Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

keá hoaïch daïy trong tuaàn 14 töø ngaøy 24 11 08 ñeán ngaøy 28 11 08 lôùp 43 thöù tieát moân teân baøi daïy hai 2411 1 2 3 4 tñ t kh ññ chuù ñaát nung chia moät toång cho moät soá moät so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.71 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :14</b>


<b>( Từ ngày: 24/ 11 / 08 đến ngày: 28 / 11 / 08)</b>



<b>Lớp : 4/3 </b>



<b>Thứ Tiết Môn</b>

<b> Tên bài dạy</b>


<b>Hai</b>


<b>24/11</b>


1


2


3


4


<b>TĐ</b>


<b>T</b>


<b>KH</b>


<b>ĐĐ</b>



Chú Đất Nung



Chia một tổng cho một số


Một số cách làm sạch nước


Biết ơn thầy giáo, cơ giáo (t1)


<b>Ba</b>


25/11


1


2


3


4


5


<b>TD</b>


<b>T</b>



<b>CT</b>


<b>ĐL</b>


<b>LTVC</b>



Bài TDPTC – Trị chơi : “ Đua ngựa”


Chia cho số có một chữ số



Chiếc áo búp bê



Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB


Luyện tập về câu hỏi



<b>Tư</b>


26/11


1


2


3


4


5


<b>TĐ</b>


<b>T</b>


<b>HÁT</b>


<b>KH </b>


<b>KC</b>



Chú Đất Nung ( tt )


Luyện tập



Bảo vệ ngưồn nước


Búp bê của ai




<b>Năm</b>


27/11


1


2


3


4


5


<b>TD</b>


<b>T</b>


<b>TLV</b>


<b>LTVC</b>


<b>MT</b>



Bài TDPTC – Trò chơi “ Đua ngụa”


Chia một số cho một tích



Thế nào là miêu tả



Dùng câu hỏi vào mục đích khác


VTM : Mẫu có hai đồ vật



<b>Sáu</b>


28/11


1


2


3


4


5


<b>TLV</b>



<b>T</b>


<b>LS</b>


<b>KT</b>


<b>SHL</b>



Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật


Chia một tích cho một số



Nhà Trần thành lập


Thêu móc xích


Sơ kết tuần 14



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>CHÚ ĐẤT NUNG</b>
<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


1. Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài ( HS TB yếu chỉ đọc một đoạn ). Biết đọc diễn cảm bài
văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt
lời người kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm , chú bé Đất ).


2. Hiểu từ ngữ trong truyện.


Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh,
làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh minh học bài đọc trong SGK.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>



1/ . Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Văn hay chữ tốt ” và trả lời câu hỏi trong SGK.
2/ . Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Chú Đất nung.
b. Luyện đọc:


HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Bốn dòng đầu.


+Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo.
+Đoạn 3: Phần còn lại.


+HS đọc phần chú giải kết hợp giải nghĩa từ:
đống rấm, hòn rấm.


- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.


- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng hồn
nhiên-nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm,
phân biệt lời kể với lời nhân vật.


c. Tìm hiểu bài:


Cu chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác
nhau như thế nào?


<i> </i>Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?


<i> Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất</i>


<i>Nung? </i>


<i> </i>Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều
gì d. Hướng dẫn đọc diễn cảm


- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.


+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một
đoạn cuối bài: <i>Ơng Hịn…..chú thành đất nung.</i>


- GV đọc mẫu


-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.


Học sinh đọc 2-3 lượt.


Học sinh đọc đoạn 1.


<i>Cu chắt có đồ chơi là ………</i>


<i> Đất từ người ……….trong lọ thuỷ tinh.</i>
<i>Vì chú sợ bị ơng Hịn Rấm chê là … việc</i>
<i>có ích.</i>


<i> Phải rèn luyện trong thử thách, con</i>
<i>người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.</i>
4 học sinh đọc theo cách phân vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Truyện chú Đất Nung vì dám nung mình trong lửa. Phần tiếp của truyện – học trong tiết


TĐ tới – sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật/


Nhận xét tiết học.


...
...


TỐN


<b>CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ</b>
<b>I - MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS :


Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số , tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một
số (thơng qua bài tập ).


Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính .
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<i><b>1/ Bài cũ:</b></i> Kiểm tra


GV nhận xét chung về bài kiểm tra.


<i><b>2/ Bài mới: </b></i>


Giới thiệu:


Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng


chia cho một số.


GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính.
Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7


Yêu cầu HS so sánh hai kết quả
GV viết bảng (bằng phấn màu):
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7


Cho cả lớp so sánh thêm một số ví dụ: (24 + 12) : 6 với
24 : 6 + 12 : 6


GV gợi ý để HS nêu:


(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7


1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC


<i><b>Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số ta</b></i>
<i><b>có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết</b></i>
<i><b>quả tìm được.</b></i>


GV lưu ý thêm: Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai
số hạng đều phải chia hết cho số chia.


Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:


Tính theo hai cách.
Bài tập 2:



HS tính trong vở nháp
HS tính trong vở nháp.


HS so sánh & nêu: kết quả hai
phép tính bằng nhau.


HS tính & nêu nhận xét như
trên.


HS nêu


Vài HS nhắc lại.


HS học thuộc tính chất naøy.


HS laøm baøi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cho HS làm tương tự phần b của bài tập 1.
Bài tập 3:


HS tự nêu tóm tắt bài tốn rồi làm và chữa bài.
<i><b>Đáp số: 15 nhóm</b></i>


HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài


<i><b>3/ Củng cố </b><b> - Dặn dò: </b></i>



Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.


...
...


<b>KHOA HỌC</b>


<b>MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC </b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


Sau bài này học sinh biết:


-Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của mỗi cách ( HS trung bình chỉ nêu
một số cách làm sạch nước ).


-Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch
của nhà máy nước.


-Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Hình trang 56,57 SGK.
-Phiếu học tập nhóm.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>
<i><b>1/ Bài cũ:</b></i>


-Có những nguyên nhân gây ơ nhiễm nước nào?
-Khi nước bị ơ nhiễm thì điều gì xảy ra?



