Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

bai soan lich s¦ 6 kế hoạch bai soan lich sư 6 tham khảo ngày dạy bài 5 tiết 5 các quốc gia cổ đại phương tây những kiến thức liên quan đến bài học kiến thức bài mới các quốc gia cổ đại phương đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.06 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BAI SOAN LICH SƯ 6 (Tham khảo)</b>


Ngày dạy: <b>Bài 5</b>


<b>Tiết 5 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY</b>


<b>Những kiến thức liên quan đến bài học</b> <b>Kiến thức bài mới</b>


- các quốc gia cổ đại phương Đơng. - Vị trí địa lí- tên các quốc gia cổ đại phương
Tây.


- Điều kiện tự nhiên vùng Địa Trung Hải
- Đặc điểm kinh tế.


- Cơ cấu xã hội, thể chế nhà nước
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức


Giúp học sinh nắm được: Tên và vị trí của các quốc gia cổ đại phương Tây. Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải không
thuận lợi cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp. Những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế nhà nước ở Hy
Lạp và Rôma cổ đại. Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Tây.


2. Kỹ năng


- Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát bản đồ, kênh hình SGK, nhận xét.
3. Thái độ


Giúp học sinh có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>



<b>1: Đồ dùng dạy học</b>


<b>*. chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Quan sát lược đồ SGK (14)


- Đọc trước bài- nghiên cứu trả lời các câu hỏi trong SGK (bài 5)
<b>2: Phương pháp dạy</b>


- Thuyết trình
- Quan sát
- Phân tích
- Nhận xét
- Vấn đáp
- Nêu vấn đề


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
1. Kiểm tra bài cũ (4<b><sub> ) </sub>'</b>


CH: Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông? Đáp án: - Ai Cập , Ấn Độ, Lưỡng Hà, Trung Quốc


Được hình thành vào thời gian nào? - Cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên niên kỷ III TCN
<b> 2. Bài mới: </b>


Vào bài (1<b>'<sub>)</sub></b>


Sự xuất hiện của nhà nước không chỉ xảy ra ở phương Đơng, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi mà còn xuất hiện ở cả những


vùng đồi núi hiểm trở, đi lại khó khăn, ít đất trồng trọt đó là phương Tây....


<b>T. G</b> <b>Nội dung</b> <b>Các hoạt động của giáo viên</b> <b>Các hoạt động của học sinh</b> TBDH


15' <b><sub>1.Sự hình thành các quốc gia</sub></b>
<b>cổ đại phương Tây</b>


- Ra đời đầu thiên niên kỷ I TCN


*HOAT ĐÔNG I
- Gọi HS đọc mục 1
- Treo bản đồ trên bảng


CH: ở phía Nam Âu có 2 bán đảo vươn
ra Địa trung Hải đó là 2 bán đảo nào?
CH: Các quốc gia cổ đại phương Tây ra
đời từ khi nào?


- Đọc mục 1
- Quan sát bản đồ
- Ban căng và I-ta-li-a


- Đầu thiên niên kỷ I TCN, hình
thành 2 quốc gia Hy Lạp và Rơma


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10'


- Hình thành: Vùng đồi núi đá
vơi xen kẽ là thung lũng, đi lại
khó khăn, ít đất trồng trọt, có


biển bao bọc, khúc khuỷu nhiều
vịnh, hải cảng tự nhiên.


- Công thương nghiệp và ngoại
thương phát triển


CH: Em có nhận xét gì về thời gian ra
đời so với quốc gia cổ đại phương Đông?
CH: Các quốc gia cổ đại phương Tây
hình thành ở đâu?


CH: Kinh tế chủ yếu của 2 quốc gia này
là gì?


GV: <i>Các quốc gia này bán kim loại,</i>
<i>gốm, rượu nho, dầu ôlưu, mua lương</i>
<i>thực (lúa, mì). Kinh tế chủ yếu là thủ</i>
<i>công nghiệp, ngoại thương-> giàu lên</i>
<i>nhanh chóng nhờ bn bán đường biển.</i>


CH: So sánh sự hình thành các quốc gia
cổ đại phương Đơng và phương Tây?
- Phát phiếu học tập, bút phoóc, gấy A2


GV nhận xét kết luận:


<b>Phương Đơng</b> <b>Phương Tây</b>
- Hình thành trên


lưu vực sơng lớn



- Hình thành trên
2 bán đảo nhỏ


- Ra đời muộn hơn
- Trả lời


- Trả lời
- HS nghe


Thảo luận


- Chia lớp làm 4 nhóm
- Cử nhóm trưởng, thư kí
- Thảo luận (5'<sub>)</sub>


- Đại diện nhóm 3, 4 trình bày


- Đại diện nhóm 1, 2 nhận xét, bổ
sung


phương
Đơng

phương
Tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

10'


<b>2. Xã hội cổ đại Hy lạp, Rôma</b>


<b>gồm những giai cấp nào?</b>


- 2 giai cấp:


+ Chủ nô: sống sung sướng
+ Nô lệ: Làm việc cực nhọc
trong các trang trại, phụ thuộc
hồn tồn vào chủ nơ.


