Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Duc tinh gian di dat giai nhi giao vien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.42 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngời thiết kế: phan Thị Thu hờng</i>
<i>Giáo viên: Trờng thcs khánh an</i>


<i><b>Giáo án ngữ văn: 7</b></i>


<b>Đức tính giản dị của Bác Hồ</b>


<i>Phạm Văn Đồng</i>



<b>Kiểm tra bài cũ:</b>



<i>? HÃy kể tên một số tác phẩm văn thơ, câu chuyện về Bác Hồ?</i>


<b>G: dẫn vào bài mới</b>



<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>



<b>.</b>



? Nêu hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn
Đồng?


<b>Máy chiếu: chân dung phạm Văn Đồng</b>



<b>- Ghi một số thông tin cơ bản về Phạm Văn</b>
<b>Đồng.</b>


<b>G thuyết trình</b>: Phạm văn Đồng còn có tên gọi
khác là Tô, ông là nhà cách mạng, nhà văn hóa
lớn.


Ông tham gia cách mạng từ năm 1925 trong
cuộc chống thuế ở Trung Kì cùng với cụ Phan
Châu Trinh.


Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ
máy lãnh đạo của Đảng và nhà nớc ta. Đặc biệt
trên 30 năm ông đảm nhiệm chức thủ tớng
chính phủ .


Ông là ngời học trò, ngời cộng sự gần gũi của
chủ tịch Hồ Chí Minh.


? Vn bn c tính giản dị của Bác Hồ” đợc
trích từ tác phẩm nào? ra đời trong hoàn cảnh
nào?


-<i>Văn bản trích từ bài diễn văn: Chủ tịch Hồ</i>
<i>Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc, </i>
<i>l-ơng tâm ca thi i.</i>


<b>I. Tác giả, tác phẩm</b>
<b>1. Tác giả</b>



- (1906-2000 )


- Quê: XÃ Đức Tân, huyện Mộ Đức,
tỉnh Quảng NgÃi.


<b>2. Tác phẩm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Viết năm 1970 nhân dịp kỉ niệm 80 năm ngày</i>
<i>sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.</i>


<b>G:Vậy văn bản có giá trị nh thế nào cô và</b>
<b>các em cùng chuyển sang phần II. tìm hiểu</b>
<b>văn bản!</b>


G ghi b¶ng.


G hớng dẫn đọc: yêu cầu đọc giọng sôi nổi, rõ
ràng, bộc lộ tình cảm chân thành, ngợi ca về
Bác.


G đọc từ đầu- tuyệt đẹp.
1H đọc - Thắng , Lợi.


1H đọc đoạn còn lại.
G sửa chữa, nhận xét.


? Tác phẩm đợc viết theo kiểu văn bn no.


<i>-</i> <i>Kiểu: văn bản nghị luận.</i>



? Em hóy xỏc định bố cục của đoạn trích.
<b>Bố cục: </b>


Phần 1: từ đầu - tuyệt đẹp.


( <b>Giới thiệu về đức tính giản dị ca Bỏc H)</b>


Phần 2: phần còn lại


( <b>Chng minh về đức tính giản dị của Bác</b>.)


<b>G: nhËn xÐt, chiếu lên máy bố cục.</b>
<b>G:</b>Phần 1:<i> là phần mở đầu văn bản.</i>


Phần 2: <i> là phần thân bài của văn bản.</i>


<i>Văn bản này không có phần kết luận vì nó là</i>
<i>đoạn trích.</i>


<b>G chuyn ý:</b>Bi din vn ca tỏc gi Phạm Văn
Đồng nghị luận về vấn đề gì? cơ và các em tìm
hiểu phần <b>1. Giới thiệu đức tính giản dị của</b>
<b>Bác Hồ.</b>


<b> G ghi bảng</b>




? Theo dõi phần mở đầu của văn bản, em hÃy
cho biết câu văn nào nêu luận điểm chính của


toàn văn bản.


<b>G chiếu câu văn- G ghi ý chính.</b>


<i><b> iu rất quan trọng cần phải làm nổi bật sự</b></i>
<i><b>nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay</b></i>
<i><b>trời chuyển đất với đời sống bình thờng vơ</b></i>
<i><b>cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch.</b></i>


? Em hiĨu nhÊt qu¸n có nghĩa là gì.


