Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Chuyên đề tai nạn giao thông liên quan đến rượu bia ảnh hưởng của rượu bia đối với người điều khiển phương tiện giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 45 trang )

CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI III
Dự án tuyên truyền An tồn giao thơng

Chun đề

TAI NẠN GIAO THƠNG LIÊN QUAN
ĐẾN RƯỢU BIA
ẢNH HƯỞNG CỦA RƯỢU BIA ĐỐI VỚI
NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Bùi Huynh Long


NỘI DUNG

PHẦN 1
Tai nạn giao thông liên quan đến lạm dụng rượu, bia và
người điều khiển phương tiện

PHẦN 2
Ảnh hưởng của rượu, bia đối với người điều khiển PTCGĐB


LẠM DỤNG RƯỢU BIA VÀ ĐKPTGT

PHẦN 1
Tai nạn giao thông liên quan đến lạm dụng rượu, bia
và người điều khiển phương tiện


TNGT LIÊN QUAN ĐẾN LẠM DỤNG RƯỢU, BIA



Theo Tổ chức Y tế thế giới :
Các nước có mức thu nhập cao khoảng 20%
lái xe bị thương tích dẫn đến tử vong có lượng cồn
trong máu vượt quá giới hạn hợp pháp
Ở các nước có mức thu nhập thấp và trung
bình thì từ 33% - 69% lái xe bị thương tích gây tử
vong, 8% - 29% lái xe bị các chấn thương khơng tử
vong có sử dụng rượu, bia trước khi xảy ra TNGT.

Sử dụng rượu bia khi điều khiển phương tiện giao
thơng là tình trạng phổ biến và là một trong những
nguyên nhân hàng đầu gây TNGTĐB ở Việt Nam.


LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT
Sử dụng rượu bia ở Việt nam
- Năm 2010 sản xuất tiêu thụ 2,7 tỷ lít bia, 350
triệu lít rượu (khoảng 24 lít/đầu người/năm, bằng
1/10 châu Âu), với mức tăng trưởng 15%/năm Việt
Nam đã trở thành nước thứ ba có sản lượng tiêu
thụ bia cao nhất châu Á, sau Nhật và Trung Quốc.
Năm 2015 dự báo sản xuất và tiêu thụ 4 tỷ lít bia
- Trong năm 2010 người Việt Nam đã uống 200 triệu lít bia Heineken,
trong danh sách 170 thị trường của bia Heineken thì Việt nam tiêu thụ
chỉ sau Mỹ, Pháp

- Mức độ sử dụng rượu, bia trung bình khá cao: 5,1 đơn vị rượu/bia/lần
uống; 6,4 đơn vị rượu/ngày; 26,1 đơn vị rượu/tuần, vượt rất xa ngưỡng
khuyến cáo của WHO (nam không quá 3 đơn vị và nữ 2 đơn vị/ngày).

- Có tới 77,9% nam giới điều khiển phương tiện ngay sau khi uống
rượu, bia.


TAI NẠN GTĐB LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG RƯỢU BIA
KHI ĐiỀU KHIỂN CGĐB

- Theo thống kê thì TNGTĐB liên quan đến rượu bia chiếm từ
6% đến 8% số vụ TNGTĐB
- Nghiên cứu TNGT liên quan đến rượu bia và điều khiển
PTCGĐB ở bệnh viên Việt - Đức và Saint Paul năm 2008 –
2009 thì nạn nhân bị TNGT có nồng độ cồn trong máu chiếm
tỷ lệ 62%
- Viện Pháp y Quốc gia xét nghiệm 500 nạn nhân tử vong so
TNGTĐB thì 34% nạn nhân trong máu có nồng độ cồn
- Nhiều chuyên gia ước tính số vụ
TNGTĐB liên quan đến sử dụng
rượu bia chiếm khoảng 40% số vụ
TNGTĐB

40%


TNGT LIÊN QUAN ĐẾN LẠM DỤNG RƯỢU, BIA

Nghị quyết 88/NQ-CP ngày
24 tháng 8 năm 2011 của Chính
phủ về tăng cường thực hiện
các giải pháp trọng tâm bảo đảm
trật tự ATGT, Chính phủ đã chọn

biện pháp
“Tăng cường phịng chống và
kiểm sốt người ĐKPTCGĐB
sử dụng rượu, bia” l
là giải pháp trọng tâm và ưu tiên. NGHỊ QUYẾT 88/NQ-CP
Ngày 24 tháng 8 năm 2011


GIẢM THIỂU TNGTĐB LIÊN QUAN RƯỢU BIA
Phòng chống và kiểm soát người điều khiển phương tiện
cơ giới đường bộ sử dụng rượu, bia
1.Tuyên truyền mạnh mẽ và thường xuyên tác hại
của lạm dụng rượu, bia đối với sức khỏe và trật
tự an toàn xã hội; nguy cơ gây tai nạn do lái xe uống
rượu, bia; hậu quả tai nạn giao thông nguyên nhân
từ rượu, bia; các quy định của pháp luật về xử phạt
đối với người lái xe uống rượu, bia.

