Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

lòch baùo giaûng tuaàn 12 lòch baùo giaûng thöù ngaøy moân ñeà baøi giaûng thöù hai taäp ñoïc naéng phöông nam keå chuyeän naéng phöông nam toaùn luyeän taäp thöù ba chính taû chieàu treân soâng höông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.44 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>


<b>Thứ</b>



<b> Ngày</b>

<b>Môn</b>

<b>Đề bài giảng</b>



Thứ hai


Tập đọc Nắng phương nam
Kể chuyện Nắng phương nam


Tốn Luyện tập


Thứ ba


Chính tả Chiều trên sông hương


Tốn So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
Tự nhiên xã hội Phòng cháy khi ở nhà


Thể dục Ơn cácđộng tác đã học


Thứ tư


Đạo đức Tích cực tham gia việc lớp việc trường.
Tập đọc Cảnh đẹp non sơng


Tốn Luyện tập


Thủ cơng Cắt, dán chữ I,T


Thứ năm



Luyện từ và câu Từ chỉ hoạt động, trạng thái – so sánh
Toán Bảng chia 8


Tự nhiên xã hội Một số hoạt động ở trường
Thể dục Học động tác nhảy


Thứ sáu


Chính tả Cảnh đẹp non sơng
Tốn Luyện tập


Tập làm văn Nói, viết về cảnh đẹp đất nước.
Tập viết Ôn chữ H


Hoạt động NG Sinh hoạt tổng kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>




Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:Nắng Phương Nam.
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


A.Tập đọc .


1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ:


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng câu kể , câu hỏi đọc


cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .


2 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:


-Hiểu các từ ngữ trong bài: sắp nhỏ, lòng vòng,


- Hiểu nội dung câu chuyện: Cảm nhận được tình bạn bè đẹp đẽ, gắn bó với
thiếu nhi hai miền nam Bắc qua sáng kiến của bạn nhỏ miền Nam: Gửi tặng mai
cho hai bạn miền Bắc.


-B.Kể chuyện.


Rèn kĩ năng nói dựa vào gợi ý kể lại từngđoạn của câuchuyện.


- Bước đầudiễn tả đúngtừng lời nhân vật, phên biệt lời dẫn chuyện .
- Rèn kĩ năng nghe. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.


<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>


<b>-</b> Tranh minh hoạ bài tập đọc.


<b>-</b> Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


ND – TL Giaùo viên Học sinh


1.Kiểm tra bài cũ.
3’



2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài.
b-Giảng bài.
Luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ
20’


-Vì sao tác giả không
quên được mùi vị chiếc
bánh khúc quê hương?
-Nhận xét –ghi điểm.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Đọc toàn bài.


-Ghi những từ HS đọc sai
lên bảng.


-Theo dõi HD ngắt nghỉ


-Đọc bài chõ bánh khúc của
gì tơi.


-Nêu.
-Nhận xét.


-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.


-Đọc nối tiếp từng câu.
-Đọc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HD tìm hiểu bài:
15’


Luyện đọc lại.
17’


KỂ CHUYỆN.
Dựa theo ý tóm
tắt kể lại từng
đoạn của câu
chuyện. 20’
3.Củng cố dặn dò.
3’


đúng, đọc đúng câu hỏi,
câu kể.


-Giải nghóa. SGK


-Truyện có những bạn
nhỏ nào?


-Uyên và các bạn đi đâu
vào dịp nào?


-Nghe đọc thư vân, các
bạn mong ước điều gì?
-Phương nghĩ ra sáng
kiến gì?



-Vì sao các bạn chọn
cành mai làm quà tết cho
vân?


-Phân vai.


-Nhận xét –đánh giá.
-Treo tranh gợi ý.


-Nhận xét đánh giá.


-Câu chuyện gợi ca điều
gì?


-Nhận xét tiết học.


-Đọc đoạn trong nhóm.
-Đọc nối tiếp hết bài.
-Cá nhân đọc cả bài.
-Đọc thầm cả bài.


-Uyên, huệ, phương cùng
mấy bạn nhỏ ở TPHCM.
-Đọc thầm đoạn 1:


+Đi chợ hoa vào 28 tết.
-Đọc thầm đoạn 2.


+Gửi cho vân ít nắng phương


nam.


-Đọc thầm đoạn 3.


+Gửi tặng Vân, Thành, Mai.
+Thảo luận câu hỏi 4.


-Nêu:


-Đọc câu hỏi 5 –chọn tên.
-HS đọc trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét –bình chọn.
-HS đọc u cầu.


-1 – 2 HS nhìn gợi ý tập kể.
-Tập kể theo cặp.