<i>- Nhất quán là thống nhất, không khác biệt từ</i>


<b>II. Tìm hiểu văn bản.</b>


<b>1. Gii thiu c tính giản dị của</b>
<b>Bác Hồ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>trớc đến nay.</i>


? Vậy đời hoạt động chính trị lay trời chuyển
đất là nói tới đời hoạt động chính trị của Bác
nh thế nào?


- <i>Cuộc đời hoạt động chính trị to lớn, vĩ đại.</i>


<b> G thuyÕt tr×nh: </b>


<b>- Nguyễn ái Quốc là ngời Việt Nam đầu tiên,</b>
<b>ngời dân thuộc địa đầu tiên dám đứng lên</b>


<b>đòi TDP phải đảm bảo quyền sống , quyền tự</b>
<b>do cho nhân dân các nc thuc a.</b>


<b>- Ngời sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam</b>
<b>và nhiều tổ chức cách mạng trong nớc, là</b>
<b>một trong những ngời sáng lập ra Đảng cộng</b>
<b>sản Pháp.</b>


<b> L v lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, ngời</b>
<b>khai sinh ra nớc VN dân chủ cộng hòa, cùng</b>
<b>với nhân dân ta chèo lái con thuyền cách</b>
<b>mạng đập tan ách thống trị TDP và đế quốc</b>
<b>Mĩ, vì thế nớc VN đã đợc ghi tên trên bản đồ</b>
<b>thế giới.</b>


<b> Đó chính là cuộc đời hoạt động chính trị lay</b>
<b>trời chuyển đất của HCM.</b>


? Cịn đời sống bình thờng là đời sống nào
- Đời sống hàng ngy ca Bỏc.


? Nhận xét cách giới thiệu luận điểm của tác
giả.


<i>-</i> <i>Cỏch lp lun theo mt trỡnh t hp lí: </i>
<i>+ Đời sống chính trị---đời sống thờng</i>
<i>ngày.</i>


<i>+Sự vĩ đại--- giản dị.</i>



<i>G: cách giới thiệu đó của tác giả nhằm tạo sức</i>
<i>thuyết phục với ngời nghe.</i>


? Vậy vấn đề nghị luận trong văn bản này là gì.
- Đức tính giản d ca Bỏc H.


? Tác giả bình luận nh thế nào về phẩm chất của
ngời chiến sĩ cách mạng .


<i><b> G đa lêm máy chiếu.</b></i>


<i>Rt lạ lùng , rất kì diệu là trong 60 năm của</i>
<i>một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều</i>
<i>nơi trên thế giới cũng nh ở nớc ta, Bác Hồ vẫn</i>
<i>gi<b>ữ nguyên phẩm chất cao quý của ngời chiến</b></i>
<i><b>sĩ cách mạng, tất cả vì nớc, vì dân, vì sự</b></i>
<i><b>nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.</b></i>


? Em hiÓu thanh bạch là lối sống nh thế nào.
- Lối sống trong sạch, giản dị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

biu l thái độ của ngời viết nh thế nào với lối
sống ca Bỏc


- Khâm phục , ngợi ca.


<b> Vậy nét đẹp trong đức tính giản của Bác</b>
<b>Hồ đợc tác giả làm sáng tỏ nh thế nào, cô và</b>
<b>các em cùng tìm hiểu ở phần 2: biểu hiện đức</b>
<b>tính giản dị của Bác Hồ.</b>



G ghi b¶ng.


? Đức tính giản dị của Bác đợc tác giả chứng
minh trên những phơng diện nào.


<b>M¸y chiÕu:</b>


- Bữa cơm, đồ dùng
- Cái nhà.


- C«ng viƯc.


- Quan hƯ víi mäi ngêi.
- Lêi nãi, bµi viÕt.


