Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

2020 - môn SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.44 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI </b> <b>HƯỚNG DẪN ÔN TẬP BÀI KIỂM TRA SỐ 1. </b>


<b>TRƯỜNG THPT VĂN HIẾN </b> <b>HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2019-2020 </b>


<b>Môn: Sinh học lớp 11 </b>
<b>I. Nội dung: </b>


1. Cảm ứng ở thực vật và động vật


2. Điện thế và sự lan truyền xung thần kinh
3. Tập tính ở động vật:


<b>II. Câu hỏi tự luận: </b>


Câu 1: Trình bày khái niệm hướng động và ứng động? Phân biệt các loại ứng động và các loại
hướng động


Câu 2: Trình bày các hình thức cảm ứng ở động vật
Câu 3: Phân biệt điện thế nghỉ và điện thế hoạt động


Câu 4: Trình bày sự truyền tin trên dây thần kinh và truyền tin qua xinap
Câu 5. Trình bày cấu tạo xinap hố học


Câu 6: Khái niệm tập tính? Phân loại các loại tập tính (khái niệm, đặc điểm, cơ sở thần kinh, ví dụ
minh hoạ), ứng dụng hiểu biết về tập tính vào sản xuất và đời sống


Câu 7: Trình bày một số hình thức học tập và một số dạng tập tính phổ biến ở động vật?


<b>III. Câu hỏi trắc nghiệm minh hoạ: </b>


<i><b>Câu 1: Tính cảm ứng ở thực vật là khả năng: </b></i>



A.nhận biết các thay đổi môi trường của thực vật


B.phản ứng của thực vật trước thay đổi của điều kiện môi trường


C.nhận biết và phản ứng kịp thời với các thay đổi của điều kiện môi trường
D. chống lại thay đổi của điều kiện môi trường


<i><b>Câu 2: Khi nói về tính hướng động của rễ cây, phát biểu nào sau đây là đúng? </b></i>


A.Rễ cây có tính hướng đất âm, hướng sáng dương
B.Rễ cây có tính hướng đất dương, hướng sáng âm
C.Rễ cây có tính hướng đất âm, hướng sáng âm


D. Rễ cây có tính hướng đất dương, hướng sáng dương


<i><b>Câu 3: Đỉnh sinh trưởng của rễ cây hướng vào lòng đất, đỉnh của thân cây hướng theo chiều ngược </b></i>


lại. Đây là kết quả của kiểu cảm ứng nào?


A.Hướng hoá B.Hướng trọng lực C.Hướng tiếp xúc D. Hướng sáng


<i><b>Câu 4: Khi côn trùng đậu vào lá của cây bắt ruồi thì lá khép lại. Đây là kết quả của kiểu cảm ứng </b></i>


nào sau đây?


A.Ứng động sinh trưởng B.Ứng động sức trương chậm


C.Ứng động sức trương nhanh D. Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động



<i><b>Câu 5: Vận động nở hoa của cây nghệ tây thuộc loại cảm ứng nào sau đây? </b></i>


A.Hướng sáng
B.Ứng động nhiệt


C.Ứng động sức trương


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 6: Ví dụ nào sau đây không phải là cảm ứng của thực vật? </b></i>


A.Sự cụp lá của cây trinh nữ khi bị va chạm B.Lá cây lay động khi có tác động của gió
C.Lá cây bị héo khi cây bị mất nước D. Hoa hướng dương hướng về phía ánh sáng


<i><b>Câu 7: Trường hợp nào sau đây là hướng động? </b></i>


A.Vận động bắt côn trùng của cây bắt ruồi
B.Vận động cụp lá của cây trinh nữ


C.Vận đọng hướng sáng của cây sồi


D. Vận động hướng mặt trời của hoa cây hướng dương


<i><b>Câu 8: Trường hợp nào sau đây là ứng động không sinh trưởng? </b></i>


A.Vận động bắt côn trùng của cây bắt ruồi
B.Vận động cụp lá của cây trinh nữ


C.Vận động hướng sáng của cây sồi


D. Vận động hướng mặt trời của hoa cây hướng dương



<i><b>Câu 9: So với tính cảm ứng ở động vật thì biểu hiện của tính cảm ứng ở thực vật là phản ứng: </b></i>