2/ Bài mới:
Giới thiệu:


Bài “Một số cách làm sạch nước”
Phát triển:


Hoạt động 1:Tìm hiểu một số cách làm sạch nước
-Em thấy qua một số cách làm sạch nước nào?


*Giảng: Thơng thường có 3 cách làm sạch nước:
a) Lọc nước


-Bằng giấy lọc, bơng,…lót ở phễu.
-Bằng sỏi, cát, than củi,…đối với bể lọc.


Tác dụng:tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước.
b)Khử trùng nước:


-Để diệt vi khuẩn người ta có thể pha vào nước những
chất khử trùng như nước gia-ven. Tuy nhiên, những chất
này làm nước có mùi hắc.


c) Đun sôi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trùng cũng hết.


-Hãy kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng
cách?



Hoạt động 2:Thực hành lọc nước


-Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện như SGK trang
56.


-Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm.
<b>Kết luận:</b>


Hoạt động 3:Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch
-u cầu các nhóm đọc thơng tin trong SGK trang 57 trả
lời vào phiếu học tập (kèm theo).


-Chia nhóm và phát phiếu cho các nhóm.


-Sau khi hs trình bày, yêu cầu hs xếp dây chuyền sản xuất
nước sạch theo đúng thứ tự.


<b>Kết luận:</b>


-Dựa vào lời giảng trả lời.


-Thực hành lọc nước theo
hướng dẫn SGK.


-Chưa vì cịn vi trùng khơng
nhìn thấy được.


-Ta phải đun sôi.


<i><b>3/ Củng cố - Dặn dò</b><b> </b>:</i>



-Tại sao ta phải đun sôi nước uống?
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.


...
...


<b>ĐẠO ĐỨC </b>


<b>BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO</b>
<i><b>I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU</b></i>


1 - Kiến thức :


- HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS .
2 - Kĩ năng :


- HS phải biết kính trọng, biết ơn, u q thầy giáo, cơ giáo.
.3 - Thái độ :


- HS biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .


<i><b>II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP</b></i>


GV : - SGK


- Các băng chữ
HS : - SGK


<i><b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>



<b>1/ – Kiểm tra bài cũ</b> : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ


- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không
hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?


2/- Dạy bài mới :


a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


b - Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( trang 20 , 21
SGK )


- Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình


- Dự đốn các cách ứng xử có thể
xảy ra .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

huống


-> Kết luận : Các thầy giáo, cơ giáođã dạy dỗ các
em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em
phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo.


c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đơi (bài tập 1
SGK )


- u cầu từng nhóm HS làm bài .


- Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập .


+ Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trong ,
biết ơn thầy giáo , cô giáo .


+ Tranh 3 : Khơng chao cơ giáo khi cơ giáo khơng
dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy
giáo , cô giáo .


d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2
SGK )


- Chia lớp thành 7 nhóm . Mỗi nhóm nhận một băng
chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu
cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết
ơn thầy giáo , cơ giáo .


=> Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lịng biết ơn
đối với thầy giáo , cơ giáo .


- Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là những việc
làm thể kiện lịng bi ết ơn thầy giáo , cơ giáo .


lí do lựa chọn .


- Thảo luận lớp về cách ứng xử .
- Từng nhóm HS thảo luận .


- HS lên chữa bài tập . các nhóm
khác nhận xét , bổ sung .


- Từng nhóm HS thảo luận và ghi


những việc nên làm vào các tờ giấy
nhỏ .


- Từng nhóm lên dán băng chữ đã
nhận theo 2 cột “ Bi ơn “ hay “
Không biết ơn “ trên bảng và các tờ
giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà
nhóm mình đã thảo luận . Các nhóm
khác góp ý kiến , bổ sung .


<b>3/ - Củng cố - dặn dò </b>


- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .


- Viết , vẽ , dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học ( Bài tập 4 SGK )


- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các thầy
giáo, cơ giáo.


...
...


THỨ BA NGÀY 25 THÁNG 11 NĂM 2008
<b>THỂ DỤC</b>


<b>BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>TRỊ CHƠI “ĐUA NGỰA”</b>


<b>I-MUC TIÊU:</b>



-Ơn bài thể dục phát triển chung. u cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng.
-Trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu chơi đúng luật và tham gia chủ động.


<b>II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>


Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.
Tại chỗ vỗ tay hát.


Khởi động các khớp.
Trị chơi: GV tự chọn.


<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>


a. Trị chơi vận động: GV nêu trị chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi.
Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hồn thành vai chơi
của mình.


b. Bài thể dục phát triển chung:
Ôn cả bài : 3- 4 laàn.


Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV
quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.


HS thi đua thực hiện bài TD phát triển chung: 1 lần.
<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>



GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.


<b> GV</b>


X X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X


...
...


TỐN


<b>CHIA CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ </b>
<b>I - MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số .
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<i><b>1/ Bài cũ</b></i>: Một tổng chia cho một số.


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


2/ Bài mới:
Giới thiệu:


Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp chia hết: 128 472 : 6


= ?


a.Hướng dẫn thực hiện phép chia.


Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ
nhẩm.


b.Hướng dẫn thử lại:


Lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.


Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp chia có dư: 230


HS tính


Vài HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

859 : 5 = ?


a.Hướng dẫn thực hiện phép chia.


Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ
nhẩm.


b.Hướng dẫn thử lại:


Lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được
số bị chia.


Hoạt động 3: Thực hành


Bài tập 1:


Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
Bài tập 2:


HS đọc đề toán.
Bài tập 3:


Hướng dẫn tương tự bài tập 3.


Vaøi HS nhắc lại.


HS thực hiện trên bảng con.
HS giải và chữa bài.


HS laøm baøi


Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết quả


<i><b>3/ Củng cố </b><b> - </b><b> Dặn dò: </b></i>


Chuẩn bị bài: Luyện tập


...
...