? Bữa ăn của Hồ Chủ tịch đợc tác giả chứng
minh qua những chi tiết nào


<b>M¸y:</b>


<i><b> Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn,</b></i>
<i><b>lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn</b></i>
<i><b>xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn</b></i>
<i><b>cịn lại thì đợc sắp xếp tơm tất.</b></i>


<b>G thuyết trình: Bác là một vị lãnh tụ của dân</b>
<b>tộc tơng đơng nh vị vua của một nớc nhng</b>
<b>trong bữa ăn của Bác chỉ vài ba món: một</b>
<b>bát canh, mấy quả cà ghém, da muối, một</b>


<b>khúc cá kho hoặc vài miếng thịt.</b>


? Em có suy nghĩ gì về bữa ăn của B¸c.


? Thức ăn cịn, Bác xếp lại tơm tất để bữa khác
dùng tiếp, không để rơi vãi một hạt cơm.


Những chi tiết ấy giúp em nhận thấy đức
tính quý báu nào của Bác Hồ.


<b>G:. Bác ăn uống sinh hoạt nh anh em chiến</b>
<b>sĩ, đồng cam cộng khổ , chia ngọt sẻ bùi với</b>
<b>đồng bào, đồng chí. Đó là điều mà ai cũng</b>
<b>cảm thấy Bác dễ gần và rất thân thiện</b>


<b>?</b> T¸c giả bình luận nh thế nào về bữa ăn cđa
B¸c.


<i>- Q träng biÕt bao s¶n xuÊt cña con ngêi,</i>
<i>kÝnh träng nh thÕ nµo víi ngêi phơc vơ!</i>


? Vì sao tác giả lại khẳng định Bác Hồ rất quý
trọng sản xuất, kính trọng ngời phục vụ.


<i>- Bác thấu hiểu nỗi gian lao vất vả của lực </i>
<i>l-ợng ở hậu phơng, đang từng ngày từng giờ đổ</i>
<i>mồ hôi công sức để tăng gia sản xuất.</i>


<i>- Quý trọng sức lao động.</i>



<b>2. Biểu hiện đức tính giản dị của</b>
<b>Bác Hồ.</b>


<b>* B÷a ¨n:</b>


<i>⇒</i> Giản dị, đạm bạc, dân dã,
mang đậm hơng vị quê nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

G: Đức tính giản dị của Bác không chỉ đợc
chứng minh trên phơng diện bữa ăn mà còn
đ-ợc làm sáng tỏ từ nơi ca Ngi


? Cái nhà sàn nơi Bác ở thì nh thế nào.


<b> Máy</b>


<i> Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba</i>
<i>phịng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió</i>
<i>thời đại, thì cái nhà nhỏ đó ln lộng gió và</i>
<i>ánh sáng, phảng phất h ơng thơm của hoa v ờn ,</i>
<i>một đời sống nh vậy thanh bạch và tao nhã biết</i>
<i>bao!</i>


<b>G chiếu khung cảnh căn nhà sàn của Bác</b>
<b>Hồ</b>


<b> G thuyÕt tr×nh : </b>


<b> Căn nhà sàn đợc làm từ năm 1958 theo</b>
<b>kiểu nhà dân tộc, nguyên liệu bằng gỗ loại</b>


<b>thờng. Đây là nơi ở và cũng là nơi làm việc</b>
<b>của Ngời. Căn nhà chỉ vài ba phòng với một</b>
<b>số đồ dựng n s.</b>


? So với nơi ở, nơi làm việc của các ngyuên thủ
quốc gia, các vÞ vua chóa trong lÞch sư, em
nhận thấy nơi ở và nơi làm việc của vị lÃnh tụ
Hồ Chí Minh nh thế nào.


<b>G: Nơi Bác ở và làm việc không phải là tòa</b>
<b>nhà cao ốc lộng lẫy, cũng không phải cung</b>
<b>điện nguy nga lộng lẫy.</b>


? Cái nhà nhỏ đó ln lộng gió, ánh sáng,
phảng phất hơng thơm của hoa vờn, những chi
tiết ấy còn giúp em cảm nhận về ngôi nhà sàn
đơn sơ của Bác nh thế nào.


<i>G: Từ nơi ở của Ngời mà cố thủ tớng Phạm</i>
<i>Văn Đồng nhận xét và bình luận: đó là một đời</i>
<i>sống thanh bạch và tao nhã bit bao!</i>


- <b>Thanh bạch</b> là lối sống trong sáng, giản dị.