- Kể cá nhân: Theo đoạn.
-Bình chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Daởn doứ. -Ve nhaứ taọp keồ.
<i>Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009</i>




Moõn: CHNH TA (Nghe vieỏt)
Baứi. Treõn dòng sông hương
<b>I.Mục đích – yêu cầu.</b>



<b>-</b> Nghe viết chính xác trình bày đúng bài: Trên dịng sơng hương.
<b>-</b> Viết đúng từ có vần và âm đầu dễ lẫn. Giải câu đố.


II.Đồ dùng dạy – học.


<b>-</b> Bảng, trầu, thóc.


III.Các hoạt động dạy – học.


ND - TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ. 3’


2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
HD viết chính
tả.


HD chuẩn bị 8’


Viết vở: 12’
Chấm chữa 5’
HD làm bài tập.
Bài 2: Điền


-Đọc:<i>khu vườn, mái trường, </i>
<i>dòng suối, ánh sáng.</i>



-Nhận xét – sửa.
-Nhận xét bài trước.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.


-Tác giả tả những hình ảnh,
âm thanh nào trên dịng
sơng?


+những chữ nào trong bài
được viết hoa? Vì sao?
-Những chữ nào viết dễ sai?
Đọc:<i>lạ lùng,nghi ngút, …</i>


-Đọc từng câu.
-Đọc lại – đưa mẫu.
-Chấm chữa.


-2HS lên bảng lớp, lớp viết
bảng con.


-Nhaän xét.


Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.


-Đọc cá nhân +đọc thầm.
-khói nghi ngút.


+Tiếng lanh canh của thuyền
chài,..



Chiều, cuối, phía, …. Đầu câu.
Hương Quế, Cồn Hến, …Tên
riêng.


-Nêu và phân tích.
-Viết baûng.


-Đọc lại.


Ngồi đúng tư thế viết bài.
-Viết bài.


-Đổi chéo vở soát lỗi.
-Đọc yêu cầu.


Làm vở – chữa bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

oc/ooc 5’
Bài 3: Viết lời
giải đố. 3’
3. Củng cố dặn
dò: 2’


-Nhận xét chữa bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.


sơ moóc.
-HS đọc.



-Trao đổ cặp và trả lời.
“Trâu, trầu, trấu”.
-Ghi nhớ bài tập 2:



Mơn: TỐN
Bài:. Luyện tập.
<b>I:Mục tiêu:</b>


Giuùp HS :


- Rèn kĩ năngthực hiện tính nhân, giải tốn và thực hiện giải tốn và thực hiện
gấp giảm một số lần.


<b>II:Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Bảng phụ.


<b>III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ. 3’


2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Bài 1: Số. 8’



Bài 2: Tìm x
5’


Baøi 3: 5’


Baøi 4: 8’


-Nhận xét – đánh giá.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
GV hướng dẫn.


-Chấm chữa.


-x gọi là gì?


Tìm số bị chia làm thế
nào?


-Chấm - chữa.


-Nhận xét –sửa.


-Chữa bài tập 4.
-Nhận xét.


-Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc đề làm vở.
-Chữa bảng.



-HS đọc đề.
-Số bị chia.


Lấy thương x với số chia.
Làm vở –chữa.


x: 3 = 212 x: 5 = 141
-HS đọc đề –tóm tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 5: Viết
(theo mẫu).


3. Củng cố dặn
dò: 2’


-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
-Chấm chữa.
-Làm mẫu.


-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS,


-HS giải vở – chữa bảng.
-Đọc đề.


-Làm miệng.


-Luyện đọc lại.




Mơn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: Phịng cháy khi ở nhà.
I.Mục tiêu:


Sau bài học HS bieát:


<b>-</b> Biết được một số vật dễ cháy và giải thích tại sao khơng nên đặt chúng ở


gần lửa.


<b>-</b> Nói được thiệt hại của cháy gây ra.


<b>-</b> Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi ở nhà.
<b>-</b> Cất diêm, bật lửa cẩn thần xa tầm với của trẻ em.


II.Đồ dùng dạy – học.


<b>-</b> Tranh aûnh trong SGK.
<b>-</b> Maåu tin.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cuõ. 3’


2. Bài mới.
a-gtb:



b-Giảng bài.
HĐ 1: Làm việc
với SGk. +Sưu
tầm.


MT: XĐ vật dễ


-Nhận xét – đánh giá.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Treo tranh hình 1, 2 nêu
nhiệm vụ.


Nhận xét: KL:


-Dựa vào sơ đồ giới thiệu họ
hàng nội ngoại


-Nhắc lại tên bài học.


-Quan sát thảo luận theo cặp
và trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cháy, lí do và
thiệt hại do chúng
gây ra.


