Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

powerpoint presentation kiểm tra bài cũ khi nói hoặc viết ta thường gặp những lỗi nào về quan hệ từ thiếu quan hệ từ dùng quan hệ từ không thích hợp thừa quan hệ từ dùng quan hệ từ không có tác dụn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<i><b>? Khi nói hoặc viết ta thường gặp những lỗi nào về </b></i>


<i><b>quan hệ từ?</b></i>



<b>- Thiếu quan hệ từ</b>



<b>- Dùng quan hệ từ khơng thích hợp</b>


<b>- Thừa quan hệ từ</b>



<b>- Dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết.</b>



<i><b>Câu sau mắc lỗi gì ? Hãy sửa lại câu đúng.</b></i>



<b> Tôi tặng quyển sách này anh Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>XA NGẮM THÁC NÚI LƯ</b>
<b>Nắng rọi Hương Lơ khói tía bay</b>
<b>Xa trơng dịng thác trước sơng này</b>
<b>Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước</b>


<b>Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>XA NGẮM THÁC NÚI LƯ</b>
<b>Nắng </b><i><b>rọi</b></i> <b>Hương Lơ khói tía bay</b>
<b>Xa </b><i><b>trơng</b></i><b> dịng thác trước sơng này</b>
<b>Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước</b>


<b>Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*Roïi :

<i>- Nghĩa là chiếu sáng vào một vật nào đó</i>


*Trông :

<i>- Nghĩa là nhìn nhận để biết</i>


Ví dụ :Mặt trời

<i><b>rọi(soi,chiếu,toả)</b></i>

xuống rặng tre.



Ví dụ : Cậu bé

<i><b>nhìn (trơng,ngó,dịm,liếc)</b></i>

sang bờn b


sụng.



Những từ có hình thức ngữ âm khác nhau nh ng biu


<i><b>thị những ý nghĩa </b></i>

<i><b>ging nhau hoặc gần giống nhau g i </b></i>

<i><b>ọ</b></i>


<i><b>lµ</b></i>

<i><b> từ đồng nghĩa.</b></i>



soi,chiếu ,toả



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trông




Nhìn ,dịm,ngó,liếc
Nhìn để nhận biết :


Coi sóc ,giữ gìn cho n ổn:


Mong


Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm



từ đồng nghĩa khác nhau.



<b> Trơng coi, coi sóc,…</b>



<i><b>VD:</b></i> <i><b>Trơng</b></i> <i><b>nhà cửa cẩn thận </b></i>
<i><b>nhé!</b></i>


<b>Hi vọng, trơng ngóng, mong đợi,</b>
<b>…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 <b><sub> Bài tập 1:</sub></b>


<b>Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây:</b>


- <b><sub>Gan dạ:</sub></b> <b><sub>- Chó biển</sub></b>


- <b>Nhà thơ:</b> <b>- §ịi hỏi</b>


- <b>Mổ xẻ:</b> <b>- Năm học</b>


- <b><sub>Của cải:</sub></b> <b><sub>- Loài người</sub></b>


- <b>Nước ngoài:</b> <b>- Thay mặt</b>


<b> Dũng cảm</b>
<b>Thi sĩ</b>


<b>Phẫu thuật</b>
<b>Tài sản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bµi tËp 2 (SGK,tr115</b>

)



Tìm từ có


gốc Ấn –Âu




đồng nghĩa


với các từ



sau đây?


-Máy thu thanh



-Sinh tố


-Xe hơi



-Dương cầm



-ra đi ô


-vi ta min



-ôtô



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Rủ nhau xuống bể mị cua</b>


<b>Đem về nấu </b><i><b>quả</b></i> <b>mơ chua trên rừng</b>


<i><b>(Trần Tuấn Khải)</b></i>
<b>Chim xanh ăn </b><i><b>trái </b></i><b>xoài xanh</b>


<b>Ăn no tắm mát đậu cành cây đa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đều chỉ khái niệm sự vật, sắc thái ý


nghĩa giống nhau.



Giống nhau:



Khác nhau

:



<i><b>Qua</b></i>

<i>û</i>

ở miền Bắc,

<i><b>trái</b></i>

miền Nam



Từ đồng nghĩa hoàn toàn



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tìm một số từ địa


phương đồng nghĩa với



từ tồn dân (phổ


thơng)


-Heo


-Tía,thầy


-Má,u


-Trái thơm


-Con tru


-Tróc cúi



<b>Bµi tËp 3 (SGK,tr115)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Công chúa Ha-ba-na đã </b><i><b>hi sinh</b></i><b> anh dũng,thanh kiếm vẫn cầm tay</b>


<b>Trước sức tấn công như vũ bảo và tinh thần chiến dấu dũng cảm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 <b>Giống: đều nói đến cái chết</b>
 <b>Khác:</b>


<b>* bỏ mạng: là cái chết vô nghĩa, tầm thường </b>
<b> sắc thái khinh bỉ </b>



<b>* hi sinh: là cái chết đẹp, cao c </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 5 :Phân biệt nghĩa .



Nhóm 1:

- ¡n, x¬i, chÐn.



Nhãm 2 :

- Cho, tặng, biếu.



Nhúm 3:

- Xinh,p.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài 5 :Phân biệt nghĩa .


Nhóm 1: - Ăn, xơi, chén.


Ngha chung:T cho vo c th thc n nuụi sng.


Sắc thái nghĩa:


-Ăn: Sắc thái biểu cảm bình th ờng .Mời anh ăn cơm.


-Xơi : Sắc thái lịch sự.Mời anh xơi bánh.


-Chộn : Sắc thái thân mật, thông tục.Hôm nay chúng ta đánh chén một bữa.