<b>Vậy tao nhÃ</b> là lối sống nh thÕ nµo?


? Lời bình luận của tác giả đợc diễn tả bằng
kiểu câu gì.


- Câu cảm thán.



? T ú, tác giả muốn bày tỏ thái độ gì của
mình với lối sống cao p ca Bỏc.


- Ngợi ca, yêu mến, nh lời ngân nga kính phục ,
tự hào.


<b>G: Lần đầu tiên trong lịch sử, có lẽ cả thế</b>
<b>giới có một vị chủ tịch nớc lấy chiếc nhà sàn</b>


<b>*Nơi ở:</b>


<i></i> Cn nhà đơn sơ, bình dị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>nhá làm cung điện cho mình. Quả nh một</b>
<b>câu chuyện thần thoại, nh c©u chun về</b>
<b>một vị tiên trong truyện cổ tích vậy!</b>


<b> </b>


? Đức tính giản dị của Bác Hồ không chỉ đợc
chứng minh trên phơng diện: nơi ăn, chốn ở mà
còn đợc tác giả chững minh trên phơng diện
nào.


<i>Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ</i>
<i>việc rất lớn: việc cứu nớc, cứu dân đến việc rất</i>
<i>nhỏ, trồng cây trong vờn, viết một bức th cho</i>
<i>một đồng chí, nói chuyện các cháu miền Nam,</i>
<i>đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm</i>


<i>việc đến phịng ngủ, nhà ăn.</i>


? C«ng việc lớn Bác thờng làm là những công
việc gì.


- Cứu nớc, cứu dân.
? Còn công việc nhỏ .


- Trồng cây, viết th, nói chuyện với các cháu,
thăm phòng ngủ, nhà ăn.


? Trong đoạn văn, tác giả còn sử dụng phép
nghệ thuật nào


- Phép liệt kê


? Cỏc dn chng c lit kờ theo trình tự nào.
- Liệt kê: sự việc lớn --- nh


? Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phép nghệ thuật
gì.


- Điệp từ, điệp cấu trúc cú pháp.


? Các biện pháp nghệ thuật đó nhấn mạnh
phong cách làm việc của Bác ra sao.


? Qua những việc làm đó cịn giúp em hiểu đợc
tình cảm của Bác đối với mọi ngời nh thế nào.
? Là một vị lãnh tụ của một nớc mà sao ngời


phục vụ của Bác chỉ đếm trên đầu ngón tay.


<i>- Bác là ngời yêu lao động.</i>


<i>- Cã tinh thÇn tù chđ trong c«ng viƯc.</i>


<i>- Những việc gì làm đợc là Bác tự làm không</i>
<i>làm phiền, không phụ thuộc ngời khác.</i>


? Đặt tên cho ngời phục vụ: Trờng , Kì, Kháng ,
Chiến, Nhất , Định, Thắng, Lợi.. gộp lại là ý chí
chiến đấu và quyết thắng, qua đó hé lộ tình cảm
của Bác đối với ngời phục vụ nh thế no.


<b>G:</b> <b>Bác không coi ngời phục vụ là ngời hầu</b>
<b>kẻ hạ mà Bác luôn gần gũi, trân trọng, coi họ</b>
<b>nh chính bản thân mình.</b>


<b>?Theo dõi đoạn văn tiếp theo các em thảo</b>
<b>luận theo bàn nội dụng các câu hỏi sau:</b>


<i> Máy chiếu:</i>


<i> Nhng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ</i>
<i>theo theo nhà tu hành, thanh cao theo kiểu nhà</i>


<b>* Công việc:</b>


<i></i> Bỏc cn mn, tận tụy, yêu lao
động, sát sao với công việc.