CHÍNH TẢ
<b>CHIẾC ÁO BÚP BÊ </b>
<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>



1. Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê .


2. Làm các bài tập phân biệt các âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: <i>s/x hoặc ất/âc</i>
<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết cả đoạn văn (chỉ những câu văn có chỗ trống cần
điền) trong BT 2a hoặc 2b.


- Một số tờ giấy trắng khổ A4 để các nhóm thi BT 3.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>:


HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


<i><b>2. Bài mới:</b></i><b>Chiếc áo búp bê.</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu bài


<i>Giáo viên ghi tựa bài</i>.
<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Hướng dẫn HS nghe viết</b></i>.
<b>a</b>. <b>Hướng dẫn chính tả: </b>


Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.


Hỏi HS: Em có nhận xét gì về chiếc áo búp bê?
<i>(Rất xinh xắn)</i>


Học sinh đọc thầm đoạn chính tả



Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: <b>xa tanh, loe</b>
<b>ra, hạt cườm, đính dọc.</b>


HS theo dõi trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:</b>
Nhắc cách trình bày bài


Giáo viên đọc cho HS viết


Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
<b>Hoạt động 3:</b> <i><b>Chấm và chữa bài.</b></i>


Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung


<b>Hoạt động 4: </b><i><b>HS làm bài tập chính tả </b></i>


HS đọc yêu cầu bài tập: 2b, 3b.
Giáo viên giao việc


Cả lớp làm bài tập


HS trình bày kết quả bài tập


Bài 2b: <b>lất phất, đất, nhấc, bật lên, rất nhiều, bậc</b>
<b>tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm.</b>


Bài 3b: <b>chân thật, vất vả, xấc xược….</b>


Nhận xét và chốt lại lời giải đúng


HS nghe.


HS viết chính tả.
HS dò bài.


HS đổi tập để sốt lỗi và ghi
lỗi ra ngoài lề trang tập


Cả lớp đọc thầm
HS làm bài


HS trình bày kết quả bài làm.
HS ghi lời giải đúng vào vở.


<i><b>3/ . Củng cố, dặn dò:</b></i>


HS nhắc lại nội dung học tập


Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )


Nhận xét tiết học, làm BT 2b, 3b, chuẩn bị tiết 15.


...
...


<b> ĐỊA LÍ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT</b>



<b>CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


-HS biết đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước, vùng trồng nhiều rau
xanh xứ lạnh, nơi có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống, chợ phiên


-HS biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân
đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của đất nước, là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm,
trồng nhiều rau xanh xứ lạnh, có các nghề thủ cơng phát triển…)


Biết các cơng việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, sản xuất gốm.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.


- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.


Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>1/ Bài cũ</b></i><b>: </b>Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích
gì?


GV nhận xét
2/ Bài mới:



<b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hoạt động cá nhân</b>


Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở
thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước?


Nêu tên các công việc cần phải làm trong quá trình sản
xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng
lúa gạo của người nơng dân?


GV giải thích thêm về đặc điểm sinh thái sinh thái của
cây lúa nước, về một số cơng việc trong q trình sản
xuất ra lúa gạo để HS hiểu rõ về nguyên nhân giúp
cho đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo, sự
công phu, vất vả của những người nông dân trong việc
sản xuất ra lúa gạo.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp</b>


GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của
đồng bằng Bắc Bộ.


GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa
gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi
nhiều lợn, gà, vịt.


<b>Hoạt động 3: Làm việc nhóm</b>


Mùa đơng của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng?


Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì? Vì sao?


Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi trong SGK.
Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó khăn
gì cho sản xuất nơng nghiệp?


Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng
Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những
loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó cũng được trồng
ở đồng bằng Bắc Bộ)


GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc
đối với thời tiết của đồng bằng Bắc Bộ.


GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.


HS dựa vào SGK, tranh ảnh &
vốn hiểu biết, trả lời theo các câu
hỏi gợi ý.


HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu
tên các cây trồng, vật nuôi khác
của đồng bằng Bắc Bộ.


HS dựa vào SGK, thảo luận theo
gợi ý.


Đại diện nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác nhận xét & bổ
sung.



<i><b>3/ Củng cố - Dặn dò: </b></i>


GV u cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc


Bộ ...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI </b>
<b>I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


1. Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó <i>.</i>
2. Bước đầu nhận biết một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi .
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<i><b>1/ – Bài cũ</b></i> : Câu hỏi dấu chấm hỏi
- câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ ?


- Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ? Cho ví dụ ?
- Khi nào dủng câu hỏi để tự hỏi mình ? Cho ví dụ ?
2/ – Bài mới


<b>a – Hoạt động 1 :</b> Giới thiệu


<b>b – Hoạt động 2 :</b> Hướng dẫn HS làm bài tập
<i>* Bài tập 1: </i>



a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?
b) Trước giờ học, em thường làm gì ?
c) Bến cảng như thế nào ?


d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ?
<i>* Bài tập 2 </i>


- GV nhận xét chốt lại
+ Ai đọc hay nhất lớp ?


+Hằng ngày, bạn làm gì để giúp gia đình ?


+Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát như thế nào ?
+Vì sao Cao Bá Quát phải ngày đêm luyện viết ?
+Bao giờ chúng em được đi tham quan ?


+ Nhà bạn ở đâu ?
<i>* Bài tập 3</i>


- GV nhận xét chốt lại


a) <b>Có phải</b> chú Đất trở thành chú Đất Nung <b>không </b>?
b) Chú Đất trở thành chú Đất Nung , <b>phải không</b> ?
+Chú Đất trở thành chú Đất Nung <b>a</b>ø ?


<i><b>* Bài tập 4 </b></i>


- Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát xấu không ?



- Xi-ôn- cốp-xki ngày nhỏ bị ngã gãy chân vì muốn bay
như chim phải không ?