A.diễn ra nhanh và thường khó nhận thấy B.diễn ra chậm và thường khó nhận thấy
C.diễn ra nhanh và thường dễ nhận thấy D. diễn ra chậm và thường dễ nhận thấy


<i><b>Câu 10: Các cây họ đậu thường cụp lá khi mặt trời lặn, hiện tượng này thuộc hình thức vận động </b></i>


sinh trưởng nào?


A.Vận động hướng động B.Vận động theo đồng hồ sinh học
C.Vận động hướng sáng D. Vận động sức trương nước


<i><b>Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không là điểm khác biệt giữa hướng động và ứng động ở thực vật? </b></i>


A.Sự khác nhau là ở đặc điểm tác động của các nhân tố môi trường
B.Sự khác nhau là tốc độ phản ứng trước các nhân tố môi trường


C.Vận động hướng động là tác động có hướng, vận động ứng động thì khơng có hướng
D. Cả hai hình thức vận động đều liên quan đến auxin


<i><b>Câu 12: Trong môi trường không có chất độc hại, khi trồng cây ở bên bờ ao thì sau 1 thời gian, rễ </b></i>


cây sẽ phát triển theo hướng nào sau đây?


A.Rễ cây mọc dài về phía bờ ao B.Rễ cây phát triển đều quanh gốc cây
C.Rễ cây uốn cong về phía ngược bờ ao D. Rễ cây phát triển ăn sâu xuống lịng đất


<i><b>Câu 13: Khi nói về tính ứng động của cây, phát biểu nào sau đây đúng? </b></i>


A.Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích có hướng



B.Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích khơng có hướng
C.Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích của mơi trường
D. Hình thức phản ứng của cây khơng kèm theo sự sinh trưởng


<i><b>Câu 14: Lá cây trinh nữ cụp xuống khi bị va chạm là do </b></i>


A.Va chạm mạnh làm lá bị tổn thương


B.Cuống lá gồm những tế bào ít liên kết với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 15: Cơ chế chung của ứng động sinh trưởng là </b></i>


A.Tốc độ sinh trưởng khơng đều giữa các phía của bộ phận chịu tác nhân kích thích khơng định
hướng


B.Sự thay đổi sức trương nước của tế bào
C.Sự lan truyền của dòng điện sinh học


D. Tốc độ sinh trưởng khơng đều giữa các phía của bộ phận chịu tác nhân kích thích theo hướng
xác định


<i><b>Câu 16: Nhóm động vật nào dưới đây có hệ thần kinh dạng lưới? </b></i>


A.Thuỷ tức B.Giun đốt C.Cua D. Cá


<i><b>Câu 17: Nhóm động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng ống: </b></i>


A.Trùng đế giày B.Gin đất C.Thuỷ tức D. Bò sát



<i><b>Câu 18: Khi bị kích thích, thuỷ tức phản ứng bằng cách: </b></i>


A.Trả lời kích thích cục bộ B.Co toàn bộ cơ thể


C.Co rút chất nguyên sinh D. Chuyện động cả cơ thể


<i><b>Câu 19: Ở người, phản xạ co ngón tay khi bị kim châm thuộc loại phản xạ nào sau đây? </b></i>


A.Không điều kiện B.Có điều kiện


C.Phản xạ phức tạp D. Phản xạ không điều kiện hoặc phối hợp với phản xạ có điều kiện


<i><b>Câu 20: Trong các loại hệ thần kinh ở động vật thì hệ thần kinh mạng lưới có mức độ tiến hố </b></i>


thấp nhất. Điều này được phản ánh qua bao nhiêu đặc điểm dưới đây?