HĐ 2: Thảo luận
đóng vai. 12’
MT: Việc cần làm


khi đun nấu ở nhà
để phòng cháy.
Cất diêm, bật lửa
xa tầm tay trẻ em.
HĐ 3: Trò chơi
gọi cứu hoả. 8’
MT: Phản ứng khi
gặp trường hợp
cháy.


3. CC –Daën dò. 2’


-Em bé hình 1 có thể bị
bỏng.-Bếp hình 1 dễ cháy vì
đồ để luộm thuộm, hình 2
an tồn hơn.


-Ngun nhân nào dẫn đến
cháy?


-Cái gì có thể gây cháy ở
nhà?


Dựa vào tình huống HS nêu
-Nhận xét KL:


Khi đun nấu không để bật
lửa nhữngthứ dễ cháy gần
lửa, trơng coi cẩn thận,xong
cần tắt bếp.



-Nêu tình huống:
“Cháy nhà”
“Chập điện”
“Cháy rừng”
-Nhận xét.


-khi cháy cần gọi người lớn,
dắt im nhỏ ra khỏi chỗ cháy
-Gọi 114 ở thành phố.


-Nhaän xét – Dặn HS.


-Kể những thơng tin thiệt hại
do cháy gây ra.


-Bất cẩn trong dùng lửa.
-Để vật dễ cháy gần lửa.-Bếp
khơng ngăn nắp.


-Chập điện.
-Nêu.


-Đóng vai cách sử lý của
mình.


-Đại diện trình bày.
-Nhận xét.


-nêu cách ứng sử của mình.



-Thựchành phịng cháy ở nhà


<i>Thứ tư ngày11 tháng 11 năm 2009</i>






Môn: ĐẠO ĐỨC


Bài: Tích cực tham gia việc lớp ,việc trường
I.MỤC TIÊU:


1.Giúp HS hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Trẻ em có qun tham gia những việc liên quan đến trẻ em.
2.HS tích cực tham gia các công việc của lứop, của trường.
3.HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.


-Bài hát về nhà trường


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1.Kiểm tra bài cũ
3’


2.Bài mới.
21.GTB 2’


2.2.Giảng bài
HĐ1.Xử lí tình
huống


MT:HS biết thể
hiện tính tích cực
tham gia việc lớp,
việc trường trong
tình huống cụ thể
20’


HĐ2:Đang kí tham
gia việc lớp – việc


-Hãy nêu một số biểu
hiện của việc tích cực
tham gia việc lớp, việc
trường.


-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài


-Nêu tình huống – chia
nhóm, giao nhiệm vụ.


Kết luaän:


1.Khuyên Tuấn đừng từ
chối



2.Xung phong giúp bạn
3.Nhắc bạn không làm ồn
4.Nhờ bạn mang hộ.
-Nêu u cầu:Nghĩ – ghi


ra giấy việc


-HS nêu


-Nhận xét


-Nhắc lại tên bài học
-Đọc lại các tình huống
1.Lớp Tuấn đi cắm trại,
Tuấn được phân công mang
cờ, hoa.Tuấn từ chối( ngại).
Em là bạn Tuấn em sẽ làm
gì?


2.Nếu là HS khá, em sẽ làm
gì nếu trong lớp có bạn học
yếu?


3.,4,5…


-HS thảo luận nhóm
-Trình bày.


-Nhận xét- góp yù.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trường 15’


3.Cuûng cố, dặn dò
2’


lớp( trường)mà em có
khả năng và mong muốn
tham gia.


-Sắp xếp theo nhóm –
giao nhiệm vụ.


KL: tham gia việc lớp,
việc trường vừa là quyền
vừa là bổn phận của mỗi
HS.


-Hát :Lớp chúng ta đồn
kết.


-Nhóm cam kết thực hiện


H S hát.





Mơn: TẬP ĐỌC
Bài: Cảnh đẹp non sơng
I.Mục đích – yêu cầu:



1. Đọc thành tiếng :


<i><b>-</b></i> Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương:
<i><b>-</b></i> Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉhơi


đúng nhịp thơ.


<i><b>-</b></i> Đọc trơi chảy tồn bài, với gọng vui vẻ nhẹ, nhàng.


2. Đọc hiểu :


<i><b>-</b></i> Nội dung của bài : Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên


đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.
3. Học thuộc lòng bài thơ .


II. Chuẩn bị.


- Tranh minh họa bài tập đọc.


<b>-</b> Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sính


1. Kiểm tra bài
cũ. 3’


2. Bài mới.


a-Gtb.


b-Giảng bài.
Luyện đọc và


-Nhận xét – cho điểm
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đọc mẫu tồn bài.


