Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Khảo sát các chủng vi nấm phân lập được ở xoang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 73 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN NHẬT MINH THƢ

KHẢO SÁT CÁC CHỦNG VI NẤM
PHÂN LẬP ĐƢỢC Ở XOANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN NHẬT MINH THƢ

KHẢO SÁT CÁC CHỦNG VI NẤM
PHÂN LẬP ĐƢỢC Ở XOANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC
Chuyên ngành: XÉT NGHIỆM Y HỌC
Mã số: 60720333


Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS.BS. TRẦN PHỦ MẠNH SIÊU

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016


i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Khảo sát các chủng vi nấm phân
lập đƣợc ở xoang” là đề tài nghiên cứu do bản thân tôi thực hiện dƣới sự
hƣớng dẫn của PGS.TS.BS. Trần Phủ Mạnh Siêu. Các tài liệu trích dẫn, các
số liệu là hồn tồn trung thực và tuân theo đúng yêu cầu của một đề tài
nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu này là duy nhất và chƣa từng đƣợc công bố
trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác tại Việt Nam.

Tác giả luận văn

NGUYỄN NHẬT MINH THƢ


ii

MỤC LỤC
Trang

LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH ..............................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG............................................................................................................ vi

ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................................1
C U HỎI N HI N CỨU ....................................................................................................3
MỤC TI U N HI N CỨU .................................................................................................3
CHƢƠN

I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..............................................................................4

1.1. KHÁI QUÁT VỀ VIÊM MŨI XOANG ........................................................4
1.1.1. Phân loại viêm xoang theo diễn tiến lâm sàng .............................................. 6
1.1.2. Phân loại viêm xoang theo tác nhân gây bệnh ............................................... 8

1.2. ĐẠI CƢƠNG VỀ VI NẤM VÀ VIÊM XOANG DO NẤM ........................9
1.2.1. Đại cƣơng về vi nấm .................................................................................... 9
1.2.2. Viêm xoang do nấm ................................................................................... 13
1.2.3. Một số vi nấm thƣờng gặp vùng mũi xoang .................................................. 16
CHƢƠN

II. ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠN

PHÁP N HI N CỨU ..................................20

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................20
2.1.1. Đối tƣợng ................................................................................................... 20
2.1.2. Tiêu chí chọn vào ....................................................................................... 20
2.1.3. Tiêu chí loại ra ........................................................................................... 20
2.1.4. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................... 20
2.1.5. Cỡ mẫu ...................................................................................................... 20
2.1.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................... 21

2.2. Phƣơng tiện nghiên cứu ...............................................................................21

2.2.1. Dụng cụ ..................................................................................................... 21
2.2.2. Hóa chất ..................................................................................................... 22


iii

2.3. Phƣơng pháp tiến hành.................................................................................22
2.3.1. Quá trình nghiên cứu tổng quát .................................................................. 22
2.3.2. Khai thác thông tin ..................................................................................... 24
2.3.3. Cận lâm sàng .............................................................................................. 24
2.3.4. Sai lệch thông tin và kiểm sốt sai lệch thơng tin ........................................ 26
2.3.5. Thu thập, xử lý số liệu ................................................................................ 26
CHƢƠN

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................................27

3.1. Tỉ lệ viêm xoang do nấm..............................................................................27
3.2. Kết quả phân lập, định danh vi nấm ............................................................28
3.3. Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến bệnh vùng mũi xoang do vi
nấm ...............................................................................................................29
CHƢƠN

IV. BÀN LUẬN ................................................................................................42

4.1. Tỉ lệ viêm xoang do vi nấm ...........................................................................42
4.1.1. Tỉ lệ nhiễm nấm ở những bệnh nhân viêm xoang .......................................... 42
4.1.2. Tỉ lệ vi nấm xâm lấn mô, vi nấm không xâm lấn mô ..................................... 43

4.2. Kết quả phân lập, định danh vi nấm ..............................................................45
4.3. Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến bệnh vùng mũi xoang do vi

nấm ...............................................................................................................47
4.3.1. Đặc điểm về lâm sàng ................................................................................... 47
4.3.2. Các yếu tố dịch tễ ......................................................................................... 50
4.3.3. Đặc điểm của các triệu chứng liên quan đến bệnh vùng mũi xoang ............... 52
CHƢƠN

V. KẾT LUẬN .................................................................................................54

CHƢƠN

VI. KIẾN NGHỊ ...............................................................................................56

1. Bệnh viện .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Cộng đồng ......................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠN

VII. PHƢƠN

HƢỚN

TƢƠN

LAI .........................................................57

CHƢƠN

VIII. VẤN ĐỀ Y ĐỨC.....................................................................................58

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... I



iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TIẾNG VIỆT
VMX

: Viêm mũi xoang

VMXMT : Viêm mũi xoang mạn tính
VMXC

: Viêm mũi xoang cấp

KTC

: Khoảng tin cậy

TIẾNG ANH
A.fumigatus: Aspergillus fumigatus
A.flavus

: Aspergillus flavus

A.niger

: Aspergillus niger

C.albicans : Candida albicans



v

DANH MỤC HÌNH

Trang
Hình 1.1: Vị trí các xoang ở ngƣời trƣởng thành ............................................ 5
Hình 1.2: Xoang bình thƣờng và xoang khi bị viêm ...................................... 6
Hình 1.3: Tế bào nấm men ............................................................................ 10
Hình 1.4: Tế bào nấm sợi .............................................................................. 10
Hình 1.5: Khúm nấm sợi sau khi cấy ............................................................ 12
Hình 1.6: Hình thể Candida albicans ........................................................... 16
Hình 1.7: Hình ảnh đại thể và vi thể của Aspergillus fumigatus .................. 17
Hình 1.8: Hình ảnh đại thể và vi thể của Aspergillus flavus ......................... 18
Hình 1.9: Hình ảnh đại thể và vi thể của Aspergillus niger .......................... 18


vi

DANH MỤC BẢN

Trang
Bảng 1.1: Các triệu chứng cơ năng của bệnh viêm mũi xoang ........................ 8
Bảng 3.1: Tỉ lệ nhiễm nấm ở vùng mũi xoang................................................ 27
Bảng 3.2: Đặc điểm mẫu bệnh phẩm trong nghiên cứu .................................. 27
Bảng 3.3: Tỉ lệ của các loại bệnh phẩm trong các mẫu dƣơng tính với nấm . 28
Bảng 3.4: Tỉ lệ các chủng vi nấm phân lập đƣợc trong nghiên cứu ............... 28
Bảng 3.5: Đặc điểm lâm sàng trong nghiên cứu ............................................. 29
Bảng 3.6: Tỉ lệ cấy nấm dƣơng tính ở những bệnh nhân đƣợc chẩn đốn lâm

sàng có bệnh vùng mũi xoang ......................................................................... 30
Bảng 3.7: Mối liên quan giữa chẩn đoán lâm sàng viêm mũi xoang với nhiễm
nấm xoang ....................................................................................................... 31
Bảng 3.8: Mối liên quan giữa chẩn đoán lâm sàng viêm mũi xoang mạn tính
với nhiễm nấm xoang ...................................................................................... 31
Bảng 3.9: Mối liên quan giữa chẩn đoán lâm sàng viêm mũi xoang cấp với
nhiễm nấm xoang ............................................................................................ 32
Bảng 3.10: Kết quả phân lập, định danh vi nấm theo chẩn đoán lâm sàng
......................................................................................................................... 32
Bảng 3.11: Đặc điểm về lâm sàng ở những bệnh nhân cấy nấm dƣơng tính .....
......................................................................................................................... 33
Bảng 3.12: Đặc điểm về giới tính trong nghiên cứu ....................................... 34
Bảng 3.13: Tỉ lệ phân bố theo giới tính của các đối tƣợng bị nấm xoang ...... 34
Bảng 3.14: Đặc điểm về tuổi………………………………………………...35
Bảng 3.15: Tỉ lệ nhiễm nấm ở các bệnh nhân trong các nhóm tuổi ............... 35
Bảng 3.16: Tỉ lệ các nhóm tuổi của các đối tƣợng bị nhiễm nấm xoang ....... 36


vii

Bảng 3.17: Đặc điểm triệu chứng trong nghiên cứu ....................................... 36
Bảng 3.18: Tỉ lệ nhiễm nấm ở các bệnh nhân có triệu chứng ở vùng
mũi xoang ........................................................................................................ 37
Bảng 3.19: Mối liên quan giữa triệu chứng có pơlýp mũi và nhiễm nấm xoang
......................................................................................................................... 38
Bảng 3.20: Mối liên quan giữa triệu chứng ho kéo dài và nhiễm nấm xoang ....
......................................................................................................................... 39
Bảng 3.21: Mối liên quan giữa triệu chứng khàn tiếng và nhiễm nấm xoang ....
......................................................................................................................... 39
Bảng 3.22: Mối liên quan giữa triệu chứng và kết quả định danh vi nấm trong