1. Khắp bề mặt cơ thể cùng nhận kích thích 2. Tế bào thần kinh nằm rải rác khắp cơ thể
3. Toàn bộ cơ thể cùng trả lời kích thích 4. Phản ứng trả lời thiếu chính xác


A.1 B.2 C.3 D. 4


<i><b>Câu 21: Nhóm động vật nào sau đây có thể trả lời cục bộ ở vùng bị kích thích: </b></i>


A.Trùng biến hình và giáp xác B.Trùng đế giày và sứa
C.San hô và mực ống D. Giun đất và giáp xác


<i><b>Câu 22: Những phản xạ nào sau đây là phản xạ có điều kiện? </b></i>


1. khi thấy rắn độc mọi người đều bỏ chạy



2. Cá bơi lên mặt nước khi nghe tiếng kẻng của người nuôi cá
3. Khiêng vật nặng thì cơ thể thốt nhiều mồ hơi


4. Khi ở mơi trường có nhiệt độ thấp, nếu mặc khơng đủ ấm thì cơ thể run rẩy
5. Tinh tinh dùng que để bắt mồi trong tổ ra ăn


A.1,2,5 B.1,2,3,4 C.2,3,4,5 D. 1,2,3,4,5


<i><b>Câu 23: Cho các bộ phận sau đây: </b></i>


1. Cơ ngón tay 2. Tuỷ sống 3. Dây thần kinh vận động
4. Dây thần kinh cảm giác 5. Thụ quan ở tay 6. Hành não


Trật tự các bộ phận trong cung phản xạ co ngón tay khi bị kim đâm:
A.5 - 3 – 6 – 2 – 4 - 1 B.5 -3 – 2 – 4 – 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 24: Khi nói về động vật có hệ thần kinh dạng ống khi bị kích thích, có bao nhiêu phát biểu </b></i>


sau đây là đúng?


1. Phản ứng tồn bộ cơ thể, chính xác


2. Phản ứng thơng qua phản xạ có điều kiện hoặc khơng điều kiện
3. Phản xạ ở 1 vùng cơ thể, độ chính xác cao


4. phản ứng nhanh, chính xác


A.1 B.2 C.3 D. 4


<i><b>Câu 25: Khi nói về phản xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều kiện, có bao nhiêu phát biểu sau </b></i>



đây đúng?


1. Phản xạ không điều kiện thường trả lời kích thích đơn lẻ


2. Phản xạ có điều kiện có số lượng tế bào thần kinh tham gia nhiều hơn phản xạ không điều kiện
3. Số lượng phản xạ có điều kiện ở cá thể động vật là không hạn chế


4. Động vật bậc thấp khơng có hoặc có rất ít phản xạ có điều kiện


5. Phản xạ khơng điều kiện có tính bền vững cao cịn phản xạ có điều kiện dêc mất đi


A.5 B.4 C.3 D. 1


<i><b>Câu 26: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục thần kinh có đặc điểm nào sau đây? </b></i>


A.Theo 1 chiều xác định
B.Theo cơ chế hố học


C.Trên sợi trục có melanin nhanh hơn trên sợi trục khơng có mêlanin
D. Nhờ sự lan truyền của ion K+


<i><b>Câu 27: Điện thế nghỉ là: </b></i>


A.Sự chênh lệch điện thế giữa các điểm ở hai bên màng tế bào, khi tế bào bị kích thích


B.Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào, khi tế bào khơng bị kích thích, phía trong
màng mang điện tích dương, phía ngồi màng mang điện tích âm


C.Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào, khi tế bào khơng bị kích thích, phía trong


màng mang điện tích âm, phía ngồi màng mang điện tích dương


D. Sự chênh lệch điện thế giữa các điểm ở hai bên màng tế bào, khi tế bào khơng bị kích thích


<i><b>Câu 28: Điện thế hoạt động xuất hiện trải qua các giai đoạn theo thứ tự là: </b></i>


A.Phân cực – đảo cực – tái phân cực
B.Phân cực – mất phân cực – tái phân cực


C.Mất phân cực – đảo cực – tái phân cực – Phân cực
D. Phân cực – mất phân cực – đảo cực – tái phân cực