-Kể chuyện: “Nắng phương
Nam”


-Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

giải nghĩa từ.
13’


Tìm hiểu bài.
10’


Học thuộc lòng
10


-Ghi những từ hs đọc sai lên
bảng.


-HD ngắt nghỉ hơi.
Câu 1: 1; 2/4


2; 4/4


Câu 2 như câu 1
Câu 3 1; 4/2
2; 4/4 ….
Câu 6 1;3/4
2;3/4
-Giải nghĩa từ SGk.


-Mỗi câu ca dao nói đến
một vùng đó là vùng nào?
-Các câu ca dao nói về vẻ
đẹp của 3 miền Bắc, Trung
Nam.


-Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?


-Theo em ai đã giữ gìn tơ
điểm cho non sơng ta ngày
càng đẹp hơn?


Nhiệm vụ của chúng ta làm
gì?


-Nối tiếp đọc từng dịng thơ.
-Đọc lại.


-Đọc từng khổ thơ.


-Đọc từng câu ca dao trong
nhóm.



-Thi đọc.


-Đọc đồng thanh.
-Đọc thầm cả bài.


1. Lạng Sơn, 2Hà Nội, 3Nghệ
An, 4, Thừa Thiên Huế, Đà
nẵng, 5TPHCM, 6 Đồng tháp


-Phố kì Lừa, nàng Tơ Thị,chùa
Tam Thanh,


-Chuông Trấn Vũ, …
Non xanh, ….


-Đọc thầm bài –trao đổi cặp,
câu hỏi 3.


-Cha ông ta bao đời nay đã
xây dựng tô điểm …


-Học giỏi, chăm ngoan để góp
phần xây dựng giữ gì đất nước.
-Đọc nối tiếp từng câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3.Cuûng cố dặn
dò: 2’


-nhận xét – đánh giá.



Bài học cho chúng ta thấy
điều gì?


-Dặn HS.


Gấp sách đọc.
-Thi đọc.


-Nhận xét bình chọn.
-Nêu.


-Tự học thuộc bài.



Mơn: TỐN


Bài: So sánh số lớp gấp mấy lần số bé.
I.Mục tiêu.


Giuùp HS:


- Biết cánh so sánh số lớp gấp mấy lần số bé.
II.Chuẩn bị


-Bảng phụ .


III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh



1. Kiểm tra bài
cũ. 3’


2.Bài mới.


a-Giới thiệu bài.
b-Giảng bài.
*Giới thiệu bài
tốn. 15’


-Nhận xét - ghi điểm.


-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
-Giảng bài.


-Muốn biết độ dài AB gấp
mấy lần CD ta thực hiện
6:2 = 3 (lần).


Ghi.
Bài giải.


Độ dài đoạn AB gấp độ
dài CD số lần là:


6 : 2 = 3 (lần).


-Muốn tìm số lớn gấpmấy



Chữa bải tập 4.


-Đọc bài toán.


-Suy nghĩ nêu cách làm.
-Đoạn Ab gấp 3 lần đoạn CD.
A 6cm B
2cm


C D
-Nêu từng bước.


-Số lớn: số bé =số lần.
Thừa số 423 210 105 241


Thừa số 2 3 8 4


Tích


Số đã cho 6 12 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thựchành.


Bài 1: Trả lời
câu hỏi 5’


Baøi 2: 5


Baøi 3: 5’



Baøi 4: 5’


3. Củng cố dặn
dò: 2’


lần số bé ta làm thế nào?
-Ghi bảng


-Muốn biết số hình tròn
xanh gấp mấy số hình tròn
trắng ta phải biết gì?


-Làm thế nào?


-Nhận xét – chữa.
Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
-Nhận xét chữa.


_nhận xét – chữa.


-nêu cách tính.


-Chấm chữa.


-Muốn so sánh số lớn gấp
mấy lần số bé ta làm thế
nào?


-Daën HS.



-Đọc yêu cầu đề bài.
-Số xanh: …. Hình.
Số trắng: … hình.
-Đếm.


-Đếm


-So sánh (thực hiện chia nhẩm).
-Trả lời.


a-6: 2 = 3 (lần)
b- 6:3 = 2 (lần)
c- 16 : 4 = 4 (lần).
-Đọc đề.


Cam: 20 cây, cau : 5cây
Cam gấp cau mấy lần
-Giải bảng con.


-Đọc đề bài. – Tóm tắt.
Lợn: 42kg ngỗng: 6 kg
-Lợn gấpmấy lần gỗng?
-Giải vở.


-Đọc đề. Tính chu vi.


M N A B


Q D D C


-Làm vở.


-Nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Mơn: THỦ CƠNG.
Bài: Cắt chữ I, T.
I Mục tiêu.


