Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bai 15 tiet 23 Cacbon ban CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.1 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>CACBON </b>


<b> ( C )</b>



<b>Tính chất </b>
<b>hố học</b>
<b>Tính chất </b>


<b>vật lý</b>
<b>Vị trí và cấu </b>


<b>hình e</b>


<b>Ứng </b>
<b>dụng </b>


<b>Trạng thái </b>
<b>tự nhiên</b>
<b>Điều </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ ?</b>


<b><sub>. Ơ thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 của bảng tuần hồn</sub></b>


<b><sub>. Cấu hình electron: 1S</sub>2 <sub>2S</sub>2<sub>2P</sub>2</b>


<b><sub>. Các số oxihố của cacbon: - 4, 0, +2, +4 (ngồi ra cịn có số oxi hố </sub></b>


<b>– 1, -2, -3, +1, +2, +3)</b>



<i>Dựa vào bảng tuần hồn và SGK, nêu vị trí của ngun tố </i>
<i>cacbon trong bảng tuần hồn. Từ đó viết cấu hình e của </i>
<i>nguyên tử cacbon?</i>


<i>Nhận xét cấu hình electron?</i>


<b>Nhận xét: Do có 4 electron ở lớp ngồi cùng, nên trong các hợp chất mỗi </b>
<b>nguyên tử cacbon có khả năng tạo được tối đa 4 liên kết cộng hoá trị với các </b>
<b>nguyên tử cacbon lân cận và với nguyên tử của các nguyên tố khác</b>


<i>Tìm số oxihoá của nguyên tố cacbon trong các chất sau? </i>


<i>CH<sub>4</sub>, CO<sub>2</sub>, CO, C tự do. Rút ra kết luận về số oxihố có thể có của </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: </b>


<b>1. Kim cương: </b>



<b><sub>. Kim cương là tinh thể trong suốt không màu, không </sub></b>


<b>dẫn điện, dẫn nhiệt kém</b>


<i>Nhờ đâu mà tinh thể kim cương rất cứng?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


<b>1. Kim cương</b>



<b>2. Than chì</b>



<b><sub>. Than chì là tinh thể màu xám đen</sub></b>



<b><sub>. Do đặc điểm cấu tạo thành lớp mà than chì mềm, dễ bị tách ra khỏi </sub></b>


<b>mạng tinh thể (SGK)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


<b>1. Kim cương</b>



<b>2. Than chì</b>


<b>3. Fuleren</b>



<b>Fuleren C<sub>60</sub></b> <b>Fuleren C<sub>70</sub></b>


<b>. Fuleren gồm các phân tử C<sub>60, </sub>C<sub>70</sub>, … Phân tử C<sub>60</sub> là hình cầu rỗng, gồm 32 </b>


<b>mặt, với 60 đỉnh là 60 ngun tử cacbon</b>


<b>4. Cacbon vơ định hình</b>



<b><sub>. Là các loại than khơng có cấu trúc tinh thể như: than gỗ, than xương, muội </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC</b>



<b><sub>. Trong các dạng thù hình thì cacbon vơ định hình hoạt động hơn cả</sub></b>
<b><sub>. Ở điều kiện thường cacbon khá trơ về mặt hoá học, khi đun nóng </sub></b>


<b>phản ứng với nhiều chất</b>


<i>Từ các số oxihố có thể có của ngun tố cacbon, suy ra tính chất hoá học </i>
<i>của đơn chất cacbon?</i>



<b><sub>. Đơn chất cacbon khi phản ứng có thể nhường e hoặc nhận e, nên nó </sub></b>


<b>thể hiện tính khử và tính oxi hố. Tính khử vẫn là tính chất đặc trưng</b>


<b>a. Tác dụng với oxy: </b>


<b>1. Tính khử</b>



<b>C + O</b>0 <b><sub>2</sub></b> <b>tOC</b> <b><sub>CO</sub></b>+4 <b><sub>2</sub></b>


<b>Ở nhiệt độ cao:</b> <b><sub>C + CO</sub><sub>2</sub></b> <b>tOC</b> <b><sub>2 CO</sub></b>
<b>Khi đốt trong khơng khí C cháy và toả nhiệt</b>


<b>. C + O<sub>2</sub> khơng khí hỗn hợp: CO<sub>2</sub> + CO (ít)</b>


<i>Thí nghiệm: Đốt than trong khí O<sub>2</sub></i>


0 <sub>+4</sub> <sub>+2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC</b>



<b>a. Tác dụng với oxy </b>


<b>1. Tính khử</b>



<b>b. Tác dụng với hợp chất</b>


<b><sub>. Ở nhiệt độ cao, cacbon khử được nhiều oxit, phản ứng được với nhiều chất </sub></b>


<b>oxi hố khác nhau</b>



 Thí nghiệm: KClO<i><sub>3</sub> nóng chảy + C</i>


<b>2KClO<sub>3</sub> + 3C0</b> <b>tOC</b> <b>2KCl + 3CO+4</b> <b><sub>2</sub></b>


<i>. Thí nghiệm: C + dd HNO<sub>3</sub> đặc</i>


<b>4HNO<sub>3</sub>đặc + C0</b> <b>tOC</b> <b>CO+4</b> <b><sub>2</sub> + 4NO<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O</b>