<i><b>Câu 29: Trong cấu tạo của xinap hoá học, bộ phận có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá </b></i>


học nằm trên


A.Màng sau xinap B.Chuỳ xinap C.Màng trước xinap D. Khe xinap


<i><b>Câu 30: Ở động vật có vú, những chất nào sau đây được sử dụng làm chất trung gian hoá học khi </b></i>


lan truyền qua xinap


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Câu 31: Điện thế hoạt động lan truyền trên sợi thần kinh có bao mieelin theo cách nhảy cóc là vì: </b></i>


A.Điện thế hoạt động khơng dừng lại ở điểm phát sinh mà lan truyền theo dọc dây thần kinh
B.Mất phân cuwcc, đảo cực, tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvier này sang eo Ranvier khác
C.Có một số chất ngăn cản cổng Na+


D. Giữa các eo Ravier sợi trục được bao mielin có bản chất photpholipit, có tính chất cách điện ở
vùng có bao mielin



<i><b>Câu 32: Tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi dây thần kinh có bao mielin nhanh hơn ở sợi </b></i>


thần kinh khơng có bao mielin. Ngun nhân là do:


A.Sự lan truyền trên sợi dây thần kinh có bao mielin một cách liên tục
B.Sự lan truyền trên sợi dây thần kinh có bao mielin theo kiểu nhảy cóc
C.Có một số chất ngăn cản cổng Na+ mở


D. Tốc độ đóng mở kênh K+ và Na+ trên sợi dây thần kinh khơng có bao mielin chậm hơn trên sợi
dây thần kinh có bao mielin


<i><b>Câu 33: Ví dụ nào sau đây là kết quả của hình thức học khôn? </b></i>


A.ngỗng con con mới nở biết đi theo ngỗng mẹ


B.Bật đèn và cho chó ăn( tiến hành lặp lại nhiều lần) thì khi bật đèn chó sẽ tiết nước bọt
C.ngỗng con con mới nở thấy đồ chơi đi theo đò chơi


D. Vượn biết kê đồ vật để lấy thức ăn


<i><b>Câu 34: Lồi nhện có bản năng chăng tơ. Nhện thực hiện rất nhiều động tác khác nhau để nối kết </b></i>


các sợi tơ thành 1 tấm lưới. Hiện tượng đó thuộc loại tập tính:


A.Bẩm sinh B.Học được C.Quen nhờn D. In vết


<i><b>Câu 35: Tập tính bắt chuột của mèo thuộc dạng: </b></i>


A.Bẩm sinh B.Học được C.Rút kinh nghiệm D. Hỗn hợp



<i><b>Câu 36:Hổ báo thường bò sát mặt đất và tiến đến gần con mồi, sau đó nhảy lên vồ mồi hoặc rượt, </b></i>


cắn vào con mồi. Đây là tập tính


A.tập tính xã hội B.Tập tính săn mồi C.Tập tính lãnh thổ D. Tập tính di cư


<i><b>Câu 37: Khi di cư, động vật trên cạn định hướng bằng cách dựa vào: </b></i>


A.Dòng nước B.Vị trí mặt trời


C.Thành phần hố học của đất D. Sự thay đổi của mùa


<i><b>Câu 38: Ong thợ sẵn sàng chiến đấu hi sinh thân mình để bảo vệ tổ và ong chúa. Đó là biểu hiện </b></i>


của tập tính


A.Thứ bậc B.Vị tha C.Bảo vệ lãnh thổ D. Kiếm ăn


<i><b>Câu 39: Loại tập tính nào sau đây phản ánh mối quan hệ khác loài rõ nét nhất? </b></i>


A.Tập tính kiếm ăn B.Tập tính di cư
C.Tập tính bảo vệ lãnh thổ D. Tập tính sinh sản


<i><b>Câu 40: Khi nói về tập tính bẩm sinh ở động vật, phát biểu nào sau đây là sai? </b></i>


A.Sinh ra đã có B.Mang tính bản năng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×