Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

tie phân bón hoá học tiết 16 phân bón hoá học những nhu cầu của cây trồng 1 thành phần của thực vật nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong thực vật khoảng 90 trong thành phần các chất khô còn lại 10 có

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.48 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 16</b>


<b>TIẾT 16</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.</b>



<b>I.</b>

<b>NHỮNG NHU CẦU CỦA </b>

<b><sub>NHỮNG NHU CẦU CỦA </sub></b>


<b>CÂY TRỒNG</b>



<b>CÂY TRỒNG</b>



<b>1. Thành </b>
<b>phần của </b>


<b>thực vật</b>


 Nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong thực vật (khoảng 90%).


<sub> Trong thành phần các chất khơ cịn lại (10%) có đến </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Vai trị của </b>


<b>ngun tố hố học </b>



<b>đối với thực vật </b>



 Nguyên tố C, H, O: nguyên tố cơ bản cấu tạo nên đường,
tinh bột, xelulozo của thực vật


<sub> Nguyên tố N: kích thích cây trồng phát triển mạnh</sub>
<sub> Nguyên tố P: kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật</sub>
<sub> Nguyên tố K: kích thích cây trồng ra hoa, làm hạt,</sub>



giúp cây tổng hợp nên chất diệp lục.


<sub> Nguyên tố S: tổng hợp nên prôtêin</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. NHỮNG PHÂN BĨN HỐ HỌC THƯỜNG DÙNG</b>


<b>1. Phân bón đơn</b>



Phân bón đơn chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm
(N), lân (P), kali (K)


<i>a) Phân đạm</i>


<b> Phân đạm u rê</b> <b>(NH<sub>2</sub>)<sub>2</sub>CO</b>


<sub> Trong tự nhiên, phân đạm tồn tại trong nước tiểu của các loài động </sub>


vật và con người.


<sub> Trong cơng nghiệp, phân đạm được sản xuất bằng khí thiên nhiên </sub>


hoặc than đá.


<b> Phân amôn nitrat (NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hiện tại, Việt Nam đã có các nhà máy sản xuất phân đạm:


<sub> Nhà máy phân đạm Hà Bắc thuộc tỉnh Bắc Giang </sub>


<sub> Nhà máy phân đạm Phú Mỹ tại Khu công nghiệp Phú Mỹ </sub>



tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu


<sub> Nhà máy phân đạm Cà Mau thuộc Dự án Khí - Điện - Đạm Cà Mau </sub>
<sub> Nhà máy phân đạm Ninh Bình </sub>


<sub> Nhà máy phân đạm Dung Quất </sub>


Nhu cầu phân đạm hàng năm khoảng 2 triệu tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<sub> Có 44 – 48% N nguyên chất. Urê là loại phân có tỷ lệ N cao nhất. </sub>


Có 2 loại phân urê có chất lượng giống nhau:


- Loại tinh thể màu trắng, hạt tròn, dễ tan trong nước, có
nhược điểm là hút ẩm mạnh.


- Loại có dạng viên, nhỏ như trứng cá, dễ bảo quản, dễ vận
chuyển nên được dùng nhiều trong sản xuất nông nghiệp.


<sub> Có khả năng thích nghi rộng trên nhiều loại đất khác nhau và đối </sub>


với các loại cây trồng khác nhau, thích hợp trên đất chua phèn.


 Được dùng để bón thúc. Có thể pha lỗng theo nồng độ 0.5 – 1.5%
để phun lên lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<sub> Có chứa 33 – 35% N nguyên chất. </sub>


<sub> Dạng tinh thể muối kết tinh có màu vàng </sub>



xám.


<sub> Dễ chảy nước, dễ tan trong nước, dễ vón </sub>


cục, khó bảo quản và khó sử dụng.