Nhãm 2 : - Cho, tỈng, biÕu.


Nghĩa chung : Trao một cái gì đó cho ng ời khác mà khơng địi hay đổi lấy gì cả .


- Cho : Sắc thái biểu cảm bình th ờng.Ng ời trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang với ng ời nhận. Mẹ
cho tôi quyển sách,Bạn cho tôi quyển vở.



-Tặng : Ng ời trao vật không phân biệt ngôi thứ sắc thái thân mật và trang trọng.
Mẹ tôi đ ợc Sở Giáo dục <i>tặng</i> bằng khen Vì sự nghiệp giáo dục.


-Biu : Ng ời trao vật có ngơi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng với ng ời nhận và có thái độ kính trọng. Con
biếu mẹ cái áo len.


Nhóm 3 : - Xinh,đẹp.


-Xinh: chỉ ng ời còn trẻ hoặc dáng ng ời nhỏ nhắn, a nhìn.Ngơi nhà ấy rất xinh.
- Đẹp: có ý nghĩa chung hơn,mức độ cao hơn xinh.Cơ ấy rất đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Hi sinh và bỏ mạng không thể thay thế cho nhau vì


nó có sắc thái ý nghóa khác nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Tại sao đoạn trích trong “chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề </b>


<b>là “sau phút chia li” mà không phải là “sau phút chia tay” ?</b>


<b>ĐÁP ÁN:</b>


<b>“</b><i><b>Chia tay</b></i><b>” và </b><i><b>“chia li”</b></i><b> đều có nghĩa là rời nhau, mỗi người đi </b>
<b>một nơi. Nhưng </b><i><b>“chia tay”</b></i><b> chỉ mang tính chất tạm thời thường </b>
<b>sẽ gặp lại trong một tương lai gần. Còn “</b><i><b>chia li</b></i><b>” có nghĩa là </b>
<b>chia tay lâu dài, thậm chí là khơng bao giờ gặp lại vì kẻ đi là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Cho các từ :Thành
quả , thành tích,giữ gìn,


bảo vệ Chọn từ thích


hợp điền vào những


câu sau?


3 .Thế hệ mai sau sẽ được hưởng ………..………. của


công cuộc đổi mới hôm nay.



4. Trường ta đã lập nhiều ……….để chào


<b>Bài tập 6 (SGK)</b>



thành quả


thành tích



1. Em Thuý luôn luôn ………. quần áo sạch sẽ


2 ………tổ quốc là sứ mệnh của quân đội



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b><sub>Bài tập 7: Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ </sub></b>


<b>đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong </b>
<b>hai từ đồng nghĩa đó ?</b>


<b>*đối xử, đối đãi</b>


<b>- Nó………tử tế với mọi người xung quanh nên ai </b>
<b>cũng mến nó</b>


<b> - Mọi người đều bất bình trước thái độ…………của nó đối </b>
<b>với trẻ em</b>


<b>*</b> <b>trọng đại, to lớn</b>



<b>- Cuộc cách mạng tháng Tám có ý nghĩa ………..đối </b>
<i><b>đối xử/đối đãi</b></i>


<i><b>đối xử</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b><sub>Bài tập 4: </sub></b>


<b>Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây:</b>
<b>* Món q anh gửi, tơi đã đưa tận tay chị ấy rồi</b>


<b>* Bố tôi đưa</b> <b>khách ra đến cổng rồi mới trở về</b>
<b>* Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu</b>


<i><b>* Anh đừng làm như thế người ta nói cho đấy</b></i>
<b>* Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi</b>


<i><b>(trao)</b></i>
<i><b>(tiễn)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<sub>B i t p 8</sub><sub> </sub> <sub>: Đặt câu với mỗi từ: </sub>


- Bình thng:


- T m thầ ường.


- K t qu : ế ả


- H u qu :ậ ả



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<sub>B i t p 8</sub><sub>à </sub> <sub>: Đặt câu với mỗi từ: </sub>


-Bình thng:


Nó học vào loại bình th ờng trong lớp.


- T m thầ ường.


Thấy bạn bè tiến bộ hơn mình mà khó chịu đó là một thái độ tầm th ờng.


- K t qu : ế ả


Kết quả học tập tốt bao giờ cũng là phần th ởng dành cho những học sinh chăm học


- H u qu :ậ ả


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b><sub>Bài tập 9: Chữa các từ dùng sai (in đậm) trong các câu </sub></b>


<b>dưới đây:</b>


* Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con


<b>cháu đời sau</b> <i><b>hưởng lạc</b></i>


* Trong xã hội ta, khơng ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ


<i><b>bao che</b></i><b> cho người khác</b>


* Câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã <i><b>giảng dạy</b></i><b> cho </b>



<b>chúng ta lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh</b>


<i><b>(hưởng thụ)</b></i>


<i><b>(che chở)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>1/ Dòng nào sau đây đúng với khái niệm từ đồng nghĩa?</b>
A. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau


B. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa hồn tồn khác xa nhau


C. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau


D. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hồn tồn
<b>2/ Từ đồng nghĩa có mấy loại ?</b>


A. Một loại
B Hai loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b> </b></i>


<b>* Học thuộc các phần ghi nhớ</b>
<b>* Hồn thành các bài tập cịn lại</b>


<b>* Chuẩn bị bài mới “Cách lập ý của bài văn biểu cảm”</b>


-<b> Đọc kĩ các đoạn văn ở SGK trang 117,118,119</b>


-<b> Trả lời các câu hỏi bên dưới để nhận ra cách viết của mỗi đoạn </b>


<b>văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

×