Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Chuyên đề giúp học sinh làm tốt bài tập về biện pháp tu từ “ so sánh – nhân hóa” ở phân môn luyện từ và câu lớp ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.24 KB, 15 trang )

PHỊNG GIĨA DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TH NGUYỄN CÔNG SÁU

CHUYÊN ĐỀ:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIÚP HỌC SINH LÀM TỐT BÀI TẬP VỀ BIỆN PHÁP TU TỪ
“ SO SÁNH - NHÂN HĨA”
Ở PHÂN MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP BA

Người viết: Trương Thị Hòa.
Tháng 11 năm 2017


Chuyên đề:
Giúp học sinh làm tốt bài tập về biện pháp tu từ
“ So sánh – Nhân hóa” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp ba

A.LÍ DO VIẾT CHUN ĐỀ:
Ở Tiểu học, trong môn Tiếng Việt phân môn Luyện từ và câu có vị trí quan
trọng nhằm thực hiện mục tiêu của môn Tiếng Vietj là rèn luyện và phát triển năng
lực tiếng mẹ đẻ cho học sinh, trong đó có năng lực viết câu. Để đạ được mục tiêu
dạy học Luyện từ và câu đã có những qui định, những nguyên tắc nội dung và
phương pháp dạy học, trên cơ sở đó giúp các em luyện viết đúng câu.
Như chúng ta đã biết, việc hình thành và phát triển năng lực luyện từ và câu cho
HS ở Tiểu học thường được thực hiện bằng 2 hình thức: Dạy cái đúng và sửa chữa
khắc phục cái sai trong chương trình Tiếng Việt HS được rèn luyện kỹ năng luyện từ
và câu qua các hình thức: tập đặt câu, tập so sánh sự vật….Ngồi những tài liệu chính
thức dùng trong nhà trường như SGK, vở bài tập cịn có nhiều vấn đề mang nội dung
về việc nâng cao năng lực phân tích so sánh, nhân hóa cho HS chủ yếu là cách nhận
dạng. Mặc dù rất nhiều biện pháp đã được áp dụng để hạn chế việc nhầm lẫn nhưng


các em vẫn còn lúng túng trong viecj xác định tu từ: “ So sánh, nhân hóa”
Làm thế nào để học sinh làm tốt dạng bài tập về biện pháp tu từ “ So sánh, nhân
hóa”. Đây là một vấn đè khơng đẽ dàng gì nếu chúng ta khơng tim ra cách giải quyết


đúng.Trước đây chúng ta thường sử dụng hình thức diễn giảng vào việc luyện từ và
câu cho HS mà chúng ta quên rằng muốn các em làm tốt thị tự các em phải tìm cách
tự xác định đúng cho mình là rất quan trọng.Theo yêu cầu hiện nay của nganghf giáo
dục thì HS ở bậc Tiểu học phải đạt được yêu cầu cơ bản về LTVC nghĩa là không mắc
lỗi thơng thường đối với những câu khó hiểu. Việc dạy nhồi nhét,thầy giảng trị nghe
hiện nay khơng cịn là phương pháp tích cực. Việc dậy học phát huy tính chủ động,
tích cực của HS là một vấn đề được khẳng định và một yêu cầu cấp thiết nhằm nâng
cao chất lượng dạy học trong nhà trường hiện nay.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

BIỆN PHÁP TU TỪ “SO SÁNH”

I. TÌM HIỂU VÀ PHÂN LOẠI:
Biện pháp so sánh được dạy trong các tuần 1,3,5,7,10,12,14,15 của học kì một gồn
các dạng bài tập sau:
1.Tìm các sự vật được so sánh với nhau:
Ví dụ bài 2/ 8 Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn
dưới đây:
* Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành

* Cánh diều như dấu “á”
Ai vừa tung lên trời

* Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch



*

Ơ cái dấu hỏi
Trông ngộ ngộ ghê
Như vành tai nhỏ
Hỏi rồi lắng nghe
2. Tìm các hình ảnh được so sánh với nhau:

Ví dụ:

Mắt hiền sáng tựa ví sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời

3. Tìm những âm thanh được so sánh với nhau:
Ví dụ:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

4. Tìm những hoạt động được so sánh vơi nhau:
Ví dụ:

* Cây cao ,cao mãi
Tàu vươn giữa trời
Như tay ai vẫy
Hứng làn mưa rơi
* Con mẹ mới đẹp làm sao
Những hòn tơ nhỏ

Chạy như lăn trịn
Trên sân trên cỏ

5.Tìm đặc điểm nào của sự vật được so sánh với nhau:


Ví dụ:

* Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lơng hoa

* Rồi chi đến rất thương
Rồi em đến rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong
* Cam xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong
6. Đặt câu có hình ảnh so sánh:
Ví dụ: Bài 3/ 126 Quan sát từng sự vật được vẽ dưới đây rồi viết nhưng câu có
hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh.
II. PHÂN LOẠI NHỮNG LỖI SAI HỌC SINH THƯƠNG HAY MẮC PHẢI:
1. Chưa xác định được sự vật hoặc hình ảnh được so sanh với nhau:
Ví dụ: Tìm hình ảnh so sánh vơi nhau trong khổ thơ sau:
Em yêu nhà em
Hàng xoan trước ngõ
Hoa xao xuyến nở
Như mây từng chùm


Ta thấy rằng HS thường hay trả lời” hàng xoan” được so sánh với “ mây từng

chùm”. Các em chưa phát hiện được sự giống nhau của hai sự vật được so sánh
trong khổ thơ này: “ hoa xoan” được so sánh với “ may từng chùm”
2.Xác định cả từ so sánh khi tìm sự vật hoặc hình ảnh được so sánh:
Ví dụ: Tìm sự vật được so sánh với nhau trong câu thơ sau:
Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
HS thường hay xác định rằng”Hai bàn tay em được so sánh “ như hoa đầu cành”
3. Xác định sự vật hoặc hình ảnh được so sánh được so sánh với nhau theo cách
đơn giản, máy mọc:
Ví dụ: Tìm sự vật được so sánh trong khổ thơ sau:
Ơ cái dấu hỏi
Trông ngộ ngộ ghê
Như vành tai nhỏ
Hỏi rồi lắng nghe
Đa số HS thường trả lời” Trông ngộ ngộ ghê” được so sánh với “vành tai nhỏ”.
Đây là trường hợp sai khá phhoor biến ở HS. Nguyên nhân của việc xác định sai là
do các em chỉ tră lời theo quán tính, vì thơng thường hai hình ảnh hay sự vật được
so sánh thì đi liền nhau trong hai vế của một câu hay hai dòng thơ liền nhau qua từ
so sánh.


4. HS còn rất lúng túng khi xác định hoạt động hoặc đặc điểm của sự vật được so
sánh với nhau
III. DẪN DẮT HS BẰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, DẪN DẮT CÁCH LÀM:
Để HS làm đúng các dạng bài tập về biện pháp “so sánh” thì khơng có biện pháp
hữu hiệu bằng bằng GV chuwnr bị chu đáo hệ thống câu hỏi dẫn dắt, định hướng cách
làm bài tập cho HS.Tùy theo dạng bài, có thể kết hợp tranh minh họa để HS khắc sâu
kiến thức.
1. Dạng bài tìm sự vật được so sánh với nhau:
Ví dụ: Tìm sự vật được so sánh với nhau trong câu: “ Mặt biển sáng trong như

tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch”
- GV đặt câu hỏi gợi mở hướng dẫn HS tự tìm ra vấn đề
+ Trong câu nói đến sự vật nào ? (mặt biển)
+ Mặt biểm được so sánh với cái gì ? ( Tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch )
- Để trách trường hợp HS xác định cả được từ so sánh, GV nhấn mạnh “như” là
từ dùng để so sánh so sánh với nhau. Đó là “mặt biển” và “Tấm thảm khổng lồ
bằng ngọc thạch”
2. Dạng bài tìm âm thanh được so sánh với nhau:
Ví dụ: Tìm âm thanh được so sánh với nhau trong câu thơ:
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đần cầm bên tai


- Để trách trường hợp HS thường hay mắc lỗi “ suối cháy” được so sánh với
tiếng “đàn cầm” hay “ta nghe” được so sánh với “ tiếng đàn cầm”.GV cầm cho
Hs nắm vững yêu cầu của đề .
- Tìm âm thanh được so sánh với nhau
GV gợi ý:
+ Trong câu thơ nói đến những âm thanh nào ?
+ Như vây hai âm thanh nào được so sánh với nhau ? ( “tiếng suối chảy” được so
sánh với “ tiếng đần cầm”
3. Dạng bài tìm các hoạt động được so sánh với nhau:
Đây là dạng bài tập khó nhất trong các bài tập về so sánh, để HS tìm được các
hoạt động được so ánh với nhau,GV có theerhuwowngs dẫn HS thực hiện qua các
bước sau:
+ Bước 1: Tìm sự vật được nói đến trong câu .
+ Bước 2: Tìm hoạt động của sự vật đó.
+ Bước 3: Hoạt động của sự vật đó được so sánh với hoạt động nào ?
Ví dụ: Tìm hoạt động được so sánh với nhau trong khổ thơ:
Con trâu đen lơng mượt

Cái sừng nó vênh vênh
Nó cao lớn lênh khênh
Chân đi như đạp đất
-GV gợi ý:


+ Trong khổ thơ nói đến sự vật nào ? ( con trâu đen)
+ Hoạt động của con trâu đen là gì ? ( hoạt động đi )
+ Vậy hoạt động “đi” của con trâu đen được so sánh với hoạt động nào? ( hoạt
động “ đạp đât”
+ Hai hoạt động được so sánh với nhau qua từ so sánh nào? ( từ “như” ) ta có thể
tóm tắt ở bảng sau để HS dễ nhìn thấy cụ thể :
Sự vật
Hoạt động được so sánh
Từ so sánh
Hoạt động được so sánh
Con trâu
đi
nhu
Đạp đất
4. Dạng bài tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật được so sánh với nhau:
GV hướng dẫn gợi ý theo các bước sau:
- Bước 1: Tìm những sự vật được so sánh với nhau
- Bước 2: Tìm xem hai sự vật đó được so sánh với nhau về đạc điểm nào?
* Rồi chi đến rất thương
Rồi em đến rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong
GV đặt câu hỏi gợi ý như sau:
+ Sự vật nào được so sánh với nhau trong khổ thơ

( “ ông” được so sánh với “ hạt gạo” - “ bà” được so sánh với “ suối trong” )
+ “ ông” được so sánh với “ hạt gạo” về đặc điểm gì ? ( đặc điểm “ hiền” )
+ “ bà” được so sánh với “ suối trong” về đặc điểm gì ? ( đặc điểm “ hiền” )
+ GV kết luận : “ ông” được so sánh với “ hạt gạo” về đặc điểm“ hiền”


“ bà” được so sánh với “ suối trong” về đặc điểm “ hiền”
Sự vật A
Đặc điển so sánh
Sự vật B
ông
Hiền
Hạt gạo

Hiền
Suối trong
5. Dạng bài quan sát các cặp sự vật trong tranh vẽ, rồi viết những câu có hình ảnh
so sánh các sự vật có trong tranh
Đối với dạng bài này, cần cho HS quan sát tranh, yêu cầu HS tìm điểm giống
nhau giữa hai vật để đặt câu.
Ví dụ: Quan sát từng cặp sự vật được vẽ dưới đây rồi viết ra những câu có hình
ảnh so sánh các sự vật trong tranh

- GV có thể hướng dẫn như sau:
+ Trong tranh vẽ hai sự vật nào ? ( trăng và quả bóng )
+ Trăng và quả bóng có đặc điểm gì giống nhau ? ( đều trịn )
+ Vậy ta hãy đặt câu có hình ảnh so sánh hai sự vật này ? ( Trăng tròn như quả
bóng )
Tương tự cho những sự vật khác
IV. GIÚP HỌC SINH NHẬN BIẾT CÂU CĨ HÌNH ẢNH, SỰ VẬT ĐƯỢC SO

SÁNH VỚI NHAU THƯỜNG LÀ Ở NHỮNG CÂU CÓ TỪ SO SÁNH.


Chúng ta phải cho HS nhận biết các từ so sánh trong câu một cách nhanh chóng, dễ
dàng và cụ thể để các em có thể thấy ngay được. Một số từ thường dùng để so sánh
trong câu là:
- So sánh ngang bằng: là, như, như là, tựa, tựa như, tựa như là….
- So sánh hơn kém: hơn, chẳng bằng….
V. KHẮC SÂU KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP ĐỌC.
Ví dụ: Bài “Cửa Tùng” Tìm những hình ảnh được so sánh với nhau trong câu sau:
“ Người ta ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc
bạch kim của sóng biển”.
Bài “ Mùa hoa sấu” Tìm những hình ảnh được so sánh với nhau trong câu sau:
- Từ những cánh sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ li ti như những
chiếc chuông nhỏ.
-

Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi, tưởng như vị nắng non của mùa hè mới
đọng lại.

BIỆN PHÁP TU TỪ “ NHÂN HÓA ”

I. TÌM HIỂU VÀ PHÂN LOẠI:
Biện pháp nhân hóa được dạy trong học kì II cụ thể ở các tuân: 19,21,23,25,28
Các bài tập nằm ở các dạng sau:
1. Những sự vật nào được nhân hóa ? Chúng được nhân hóa bằng cách nào ?


Ví dụ 1: Bài 1/ 8,9


Ví dụ 2:

Bài 1/ 26

Mặt trời gác núi

Ơng trời bật lửa

Bóng tối tan dần

Chị mây vừa kéo đến

Anh Đóm chuyên cần

Trăng sao trốn cả rồi

Lên đèn đi gác

Đất nóng lịng chờ đợi

Theo làn gió mát

Xuống đi nào mưa ơi !

Đốm đi rất êm

Mưa! Mưa xuống thật rồi

Lo cho người ngủ.