nghiên cứu ....................................................................................................... 40
Bảng 4.1: So sánh tỉ lệ nhiễm nấm theo y văn ................................................ 43


viii

DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ

Trang
Sơ đồ 2.1: Quá trình nghiên cứu tổng quát ..................................................... 23
Sơ đồ 2.2: Quy trình xét nghiệm ..................................................................... 25
Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ các mẫu bệnh phẩm trong nghiên cứu ............................... 44
Biểu đồ 4.2: Tỉ lệ cấy nấm dƣơng tính trên các mẫu bệnh phẩm ................... 45
Biểu đồ 4.3: Các chủng vi nấm phân lập đƣợc trong nghiên cứu ................... 46
Biểu đồ 4.4: Tỉ lệ nhiễm nấm trong các đối tƣợng đƣợc chẩn đoán là viêm
mũi xoang, viêm mũi xoang mạn tính và viêm mũi xoang cấp tính ............... 48
Biểu đồ 4.5: Sự phân bố các nhóm tuổi trong nghiên cứu .............................. 51


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Viêm xoang là một tình trạng thƣờng gặp do niêm mạc các xoang xung
quanh mũi bị viêm và sƣng lên. Tình trạng viêm xoang dẫn tới phù nề làm thu
hẹp đƣờng kính các lỗ xoang viêm, lúc này mủ và dịch viêm sẽ ứ đọng trong
xoang do không thốt đƣợc ra ngồi, gây tích tụ dịch nhầy. Ngồi ra xoang bị
ứ dịch cịn làm cho ngƣời bệnh có cảm giác sƣng và nặng vùng mắt, mặt và
đầu, làm giảm cảm giác về mùi vị. Nếu tình trạng viêm mãn tính vùng xoang
trƣớc sẽ có các biểu hiện nhƣ chảy mũi kéo dài, có mủ xanh hay mủ vàng. Và

viêm xoang mãn tính vùng xoang sau bệnh nhân sẽ có chảy mủ hoặc chất
nhầy xuống họng, bệnh nhân phải khịt, khạc, nhổ thƣờng xuyên. Những triệu
chứng đó ảnh hƣởng đến sinh hoạt hàng ngày của ngƣời bệnh rất nhiều.
Bình thƣờng niêm mạc của xoang tiết ra một số lƣợng dịch góp phần làm
ấm, làm ẩm xoang và khơng khí khi đi qua mũi. Lƣợng dịch này sẽ đi qua các
lỗ thơng với mũi để chảy xuống mũi, sau đó là xuống họng nên xoang và
khoang mũi ln thơng thống. Tuy nhiên khi có những bất thƣờng xảy ra
khiến chúng bị ứ lại do đó số lƣợng dịch nhiều lên hoặc tắc đƣờng dịch chảy
xuống sẽ dẫn tới viêm xoang. Khi đó niêm mạc xoang bị sƣng phù lên, làm
các lỗ thơng thêm nhỏ lại và tình trạng tắc nghẽn trở nên nghiêm trọng hơn.
Cùng với việc xoang luôn ẩm ƣớt do ứ dịch, vi khuẩn, vi nấm càng có điều
kiện phát triển, dẫn tới nhiễm trùng. Tạo nên một vịng lẩn quẩn mà nếu
khơng điều trị triệt để thì bệnh sẽ kéo dài, không những khiến ngƣời bệnh vô
cùng khó chịu mà cịn có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm.
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra viêm xoang nhƣ bệnh nhân có khối u
nhỏ trong xoang, bệnh nhân có cơ địa dị ứng, có chấn thƣơng vùng hàm mặt,
bị các tác nhân gây nhiễm trùng nhƣ vi khuẩn, vi rút, vi nấm. Các nguyên


2

nhân trên gây phù nề niêm mạc và tăng tiết dịch trong xoang làm cản trở, tắc
nghẽn đƣờng lƣu thông của dịch.
Viêm mũi xoang do nấm là bệnh ngày càng đƣợc ghi nhận và báo cáo
nhiều hơn trong chuyên khoa Tai Mũi Họng nhất là vùng khí hậu nhiệt đới
nóng ẩm [11],[26],[27] nhƣ ở Việt Nam. Nhƣng tình hình nhiễm vi nấm trên
những bệnh nhân viêm xoang ít đƣợc quan tâm, và ít có cơng trình nghiên cứu
trong nƣớc. Bệnh viêm xoang do nấm hiện đang rất cần đƣợc quan tâm
nghiên cứu vì bệnh thƣờng biểu hiện kéo dài gây tốn kém thời gian, tiền bạc
cũng nhƣ ảnh hƣởng đến sinh hoạt xã hội của ngƣời bệnh nếu nhƣ không