- Bạn thích chơi bóng đá à ?
<i>* Bài tập 5 :</i>


<i>- </i>Trong 5 câu đã cho có những câu là câu hỏi, có những
câu khơng phải là câu hỏi nhưng vẫn có dấu chấm hỏi
với mục đích làm HS bị nhầm lẫn. Nhiệm vụ của các


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào
vở nháp.


- HS phát biểu ý kiến.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- HS trao đổi trong nhóm. Thư kí
ghi nhanh ý kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả - Cả lớp nhận xét


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ và
gạch dưới từ nghi vấn trong các
câu hỏi.


- Gaïch vào bảng phụ.



- 1 HS đọc u cầu bài.
- Mỗi HS đặt với mỗi từ hoặc
cặp từ nghi vấn ở bài tập 3 một
câu hỏi.


- Nối tiếp nhau đọc câu hỏi đã
đặt.


- Nhận xét.


- 1 HS đọc u cầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

em là phải tìm ra những câu nào không phải là câu hỏi
và không được dùng dấu chấm hỏi. Để làm được bài
tập này, các em phải nắm chắt thế nào là câu hỏi ?
- Nhận xét đi đến lời giải đúng.


+ Trong số 5 câu đã cho, có :
<i>2 câu là câu hỏi</i>


a) Bạn có thích chơi diều không ? ( hỏi bạn điều chưa
biết )


b) Ai dạy bạn làm đèn ơng sao đấy ?(hỏi bạn điều chưa
biết )


<i>3 câu không phải là câu hỏi :</i>


b ) Tơi khơng biết bạn có thích chơi diều khơng ? ( nêu


ý kiến của bngười nói )


c ) Hãy cho biết bạn thích trị chơi nào nhất. ( nêu đề
nghị )


e ) Thử xem ai khéo tay hơn nào . ( nêu đề nghị )


về câu hỏi ở bài học trang 142.
- cả lớp đọc thầm lại 5 câu hỏi,
tìm câu nào khơng phải là câu
hỏi và không được dùng dấu
chấm hỏi.


- Phát biểu ý kiến


<i><b>3/ – Củng cố, dặn dò </b></i>


- Nhận xét tiết học, khen HS tốt.


- Chuẩn bị : Dúng câu hỏi vào mục đích khác.


...
...


THỨ TƯ NGÀY 26 THÁNG 11 NĂM 2008
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo)</b>
<i><b>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU</b></i>



1. Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài( HS TB yếu chỉ đọc một đoạn ). Biết đọc diễn cảm bài
văn , chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời người kể
chuyện với lời các nhân vật (chàng kị sĩ , nàng công chúa, chú Đất Nung ).


2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, khơng sợ
gian khổ, khó khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu
ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối .


<i><b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b></i>


<i><b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b></i>
<i><b>1/. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


2/ . Bài mới:


a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:


HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+Kết hợp giải nghĩa từ:


- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c. Tìm hiểu bài:


+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự
điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc
lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả


lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối
thoại và tổng kết.


Các hoạt động cụ thể:


Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.


Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác
trả lời.


d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.


+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn
trong bài.


- GV đọc mẫu


-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.


Các nhóm đọc thầm.


Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS
khác trả lời.


3 học sinh đọc


<i><b>3/ . Củng cố- dặn dò: </b></i>



Nhận xét tiết học.


...
...


TỐN
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I - MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS rèn kó năng:


Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
Thực hiện quy tắc chia một tổng (hoặc một hiệu ) cho một số .
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<i><b>1/ Bài cũ:</b></i> Chia cho số có một chữ số


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


<i><b>2/ Bài mới: </b></i>


Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:


Thực hành chia số có sáu chữ số cho số có một chữ số:
trường hợp chia hết & trường hợp chia có dư (khơng u
cầu thử lại)



Bài tập 2:


u cầu HS nhắc lại cách tìm số bé (hoặc số lớn).
Bài tập 3:


HS laøm baøi


Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng.
Bài tập 4:


HS tính bằng hai cách


HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài


<i><b>3/ Củng cố </b><b> - Dặn dò: </b></i>


Chuẩn bị bài: Một số chia cho một tích


...
...


<b>KHOA HỌC</b>


<b>BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC </b>


<b>I-MỤC TIÊU:</b>


Sau bài này học sinh biết:


-Nêu những việc nên và khơng nên làm để bảo vẹ nguồn nước.
-Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.


-Vẽ tranh cổ động tuyên truỳên bảo vệ nguồn nước.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Hình trang 58,59 SGK.


-Giấy A 0 cho các nhóm, bút màu mỗi nhóm.
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1/ Bài cũ:</b>


-Có những cách làm sạch nước nào? Tác dụng của mỗi cách?
-Tại sao ta phải đun sôi nước trước khi uống?


2/ Bài mới:
Giới thiệu:


Bài “Bảo vệ nguồn nước”
Phát triển:


Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ
nguồn nước


-Yêu cầu hs quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK
trang 58.



-Cho hs hỏi và trả lời theo cặp.


-Gọi một số hs trình bày kết quả làm việc.
<b>*Kết luận:</b>


Để bảo vệ nguồn nước cần:……….


Hoạt động 2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn
nước


-Chia nhóm và giao cho các nhóm các nhiệm vụ:
+Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.


+Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền
cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
-Nhận xét sản phẩm các nhóm.


- Quan sát và trả lời:


*Những việc không nên làm để bảo
vệ nguồn nước:


*Những việc nên làm để bảo vệ
nguồn nước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học


...
...



KỂ CHUYỆN
<b>BÚP BÊ CỦA AI ?</b>
<i><b>I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b></i>


- Nghe cô giáo (thấy giáo) kế chuyện <i>Búp bê của ai?</i>, nhớ được câu chuyện, nói đúng
lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ truyện; kể lại được câu chuyện bằng lời của
búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.


- Hiểu truyện. Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả
thiết.


- Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện.


- Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.


<i><b>II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b></i>


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to) – nếu có điều kiện.


- Sáu băng giấy để 06 HS thi viết lời thuyết minh cho 06 tranh (BT1) +06 băng giấy
GV đã viết sẵn lời thuyết minh.