Đất hả hê uống nước
Ông Sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc
Chớp bỗng lịe chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ ! Ông Trời bật lủa
Xem lúa vừa trổ bơng

Ví dụ 3: Bài 1 /44 ( tuần 23 )

Ví dụ 4: Bài 1/61 ( tuần 25 )

Đồng hồ báo thức
Bác kim giờ thận trọng

Những chị lúa phất phơ bím tóc

Nhích từng li, từng li

Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học

Anh kim phút lầm lì

Đàn cị áo trắng

Đi từng bước, từng bước

Khiêng nắng

Bé kim giây tinh nghịch


Qua sông


Chạy vút lên trước hàng

Cơ gió chăm mây trên đồng

Ba kim cùng trới đích

Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi

Rung một hồi chng vang
Ví dụ 5: Bài 1/85 ( tuần 28 )
a) Tớ là bèo lục bình

b) Tớ là chiếc xe lu

Bức khỏi sình đi dạo

Người tớ to lù lù

Dong mây trắng làm buồm

Con đường ào mới đắp

Mượn trăng non làm gió

Tớ lăn bằng tăm tắp


II. PHẢI DẪN DẮT HỌC SINH BẰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, DẪN DẮT
CÁCH LÀM:
Ví dụ Bài 1/44 ( tuần 23 ) Đồng hồ báo thức
Gợi ý bằng hệ thống câu hỏi:
- Trong bài thơ nói đến sự vật nào ? ( ba kim, kim giờ, kim phút, kim giây )
- Những sự vật đó được gọi cụ thể là gì ? ( kim giờ: bác, kim phút: anh, kim
giây: bé )
- Những từ nào dùng để miêu tả đặc điểm, hoạt động của các sự vật ây ?
( Kim giờ thận trọng, nhích từng li, từng li; kim phút : lầm lì đi từng bước. từng
bước; kim giây: tinh nghịc, chạy vút lên trước hàng; cả ba kim: cùng tới đích, rung
một hồi chng vang )
- Những từ ngữ này trong thực tế dùng gọi và miêu tả ai ?( Gọi và miêu tả người )
- Vậy đoạn thơ này tác giả đã dùng biện pháp nào ? ( bienj pháp tu từ nhân hóa


- V có thể tổng hợp các câu trả lời của HS theo bảng sau để HS dễ nhìn thấy cụ thể

Những sự vật nào

Những vật ấy được nhân hóa bằng cách nào

được nhân hóa
Những vật ấy

Những vật ấy được tả bằng bằng những

đượcgọi bằng gì?

từ ngữ nào ?


Kim giờ
Kim phút
Kim giây
Cả ba kim
Căn cứ vào bảng tóm tắt trên GV có thể đặt thêm câu hỏi
- Nhìn vào bảng tóm tắt này, em hãy cho biết bài thơ có mấy cách nhân hóa ?
( Có 2 cách nhân hóa )
- Đó là những cách nào ? ( Cách 1: Dùng từ giọ người để giọ các sự vật ; cách 2:
Dùng những từ miêu tả đặc điểm, hoạt động của người để miêu tả sự vật )
- Thông thường ta thường có các cách nhân hóa sau:
+ Dùng từ gọi người để giọ tên các sự vật ( VD1, VD 2, VD 3, VD 4 )
+ Dùng nững từ ngữ để miêu tả đặc điểm, hoạt động của người để miêu tả sự vật (
VD1, VD 2, VD 3, VD 4 )
+ Nói với sự vật như nói với người thân ( VD 2 )
+ Dùng đại từ chỉ ngơi để nói về mình (VD5)
III. KHÁC SAAUKIEENS THỨC CHO hs THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP ĐỌC:
Vd: Bài: “ Cuộcchạy đua trong rừng” ( trang 80,81 ) Tìm sự vật được nhân hóa ?
Chúng được nhân hóa bằng cách nào trong đoạn văn sau:


“ Sáng sớm bãi cỏ đông nghẹt – Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá.Thỏ Trắng, Thỏ
Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi, bay lại giữ trật tự. Ngựa con
ung dung bước vào vật xuất phát”.
Tóm lại: Việc quan trọng khơng phải chỉ hướng dẫn học sinh tìm được hình ảnh
hoặc sự vật được so sánh với nhau hoặc sự vật được nhân hóa – nhân hóa bằng cách
nào mà quan trọng ở việc học sinh thấy được cai hay, cái đẹp trong hình ảnh so sánh,
sự vậtđược nhân hóa để vận dụng viết văn tốt, làm cho câu văn giàu hình ảnh, tránh
trường hợp so sánh, nhân hóa khơng chuẩn xác phản tác dụng.
C. TRÌNH TỰ MỘT TIEETSDAYJ LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
2. Học sinh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò



×