<b>-</b> HS biết cắt, dán chữ I, T.


<b>-</b> Kẻ, cắt, dán chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật.
<b>-</b> HS thích cắt, dán chữ.


II Chuẩn bị.


Mẫu chữ, tranh quy trình.
-Giấy kéo, hồ dán, thước, bút.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra 2’
2. bài mới.
a-Giới thiệu.
b-Giảng bài.
Nhắc lại cách
làm 8’


Thực hành 20’
Trưng bày sản


phẩm


3. Củng cố dặn
dò. 2’


-kiểm tra dụng cụ của HS
nhận xét.


-Ghi tên bài.


Treo tranh quy trình.


-Nhắc lại.


-Theo dõi HD thêm.


-nhận xét đánh giá.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.


-Bổ xung.


-Nhắc lại tên bài học.


I: Cắt hình chữ nhật dài 5 ô
rộng


1 ô.


T: Cắt hình chữ nhật dài 5 ơ


rộng 3 ô.


Gấp đôi theo chiều dài – kẻ
theo mẫu và cắt.


-HS cắt dán.


-Trưng bày sản phẩm.
_nhận xét.


-Bình chọn.


-Chuẩn bị giờ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>




Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU


Bài: Ơn từ chỉ hoạt động trạng thái so sánh.
I. Mục đích u cầu.


<b>-</b> Ơn về từ chỉ hoạt động trạng thái so sánh.
<b>-</b> Học về phép so sánh hoạt động với hoạt động


II. Đồ dùng dạy – học.


<b>-</b> Bảng phụ .


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.



ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm trabài
cũ. 3’


2.Bài mới.
a-Gtb


b-Giảng bài
Bài 1: Đọc và
trả lời câu hỏi
12’


Bài 2: Tìm
những hoạt
động được so
sánh với nhau.
13’


-Nhận xét – đánh giá.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Ghi khổ thơ lên bảng.


-Đây là cánh so sánh hoạt
động với hoạt động cách so
sánh này giúp ta thấy hình
ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu
củachú gà.


-Chấm chữa.



-Chữa bài tập 4.


-Lớp làm miệng bài tập 2.
-Nhận xét.


-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu.


-Đọc nhẩm khổ thơ.


-Ghạch chân từ chỉ hoạt động:
Chạy, lăn, …


-hoạt động chạy của gà được
miêu tả:


“Chạy như lăn”


-Đọc u cầu.


-Đọc từn đoạn văn đoạn thơ
-Trao đổi cặp – giải vở.
-Bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 3: Nối từ
ngữ ở cột A với
cột B. 8’


3. Cuûng cố –


dặn dò. 2’


-Chấm chữa.


-Nhận xét –giờ học.
-Dặn HS.


- HS đọc yêu cầu.
-Nối(làm vở).
-Chữa bảng.


1.Những ruộng lúa cấy sớm đã
trổ bông.


2.những chú voi thắng cuộc
huơ vòi chào khán giả.


3.Cây câu làm bằng thần dừa
bắc ngang dòng kênh.


4.Con thuyền cắm cờ đỏ lao
băng băng trên sông.


-Học thuộc đoạn văn đoạn thơ
bài tập 2.



Môn: TỐN
Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu:



Giúp HS:


- Giúp HS kĩ năng thực hành: Gấpmột số lên nhiều lần.
II. Chuẩn bị.


- bảng phụ.


II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra bài
cũ. 3’


2.Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Bài 1: Trả lời
câu hỏi. 5’


Muốn so sánh số lớp gấp
mấy lần số bé ta làm thế
nào?


-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.


-Số lớn : số bé = số lần.
-Nhắc lại đề bài,



-Đọc yêu cầu đề bài.
-1HS đọc câu hỏi.
1 HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Baøi 2: 8’


Baøi 3: 10’


Bài 4: Viết theo
mẫu: 10’


3. Củng cố dặn
dò. 2’


-Nhận xét –chấm.


-Nhận xét sửa.


-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?


-Muốn biết 2 thửa thu được
bao nhiêu cà phê ta phải
biết gì?


-Tính số cà chua ở thửa 2 ta
làm thế nào?


-Chấm chữa.



-Kẻ bảng – làm mẫu.
-Nhận xét - chữa.


-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.


mấylần 1 sợi dây dài 6m?
-Bao gạo nặng 35 kg gấpmấy
lần bao gạo năng 5kg?


-1Hs đọc u cầu.


-Tóm tắt và giải bảng con.
Trâu: 4 con.


Bò: 20 con


Bị gấp mấy lần trâu?
-Đọc đề bài.