 Đây là loại phân bón q vì có chứa cả NH<sub>4</sub>+


và cả NO<sub>3</sub>-<sub>.</sub>


<sub> Có thể bón cho nhiều loại cây trồng trên </sub>


nhiều loại đất khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<sub> Có chứa 20 – 21% N ngun chất, cịn có 29% lưu huỳnh (S). </sub>
<sub> Dạng tinh thể, mịn, màu trắng ngà hoặc xám xanh.</sub>


<sub> Là loại phân bón tốt vì có N và S là hai chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây. </sub>
<sub> Dễ tan trong nước, khơng vón cục.. </sub>


<sub> Có thể đem bón cho tất cả các loại cây trồng, trên nhiều loại đất khác</sub>


nhau, miễn là đất không bị phèn, bị chua.


<sub> Phân này dùng tốt cho cây trồng trên đất đồi, đất bạc màu (thiếu S). </sub>


<sub> Nó có tác dụng nhanh, rất chóng phát huy tác dụng đối </sub>


với cây trồng, thường được dùng để bón thúc và bón


thành nhiều lần để tránh mất đạm.


<sub> Khi bón cho cây con dễ gây cháy lá. </sub>


<sub> Không nên sử dụng bón trên đất phèn, vì phân dễ làm </sub>


chua thêm đất.


<b>Cần lưu ý</b>


<b>Phân sunphat đạm (NH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Bảo quản trong các túi nilơng. Để nơi thống mát, khô ráo. Không <sub>Bảo quản trong các túi nilông. Để nơi thống mát, khơ ráo. Khơng </sub>


để chung với các loại phân khác.


để chung với các loại phân khác.


 Cần bón đúng đặc tính và nhu cầu của cây trồng.Cần bón đúng đặc tính và nhu cầu của cây trồng.


 Cần bón đúng dạng phân theo đặc điểm của cây và của đất đai.Cần bón đúng dạng phân theo đặc điểm của cây và của đất đai.
 Cần bón đạm đúng với đặc điểm của đất: Cần bón đạm đúng với đặc điểm của đất:




- Phân có tính kiềm nên bón cho đất chua. - Phân có tính kiềm nên bón cho đất chua.


- Phân chua sinh lý nên bón cho đất kiềm. - Phân chua sinh lý nên bón cho đất kiềm.



- Đất lầy thụt, nhiều bùn khơng cần bón phân đạm.- Đất lầy thụt, nhiều bùn khơng cần bón phân đạm.


 Cần bón đạm đúng lúc. Tốt nhất là bón vào thời kỳ sinh trưởng Cần bón đạm đúng lúc. Tốt nhất là bón vào thời kỳ sinh trưởng


mạnh nhất của cây.


mạnh nhất của cây.


 Cần bón đạm đúng liều lượng và cân đối với lân và kaliCần bón đạm đúng liều lượng và cân đối với lân và kali
 Bón phân đạm cần lưu ý đến diễn biến của thời tiết. Bón phân đạm cần lưu ý đến diễn biến của thời tiết.
 Khơng bón đạm tập trung vào một lúc, một chỗ.<sub>Khơng bón đạm tập trung vào một lúc, một chỗ.</sub>


 Bón phân đạm cần kết hợp với làm cỏ, xới đất, sục bùn.Bón phân đạm cần kết hợp với làm cỏ, xới đất, sục bùn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b) Phân lân


b) Phân lân



 Có trong thành phần của hạt nhân tế bào, rất cần cho việc hình <sub>Có trong thành phần của hạt nhân tế bào, rất cần cho việc hình </sub>


thành các bộ phận mới của cây.


thành các bộ phận mới của cây.


 Tham gia vào thành phần các enzim, các prôtêin, tham gia vào quá Tham gia vào thành phần các enzim, các prôtêin, tham gia vào quá


trình tổng hợp các axit amin.


trình tổng hợp các axit amin.



 Kích thích sự phát triển của rễ cây.Kích thích sự phát triển của rễ cây.


 Kích thích q trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa kết quả Kích thích q trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa kết quả


sớm và nhiều.


sớm và nhiều.


