Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài soạn de thi HSG van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.02 KB, 3 trang )

Đề kiểm tra khảo sát chất lợng học sinh giỏi
Môn: Ngữ văn - Lớp 8
Thời gian:
150 phút
(không kể thời gian giao đề)
-------- --------
Câu 1: (1,5 điểm).
Chiếc lá thờng xuân (trong tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" - O. Hen-ri) mà
cụ Bơ-men đã vẽ trên bức tờng trong đêm ma rét có phải là một kiệt tác không? Vì
sao?
Câu 2: (2,5 điểm).
Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận đợc từ bốn câu thơ sau:
"Chúng ta hãy bớc nhẹ chân, nhẹ nữa
Trăng ơi trăng, hãy yên lặng cúi đầu
Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu
Nay Bác ngủ, chúng ta canh giấc ngủ"
(
"Chúng con canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!"
- Hải Nh).
Câu3: (6 điểm)
Hãy thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học:
Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng
Đáp án và biểu điểm chấm
Đề kiểm tra khảo sát học sinh giỏi
Năm học: 2010 - 2011
Môn: Ngữ văn - Lớp 8
-------- --------
Câu: (1,5 điểm).
- Yêu cầu trả lời câu hỏi dới dạng một đoạn văn ngắn.
- Các ý cơ bản cần có:
* Chiếc lá thờng xuân mà cụ Bơ-men đã vẽ trên bức tờng trong đêm ma rét


chính là một kiệt tác. (0,2 đ) Vì:
+ Chiếc lá giống y nh thật.
+ Chiếc lá ấy đã tạo ra sức mạnh, khơi dậy sự sống trong tâm hồn con ngời,
cứu sống đợc Giôn-xi.
+ Chiếc lá ấy đợc vẽ tình thơng bao la và lòng hi sinh cao cả của ngời hoạ sĩ
già Bơ-men.
Câu 2: (2,5 điểm).
1. Về hình thức:
Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lu loát; văn viết
có cảm xúc.

2. Về nội dung:
Cần nêu và phân tích đợc những đặc sắc nghệ thuật cũng nh giá
trị diễn đạt nội dung trong đoạn thơ:
+ Nhân hóa: trăng đợc gọi nh ngời (trăng ơi trăng), trăng cũng "bớc nhẹ
chân", "yên lặng cúi đầu", "canh giấc ngủ" (0,2 đ) --> Trăng cũng nh con ngời,
cùng nhà thơ và dòng ngời vào lăng viếng Bác. (0,15 đ) ; Trăng là ngời bạn thuỷ
chung suốt chặng đờng dài bất tử của Ngời (0,15 đ)
+ Điệp ngữ: "nhẹ", "trăng" (0,2 đ)
- "Nhẹ": nhấn mạnh, thể hiện sự xúc động, tình cảm tha thiết của mọi
ngời muốn giữ yên giấc ngủ cho Bác. (0,2 đ)
- "Trăng": Lời nhắn nhủ làm cho trăng trở nên gần gũi với ngời (0,2đ)
+ ẩn dụ: "ngủ" (trong câu thơ thứ ba) (0,2 đ) --> Tấm lòng lo lắng cho dân
cho nớc suốt cuộc đời của Bác (0,2 đ) --> Ca ngợi sự hi sinh quên mình của Bác. (0,2
đ)
+ Nói giảm nói tránh: "ngủ" (trong câu thơ thứ t) (0,2 đ) --> làm giảm sự đau
thơng khi nói về việc Bác đã mất (0,2 đ) --> Ca ngợi sự bất tử, Bác còn sống mãi.
(0,2 đ).
* Đoạn thơ là cách nói rất riêng và giàu cảm xúc về tình cảm của nhà thơ nói
riêng và của nhân dân ta nói chung đối với Bác Hồ. (0,2 đ)

Câu 3: (5,5 điểm).
A. Yêu cầu:

a. Kỹ năng:
- Làm đúng kiểu bài thuyết minh.
- Biết cách sử dụng các phơng pháp thuyết minh để làm bài văn thuyết minh
về một thể loại văn học
- Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lu loát, mạch lạc.
- Không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp,...

b. Nội dung:
- làm rõ đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở của các truyện ngắn đã học.
* Dàn ý tham khảo
a, Mở bài : giới thiệu về thể loại truyện ngắn
b, Thân bài: nêu các đặc điểm của truyện ngắn
- Là hình thức tự sự loại nhỏ tập trung mô tả một mảnh của cuộc sống . Truyện
ngắn thờng ít nhân vật và sự kiện( có dẫn chứng minh họa)
- Cốt truyện thờng diễn ra trong một không gian thời gian hạn chế , nó không
kể trọn vẹn một quá trình diễn biến.. (có dẫn chứng minh họa)
- Kết cấu thờng là sự sắp đặt đối chiếu , tơng phản để làm nổi bật chủ đề
truyện ngắn thờng ngắn. (có dẫn chứng minh họa)
- Truyện ngắn đề cập đến những vấn đề lớn của cuộc đời (có dẫn chứng minh
họa)
c, Kết bài:
§¸nh gi¸ kh¸i qu¸t vÒ gi¸ trÞ cña truyÖn ng¾n.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×