2. Cán bộ, cơng chức, viên chức, đồn viên,hội
viên, nhân viên gương mẫu không uống rượu,
bia trước khi lái xe; đồng thời, ban hành quy
định của cơ quan, đơn vị về không uống rượu,
bia trong giờ làm việc, giờ nghỉ trưa; xử lý kỷ
luật nghiêm người vi phạm, không phân biệt là
cán bộ hay nhân viên.


GIẢM THIỂU TNGTĐB LIÊN QUAN ĐẾN RƯỢU BIA
3. Quy định quản lý việc quảng cáo rượu, bia
trên các phương tiện quảng cáo, yêu cầu khi

quảng cáo rượu, bia phải gắn kèm nội dung
cảnh báo tác hại của việc lạm dụng rượu, bia
đối với sức khỏe và nguy cơ xảy ra tai nạn nếu
điều khiển phương tiện tham gia giao thông

4. Huy động lực lượng, tăng cường trang
thiết bị kiểm tra nồng độ cồn, tổ chức các
đợt hoạt động cao điểm kiểm tra, xử lý đối
với người điều khiển phương tiện sử dụng
rượu, bia


GIẢM THIỂU TNGTĐB LIÊN QUAN ĐẾN RƯỢU BIA
5. Các doanh nghiêp, cơ sơ san xuất, nhập khẩu rươu bia phải đưa các khuyên cáo
trên bao bì của san phâm vê tác hai cua viêc lam dung rươu, bia; các cơ sơ kinh
doanh dịch vu ăn uông, bên xe, tram dưng nghi khơng bán rươu, bia cho ngươi lái
xe

Lạm dụng
rượu có hại
cho sức khỏe


RƯỢU BIA VÀ ĐKPTGT

PHẦN 2

Ảnh hưởng đồ uống có cồn với người điều
khiển phương tiện giao thông



LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT
1. Rượu là gì?
- Có nhiều loại rượu: Etylic, Methylic, isopropanol…, loại rượu con người thường uống là
rượu etylic hay còn gọi là ethanol.
- Độ rượu là thể tích ethanol trên thể tích dung dịch; ví dụ: rượu vokda có độ 40% tức là
trong 100ml rượu có 40ml ethanol.
2. Rượu có lợi hay có hại ?
- Rượu có lợi cho sức khỏe, cho cuộc sống
nếu biết dùng đúng cách. Rượu có tác dụng tốt:
kích thích khai vị, kích thích thần kinh, tăng hưng
phấn, độ linh hoạt, tăng cường chuyển hóa, giảm
nguy cơ mắc bệnh về tim, giiamr cholestrol, giảm
huyết áp, kéo dài tuổi thọ …
- Nếu lạm dụng rượu thì có nhiều tác hại: rượu có
thể gây ngộ độc rượu cấp tính, tăng huyết áp, loét
dạ dày, tá tràng, loạn thần kinh cấp, sơ gan cổ chướng,
ung thư gan ...


LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT
Người ta ví các giai đoạn của uống rượu làm 4 giai đoạn:

công



hầu

hợi



CHỐNG LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT

3. Rượu được hấp thụ vào cơ thể như thế nào?
Khi uống rượu, rượu được hấp thu nhanh trực tiếp vào máu với 20% hấp
thụ tại dạ dày và 80% tại ruột non, sau 30 – 60 phút toàn bộ rượu sẽ được
hấp thụ.
80 %
hấp thụ tại
ruột non

20 %
hấp thụ
tại dạ
dày
Sau 6 phút tác động
lên hệ tần kinh
Sau 30 – 60 phút
hấp thụ hoàn toàn


LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT
Rượu hấp thụ vào cơ thể
Mức độ hấp thu rượu vào cơ thể
tùy thuộc vào từng loại rượu, nồng
độ rượu, lượng thức ăn trong dạ dày,
thể trạng người uống…, cụ thể:
1- Tốc độ sử dụng đồ uống có cồn
2- Lượng thức ăn có sẵn trong dạ dày

3- Tình trạng chức năng gan
4- Trọng lượng cơ thể và tạng người
(tỷ lệ mỡ)
5- Giới tính (nam, nữ)
6- Gen (người châu Âu và châu Á)
7- Sức chịu đựng (thời gian sử dụng)

• Rượu hấp thụ vào cơ thể
Sau khi được hấp thu, rượu vào máu
và phân tán đến khắp các mô tế bào
và các cơ quan trong cơ thể