 Làm tăng đặc tính chống chịu của cây đối với các yếu tố không <sub>Làm tăng đặc tính chống chịu của cây đối với các yếu tố không </sub>


thuận lợi: chống rét, chống hạn, chịu độ chua của đất, chống một số


thuận lợi: chống rét, chống hạn, chịu độ chua của đất, chống một số


loại sâu bệnh hại v.v…


loại sâu bệnh hại v.v…


<sub>Có 2 loai phân lân:</sub><sub>Có 2 loai phân lân:</sub>


- Supephotphat


- Supephotphat


- Photphat tự nhiên


- Photphat tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Photphat tự nhiên




Photphat tự nhiên



Là phân lân chưa qua chế biến hóa học

Là phân lân chưa qua chế biến hóa học



Thành phần chính là Ca

Thành phần chính là Ca

<sub>3</sub><sub>3</sub>

(PO

(PO

<sub>4</sub><sub>4</sub>

)

)

<sub>2</sub><sub>2</sub>

không tan trong

không tan trong



nước, tan chậm trong đất chua



nước, tan chậm trong đất chua



Phân này chỉ nên dùng để bón lót, khơng dùng

Phân này chỉ nên dùng để bón lót, khơng dùng



để bón thúc.



để bón thúc.



Khi sử dụng có thể trộn với phân đạm để bón,

Khi sử dụng có thể trộn với phân đạm để bón,



nhưng trộn xong phải đem bón ngay, khơng



nhưng trộn xong phải đem bón ngay, khơng



được để lâu.



được để lâu.



Dùng để ủ với phân chuồng rất tốt.

Dùng để ủ với phân chuồng rất tốt.



Ít hút ẩm, ít bị biến chất, cho nên có thể cất giữ

Ít hút ẩm, ít bị biến chất, cho nên có thể cất giữ




được lâu. Vì vậy, bảo quản tương đối dễ dàng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Supephotphat



Supephotphat



 Là phân lân đã qua chế biến hoá học<sub>Là phân lân đã qua chế biến hố học</sub>


 Thành phần chính có Ca(HThành phần chính có Ca(H<sub>2</sub><sub>2</sub>POPO<sub>4</sub><sub>4</sub>))<sub>2</sub><sub>2</sub> tan được trong nước tan được trong nước
 Là loại bột mịn màu trắng, vàng xám hoặc màu xám thiếc. Là loại bột mịn màu trắng, vàng xám hoặc màu xám thiếc.
 Có thể dùng để bón lót hoặc bón thúc. Có thể dùng để bón lót hoặc bón thúc.


 Phân này có thể sử dụng để bón ở các loại đất trung tính, đất kiềm, đất Phân này có thể sử dụng để bón ở các loại đất trung tính, đất kiềm, đất


chua đều được.


chua đều được.


 Supe lân có thể dùng để ủ với phân chuồng, được sản xuất dưới dạng <sub>Supe lân có thể dùng để ủ với phân chuồng, được sản xuất dưới dạng </sub>


viên.


viên.


 Supe lân ít hút ẩm, nhưng nếu cất giữ khơng cẩn thận phân có thể bị Supe lân ít hút ẩm, nhưng nếu cất giữ khơng cẩn thận phân có thể bị


nhão và vón thành từng cục. Phân có tính axit nên dễ làm hỏng bao bì


nhão và vón thành từng cục. Phân có tính axit nên dễ làm hỏng bao bì



và dụng cụ đong đựng bằng sắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

C) Phân Kali



C) Phân Kali



 Làm tăng khả năng chống chịu của cây đối với các tác động không lợi từ bên Làm tăng khả năng chống chịu của cây đối với các tác động không lợi từ bên


ngoài và chống chịu đối với một số loại bệnh.


ngoài và chống chịu đối với một số loại bệnh.