<i><b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b></i>


A – Bài cũ
B – Bài mới
1. Giới thiệu bài :


2. Hướng dẫn hs kể chuyện:


*<i><b>Hoạt động 1</b></i>:<i>GV kể chuyện</i>


Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; kể phân biệt lời các
nhân vật (lời búp bê lúc đầu: tủi thân, sau: sung
sướng. Lời Lật đật: oán trách. Lời Nga: hỏi ầm lên,
đỏng đánh. Lời cô bé: dịu dàng)


-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ
khó chú thích sau truyện.


-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng
to trên bảng.


-Kể lần 3(nếu caàn)


*<i><b>Hoạt động 2</b></i>:<i>Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý</i>
<i>nghĩa câu chuyện</i>


<i>Bài tập 1:</i>


-u cầu hs đọc u cầu bài tập.


-Nhắc hs tìm lời thuyết minh cho ngắn gọn.


-Cho hs làm theo cặp và viết và băng giấy lời thuyết
minh của mình, mỗi tranh 1 lời thuyết minh.


<i>Bài tập 2:</i>


-Lắng nghe.



-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh
hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh
trong SGK.


-Đọc: tìm lời thuyết minh cho mỗi
tranh.


-Trao đổi nhau và viết vào băng
giấy, dán lên bảng, các nhóm khác
<b>3/ Củng cố - Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Yêu cầu đọc yêu cầu bài tập.


-Nhắc nhở hs kể nhập vai mình là búp bê để kể lại
chuyện, ý nghĩ và việc làm, cảm xúc của nhân vật
búp bê. Khi kể phải xưng <i>tơi, tớ, mình hoặc em.</i>
<i>Bài tập 3:</i>


-u cầu đọc lại yêu cầu bài tập và suy nghĩ ra
những khả năng có thể xảy ra trong tình huống cơ
chủ cơ chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cơ chủ mới.


nhận xeùt.


-Đọc:Kể lại câu chuyện bằng lời kể
của búp bê.


-Một hs kể mẫu 1 đoạn.
-Các cặp kể với nhau.


-Hs thi kể chuyện trước lớp.


-Đọc yêu cầu:Kể phần kết thúc của
câu chuyện với tình huống mới. Suy
nghĩ về tình huống mới.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò:</b></i>


-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể,
nêu nhận xét chính xác.


-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.


...
...


THỨ NĂM NGAØY 27 THÁNG 11 NĂM 2008


<i><b>MÔN: THỂ DỤC</b></i>


<i><b>BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b></i>
<i><b>TRỊ CHƠI “ĐUA NGỰA”</b></i>


<b>I-MUC TIÊU:</b>


-Ơn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và thuộc
thứ tự động tác.


-Trò chơi “Đua ngựa “. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động.
<b>II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>



-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: cịi.


III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>


Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.
Khởi động các khớp.


Trò chơi: GV tự chọn.


<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>


a. Trị chơi vận động: Đua ngựa. GV nêu trị chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu
cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hồn
thành vai chơi của mình.


b. Bài thể dục phát triển chung.


Ơn tập tồn bài: GV cho cả lớp tập cả bài 2-3 lần, mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
GV hơ 1 lần, sau đó cán sự lớp vừa hô nhịp vừa tập cùng động tác.


Kiểm tra thử: GV gọi lần lượt từng nhóm (mỗi nhóm 3 HS ) lên tập bài TD phát triển
chung. Cán sự hoặc 1 trong 3 em đó hơ nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
GV củng cố, hệ thống bài.


GV nhận xét, đánh giá tiết học.


<b>GV</b>


X X X X X X X
X X X X X X


X X X X X X <b> </b>
...


...
TỐN


<b>CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH </b>
<b>I - MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS:


Nhận biết cách chia một số cho một tích .


Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí .
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<i><b>1/ Bài cũ</b></i>: Luyện tập


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


<i><b>2/ Bài mới: </b></i>



Giới thiệu:


Hoạt động1: Phát hiện tính chất.
GV ghi bảng: 24 : (3 x 2)


24 : 3 : 2
24 : 2 : 3
Yêu cầu HS tính


Gợi ý giúp HS rút ra nhận xét:


+ Khi tính 24 : (3 x 2) ta nhân rồi chia, ta có thể nói đã
lấy một số chia cho một tích.


+ Khi tính 24 : 3 : 2 hoặc 24 : 2 : 3 ta lấy số đó chia liên
tiếp cho từng thừa số.


Từ đó rút ra nhận xét: Khi chia một số cho một tích, ta có
thể chia số đó cho một thừa số rồi lấy kết quả tìm được
chia tiếp cho thừa số kia.


Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:


Yêu cầu HS tính theo đúng thứ tự thực hiện các phép
tính.


Bài tập 2:



HS thực hiện cách tính theo mẫu.


HS tính


HS nêu nhận xét.


Vài HS nhắc lại.


HS làm bài, vận dụng tính chất
chia một số cho một tích để
tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài tập 3:


- Cho HS tự tìm lời giải thơng thường.
Hai bước giải:


Tìm số vở cả hai bạn mua.
Tìm giá tiền mỗi quyển.


HS nêu lại mẫu
HS làm bài
HS sửa


<i><b>3/ Củng cố </b><b> - Dặn dò: </b></i>


Chuẩn bị bài: Một tích chia cho một số.


...
...



TẬP LÀM VĂN
<b>THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?</b>
<i><b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU </b><b> : </b></i>


1- Hiểu được thế nào là miêu tả .


2. Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả .


<i><b>II- CÁC HOẠT ĐỘNG</b><b> : </b></i>


<b>1/ Kiểm tra bài cu</b>õ:Ôn tập văn kể chuyện


-Gọi hs nêu vài đặc điểm chung của văn kể chuyện.
-Nhận xét chung.