đƣợc chẩn đốn và điều trị đúng. Bệnh có thể chuyển từ thể bệnh viêm xoang
không xâm lấn do nấm sang thể bệnh viêm xoang xâm lấn nấm gây tử vong
cao từ 50 - 80% [2]. Do đó yêu cầu chẩn đốn bệnh đúng, sớm và điều trị
bệnh có hiệu quả là vấn đề thiết yếu. Từ nhu cầu thực tiễn đó, đề tài “KHẢO

SÁT CÁC CHỦNG VI NẤM PHÂN LẬP ĐƢỢC Ở XOANG”
đƣợc thực hiện tại Khoa Tai Mũi Họng - Bệnh viện Nguyễn Trãi với mục tiêu
khảo sát, định danh những chủng vi nấm phân lập đƣợc ở vùng mũi xoang
nhằm
điều trị.

hỗ

trợ

cho

lâm

sàng

trong


3

C U HỎI N HI N CỨU
Xác định sự hiện diện của vi nấm trên những bệnh nhân viêm xoang?

MỤC TI U N HI N CỨU

Mục t u tổn qu t
Xác định các chủng vi nấm phân lập đƣợc ở vùng mũi xoang của những
bệnh nhân viêm xoang tại khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Nguyễn Trãi.
Mục t u cụ t ể
1. Xác định tỉ lệ có vi nấm ở những bệnh nhân viêm xoang, tỉ lệ vi nấm
xâm lấn mô, tỉ lệ vi nấm không xâm lấn mô.
2. Phân lập, định danh các chủng vi nấm trên mẫu bệnh phẩm dịch mủ
xoang hoặc mẫu sinh thiết xoang của những bệnh nhân viêm xoang tại
khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Nguyễn Trãi.
3. Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến bệnh vùng mũi
xoang do vi nấm.


4

CHƢƠN I. TỔN QUAN TÀI LIỆU
1.1. KHÁI QUÁT VỀ VI M MŨI XOAN
Xoang là những hốc xƣơng rỗng nằm trong khối xƣơng sọ mặt, xung
quanh hốc mũi và thông với hốc mũi. Các hốc xƣơng này đƣợc lót bởi lớp
niêm mạc giống nhƣ hốc mũi, đó là niêm mạc đƣờng hô hấp. Chức năng của
các xoang là làm nhẹ hộp xƣơng sọ mặt, làm ấm, làm ẩm khơng khí thở, cung
cấp oxy cho hệ tuần hoàn máu, não bộ và là thành phần quan trọng trong hộp
công hƣởng âm thanh của giọng nói.
Có bốn xoang khí cạnh mũi mang tên những xƣơng chứa chúng: xoang
hàm trên, xoang trán, xoang bƣớm và các xoang sàng (Hình1.1) [4].
– Xoang hàm trên là xoang lớn nhất trong các xoang cạnh mũi, nằm
trong thân xƣơng hàm trên. Xoang hàm trên có hình tháp với nền
hƣớng vào thành ngoài của ổ mũi.
– Xoang trán đổ vào đầu trƣớc của rãnh nguyệt qua ống trán mũi và
phễu sàng.

– Xoang bƣớm nằm trong thân xƣơng bƣớm, có lỗ đổ vào ngách
bƣớm sàng.
– Các xoang sàng là các hốc khí trong mê đạo sàng đƣợc xếp làm ba
nhóm trƣớc, giữa và sau.


5

Hình 1.1. Sơ đồ vị trí các xoang ở n ƣờ trƣởng thành
Nếu lỗ thông xoang bị tắc, xoang sẽ bị ứ đọng dịch và dẫn đến viêm
xoang. Viêm xoang là tình trạng viêm của niêm mạc xoang cạnh mũi (Hình
1.2). Phân loại viêm xoang là cần thiết để có kế hoạch điều trị trong từng
trƣờng hợp. Có nhiều phƣơng pháp phân loại viêm xoang có thể kể đến nhƣ:
 Phân loại theo diễn tiến lâm sàng.
 Phân loại theo vị trí giải phẫu.
 Phân loại theo tác nhân gây bệnh (vi khuẩn, vi rút, nấm,…).
 Phân loại theo mức độ ảnh hƣởng ngồi xoang (biến chứng, khơng có
biến chứng).
 Phân loại theo yếu tố nguy cơ (dị ứng, suy giảm miễn dịch,…)


6

Trong đó phân loại theo diễn tiến lâm sàng và tác nhân gây bệnh thƣờng
đƣợc sử dụng nhất.