 Tạo cho cây cứng chắc, ít đổ ngã, tăng khả năng chịu úng, chịu hạn, chịu rét. <sub>Tạo cho cây cứng chắc, ít đổ ngã, tăng khả năng chịu úng, chịu hạn, chịu rét. </sub>
 Kali làm tăng phẩm chất nơng sản và góp phần làm tăng năng suất của cây.Kali làm tăng phẩm chất nông sản và góp phần làm tăng năng suất của cây.
 Làm tăng hàm lượng đường trong quả làm cho màu sắc quả đẹp tươi, làm cho <sub>Làm tăng hàm lượng đường trong quả làm cho màu sắc quả đẹp tươi, làm cho </sub>


hương vị quả thơm và làm tăng khả năng bảo quản của quả.


hương vị quả thơm và làm tăng khả năng bảo quản của quả.


 Làm tăng chất bột trong củ khoai, làm tăng hàm lượng đường trong mía. Làm tăng chất bột trong củ khoai, làm tăng hàm lượng đường trong mía.


Kali có vai trị chủ yếu trong việc chuyển hoá năng lượng trong quá trình đồng hố
các chất dinh dưỡng của cây.


<sub>Có 2 loai phân kali:</sub><sub>Có 2 loai phân kali:</sub>


- Clorua kali


- Clorua kali



- Sunphat kali


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Bón cho các loại đất trung tính dễ làm cho đất trở nên Bón cho các loại đất trung tính dễ làm cho đất trở nên
chua. Vì vậy ở các loại đất trung tính nên kịp thời bón


chua. Vì vậy ở các loại đất trung tính nên kịp thời bón


thêm vơi.


thêm vơi.


 Nên bón kết hợp với các loại phân khác. <sub>Nên bón kết hợp với các loại phân khác. </sub>


 Có thể bón thúc bằng cách phun dung dịch lên lá vào Có thể bón thúc bằng cách phun dung dịch lên lá vào
các thời gian cây kết hoa, làm củ, tạo sợi.


các thời gian cây kết hoa, làm củ, tạo sợi.


 Có thể bón tro bếp để thay thế phân kali. Có thể bón tro bếp để thay thế phân kali.


 Bón quá nhiều kali có thể gây tác động xấu lên rễ cây, Bón quá nhiều kali có thể gây tác động xấu lên rễ cây,
làm cây teo rễ.


làm cây teo rễ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Phân clorua kali (KCl)



Phân clorua kali (KCl)




Dạng bột màu hồng như muối ớt, màu xám đục hoặc

Dạng bột màu hồng như muối ớt, màu xám đục hoặc



xám trắng, kết tinh thành hạt nhỏ



xám trắng, kết tinh thành hạt nhỏ



Khi để khơ có độ rời tốt, dễ bón.Nếu để ẩm phân kết

Khi để khơ có độ rời tốt, dễ bón.Nếu để ẩm phân kết



dính lại với nhau khó sử dụng.



dính lại với nhau khó sử dụng.



Thích hợp với cây dừa và khơng bón cho thuốc lá,

Thích hợp với cây dừa và khơng bón cho thuốc lá,



một số loài cây hương liệu, chè, cà phê



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. PHÂN BĨN KÉP</b>


<b>2. PHÂN BĨN KÉP</b>



Có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố N, P, K


Có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố N, P, K


1. Cung cấp đủ các dinh dưỡng chính (N, P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>, K<sub>2</sub>O) để thúc đẩy cây
trồng tăng trưởng trong thời điểm cần thiết: ra hoa, đẻ nhánh, đậu
quả,....


2. Hàm lương hữu cơ bổ sung trong phân NPK ( từ 5-10%) giúp cân đối
dinh dưỡng, tái tạo và bồi bổ đất đai.



3. Các vi lượng cần thiết giúp cây đủ các yếu tố dinh dưỡng, tạo diệp lục,
phát triển màng tế bào, hạn chế thối ngọn. rụng quả non, vàng lá...