2/ Bài mới:


*Giới thiệu bài, ghi tựa


*Hoạt động 1: <b>Thế nào là miêu tả</b>
<b>*</b>Nhận xét:


-Gọi hs đọc thành tiếng đoạn văn miêu tả


-Cho hs đọc thầm và tìm những sự vật được miêu tả
trong đoạn văn.


-Gọi hs nêu sự vật được miêu tả trong đoạn văn.
-Cả lớp, gv nhận xét.



-GV nêu yêu cầu , cho hs xem mẫu và giải thích mẫu.
-GV phát phiếu và yêu cầu hs hoàn thành phiếu được
giao.


-Gọi hs nêu kết quả theo từng sự vật.


-Cả lớp, gv nhận xét và cho hs đối chiếu kết quả ghi ở
bảng phụ.


*Ghi nhớ:


Gv đàm thoại cùng hs:


 Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan
nào?


 Muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì?
*Hoạt động 2: <b>Luyện tập</b>


Bài 1:


-GV nêu yêu cầu và cho hs thảo luận theo nhóm.


-2 Hs nhắc lại


-1 hs đọc to


-Cả lớp đọc thầm,gạch dưới sự
vật tìm được



-Vài hs nêu
-hs lắng nghe


-Cả lớp quan sát,đọc mẫu ,giải
thích.


-Hs nêu ý kiến
Hs đổi chéo kiểm tra
-2 hs đọc ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Gọi lần lượt từng nhóm trình bày.


-Cả lớp, gv nhận xét,chốt lại câu văn miêu tả trong cả 2
phần bài” Chú Đất Nung”


Baøi 2:


-Gọi hs đọc bài thơ “Mưa”


-Cho hs nêu các hình ảnh mà các em thích.


-GV u cầ hs ghi lại hình ảnh đó và viết 1,2 câu tả lại
hình ảnh đó.


Gọi hs nêu câu vừa viết, cả lớp nhận xét.


-Vài hs đọc to
-Hs lần lượt nêu
-Cả lớp làm nháp


-Hs chỉnh lại câu viết.


<b>3/ Củng cố – Dặn dò: </b>


-GV hỏi lại nôi dung cần ghi nhớ
Nhận xét tiết học


...
...


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC </b>
<i><b>I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b></i>


1. Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi <i>.</i>


2. Bước đầu biết dùng câu hỏi thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu
cầu , mong muốn trong những tình huống cụ thể .


<i><b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b></i>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 1.


- 4,5 tờ giấy khổ to để làm việc theo nhóm : bài tập 2.
- Băng dính.


<i><b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b></i>


1/ – Bài cũ : Luyện tập về câu hỏi.


- Nêu nội dung cần ghi nhớ ?


2/ – Bài mới


<b>a – Hoạt động 1 :</b> Giới thiệu
- GV giới thiệu – ghi bảng


<b>b – Hoạt động 2 :</b> Phần nhận xét
<i>* Bài 1: </i>


- Tìm những câu hỏi trong đoạn văn : đoạn đối thoại giữa
ông Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung
( phấn 1 ) ?


+ Sao chú mày nhát thế ? Nung đấy ạ ? Chứ sao ?
<i>* Bài tập 2 </i>


<i>- Phân tích câu hỏi 1 : </i>


<i>- </i>Câu hỏi của ơng Hịn Rấm : “ Sao chú mày nhát thế ? “
có dùng để hỏi về điều chưa biết không ?


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- HS làm việc cá nhân


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.



- HS làm việc cá nhân
- HS phát biểu ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Oâng Hòn Rấm đã biết chú bé Đất nhát , sao còn phải
hỏi ? Câu hỏi này dùng để làm gì ?


<i>- Phân tích câu hỏi 2 :</i>


- Câu “ Chứ sao ? “ của ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi
điều gì khơng ?


- Vậy câu hỏi này có tác dụng gì ?
<i>* Bài tập 3</i>


- Câu “ Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ? “ là một
câu hỏi nhưng không dùng để hỏi . Câu hỏi này thể hiện
yêu cầu của người bên cạnh : phải nói nhỏ hơn , không
được làm phiền người khác .


<b>c – Hoạt động 3 </b>: Phần ghi nhớ
<b>d – Hoạt động 4 :</b> Phần luyện tập
<i>* Bài tập 1: </i>


- Treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập 1 , viết mục đích của
câu hỏi bên cạnh từng câu .


a ) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc , mẹ bảo : “ Có nín đi
khơng ? Các chị ấy cười cho đây này . “


b ) nh mắt của các bạn nhìn tôi như trách móc : “ Vì sao


cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ? “


c ) Chị tôi cười : “ Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ?


d ) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe :
“ Chú có thể xem giúp tơi mấy giờ có xe đi miền Đơng
khơng ? “


<i>* Bài tập 2 </i>


a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh họat , chúng mình nói
chuyện được khơng ?


b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế ?


c) Bài tốn khơng khó nhưng mình làm phép nhân sai .
Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ ?


d ) Chơi diều cũng thích chứ ?
<i>* Bài tập 3 : </i>


+ Tỏ thái độ khen, chê : <i>Em bé đi mẫu giáo được phiếu</i>
<i>Bé ngoan . Em khen em bé bằng câu hỏi : Sao em bé</i>
<i>ngoan thế nhỉ ? </i>


+ Khẳng định , phủ định : <i>Một bạn chỉ thích học ngoại</i>
<i>ngữ Tiếng Anh . Em nói với bạn Tiếng Pháp cũng hay chư</i>
<i>?</i>



+ Thể hiện yêu cầu , mong muốn : Cậu em nghịch ngợm


cho chú bé Đất là nhát .
- để chê chú bé Đất .


- Câu hỏi này khơng dùng để
hỏi điều gì .


- Câu hỏi này là câu khặng
định : đất có thể nung trong lửa
.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu
hỏi .


- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc thầm


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm


- HS laøm việc cá nhân


+ Câu hỏi của mẹ yêu cầu con
nín khóc.


+ Câu hỏi của bạn thể hiện ý
chê trách.