Hình 1.2. Xoan bìn t ƣờng và xoang khi bị viêm
1.1.1. P ân loạ v m xoan t eo d ễn t ến lâm sàn
1.1.1.1. Viêm xoang cấp
Là bất kỳ quá trình viêm nào ở xoang kéo dài từ 1 đến 4 tuần.

Điều trị viêm xoang cấp bao gồm nội khoa, và ít khi cần phẫu thuật. Có chỉ
định dẫn lƣu xoang ở giai đoạn đầu nếu có nguy cơ đe dọa biến chứng ổ mắt
hay biến chứng nội sọ.


7

1.1.1.2. Viêm xoang bán cấp
Là viêm xoang kéo dài từ 4 tuần đến 3 tháng. Trong viêm xoang bán cấp
có chỉ định điều trị nội khoa và ít khi cần phẫu thuật, mà cần điều trị yếu tố
nguy cơ.
1.1.1.3. Viêm xoang mạn
Là viêm xoang kéo dài hơn 3 tháng do viêm xoang cấp không điều trị
hay điều trị không đầy đủ. Lúc này quá trình viêm làm hủy cơ chế tự nhiên
không thể đảo ngƣợc đƣợc mà phải can thiệp phẫu thuật làm sạch chất nhầy
mủ ra khỏi xoang. Cần thực hiện thơng khí và dẫn lƣu xoang để làm giảm
triệu chứng viêm xoang mạn. Viêm xoang mạn tính đƣợc phân chia thành:
Theo diễn tiến lâm sàng:
- Mạn tính dai dẳng: điều trị nội khoa khơng dứt.
- Mạn tính hồi viêm: mỗi năm có ≥ 4 đợt hồi viêm với các triệu
chứng cấp tính nặng nề, ngồi ra vẫn cịn tồn tại những triệu chứng tối thiểu,
âm ỉ, khó chịu.
- Cấp tính tái hồi: nhiều đợt viêm xoang cấp tính quanh năm, điều trị
dứt điểm, giữa các đợt khơng có tồn tại các triệu chứng hoặc khó chịu.
Theo biểu hiện niêm mạc dưới khám nội soi:
- Viêm xoang có pơlýp mũi.
- Viêm xoang khơng pơlýp mũi.
Việc chẩn đốn viêm xoang mạn có thể gặp khó khăn vì các triệu chứng
khơng điển hình, hoặc dễ nhầm lẫn với một số bệnh khác. Hội nghị Tai Mũi
Họng – Phẫu thuật đầu mặt cổ Hoa Kỳ năm 1997 đã thống nhất phƣơng pháp

chẩn đoán bệnh viêm mũi xoang dựa trên sự hiện diện của các triệu chứng cơ
năng sau (Bảng 1.1) [22],[25]


8

Bảng 1.1. Các triệu chứn cơ năn của bện v m mũ xoan
Triệu chứng chính

Triệu chứng phụ

- Nghẹt mũi

- Nhức đầu

- Chảy mũi

- Ho dai dẳng

- Giảm khứu

- Đau tai, hoặc có cảm giác đầy, căng

- Đau nhức mũi mặt

nặng trong tai
- Nhức răng
- Hơi thở hôi
- Mệt mỏi, giảm khả năng làm việc,
không tập trung, ảnh hƣởng đến sức

khỏe, làm việc trí óc.

Tuy nhiên các triệu chứng trên khơng đặc trƣng cho bệnh viêm xoang
nên việc chẩn đoán cần có sự kết hợp các thơng tin, các xét nghiệm, nội soi
mũi xoang và hình ảnh CT scan.
1.1.2. P ân loạ viêm xoan t eo t c n ân ây bện
1.1.2.1. Viêm xoang do vi rút
Thƣờng gặp sau viêm mũi do vi rút
1.1.2.2. Viêm xoang do vi khuẩn
- Viêm xoang cấp: thƣờng có chảy mủ vàng xanh một hoặc hai bên.
Trƣớc đó có viêm đƣờng hơ hấp trên, có triệu chứng nhƣ sốt, mệt mỏi.
- Viêm xoang mạn: thƣờng có chảy mũi mủ và nghẹt mũi nhẹ.
1.1.2.3. Viêm xoang do nấm
Nguyên nhân do chúng ta hít phải các bào tử nấm trong khơng khí,
bụi đất, các bào tử sẽ bám vào vách mũi, vào trong các xoang gây ra bệnh
viêm xoang do nấm [1].