<i>⇒</i> Quan t©m mäi ngêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị,</i>
<i>thanh bạch nh vậy, bởi vì Ngời sống sơi nổi,</i>
<i>phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian</i>
<i>khổ, ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống</i>
<i>vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm</i>
<i>hồn phong phú, với những t tởng, tình cảm,</i>
<i>những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời</i>
<i>sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gơng</i>
<i>sáng trong thế giới ngày nay.</i>


<b>Nhãm 1:</b>



<b>?Em hiÓu lí do lối sống giản dị của Bác là gì?</b>


<i>-Trong cuộc đấu tranh gian khổ ác liệt, đất nớc</i>
<i>còn nghèo…</i>


<i>- Đức hi sinh quên mình, đồng cam, cộng khổ</i>
<i>chia sẻ với cuộc sống thiếu thốn của nhân dân.</i>
<i>- Tình yêu thơng mênh mông, bao la của Bác</i>
<i>với dân tộc.</i>


<i> </i><b>G khái quát, bình:</b>


<b>- Vì đó là lẽ sống cao đẹp, có đạo đức:</b>


<b>Trong cuộc nói chụyện với cán bộ quốc</b>


<b>phịng, Bác nói: Ngời ta ai cũng muốn ăn</b>
<b>ngon, mặc đẹp nhng phải theo đúng thời đại,</b>
<b>đúng hoàn cảnh. Trong lúc nhân dân ta cịn</b>
<b>nhiều thiếu thốn mà một ngời nào đó muốn</b>
<b>riêng hởng ăn ngon, mặc đẹp là ngời khơng</b>
<b>có đạo đức.</b>


<b>- Bác sống giản dị bởi lòng yêu thơng mênh</b>
<b>mông, bao la cđa B¸c víi dân tộc. Nh nhà</b>
<b>thơ Tố Hữu viÕt: </b>


<b>Ơi ! lịng Bác vậy cứ thơng ta.</b>
<b>Thơng cuộc đời chung thơng cỏ hoa</b>


<b>Chỉ biết quên mình cho hết thảy</b>
<b>Nh dịng sơng chảy nặng phù sa</b>
<b>-Bác để tình thơng cho chúng con…</b>
<b> Bác ơi! tim Bác mênh mơng thế</b>
<b>Ơm cả non sơng mọi kiếp ngời.</b>


<b>Nhãm2</b>



<b>? Lèi sèng của Bác có gì khác với lối sống các</b>
<b>nhà tu hành, các nhà hiền triết ẩn dật?</b>


<i>- Bác sống thanh bạch, giản dị, trong sáng gần</i>
<i>gũi, gắn bó chan hòa víi nh©n d©n.</i>


<i>- Các nhà hiền triết ẩn dật sống thanh bạch </i>
<i>nh-ng lánh đời, hởnh-ng nhàn.</i>



<i>- Các nhà tu hành sống khắc khổ cuộc đời trần</i>
<i>tục, sống theo một quy định chặt chẽ của một</i>
<i>tôn giáo.</i>


<b> G: khái quát, bình mở rộng.</b>


<i>?Vy, vỡ sao tác giả khẳng định đời sống giản</i>
<i>dị của Bác là đời sống thực sự văn minh mà</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Bác Hồ nêu gơng sáng trong</i> thế giới ngày nay.
- Đó là cuộc sng phong phỳ, cao p v


tinh thần, tình cảm.
- Lối sèng v× mäi ngêi.


- Lối sống đó mang lại sự thanh thản cho
tâm hồn vì khơng màng danh lợi cá nhân.
? Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng phép lập
luận nào


- Cách lật lại vấn đề: đừng tởng .
- Phơng pháp giải thích: bởi vì ….


- Bình luận: đó là đời sống thực sự vn
minh


G: Không chỉ giản dị trong bữa ăn, nơi ở , trong
công việc mà ngay trong bài viết , lời nói Bác
cũng rất giản dị!



? Tỏc gi dn chứng những câu nói nào của Bác
- Khơng có gì quý hơn độc lập tự do.
- Dân tộc ta là một, dân tộc VN là một.
? Em hiểu nội dung hai câu nói của Bác nh thế
nào


- Cái quý giá nhất đối với mỗi ngời, mỗi
dân tộclà độc lập tự do.


- Khẳng định dân tộc VN là dân tộc có
truyền thống đồn kết.


? Bác Hồ đã sử dụng cách nói đó để khích lệ
tinh thần yêu nớc trong quần chúng nhân dân..
Nhận xét cách nói, cách viết của Bác.
? Lời nói của Bác có tác dụng nh thế nào.


- Th©m nhËp vào quả tim, khèi ãc cđa hµng
triƯu ttriƯu con ngêi.