- Trồng trọt, chăn
nuôi phát triển.
- Kinh tế: nông
nghiệp


- Ra đời đầu thiên
niên kỉ IV cuối
thiên nên kỉ III


vươn ra Địa Trung
Hải


- Thủ công
nghiệp, ngoại
thương phát triển.
- Kinh tế: Thủ
công nghiệp,
ngoại thương.
- Ra đời khoảng
đầu thiên niên kỉ I
*HOAT ĐÔNG II



- Gọi HS đọc mục 2


CH: Kinh tế chủ yếu của các quốc gia
này là gì?


CH: Với nền kinh tế đó, xã hội đã hình
thành những giai cấp nào?


CH: Cuộc sống của họ như thế nào?


GV: <i>Theo con số của Ph.En-ghen: ở</i>
<i>Aten có tới 365.000 nơ lệ cùng 90.000</i>
<i>dân tự do và 45.000 kiều dân => Số nô</i>


- Đọc mục 2


- Kinh tế: Thủ công nghiệp, ngoại
thương.


- Chủ nô và nơ lệ


- Chủ nơ (Chủ xưởng, chủ lị, chủ
thuyền giàu có, có thế lực chính trị)
=> có cuộc sống sung sướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Chế độ chiếm hữu nô lệ</b>


- Chủ nơ: Giàu có, có mọi quyền
hành, sống sung sướng.



- Nô lệ: Là số đông, là người tạo
ra sản phẩm xã hội, cuộc sống
phụ thuộc vào chủ nô.


<i>lệ đông gấp nhiềi lần dân tự do, được sử</i>
<i>dụng trong mọi lĩnh vực. Tuy nhiên họ</i>
<i>chỉ được coi là những công cụ viết noi,</i>
<i>là tài sản riêng của chủ nơ, hơng có</i>
<i>quyền lập gia đình và tài sản riêng.</i>


CH: Chủ nơ đối sử với nơ lệ tàn nhẫn
như vây họ có cam chịu khơng?


*HOAT ĐƠNG III
- Gọi HS đọc mục 3


CH: Xã hội cổ đại phương Đông gồm
mấy tầng lớp?


CH: Vậy xã hội cổ đại phương Tây gồm
những giai cấp nào?


CH: Chủ nô bao gồm những thành phần
nào?


CH: Giai cấp nào là lực lượng sản xuất
chính trong xã hội, lao động nặng nhọc?
CH: Về chế độ chính trị ở phương Tây
có gì khác so với phương Đơng?



GV: <i>Tuy nhiên chính quyền ở Hy lạp và</i>


<i>Rôma khác nhau:</i>


<i>- Hy Lạp: Nền dân chủ được duy trì suốt</i>
<i>các thế kỷ tồn tại (dân chủ chủ nơ khơng</i>
<i>có vua)</i>


- Nơ lệ là lực lượng chính trong xã
hội (tù binh, là người nước ngồi ->
bị bắt đem ra chợ bán như súc vật)
- HS nghe


- Họ không cam chịu: Năm 73-71
TCN nổ ra cuộc khởi nghĩa của nô
lệ thu hút hàng vạn người tham gia (
điển hình là cuộc khởi nghĩa của
Xpac-ta-cut lãnh đạo)


-HS đọc mục 3
- Trả lời


- 2 giai cấp (chủ nô và nô lệ)


- Dân tự do, quí tộc => có mọi
quyền hành, sống sung sướng.


- Nô lệ (nhiều gấp chục lần so với
chủ nô)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

=> Xã hội chiếm hữu nô lệ


<i>- Rôma: Thay đổi dần và từ cuối thế kỷ I</i>
<i>TCN- Thế kỷ V, theo thể chế quân chủ,</i>
<i>đứng đầu là Hoàng Đế.</i>


CH: Vậy xã hội trên gọi là xã hội gì?
- GV: <i>Đó là xã hội có 2 giai cấp cơ bản</i>
<i>là chủ nô - nô lệ, một xã hội chủ yếu dựa</i>
<i>trên lao động của nơ lệ và bóc lột nơ lệ</i>


- Người dân tự do có quyền cùng
q tộc bầu ra những người cai quản
đất nước theo thời hạn.


- HS nghe


- Xã hội chiếm hữu nô lệ
- HS nghe


<b>3. Củng cố (3'<sub> ):</sub><sub> </sub></b>


- Tên các quốc gia cổ đại phương Tây


- Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây? Hình thành vào thời gian nào?
- Xã hội cổ đại Hy lạp, Rôma gồm những giai cấp nào?


- Thế nào làxã hội chiếm hữu nô lệ?



<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2'<sub> ):</sub><sub> </sub></b>


- Ở phương Tây có các quốc gia cổ đại nào?
- Tại sao lại gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ?


</div>

<!--links-->

×