<b> 2H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + C</b> <b>t</b>


<b>OC</b>


<b>CO<sub>2</sub> + 2SO<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O</b>


<b>0</b> <b>+4</b>


<b><sub> 2CuO + C</sub></b> <b>t</b>


<b>OC</b>


<b>2Cu + CO<sub>2</sub></b>


<b>0</b> <b>+4</b>


<i>Nêu hiện tượng thí nghiệm, viết phương trình phản ứng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC</b>


<b>1. Tính khử</b>




<b>2. Tính oxi hố</b>



<b>a. Tác dụng với hiđro (nhiệt độ cao, xt)</b>
<b>C + 2H0</b> <b><sub>2</sub></b> <b>tOC, xt</b> <b>- 4CH<sub>4</sub></b>


<b>b. Tác dụng với kim loại (nhiệt độ cao, cacbon phản ứng với 1 số kim loại)</b>
<b>4Al + 3C</b> <b>tOC</b> <b>Al4C3</b>


<b>0</b> <b>- 4</b>


<b>(nhôm cacbua)</b>
<b>Ca + 2C0</b> <b>tOC</b> <b>CaC- 1<sub>2</sub></b> <b>(canxi cacbua)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>IV. ỨNG DỤNG</b>



<b><sub>.Kim cương:</sub><sub> Làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính, bột mài</sub></b>
<b><sub>. Than chì:</sub><sub> Làm điện cực, làm bút chì, chế tạo chất bôi trơn, …</sub></b>


<b><sub>. Than cốc:</sub><sub> Dùng làm chất khử trong luyện kim</sub></b>
<b><sub>. Than gỗ:</sub><sub> Dùng chế tạo thuốc nổ đen, pháo sáng,…</sub></b>


<b><sub>. Muội than:</sub><sub> Làm chất độn vào cao su, mực in, xi đánh giày</sub></b>


<b>V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN</b>


<b><sub>. Trạng thái tự do:</sub><sub> Kim cương, than chì</sub></b>


<b>.Trong các khoáng vật: Canxit (chứa CaCO<sub>3</sub>), mazezit (MgCO<sub>3</sub>), </b>
<b>đolomit ( CaCO<sub>3</sub>.MgCO<sub>3</sub>), … </b>



<b>Canxit</b> <b>Đolomit</b> <b>Magiezit</b>


Dựa vào hiểu biết của bản thân và SGK, nêu trạng thái
tự nhiên của cacbon?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b><sub>. Trong khoáng vật:</sub><sub> Các loại than mỏ: than antraxit, than mỡ, than nâu, </sub></b>
<b>than bùn. Chúng khác nhau về tuổi địa chất và hàm lượng cacbon</b>


<b><sub>. Hợp chất của cacbon:</sub><sub> cịn có dầu mỏ, khí thiên nhiên, thành phần cơ </sub></b>
<b>bản của tế bào sinh vật</b>


<b>V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN</b>



<b>VI. ĐIỀU CHẾ</b>



<b><sub>. Kim cương nhân tạo:</sub></b> <b><sub>Than chì</sub></b> 2000


OC<sub>, 50-100atm, Fe(Cr, Ni)</sub>


<b>Kim cương</b>
<b><sub>.Than chì nhân tạo:</sub></b> <b><sub>Than cốc</sub></b> 2500OC-3000OC, lị điện <b><sub>Than chì</sub></b>


(Khơng có khơng khí)


<b><sub>.Than cốc:</sub></b> <b><sub>Than mỡ</sub></b> 1000OC


(Khơng có khơng khí) <b>Than cốc</b>


<b><sub>. Than mỏ:</sub></b> <b>Khai thác trực tiếp ở những độ sâu khác nhau, dưới mặt đất</b>



<b><sub>. Than gỗ:</sub></b> <b><sub>Gỗ</sub></b> Đốt


(Thiếu khơng khí) <b>Than gỗ</b>


<b><sub>. Muội than:</sub></b> <b><sub>CH</sub></b>


<b>4</b>


tOC<sub>, xt</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CỦNG CỐ</b>



<b>Câu 1: Lập các phương trình hố học sau (biết phản ứng xảy ra ở nhiệt độ </b>
<b>cao). Nêu vai trò của cacbon trong mỗi phản ứng</b>


<b>C +</b>


<b>S</b>
<b>Al</b>
<b>Ca</b>
<b>H<sub>2</sub>O</b>
<b>CuO</b>
<b>CaO</b>
<b>SiO<sub>2</sub></b>


<b>C + 2S</b> tOC <b>CS<sub>2</sub></b> (C là chất khử)


<b>3C + 4 Al</b> tOC <b>Al<sub>4</sub>C<sub>3</sub></b> (C là chất oxi hoá)


<b>2C + Ca</b> tOC <b>CaC<sub>2</sub></b> (C là chất oxi hoá)



<b>C + H<sub>2</sub>O</b> tOC <b>CO + H<sub>2</sub></b> (C là chất khử)


<b>C + CuO</b> tOC <b>Cu + CO<sub>2</sub></b> <sub>(C là chất khử)</sub>
<b>3C + CaO</b> t


OC


<b>CaC<sub>2</sub> + CO</b>


(C vừa là chất khử, vừa là chất oxi
hoá)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×