CDTT PHỊNG CHỐNG LẠM DỤNG CHẤT CĨ CỒN VÀ ĐKPTGT

4. Cơ thể đào thải rượu ra bên ngoài
như thế nào ?
Cơ thể bắt đầu hoạt động đào thải rượu ra
ngoài ngay từ khi rượu được
hấp thụ vào máu.
- Một phần nhỏ rượu được thải qua:
tuyến mồ hôi, nước tiểu, hơi
thở (hơi thở nồng nặc mùi rượu) ;
- Phần lớn số rượu – 90% hay nhiều hơn
sẽ được chuyển hóa ở gan thành những chất
khơng độc đào thải ra ngồi cơ thể


LẠM DỤNG CHẤT CĨ CỒN VÀ ĐKPTGT
Da đổ

mồ
hơi

2%

Phổi
thở

2%

Gan
95%
Thận
nước tiểu
1%

Cách rượu bia thoát ra khỏi cơ thể


LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT
Cơ thể người trung bình có
thể thải ra ngồi khoảng 7gr
cồn ethylic trong một giờ
Một tiêu chuẩn uống
( khoảng 10 gr cồn)

Gan sản xuất men NICOTINTAMID – ADENIN –
DINUCLEOTID (NAD) với số lượng hạn chế chỉ
đủ cho việc chuyển hóa một lượng rượu vừa
phải trong một thời gian nhất định

Trung bìnhcơ thể người có thể chuyển hóa
khoảng 7gr cồn ethylic trong một giờ và đây
được Gọi là 1 tiêu chuẩn uống
Nếu người uống nhiều rượu, q chén thì
gan khơng kịp sản xuất đủ số lượng men để
chuyển hóa giải độc rượu nữa. Khi đó rượu sẽ ứ
lại trong cơ thể và gây độc cho nhiều nội tạng
trong cơ thể, đặc biệt là gan, gan là cơ quan bị
ảnh hưởng tác hại nặng nề

Một hộp bia (3,5%) 375 ml

Một vại bia (4,8/4,9%%)
258 ml

45ml rượu whisky 40%

150ml rượu vang 12%

120ml rượu khai vị 15%


LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT
Cách duy nhất để đào thải cồn ra khỏi cơ thể là thời gian.
Thí dụ về thời gian đào thải chất cồn ra ngoài cơ thể: Lúc
19h một người bắt đầu uống rượu đến 23 giờ lượng cồn trong
máu là 150ml/100ml máu và khoảng 24 giờ là 160 ml/100ml
máu, đến tận 16 giờ ngày hơm sau lượng cồn trong máu mới
hồn tồn đào khỏi cơ thể
0.15


0.16

0.15

0.0
0

24 : 00
23 : 00

0.05

13 : 00

15 : 00
16 : 00

19: 00
Thứ bẩy

Chủ nhật


CDTT PHỊNG CHỐNG LẠM DỤNG CHẤT CĨ CỒN VÀ ĐKPTGT
Quan niệm sai về cách đào thải rượu, bia ra khỏi cơ thể:

- Nôn

- Đi tiểu


- Uống cà phê

- Uống nước cam

- Tắm

- Thể dục

- Hít thở khí trời

- Hát Karaoke


LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT
5. Tại sao uống rượu, bia rồi ĐKPTGT lại nguy hiểm, nguy
cơ xảy ra TNGT cao?
Lý do là do ethanol gây độc cho cơ quan trong cơ thể qua 2 cơ
chế chính: qua hệ thống thần kinh và qua rối loạn chuyển hóa, có
thể thấy những ảnh hưởng sau:
1. Làm suy yếu các chức năng của não bộ
2. Giảm khả năng làm nhiều việc một lúc
3. Làm giảm khả năng phán đoán
4. Tạo sự tự tin giả
5. Đảo lộn tầm nhìn, đặc biệt vào ban đêm
6. Làm cho dễ buồn ngủ
7. Ảnh hưởng đến sự cân bằng


CHỐNG LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT

Sử dụng rượu bia lái xe mô tô không giữ được cân bằng
Say rượu


LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT

6. Thế nào là nồng độ cồn trong máu (BAC); nồng độ cồn
trong khí thở (BrAC)
BAC - Cồn được hấp thụ đi thẳng vào trong máu và phân tán trên toàn bộ
cơ thể vì vậy người ta dùng khái niệm nồng độ cồn trong máu để đánh giá
ảnh hưởng của cồn với cơ thể con người, nồng độ cồn trong máu viết tắt là
BAC (Blood Alcohol Concentration)
Thông thường các quốc gia quy định nồng độ cồn trong máu cho
phép điều khiển phương tiện ơ giới đường bộ là :gam cồn/100 mililit máu
BrAC - Trong thực tế việc thử nồng độ cồn trong máu

khá phức tạp và phải làm trong bệnh viện vì vậy để
đơn giản hơn người ta còn dùng khái niệm nồng độ
cồn trong hới thở BrAC (Breath Alcohol Concentration)
được tính bằng miligam cồn trong một lít hơi thở


QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NỒNG ĐỘ CỒN KHI ĐKPTGT TẠI CÁC NƯỚC



×