+ Câu hỏi của chị thể hiện ý
chê em vẽ ngựa không giống .
+ Câu hỏi của của bà cụ thể
hiện ý yêu cầu, nhờ cậy giúp
đỡ.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu
cầu bài.


- Cả lớp đọc thầm.


- HS trao đổi trong nhóm. Thư
kí ghi nhanh ý kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả.


- Cả lớp nhận xét


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm


- HS làm việc cá nhân viết tóm
tắt vào vở nháp một vài tình
huống .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

trong lúc chị đang chăm chú học bài. Chị nói với em :<i>Em</i>
<i>có thể ra ngồi chơi cho chị học bài được khơng ?</i>


<i><b>3 – Củng cố, dặn dò :</b></i>



- Nhận xét tiết học, khen HS tốt.


- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Tró chơi , đồ chơi.


...
...


<b>MÔN</b> : <b>MĨ THUẬT</b>


<b>VẼ THEO MẪU : MẪU CÓ 2 ĐỒ VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


HS nắm được hình dáng , tỉ lệ 2 vật mẫu .


Biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được 2 đồ vật gần giống mẫu .
HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>Giáo viên :</b>


SGK , SGV ; 1 vài mẫu có 2 đồ vật ; Vải làm nền cho mẫu vẽ ; Bục để vật mẫu ;
Hình gợi ý cách vẽ ; 1 số bài vẽ mẫu có 2 đồ vật của HS các lớp trước


<b>Học sinh :</b>


SGK<b> ; </b>Mẫu để vẽ theo nhóm ; Vở thực hành ; Bút chì đen , tẩy , màu vẽ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>1/ Kieåm tra bài cũ :</b>



2/ Dạy bài mới :


<i>Hoạt động 1:Quan sát , nhận xét </i>
-Yêu cầu hs quan sát hình 1 trang 34 SGK:
+Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật nào?


+Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế
nào?


+Vị trí các đồ vật trước, ở sau?


-Trình bày mẫu vài lần theo các hướng và vị trí khác nhau,
hỏi đáp về từng mẫu xếp được.


-Cho hs quan sát mẫu theo nhóm .
<i>Hoạt động 2:Cách vẽ </i>


-Yêu cầu hs quan sát mẫu, nêu cách vẽ:


+So sánh chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác khung
hình chung, sau đó phác khung hình từng vật.


+Vẽ trục từng mẫu tìm tỉ lệ của chúng như vẽ một vật.
+Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho
giống mẫu.


-Quan sát tranh và nêu các
ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hay tô màu.


<i>Hoạt động 3:Thực hành </i>


-Lưu ý hs vẽ khung hình chung phù hợp khổ giấy; tìm tỉ lệ
giữa từng vật với khung hình chung và với nhau.


-Hướng dẫn những hs còn lúng túng.
<i>Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá </i>


-Treo một số bài tốt lên nhận xét tuyên dương, động viên
những bài chưa tốt.


<i><b>Daën dò:</b></i>


Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


-Hs thực hành khơng dùng
thước kẻ.


...
...


THỨ SÁU NGAØY 28 THÁNG 11 NĂM 2008
TẬP LAØM VĂN


<b>CẤU TẠO BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .</b>
<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : </b>


1- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật , các kiểu mở bài , kết bài ,trình tự miêu
tả trong phần thân bài.



2- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài ,kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<i><b>1/ . Bài cũ: </b></i>


2/ . Bài mới:
Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét.</b>
Bài tập 1: HS đọc bài


GV chốt lại:


Câu a: Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
Câu b: Phần mở bài: Giới thiệu cái cối.


Phần kết bài: Nêu kết thúc baøi.


Câu c: Giống nhau: mở bài trực tiếp, kết bài mở
rộng trong văn kể chuyện.


Câu d: Phần thân bài tả cái cối theo trình tự: từ bộ
phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngồi vào trong, từ
phần chính đến phần phụ. Tiếp theo là tả công
dụng của cái cối.


Bài tập 2:


GV chốt lại: Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát toàn


bộ đồ vật, sau đó đi vào tả từng bộ phận có đặc
điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ
vật.


HS đọc yêu cầu bài tập: đọc nối tiếp.
Trao đổi, suy nghĩ trả lời lần lượt các
câu hỏi.


HS đọc yêu cầu bài tập: Đọc thầm,
suy nghĩ và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động 2: Ghi nhớ</b>


GV nhắc HS học thuộc lịng ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3: Phần luyện tập</b>


Bài taäp :


GV dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống.
GV gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống, tên
các bộ phận, những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh
của cái trống….


Gợi ý câu d:


Có thể mở ………đoạn mở bài với thân bài, giữa
đoạn thân bài với đoạn kết luận.


GV cuøng HS nhận xét và chốt lại.



Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài
tập.


HS đọc câu hỏi.


HS phát biểu ý kiến, trả lời các câu
hỏi .


HS làm vào vở.


HS nối tiếp nhau đọc phần bài làm.


<i><b>3/. Củng cố – dặn dò:</b></i>


Nhận xét tiết học.


...
...


TỐN


<b>CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ </b>
<b>I - MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS:


Nhận biết cách chia một tích cho một số .
Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí .
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<i><b>1/ Bài cũ:</b></i> Một số chia cho một tích.


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


2/ Bài mới:
Giới thiệu:


Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp cả hai thừa số chia hết
cho số chia.


GV ghi baûng: (9 x 15) : 3
9 x (15: 3)
(9 : 3) x 15
Yeâu cầu HS tính


u cầu HS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét.
+ Giá trị của ba biểu thức bằng nhau.


+ Khi tính (9 x 15) : 3 ta nhân rồi chia, ta có thể nói là đã lấy
tích chia cho số chia.


+ Khi tính 9 x (15: 3) hay (9 : 3) x 15 ta chia một thừa số cho
3 rồi nhân với thừa số kia.


Từ nhận xét trên, rút ra tính chất: <i><b>Khi chia một tích cho một</b></i>


HS tính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân kết quả</b></i>
<i><b>với thừa số kia.</b></i>


Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ nhất
không chia hết cho số chia.