<sub> Tác dụng của loại phân khống NPK thể hiện:</sub>


<sub> Phân bón kép tạo ra bằng cách</sub>


<sub> Hỗn hợp những phân bón đơn được tr</sub><sub>Ộ</sub><sub>n với nhau theo </sub>


một tỉ lệ lựa chọn thích hợp cho từng loại cây trồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Phân sunphat kali</b>



<b>Phân sunphat kali</b>

(K

(K

<sub>2</sub><sub>2</sub>

SO

SO

<sub>4</sub><sub>4</sub>

)

)



 Dạng tinh thể nhỏ, mịn, màu trắng, dễ tan trong nước, ít hút <sub>Dạng tinh thể nhỏ, mịn, màu trắng, dễ tan trong nước, ít hút </sub>


ẩm nên ít vón cục.


ẩm nên ít vón cục.


 Hàm lượng kali ngun chất trong sunphat kali là 45 – 50%. Hàm lượng kali nguyên chất trong sunphat kali là 45 – 50%.


Ngoài ra trong phân cịn chứa lưu huỳnh 18%.


Ngồi ra trong phân còn chứa lưu huỳnh 18%.


 Phân này có thể sử dụng thích hợp cho nhiều loại cây Phân này có thể sử dụng thích hợp cho nhiều loại cây


trồng. Sử dụng có hiệu quả cao đối với cây có dầu, rau cải,



trồng. Sử dụng có hiệu quả cao đối với cây có dầu, rau cải,


thuốc lá, chè, cà phê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Phân bón vi lượng



Phân bón vi lượng



 Có chứa một số nguyên tố hóa học (như Bo, kẽm, <sub>Có chứa một số nguyên tố hóa học (như Bo, kẽm, </sub>


Mangan… dưới dạng hợp chất) mà cây cần rất ít nhưng


Mangan… dưới dạng hợp chất) mà cây cần rất ít nhưng


lại cần cho sự phát triển của cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ</b>


<b>LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ</b>



<b>Bài tập</b>



<b>Bài tập</b>

: Tính thành phần phần trăm về khối lượng các

: Tính thành phần phần trăm về khối lượng các


nguyên tố có trong đạm ure (CO(NH



nguyên tố có trong đạm ure (CO(NH

22

)

)

22

)

)



%C = 12<sub>60</sub>  100% = 20%


%O = 16<sub>60</sub>  100% = 26,67%



%N = <sub>60</sub>28  100% = 46,67%


%H = 100 %  (20%+26,67%+46,67%) = 6,66%


M


2
2)


(<i>NH</i>


<i>CO</i> = 12 + 16 + 14  2 + 2  2 = 60


M


2
2)


(<i>NH</i>


<i>CO</i> = 12 + 16 + 14  2 + 2  2 = 60


M


2
2)


(<i>NH</i>



<i>CO</i> = 12 + 16 + 14  2 + 2  2 = 60


M


2
2)


(<i>NH</i>
<i>CO</i>(<i>NH</i><sub>2</sub>)<sub>2</sub>
<i>CO</i>


M


2
2)


(<i>NH</i>


<i>CO</i> = 12 + 16 + 14  2 + 2  2 = 60


M


2
2)


(<i>NH</i>
<i>CO</i>(<i>NH</i><sub>2</sub>)<sub>2</sub>
<i>CO</i>


M



2
2)


(<i>NH</i>


<i>CO</i> = 12 + 16 + 14  2 + 2  2 = 60


M
2
2)
(<i>NH</i>
<i>CO</i>
M
2
2)
(<i>NH</i>


<i>CO</i> = 12 + 16 + 14  2 + 2  2 = 60


M


2
2)


(<i>NH</i>


<i>CO</i>(<i>NH</i><sub>2</sub> = 12 + 16 + 14 )<sub>2</sub>  2 + 2  2 = 60
<i>CO</i>



M = 12 + 16 + 14  2 + 2  2 = 60
2


2)


</div>

<!--links-->

×