Thửa 1:
Thửa 2:


Thửa 1 thu được bao nhiêu?
Thửa 2 thu được bao nhiêu?
-Thửa 1 x3


-Giải vở –chữa bảng.
-Theo dõi – làm vở.



-Chuẩn bị giờ sau.



<b>Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.</b>
<b>Bài: Một số hoạt động ở trường.</b>
I.Mục tiêu:


Giúp HS:


<b>-</b> Kể đựơc tên các mơn học và nêucác họat động học diễn ra trong các giờ học


của mơn học đó.


<b>-</b> Hợp tác giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường.


II.Đồ dùng dạy – học.


<b>-</b> Các hình trong SGK.
<b>-</b> Sưu tầm các loại quả.
<b>-</b> Phiếu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra baøi


cũ. 3’
2. Bài mới.
a-Gtb.


b-Giảng bài.


HĐ 1: Quan sát.
MT: Biết một số
hoạt động diễn ra
trong các giờ học.
-Mối quan hệ
giữa Gv và HS.
11’


-Khi đu nấu ở nhà em cần
chú ý điều gì?


-Nhận xét đánh giá.


Hằng ngày đến trường em
thường làm những gì?
-Dẫn dắt vào bài.


-Giao nhiệm vụ: Quan sát
và trả lời câu hỏi: Kể các
họat động trong hình GV
làm gì? HS làm gì?


-Chốt yù:


1Giờ tự nhiên và xã hội.
2-Kể chuyện theo tranh
3-Thảo luận nhóm giờ đạo
đức.


4-Trình bày sản phẩm giờ


thủ cơng.


5-Giờ tốn – làm việc cá
nhân.


6-Tập thể dục.


-Em cần làm gì trong giờ
học?


-Em có thích học tốn
khơng? Thường làm gì khi
học nhóm?


-Em có thích đánh giá bài
của bạn khơng?


=>KL: Ở trường trong giờ
học các em được khuyến
khích tham gia nhiều hoạt
động, hoạt động cá nhân,
nhóm … để giúp em học


-nêu:
-Nhận xét.
-nêu:


-Nhắc lại tên bài.


-Quan sát hình 1 - 6 (46/47)


Trao đổi theo cặp.


-Một vài cặp lên trình bày.
-1Hỏi – 1 trả lời.


-Nhận xét.


-Trả lời.
-Nêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

HÑ 2: 16’ làm
việc theo tổ.


MT: Biết kể tên
các môn học được
học ở trường.
Hợp tác –giúp đỡ
–chia sẻ.


3.Dặn dò: 2’


tập có hiệu quả hơn.
-Giao nhiệm vụ.


-Cơng việc chính của HS ở
trường là làm gì?


-Kể tên những môn học
mà bạn học ở trường?
-Nhận xét –bổ xung.


-Nhận xét – Dặn HS.


-Thảo luận nhóm.


-Nêu môn mình học tốt, kém,
ló do


-Nêu biện pháp giúp bạn khắc
phục.


-Đại diện báo cáo trước lớp.


<i>-Thứ sáu ngày 13 tháng11 năm 2009</i>





Moân : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
Bài


: Cảnh đẹp non sơng.
I. Mục tiêu:


<b>-</b> nghe viết chính xác 4 câu ca dao ở cuối bài: “Cảnh đẹp non sơng”.
<b>-</b> Trình bày đúng thể thơ lục bát, song thất.


<b>-</b> Luyện viết đúng có âm dễ lẫn l/n, tr/ch, vần at/ac.


II. Chuẩn bị:
Bảng phụ



III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ. 3’


2. Bài mới.
a-Gtb.


b-Giảng bài.
HD chuẩn bị 10’


-Nhận xét – sửa.


-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đọc bài viết.


-Bài chính tả có những tên
riêng nào?


-những câu nào thuộc thể


-Viết bảng con 3 chữ có vần
ooc/oc


-2 từ chứa tiếng bắt đầu bằng
ch/tr.



-Nhắc lại tên bài học.


-Theo dõi – 2 HS đọc lớp đọc
thầm.


+Nghệ, Hải Vân, Hòn Hồng,
Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai,
Đồng Tháp Mười.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Viết vở: 12’
-Chấm chữa: 5’
HD làm bài tập.
Bài 2: 7 – 8’
Tìm từ chứa
tiếng có vần
at/ac.


3.Củng cố – dặn
dò: 1’


thơ lục bát? Viết thế nào?
-Câu dưới mỗi hàng gồm
mấy chữ? Viết thế nào?
-Ghi bảng.


-Đọc:<i>quanh quanh, non</i>
<i>xanh</i>


<i>sừng xững,…</i>



-Đọc mẫu lần 2.
-Đọc từng câu.
-Đọc lại.