? Tác gỉa đã đánh giá lời nói của Bác nh thế
nào?


- Đó là sức mạnh vơ địch, là CN anh hùng cách
mạng.


<b>G: Bác nói với quần chúng nhân dân về một</b>
<b>chân lí lớn của nhân dân cũng nh của thời</b>
<b>đại mà lời lẽ ngắn gọn, dễ hiểu vì thế nó có</b>


<b>sức cảm hóa, lơi kéo, tập hợp quần chúng</b>
<b>nhân dân. Đó là sức mạnh vô địch, là CN</b>
<b>anh hùng cách mạng.</b>


<b>Th¶o ln</b>


? Đức tính giản dị của Bác Hồ đợc chứng minh
trên các phơng diện nào? Em hãy thể hiện nội
dung trên bằng sơ đồ?


<b>* Lêi nãi, bµi viÕt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>G chiếu máy đáp án</b>


? NhËn xÐt luËn cø.


? C¸c chøng cứ trong văn bản cã søc thut
phơc kh«ng


<i>- Luận cứ toàn diện.</i>


<i>- Dẫn chứng phong phú, sát thực, cơ thĨ.</i>


<i>- Ngồi luận cứ, luận chứng còn có lời bình</i>
<i>luận bộc lộ tình cảm, cảm xúc yêu mến, khâm</i>
<i>phục, tự hào của tác giả đối với Bác</i>


? Qua bài viết em nhận thấy nét đẹp nào trong
tâm hồn tình cảm của Bác. Em cần học tập nh
thế nào ở đức tính giản dị của Hồ Chí Minh.



<i>- §èi víi mäi ngêi.</i>
<i>- Với công việc.</i>
<i>- Nơi ăn, trốn ở.</i>
<i>- Sử dụng của c«ng.</i>


<b>G: đó là nội dung của phần tổng kết</b>
<b>H đọc ghi nhớ.</b>


<b>M¸y</b>


<b>Lun tËp:</b>


Bài1,.. Đọc những câu thơ, câu văn, mẩu
chuyện về đức tính giản dị của Bác Hồ.


M¸y


<i>- S¸ng ra….</i>


<i>- Bác Hồ đó chiếc áo nâu..</i>
<i>- Đôi dép cao su Bac đi…..</i>


Bài 2. Khoanh vào đầu ch cỏi ca cõu tr li
ỳng nht?


1.Đặc sắc nghệ thuật nghị luận trong bài văn?
A. Luận điểm ngắn gọn, tËp trung.


B. Luận cứ xác đáng, tồn diện.



<b>III. Tỉng kÕt</b>


<b>* Luyện tập: </b>
Đức tính giản dị


của Bác Hồ


<b>Ba </b>
<b>n:</b>
m
bạc,
dân


<b>Nơi </b>
<b>ở: </b>
đơn
sơ,
bình
dị,
đẹp


<b>Víi </b>
<b>c«ng </b>
<b>việc :</b>
cần
mẫn,
tận tụy



<b>Với </b>
<b>mọi </b>
<b>ng </b>
<b>ời:</b>qua
n tâm,
cởi
mở,
yêu th
ơng


<b>Nói và </b>
<b>viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. Ln chøng phong phó, cơ thĨ, x¸c thùc.
D. TÊt cả các ý trên.


2. Phộp lp lun no ch yu đợc dùng trong bài
văn?


A. PhÐp lËp luËn chøng minh.
B. PhÐp lập luận giải thích.
C. Phép lập luận liệt kê.


3. Trong văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ


tác giả ca ngợi đức tính đáng quý nào của Bác
Hồ?


A. Đức tính giản dị hịa hợp với đời sống tinh
thần phong phú, t tởng, tình cảm cao đẹp.



B. Con ngời yêu lao động, cầm mẫn, tận tụy với
công việc.


C. Cuộc đời chính trị vĩ đại .


<b>* G cđng cè, kh¸i qu¸t giá trị nội dung </b>
<b>và nghệ thuật bài học</b>


<b> * Híng dÉn vỊ nhµ: </b>


- Su tầm câu văn, câu thơ, mẩu chuyện về
đức tính giản dị của Bác Hồ.


</div>

<!--links-->

×