9

1.2. ĐẠI CƢƠN

VỀ VI NẤM VÀ VI M XOAN

DO NẤM

1.2.1. Đạ cƣơn về v nấm
1.2.2.1. Địn n ĩa v nấm
Vi nấm là những vi sinh vật có nhân và vách tế bào thực sự nhƣng khơng
có diệp lục tố nên không thể tự quang hợp nhƣ cây xanh. Bù lại, vi nấm có

một hệ thống men rất dồi dào, nhờ đó chúng có thể lấy những chất bổ dƣỡng
từ cơ thể một sinh vật khác. Vi nấm y học khảo sát về các vi nấm gây bệnh
cho ngƣời[9].
1.2.2.2. Hình thể vi nấm
Vi nấm có những đặc điểm sau:
- Nhiễm sắc thể lƣỡng bội.
- Nhân có màng nhân.
- Có sterol ở màng sinh tế bào chất.
Có thể chia vi nấm thành hai dạng cơ bản: dạng men và dạng sợi.
 Nấm men:
Vi nấm là những tế bào nhỏ hình trịn hay hình bầu dục, có thể sinh
sản vơ tính bằng cách nảy chồi hay sinh bào tử chồi hay cắt đôi, hay trong
một số trƣờng hợp các chồi kéo dài ra và dính với nhau thành sợi tơ nấm giả
(Hình 1.3).
 Nấm sợi:
Vi nấm là những nấm đa bào có thể sinh sản vơ tính hay hữu tính.
Phần lớn sợi tơ nấm có hình sợ tơ nhỏ hình ống, mảnh và dài, có phân nhánh.
Các sợi tơ nấm có thể có vách ngăn hay khơng có vách ngăn (Hình 1.4).
 Nấm lưỡng tính:
Phần lớn vi nấm ở một trong hai dạng là dạng men hoặc dạng sợi. Tuy
nhiên có một số loại gây bệnh quan trọng cho ngƣời, chúng phát triển ở cả
dạng men và dạng sợi. Nhiệt độ đóng vai trị chính trong sự chuyển dạng của


10

vi nấm lƣỡng hình. Ở nhiệt độ 350C – 370C các vi nấm phát triển dạng nấm
men, ở nhiệt độ 200C – 300C chúng phát triển dạng nấm sợi. Ngoài ra, một số
yếu tố khác cũng gây ra sự chuyển dạng vi nấm nhƣ chất dinh dƣỡng, mật độ
tế bào,…


Hình 1.3. Tế bào nấm men
Hình bầu dục kéo dài tạo thành sợ tơ nấm giả

Hình 1.4. Nấm sợi


11

1.2.2.3. C c p ƣơn p

p c ẩn đo n nấm hiện nay:

 Quan sát trực tiếp bằng kính hiển vi:
Sinh thiết mơ hiện nay là chẩn đốn tốt nhất, bệnh phẩm đƣợc nhuộm
thích hợp và quan sát dƣới kính hiển vi. Xét nghiệm giải phẫu bệnh nấm bằng
nhuộm HE (Hematoxylin Eosin) hoặc nhuộm bạc Gomori methamamine,
nhuộm periodic acid – Schiff.
 Ni cấy nấm:
Nói chung các vi nấm rất dễ ni cấy nhƣng trong khơng khí cịn vi nấm
loại nhiễm nên việc xác định vi nấm có ở xoang có thật sự là vi nấm gây bệnh
hay khơng cịn phải kết hợp nhiều yếu tố khác. Để các vi nấm phát triển đƣợc
cần có:
- Một nguồn carbon hydrat.
- Một nguồn đạm hữu cơ hoặc vơ cơ.
- Một ít muối khống: P, K, Mn, Ca, S,…
- Nƣớc.
Môi trƣờng sabouraud là môi trƣờng cơ bản trong vi nấm học cũng chỉ
gồm pepton (1%) và glucose (2%)
Với vi nấm hoại sinh, nhiệt độ ủ là từ 20oC – 25oC. Với vi nấm ký sinh

nhiệt độ thích hợp để ủ là 35oC – 37oC. Vi nấm có tốc độ mọc chậm hơn vi
khuẩn, mọc nhanh nhất là vi nấm hạt men cũng phải mất từ 24 đến 48 giờ.
Do đó khi muốn phân lập vi nấm từ bệnh phẩm cần cho thêm kháng sinh vào
môi trƣờng nuôi cấy để ức chế vi khuẩn [9]. Quan sát hình thái, màu sắc của
khúm nấm, tốc độ phát triển. Quan sát vi thể dƣới kính hiển vi và định danh
vi nấm (Hình 1.5).