-Chấm chữa.


-Nhận xét sửa.
-Nhận xét –tiết học.
-Dặn dị:


2 ơ dịng dưới lùi vào 1 ơ.
-7Chữ thẳng hàng.


-Nêu từ viết sai.


-Phân tích và viết bảng con.
-Ngồi đúng tư thế.


-Viết bài vàovở.
-Đổi vở sốt.


-Thảo luận trình bày:


1HS nêu gợi ý – 1 HS tra lời.
+Mang vật năng trên vai: vác
+Có cảm giác cần uống nước:
Khát.


+Dòng nước tự nhiên từ trên
cao đổ xuống: Thác.



-Sửa lỗi nếu viết sai.



<b>Mơn: TỐN</b>
<b>Bài: Luyện tập.</b>
I. Mục tiêu.


Giúp HS:


- HS học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính tốn.
II. Chuẩn bị.


- Bảng.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ. 3’


2.bài mới.
a-Gtb.
b-Giảng bài.


-Nhận xét –chữa.


-Giới thiệu –ghi tên bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Baøi 1: Nhẩm
10’


Bài 2: Tính
nhẩm 9’
Baøi 3: 9’


Baøi 4: Tìm 1/8
số ô của 1 hình
5’


3.Củng cố –
dặn dò.2’


-nhận xét – mối quan hệ
nhân chia.


-Chấm chữa.


Bài tốn cho biết gì?
-bài tốn hỏi gì?


-Muốn biết 1 chuồng có bao
nhiêu con thỏ ta phải làm
gì?


-Tính số thỏ còn lại ta làm
cách nào?


-Chấm chữa.


-nhận xét –chữa.


-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.


-Nối tiếp nhau đọc 2 phép tính 1
lần.


a- 8 x 6 8 x 7 8 x 7 8x 9
48 : 8 56 : 8 64 : 8 72 :8
(baûng con).


b-32: 8 24 : 8 40 : 8
32 : 4 24 : 3 40 : 5
-Hs làm vở.


32 : 8 24 : 8 40 : 5 16 : 8
42 : 7 36 : 6 48 : 8 48 : 6
-Đọc đề.


Có: 42 con.
Bán : 10 con.


Còn lại nhốt vào 8 chuồng.
1chuồng: …con?


-Số thỏ còn lại.


-Số có – số bán đi =số cịn lại.
-Giản vở.



-Đọc đề - làm miệng.
a-16: 8 = 2


b-24: 8 = 3


-Chuẩn bị bài sau.



<b>Môn: TẬP LÀM VĂN</b>
<b>Bài: .</b>


I.Mục đích - yêu cầu.


<b>-</b> Rèn kĩ năng nói:Dựa vào một bức tranh (ảnh) về một cảnh đẹp của nước ta,


nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó. (theo gợi ý). Lời kể rõ ý cảm
xúc, thái độ mạnh dạn tự nhiên.


<b>-</b> Rèn kĩ năng viết, viết điều ước nói thành một đoạn văn 5 – 7 câu dùng từ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

II.Đồ dùng dạy – học.


<b>-</b> tranh về cảnh đẹp đất nước.
<b>-</b> Bảng phụ.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh



1. Kiểm tra bài
cũ. 3’


2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Nói những điều
em biết về
cảnh đẹp theo
gợi ý


15’


8’


Bài 2: Viết
điều vừa nói
thành một đoạn
văn. 5 – 7 câu
11’


3. Củng cố –
dặn dò. 1’


-Nhận xét –cho điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
Treo tranh cảnh đẹp ở
phan thiết.


Treo gợi ý.



1.Tranh vẽ cảnh gì? Nó ở
nơi nào?


2.Màu sắc trong tranh thế
nào?


3.Cảnh trong tranh có gì
đẹp?


4.Cảnh trong tranh gợi cho
em suy nghĩ gì?


-nhận xét đánh giá.
-nhận xét – sửa.


-Nhắc cách dùng từ đặt
câu. – theo dõi sửa.


-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét chung giờ học..
-Dặn HS.


-Kể chuyện: Tơi có đọc đâu.
-Nói về q hương em ở.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu bài tập.
-HS quan sát tranh


1HS đọc câu gợi ý – 1 HS dựa


vào tranh để trả lời.


-1hS nói mẫu thành một đoạn
văn.


-Taäp nói theo cặp.
-Thi nói.


-Nhận xét.


-Đưa tranh đã sưu tầm được
-Treo và dựavào gợi ý tập nói.
-HS đọc yêu cầu.


-Hsđọc viết bài.
-Đọc bài viết.
-Nhận xét.


-Hoàn thành bài ở nhà.





