Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

kính chaøo caùc thaày coâ ñeán döï giôø kính chaøo quyù thaày coâ ñeán döï giôø lôùp 6a6 kieåm tra baøi cuõ caâu hoûi tìm pheùp so saùnh vaø noùi roõ kieåu so saùnh ñöôïc duøng trong khoå thô neâu ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.27 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>KIỂM TRA BÀI CŨ</i>



Câu hỏi: Tìm phép so sánh và nói rõ kiểu so
sánh được dùng trong khổ thơ, nêu tác dụng
của phép so sánh ?


“Trăng ơi từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gợi ý trả lời :


* Phép so sánh trong khổ thơ :


“Trăng tròn như cái đóa” Kiểu so sánh
ngang bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

NHÂN HÓA



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ví dụ 1: </b>


Ông trời mặc áo giáp đen
Ra trận


Mn nghìn cây mía
Múa gươm


Kiến


Hành quân
Đầy đường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ông trời


Mặc áo giáp đen


Ra trận


Muôn nghìn cây mía
Múa gươm


Kiến


Hành quân
Đầy đường.


<i> (Trần Đăng Khoa)</i>


<b>- Bầu trời đầy mây đen</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ví dụ 2:</b>



<i><b>a/ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cơ Mắt, cậu </b></i>
<i><b>Chân, cậu Tay, lại thân mật sống với nhau, </b></i>
mỗi người một việc, không ai tỵ ai cả.


<i> ( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)</i>
<i><b>b/ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của </b></i>


<i><b>quân thù. Tre xung phong vào xe tăng , đại </b></i>
<i><b>bác. Tre giữ làng , giữ nước, giữ mái nhà </b></i>


<i><b>tranh, giữ đồng lúa chín.</b></i>


<i> ( Thép mới)</i>
<i><b>c/ Trâu ơi, ta bảo trâu này</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

• Trả lời :


<i>• BT 1: Từ ngữ thể hiện phép nhân hóa :</i>


• - đông vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn.
<i>• Tác dụng : Làm cho quang cảnh bến cảng </i>


được miêu tả sống động, ta có thể hình dung
được cảnh nhộn nhịp của các phương tiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• BT 2<i><b>: So sánh cách diễn đạt trong 2 đoạn </b></i>


<i><b>văn sau : </b></i>


• - Đoạn 1 : Bến cảng lúc nào cũng đông vui.
Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh,
xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra.
Tất cả đều bận rộn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• Trả lời : BT2


• * So sánh cách diễn đạt hai đoạn văn:


• Khác nhau: Đoạn 1 có sử dụng phép nhân
• hóa , hình ảnh sự vật sinh động và gợi cảm



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

BT3 : So sánh hai cách viết ở hai đoạn văn:


<i><b>Caùch 1</b></i><b>: Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào </b>


loại xinh xắn nhất. Cơ có chiếc váy vàng óng, không
ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng
tươi, được tết săn lại,cuốn từng vịng quanh người,


trông cứ như áo len vậy<i>. (Vũ Duy Thông)</i>


<i><b>Cách 2</b></i>: Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• Trả lời: BT3


Cách 1 : Tác giả dùng nhiều phép nhân hóa, sự vật
“Chổi Rơm” được viết hoa như một nhân vật làm
cho sự vật có tính biểu cảm cao và gần gũi với con
người, lời văn sinh động hấp dẫn hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

BT4: Tìm phép nhân hóa, kiểu nhân hóa và tác dụng :
<b>a. Núi cao chi lắm núi ôi</b>


<i>Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao)</i>


<b>b. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xi ngược, </b>
thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ
nơng, mịng, két ở các bãi sơng xơ xác tận đâu cũng bay về
vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn gốc
đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép , có những anh Cị gầy


vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch
<i>mỏ, chẳng được miếng nào. (Tơ Hồi)</i>


<b>c. Dọc sơng, những chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>• Những kiến thức cần nhớ: </b></i>
• - Nhân hóa là gì?


• - Các kiểu nhân hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hướng dẫn về nhà</b>


<i>*Học bài cũ : VB “Buổi học cuối cùng”. Nắm </i>
nội dung và nghệ thuật, làm bài tập phần


luyện tập.


<i>*Chuẩn bị bài mới : “Đêm nay Bác không </i>
ngủ”. Đọc diễn cảm bài thơ và trả lời các
câu hỏi sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Kính chúc các thầy cơ sức khỏe</i>



</div>

<!--links-->

×