12

Hình 1.5. Khúm nấm sợi sau khi cấy
 Kỹ thuật sinh học phân tử PCR (Polymerase Chain Reaction):
PCR là kỹ thuật khuếch đại chuỗi nucleic acid riêng biệt (đặc hiệu) bằng
cách tạo ra những chất tƣơng ứng oligonucleotid dùng kết hợp với trình tự
chuỗi DNA (Deoxyribonucleic acid) đích và chu trình xử lý bằng nhiệt. Mỗi
chu trình nhiệt độ dùng nhiệt độ cao (94oC) phân tách chuỗi đôi DNA thành
chuỗi đơn, dùng nhiệt độ thấp (45 – 55oC) cho phép những chất tƣơng ứng
gắn vào chuỗi xoắn đơn DNA, dùng nhiệt độ trung bình cho phép polymerase
chịu nhiệt tổng hợp những chuỗi DNA mới. Sau mỗi chu trình sẽ nhân đơi số
lƣợng DNA đích [8].


13

1.2.2.V m xoan do nấm
Nấm đƣợc biết nhƣ là một chất chính gây dị ứng qua đƣờng khí. Ở một
số địa phƣơng số lƣợng bào tử nấm gấp hàng nghìn lần phấn hoa. Hầu hết các
loại nấm là hoại sinh, chúng tồn tại trong đất, nƣớc và các mảnh vụn hữu cơ.
Trong số hơn 400.000 lồi nấm đƣợc biết, có khoảng 400 loài gây bệnh cho
ngƣời. Một số loại nấm có liên quan đến nhiễm nấm xoang nhƣ Aspergillus

sp, Bipolaris sp, Rhizopus sp [9],[10].
Viêm xoang do nấm chiếm khoảng 10% trong tổng số những ngƣời bị
viêm xoang nhƣng cịn ít đƣợc quan tâm đúng mức nên việc chữa trị khó
thành công [3].
1.2.2.1. Một số nghiên cứu về viêm xoang do nấm
Năm 1791, Plaignau đã báo cáo trƣờng hợp đầu tiên về viêm xoang
do nấm.
Năm 1885, Schubert đã mô tả đặc điểm lâm sàng chi tiết đầu tiên của
Aspergillus fumigatus trong hốc mũi.
Năm 1978, Tiche nghiên cứu trên 110 bệnh nhân trong đó có 25 bệnh
nhân ở Sudan, đã phát hiện đƣợc “thể tấn công đặc biệt” mà Aspergillus
flavus là nguyên nhân thƣờng gặp nhất, thể bệnh này sau đó đƣợc biết với tên
gọi là “viêm xoang cấp tính do nấm xâm lấn”.
Năm 1983, Katzenstrin và cộng sự tìm thấy có điểm tƣơng đồng về giải
phẫu bệnh nấm Aspergillus phế quản phổi và 7 trƣờng hợp viêm xoang mạn
tính do nấm Aspergillus.
Năm 1994, Bent và Kuhn đã đƣa ra các tiêu chuẩn chẩn đoán viêm
xoang dị ứng do nấm.
Năm 2001, Huỳnh Vĩ Sơn nghiên cứu trên 32 bệnh nhân đã mô tả các
triệu chứng lâm sàng, hình ảnh học của viêm xoang do nấm tại bệnh viện Tai
Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh.


14

Năm 2007, Nguyễn Ngọc Minh thực hiện nghiên cứu sự hiện diện của
nấm và đơn bào amip trong viêm xoang mũi mạn tính.
1.2.2.2. Phân loại viêm xoang do nấm
Theo tiêu chuẩn của Hiệp hội Tai Mũi Họng và Phẫu thuật đầu mặt cổ
Hoa Kỳ, viêm mũi xoang do nấm đƣợc chia thành hai loại là xâm lấn và