</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bài: Ơn chữ hoa H – Hàm Nghi.
<b>I.Mục đích – yêu cầu:</b>


<b>-</b> Củng cố cách viết hoa H qua bài tập ứng dụng.
<b>-</b> Viết tên riêng: hàm Nghi


<b>-</b> Viết câu ca dao: Hải vân bát ngát nghìn trùng



Hịn hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
II. Đồ dùng dạy – học.


-Mâu chữ H, N, V.
-Bài viết ở dòng li.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ. 3’


2. Bài mới.


a- Giới thiệu bài.
b- Giảng bài.
Luyện viết chữ
hoa. 10’


Luyện viết từ ứng
dụng 7’


Câu ứng dụng 7’


-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.


Tìm nhữngchữ viết hoa
trong bài?



-Đưa mẫuchữ.
-Viết mẫu + mô tả.


Hàm Nghi: làm vua năm 12
tuổi có tinh thần yêunước bị
TDP bắt đi đầy và mất ở An
– giê – ri.


-Khoảng cách các chữ.
- Các nét trong một chữ.
-Viết mẫu +mô tả.


-Câu ca dao tả vẻ đẹp ở
miền trung nước ta.


-Viết bảng: Ghềnh Ráng, Loa
Thành, Thục Vương.


-Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc toàn bài.
H, V, N.


-Quan sát nhận xét.
Độ cao các nét …
-HS quan sát + nghe.
-Viết bảng đọc lại.


-Đọc quan sát mẫu phân tích.
-Hàm: H 2,5 li+am cao 1li +


( ` trên a)


-Nghi: ngh + i


cách bằng một thân chữ.
-Viết liền nét.


Quan sát
-viết bảng.


-đọc: Hải vân bát ngát nghìn
trùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HD viết vở. 12’


-Chấm chữa.
3.Củng cố dặn dò:
1’


-Viết mẫu.


-Nêu yêu cầu viết.


-Quan sát HD.
-Nhận xét – chữa.
-Dặn dị:


-Viết bảng: Hải Vân, Hòn
Hồng, Hàn,



-Ngồi đúng tư thế.
+ H 1 dịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>




Mơn: TẬP ĐỌC


Bài: Ln nghĩ đến miền Nam.
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


<i><b>-</b></i> Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
<i><b>-</b></i> Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.


<i><b>-</b></i> Đọc trơi chảytồn bài, bước đầu đọc bài với gọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình


cảm, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:


<b>-</b> Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:<i>sợ bác trăm tuổi, hóm hỉnh.</i>


<b>-</b> Hiểu nội dung bài: Tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho đồng bào miền


Nam, Cũng như tình cảm yêu thương của đồng bào miền Nam đối với Bác.
<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>


- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.



<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bàicũ.
3’


2. Bài mới.
a-Gtb. 2’
b-Giảng bài.
Luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ.
12’


-Trong bài được nói đến
cảnh đẹp của những vùng
nào?


-Nhận xét – cho điểm
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đọc thơ: “Bác nhớ miền
Nam …mong cha”


-Đọc mẫu toàn bài.
-Ghi bảng những từ HS
đọc sai.


-Theo dõi HD ngắt nghỉ.
-Giải nghóa: Sgk.



-Đọc bài: Cảnh đẹp non sơng
-Nêu


-Nhận xét.


-Nhắc lại tên bài học,
-Theo dõi.


-Nối tiếp đọc từng câu.
-Đọc lại.


-Đọc đoạn trước lớp.
-Đọc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-HD tìm hiểu bài
10’


Luyện đọc lại.
10’


3. Củng cố – dặn
dò. 1’


-Chị cán bộ thưa với Bác
điều gì?


-Câu nói đó thể hiện tình
cảm của đồng bào miền
Nam đối với Bác như thế
nào?



=>Đồng bào miền Nam
rất kính u Bác.


-Tình cảm của Bác đối
với đồng Bào Miền Nam
như thế nào?


=>Bác rất yêu đồng bào
miền Nam, không phút
giây nào Bác không nghĩ
tới đồng bào miền Nam.
-Đọc mẫu đoạn 2, 3.
-HD đọc.


-Nhận xét – đánh giá.
-nhận xét –tiết học.
-Dặn HS.


-Thi đọc cá nhân.
-Đọc cả bài.
-Đọc thầm đoạn 1
+Chúng cháu đánh mỹ
...Bác trăm tuổi


Nêu.


-Đọc 2 đoạn cịn lại.
Thảo luận câu hỏi 3.
-Nêu.



-Đọc cá nhân đồng thanh
theo sự HD của giáo viên.
-Thi đọc lời Bác.


-Đọc cả bài.


</div>

<!--links-->

×