 5, 6.


<b>Câu 42:</b> Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng



hợp


<b>A. CH</b>2=C(CH3)COOCH3. <b>B. C</b>6H5CH= CH2.


<b>C. CH</b>3COOCH= CH2. <b>D. CH</b>2 =CHCOOCH3.


<b>Câu 43:</b> <b>Hỗn hợp X gồm (Mg, Al, Zn) có khối lượng 8,6 gam được chia làm 2 phần bằng nhau.</b>


<b>Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn trong O2 dư thu được 7,5 gam hỗn hợp oxit. Phần 2 hịa tan</b>


<b>hồn tồn trong HNO3 đặc nóng, dư được V lít (ở đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá</b>


<b>trị của V là</b>


A. 8,96 B. 6,72 C. 3,36 D. 11,2


<b>Câu 44:</b> <b>Ngâm một thanh Zn vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết,</b>


<b>thì khối lượng thanh Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu sẽ </b>


A. giảm 1,51 gam. B. tăng 1,51 gam. C. giảm 2,16 gam. D. tăng 2,16 gam.


<b>Câu 45:</b> <b>Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch</b>
<b>Na[Al(OH)4] ?</b>


A. Không quan sát được hiện tượng gì. B. Có kết tủa sau đó tan một phần.


C. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết. D. Có kết tủa khơng tan.



<b>Câu 46:</b> <b>amino axit X có a nhóm –COOH và b nhóm –NH2. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung</b>


<b>dịch HCl thu được 169,5 gam muối. Mặt khác cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH</b>
<b>thu được 177 gam muối. CTPT của X là</b>


A. C3H7O2N B. C4H7O4N C. C4H6O2N2 D. C5H7O2N


<b>Câu 47:</b> Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa


đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm
hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y


thu được khối lượng muối khan là


<b>A. 16,5 gam.</b> <b>B. 14,3 gam.</b> <b>C. 8,9 gam.</b> <b>D. 15,7 gam.</b>


<b>Câu 48:</b> <b>Tính chất nào không phải là đặc trưng của saccarozơ ?</b>


A. Tham gia phản ứng tráng gương. B. Chất rắn, tinh thể màu trắng.


C. Tác dụng Cu(OH)2/OH−. D. Khi thủy phân sinh ra glucozơ và fructozơ.


<b>Câu 49:</b> <b>Cho hỗn hợp Mg, Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 lỗng. Sau khi phản ứng hồn</b>


<b>tồn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là</b>


A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)3 B. Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2


C. Mg(NO3)2 và HNO3 D. Fe(NO3)2 và Mg(NO3)2



<b>Câu 50:</b> <b>Cho 68,8 gam hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 lỗng dư đến khi phản ứng</b>


<b>hồn tồn thấy cịn 9,6 gam chất rắn khơng tan. Thành phần % khối lượng của Cu trong hỗn hợp</b>
<b>ban đầu là :</b>


A. 13,95%. B. 32,56%. C. 67,44%. D. 86,05%.


ĐÁP ÁN ĐỀ HÓA SỐ 14


1A 2C 3C 4A 5C 6A 7C 8D 9D 10B


11B 12A 13C 14D 15A 16D 17D 18B 19C 20C


21D 22B 23A 24B 25A 26B 27A 28D 29B 30C


31D 32D 33C 34D 35A 36B 37C 38D 39C 40D


</div>

<!--links-->

×