không xâm lấn dựa theo kết quả giải phẫu bệnh [13],[17],[36].
Viêm mũi xoang khơng xâm lấn có hai hình thái bệnh học:
- Viêm mũi xoang dị ứng do nấm
Đƣợc mô tả đầu tiên vào năm 1981, viêm xoang dị ứng do nấm trở thành
chẩn đốn thƣờng gặp nhất và là thể bệnh ít đƣợc hiểu rõ nhất trong các dạng
viêm xoang do nấm. Bệnh thƣờng gặp ở lứa tuổi thanh niên, khỏe mạnh có
tiền căn viêm xoang tái phát nhiều lần đã đƣợc điều trị với nhiều đợt kháng
sinh và phẫu thuật, thƣờng kèm theo pôlýp mũi.
Bent đã mô tả 5 đặc điểm hiện diện trên các bệnh nhân viêm mũi xoang
dị ứng do nấm bao gồm phản ứng quá mẫn týp 1, pơlýp mũi, hình ảnh CT
scan thƣờng có hình ảnh tăng đậm độ không đồng nhất nổi bật ở một bên,
chất nhầy có bạch cầu ái toan (Eosinophil), có hiện diện sợi nấm [12].
Do phản ứng dị ứng với một số nấm nhƣ Candida sp, Alternaria sp,
Aspergillus sp, Bipolaris sp,...
Điều trị bao gồm phẫu thuật và nội khoa. Phẫu thuật lấy đi tồn bộ mơ
nấm và làm thơng khí các xoang liên quan. Rửa mũi bằng nƣớc muối sinh lý
và dùng corticoid tại chỗ thƣờng đƣợc chỉ định sau mổ mặc dù chƣa có bằng
chứng xác định hiệu quả của chúng.
- U nấm
Do nhiễm một số nấm nhƣ Aspergillus sp, Pseudallescheria sp,
Alternaria sp,... Thƣờng ở xoang hàm và xoang bƣớm một bên. Khối nấm là
một khối gồm các sợi tơ nấm xếp hỗn độn nằm ở trung tâm của xoang [5].


15

Thể bệnh thƣờng gặp trong viêm xoang do nấm là thể u nấm, vi nấm gây bệnh
thƣờng gặp là Aspergillus sp.
U nấm thƣờng gặp trên ngƣời khỏe mạnh, có tiền căn điều trị nội khoa
kéo dài không đáp ứng với kháng sinh [2]. Chỉ định phẫu thuật dẫn lƣu và lấy

nhầy, pôlýp mũi hoặc u nấm để điều trị viêm xoang không xâm lấn do nấm.
Viêm xoang mũi xâm lấn do nấm được chia làm 2 thể:
- Viêm xoang cấp tính do nấm xâm lấn
Bệnh tiến triển nhanh chóng chủ yếu trên bệnh nhân suy giảm miễn dịch
hay bệnh nhân đái tháo đƣờng kiểm soát kém. Nấm gây bệnh đƣợc xác định
trong đa số các trƣờng hợp là Rhizopus sp, Mucor sp, Absida sp và
Aspergillus sp. Chúng có nhiều trong môi trƣờng nhƣ thực vật hoại sinh, đất,
củ quả.
Những loại nấm thƣờng thấy hiếm khi gây bệnh trên ngƣời có miễn dịch
đầy đủ, chúng thƣờng đƣợc tìm thấy ở mũi, họng, phân của ngƣời khỏe mạnh.
Những cá thể nhạy cảm mắc phải nó từ mơi trƣờng tự nhiên, khơng phải
chuyển từ ngƣời sang ngƣời. Chúng tăng sinh nhanh trong các vi mạch; gây
hoại tử do thiếu máu; phá hủy niêm mạc, xƣơng; xâm lấn vào ổ mắt, não, da.
Những điều kiện thuận lợi cho viêm xoang cấp tính do nấm xâm lấn bao gồm
đái tháo đƣờng nhiễm ceton acid [21]; bệnh bạch cầu; điều trị ức chế miễn
dịch sau ghép tạng; tiêu chảy nặng và bệnh thận [28].
Bệnh thƣờng biểu hiện cấp tính với những triệu chứng nhƣ sốt, lơ mơ,
đau mặt, giảm thị lực. Với bệnh nhân nấm xâm lấn đến ổ mắt có thể nhìn đơi,
mất thị lực, nếu xâm lấn đến não có thể gây nhức đầu, lơ mơ, thậm chí dẫn
đến hơn mê. Những biểu hiện sớm ở mũi bao gồm chảy máu mũi, vảy hoại tử
trên vách ngăn, cuống mũi, loét vách ngăn.
Chẩn đoán xác định dựa trên cấy và mô học trên mẫu sinh thiết lúc
phẫu thuật.


×