Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BAITAP H9 CUOINAM DOT 4co HD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>BÀI TẬP</b></i>

<i><b>HÌNH HỌC 9 CUỐI NĂM đợt 4</b></i>



1. Cho (O,R) & 2đk AB  CD, lấy M thuộc OB, MC cắt (O) tại N. Đường thẳng 
AB tại M cắt tiếp tuyến tại N của (O) ở E. CMR:


a. OMNE nội tiếp


b. OCME là hình bình hành
c. ED là tiếp tuyến của (O)


d. Tích MC.NC không phụ thuộc vào vị trí điểm M
e. Biết M là trung điểm OB, tính S(CND) theo R


2. Cho (O,R), hai đường kính AB và CD vng góc nhau . Lấy M thuộc cung nhỏ
BC , MD cắt AB taị E, CM cắt AB tại I. Cm rằng:


a. OEMC, OMID là các tứ giác nội tiếp
b. OE . OI = R2


c. OE . EI ≤ R2


d. Biết E là trung điểm OB. Tính bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác OMI theo
R


<i><b>HD: Caâu c: OED ~ MEI </b></i><sub></sub> OE.EI=EM.ED
EMB ~ EAD <sub></sub> EM.ED=EA.EB


Từ (EA<i>−</i>EB)2<i>≥</i>0<i>⇒</i>EA . EB<i>≤ R</i>2<i>⇒</i>OE. EI<i>≤ R</i>2
Câu d: Từ OE.OI =R2





OI= 2R<sub></sub> CI=

OC2+OI2=<i>R</i>

5 =DI


OMID nội tiếp đ/t đ/k DI<sub></sub> OMI nội tiếp đ/t đ/k DI
<sub></sub> bk của đ/t ngoại tiếp OMI bằng DI:2 = <i>R</i>

5


2


3. Cho (O,R) , hai đường kính AB và CD vng góc nhau. Lấy E thuộc cung nhỏ BC,
tiếp tuyến tại E cắt AB tại M, gọi I là giao điểm của AB và ED, K là giao điểm của
CE và AB. Chứng minh rằng:


a. EA là phân giác của góc CED và OEKD là tứ giác nội tiếp
b. EMK là tam giác cân


c. Gọi H là trung điểm của DK. C/M: 4 điểm O, E, M, H cùng thuộc 1 đường tròn
d. AI .BK = AK .BI


<i><b>HD câu d: EB và EA là phân giác trong và ngoài của t/giác IEK </b></i><sub></sub>c/m


4. Cho h/v ABCD & P thuộc AB , PC cắt AD tại I, đường thẳng  IC tại C cắt AB tại
K. CMR:


a. AIKC nội tiếp & tính sđ goùc CIK


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. Gọi E là giao điểm IC & BD. CM: 4 điểm A, I, N, E cùng thuộc 1 đường tròn
d. Biết AB= a, BP= x, tính IP theo a & x


5. Cho h/v ABCD, 2 dường chéo giao nhau tại O. Lấy M thuộc DC, kẻ AI  BM, AI
cắt OB tại H, BM cắt AC tại E . CMR:



a. AOIB noäi tieáp
b. EHBC là hình thang cân


c. OI cắt BC tại K. CM: 4 điểm I, K, C, E cùng thuộc 1 đường tròn
d. Biết M là trung điểm DC, AB= a, tính OI theo a


<i><b>HD: AOI đ/dạng BMD </b></i><sub></sub> OI


6. Cho h/v ABCD, 2 đường chéo giao nhau tại O. Tia phân giác góc BAC cắt BD tại
M, kẻ DE  AM và cắt AC tại K. CMR:


a. AEOD nội tiếp & tính sđ góc OEM
b. AEO caân


c. MC = 2OE


d. 3 Điểm D, K, B cùng thuộc 1 đường tròn


7. Cho ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O), 2 đường cao AH & BM giao nhau tạiE.
AH & BM cắt (O) tại D & I, gọi K là giao điểm AC & DI. CMR:


a. Caùc AMHB, HEMC nội tiếp
b. BD = BE


a. DC2 =CA.CK


d. Bieát AB= 6 cm, AH= 4cm, AC= 4

6 cm, Tính S(ABDC) (HD: tính 2
đ/chéo )



6.2 Cho ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O), 2 đường cao BD & CE giao nhau tại H, BD
& CE cắt (O) tại M & N. CMR:


a. BEDC nọi tiếp
b. AE.AB = AD.AC
c. OA  MN


d. Biết BE= 2cm, BH= 3cm, CE= 6cm. Tính S(OMAN)
<i><b>HD: Tính EH,BC, EHD đ/dạng BHC </b></i><sub></sub> ED
Chứng minh được MN= 2ED & tính S= OA.MN/2


8. Cho ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O,R) & có AB= AC. Tia phân giác góc
ABC cắt AC & (O) tại D & E, gọi M là giao điểm AE & BC . CMR:


a. AEC cân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



c. Tia phân giác góc BEC cắt AC & (O) tại I, K. Chứng minh: BDIK nội tiếp
d. BEM cân


e. BC cắt AK, EK tại P & H , CM: PH2<sub> = PA.PK - HK.HE </sub>
f.Biết BC= R

3 , tính độ dài cung BC & diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi


cung BC & daây BC theo R


9. Cho ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O,R) ,2 đường cao AH & BM giao nhau tại
K , AH cắt (O) tại E, kẻ đường kính AD. CMR:



a. AMHB nội tiếp & BKE caân
b. AB.AD = AH.AC


c. BEDC là hình thang cân


d.Gọi I là trung điểm BC, MI cắt AD tại P, Chứng Minh: BP  AD
HD: Tam giác BIM cân <sub></sub> góc IBM= IMB, góc IBM=HAM=BAM
<sub></sub>góc IMB=BAM <sub></sub> AMPB n/t <sub></sub> AMB=APB=900


10. Cho ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O,R) & 2 đường cao BE, CF cắt nhau tại H,
kẻ đường kính AK. CMR:


a. AEHF nội tiếp


b. BHCK là hình bình hành


c. Gọi giao điểm của HK & BC là M. CM: AH= 2OM


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×