GV ghi baûng: (7 x 15) : 3
7 x (15: 3)
Yêu cầu HS tính


u cầu HS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.


GV hỏi: Vì sao ta không tính (7 : 3) x 15?


Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ hai
không chia hết cho số chia.


Hướng dẫn tương tự như trên.


Sau khi xét cả 3 trường hợp nêu trên, GV lưu ý HS là thông
thường ta không viết các dấu ngoặc trong hai biểu thức: 9 x
15 : 3 và 9 : 3 x 15.


Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1:


HS tính theo hai cách
Bài tập 2:



GV cho HS tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài tập 3:


Hướng dẫn HS gồm các bước giải
Tìm tổng số mét vải.


Tìm số mét vải đã bán.


Đáp số: 30 mét vải.


Vài HS nhắc lại.


HS tính.


HS nêu nhận xét.


Vì thừa số thứ nhất khơng
chia hết cho số chia.


HS laøm baøi


Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết quả


HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài


<i><b>3/ Củng cố </b><b> - Dặn dò: </b></i>



Chuẩn bị bài: Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.


...
...


<b>LỊCH SỬ </b>


<b>NHÀ TRẦN THÀNH LẬP</b>
<i><b>I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b></i>


- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.


- Nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối
quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau.


- HS nêu được cơ cấu tổ chức của nhà Trần và một số chính sách quan trọng.


- Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sông,
dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Tìm hiểu thêm về cuộc kết hơn giữa Lý Chiêu Hồng và Trần Cảnh; q trình nhà Trần
thành lập.


- Phiếu học tập


<i><b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i>
<b>1/ Bài cũ: </b>Cuộc kháng chiến


chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077)



Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta?


Hành động giảng hồ của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào?
GV nhận xét.


<b>2/ Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hoạt động cá nhân</b>
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập


=> Tổ chức cho HS trình bày những chính
sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần
thực hiện .


<b>Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp</b>


- Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng
giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà
Trần chưa có sự cách biệt q xa?


HS làm phiếu học tập


HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại
diện lên báo cáo.


- Đặt chng ở thềm cung điện cho dân
đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở
trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và


các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui
vẻ.


<b>3/ Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV u cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê.


...
...


<b>KĨ THUẬT </b>


<b>THÊU MÓC XÍCH</b>


<b>A. MỤC TIÊU :</b>



HS biết cách thêu móc xích , và ứng dụng của thêu móc xích.


HS thêu được các mũi thêu móc xích .


HS hứng thú học thêu .



<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>Giáo viên : </b>



Tranh quy trình thêu móc xích ; Mẫu thêu và một số sản phẩm có kích thước đủ lớn


được thêu và trang trí bằng mũi thêu móc xích .



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Học sinh : </b>



1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .


<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>




<b>I.Bài cũ:</b>



Nhận xét chung các sản phẩm của bài trước.


<b>II.Bài mới</b>

:


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>



-Baøi “Thêu móc xích”


<i><b>2.Phát triển:</b></i>



<i>*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs </i>


<i>quan sát và nhận xét mẫu </i>



-Giới thiệu mẫu và yêu cầu hs nhận xét


và nêu đặc điểm của đường thêu móc


xích.



-Yêu cầu hs nêu khái niệm thuê móc


xích.



-Giới thiệu một số sản phẩm và yêu cầu


hs nêu ứng dụng của mũi nóc xích.



<i>*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao </i>


<i>tác kĩ thuật </i>



-Treo quy trình thêu móc xích yêu cầu


nhận xét sự giống và khác nhau về cách


vạch đường dấu.




-Vạch dấu và chấm các điểm cách đều


nhau 2cm.



-Yêu cầu hs quan sát hình 3 và đọc nội


dung 2.



-Hướng dẫn hs thao tác mũi thứ nhất và


mũi thứ hai.



-Hướng dẫn hs tiếp tục thao tác các mũi


tiếp theo.



-Hướng dẫn cách kết thúc đường thêu.


-Lưu ý cho hs một số điểm:Thêu từ trái


sang; Mỗi mũi thêu cần tạo thành vòng


chỉ và xuống kim phía trong để tạo vịng


chỉ, kéo lên được mũi móc xích; lên kim


xuống kim ngay đường vạch dấu; kết


thúc đường thêu bằng cách đưa mũi



-Mặt phải là những vịng chỉ nhỏ như


móc xích.



-Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau


như mũi đột mau.



Nêu: cón có tên là thêu dây chuyền là


thêu để tao thành những vong chỉ nối


tiếp nhau giống chuỗi mắt xích.




Cáhc vạch giống như các đường khâu


đã học, chỉ khác cách ghi thứ tự ngược


lại.



-Thao tác trên giấy.


-Quan sát và đọc SGK.



-Thao tác mũi thứ nhất và mũi thứ hai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

thêu ra ngồi chặn lại vịng chỉ.


<b>III.Củng cố:</b>



Gọi hs đọc phần ghi nhớ.



Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.



<b>SINH HOẠT LỚP</b>
Tuần : 14


<i><b>1/ </b></i>


<i><b> Mục đích-Yêu cầu:</b></i>


_Nhận định tình hình của lớp trong tuần .
_Đề ra phương hướng tuần sau .


<i><b>2/ Tiến hành sinh hoạt:</b></i>


<b>-</b>Các tổ trưởng lần lượt báo cáo:



+Tổ 1: Tường Vi, Khánh, Quốc Dương không làm vở bài tập
+Tổ 2 : Trạng, Tuyết Băng không thuộc bài


+Tổ 3 : Phiên, Thanh Tuyền không thuộc bài


_Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt:HT, Lđ, VTM,…
_Lớp trưởng tổng kết:


_GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
_Đề ra phương hướng tuần tới:


+Đi học đều,


+Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
+Vệ sinh lớp,ve sinh ca nhân sạch sẽ.


+Mang đầy đủ dụng cụ học tập .


</div>

<!--links-->

×