Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai tap amino axitprotit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Amino axit – Protit</b>



<b>Câu 1.</b> Xác định số đồng phân là amino axit có cơng thức phân tử là C4H9O2N.


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


<b>Câu 2</b>. Amino axit X có chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm –COO-. Đốt cháy hồn tồn một lượng chất X cần
vừa đủ 30 gam khí oxi. Cho hỗn hợp sản phẩm cháy vào bình đựng dd NaOH đặc dư thấy khối lượng bình
tăng 48,75 gam và cịn thốt ra 2, 8 lít N2 (đktc).


a/ Cơng thức phân tử của X là:


A. C2H5O2N B. C3H7O2N C. C4H9O2N D. C3H9O2N


b/ Lấy m gam chất X tác dụng với dung dịch NaOH dư, hơi rượu bay ra cho đi qua CuO nung nóng thu
được anđehit Y. Vậy cơng thức cấu tạo của X là:


A. H2N-CH2-COOCH3 B. H2N-CH2CH2COOCH3 C. H2N-CH(CH3)-COOCH3 D.


H2N-CH2-COOC2H5


c/ Cho Y thức hiện phản ứng tráng gương thu được 12,96 gam Ag. Hãy xác định m.


A. 2,76 gam B. 3,09 gam C. 6,18 gam D. 2,67 gam


<b>Câu 3.</b> Hợp chất X, Y là đồng phân của nhau có cơng thức phân tử là C4H11O2N. Khi cho 0,15 mol hỗn hợp


G gồm X, Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được 13,7 gam hỗn hợp muối natri của 2 axit
cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hơi gồm 2 amin là đồng đẳng kế tiếp nhau.


a/ Công thức cấu tạo của X, Y là:



A. CH3COOH3NCH2CH3 và HCOOH3NCH2CH2CH3 B. CH3COOH2N(CH3)2 và


HCOOH2N(CH3)CH2CH3


C. CH3COOH3NCH2CH3 và CH3CH2COOH3NCH3 D. CH3COOH2N(CH3)2 và


HCOOHN(CH3)3


b/ Hấp thụ hoàn toàn lượng amin thu được bởi dung dịch HCl, sao đó đem cơ cạn cẩn thận dung dịch sau
phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là:


A. 10,675 gam B. 10,825 gam C. 11,19 gam D. 12,125


gam


c/ Để chứng minh tính lưỡng tính của X hoặc Y cần cho X hoặc Y tác dụng với chất nào sau đây?


A. dung dịch NaOH và dung dịch NH4Cl B. dung dịch HCl và dung dịch NH3


C. dung dịch HCl và dung dịch NaOH D. dung dịch NH4Cl và dung dịch NH3


<b>Câu 4.</b> Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH). Cho


0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là:


A. H2N – CH2 – COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-CH2-COOH.


D. B, C đều đúng.



<b>Câu 5.</b> Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dd HCl 0,125M và
thu được 1,835g muối khan. Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25gam dd
NaOH 3,2%. Cơng thức cấu tạo của X là:


A. C3H6(NH2)-COOH B. C2H4(NH2)COOH C. H2N-C3H5(COOH)2 D.


(H2N)2C3H5 COOH


<b>Câu 6.</b> Đốt cháy hoàn toàn 6,52 gam chất X (chứa C, H, O, N) thu được 10,56 gam CO2, 4,68 gam H2O và


0,448 lít N2(đktc).


a/ Xác định CTPT của X, biết nó trùng với công thức đơn giản.


A. C6H7O2N B. C6H7O4N C. C6H13O2N D. C6H13O4N


b/ Từ X, người ta thực hiện dãy biến hóa sau: X + NaOH dư, to<sub></sub><sub> X</sub>


1 + CH4O + C2H6O


Biết rằng X1 có nhóm –NH2 ở vị trí - và X1 có mạch cacbon khơng phân nhánh. Hãy cho biết X có bao


nhiêu công thức cấu tạo ?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


c/ Hãy cho biết 0,1 mol X1 tác dụng tối đa bao nhiêu mol HCl.


A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol.



<b>Câu 7.</b> X là  -aminoaxit có mạch cacbon no khơng phân nhánh chứa 2 nhóm amino ở 2 cacbon khơng


cạnh nhau và 1 nhóm cacboxyl.


a/ Cơng thức chung của dãy đồng đẳng chứa X là:


A. CnH2n(NH2)2COOH (n  2) B. CnH2n-1(NH2)2COOH (n 2) C. CnH2n-1(NH2)2COOH (n 3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b/ Cho 1,18 gam X vào dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 1,91 gam chất
rắn E. Mặt khác, cho 1,18 gam chất rắn E vào 200 ml dung dịch KOH (dư) , đun nóng để các phản ứng xảy
ra hồn tồn. Cơ cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 3,8 gam chất rắn khan. Xác định nồng độ
mol/l của dung dịch KOH.


A. 0,2M B. 0,25M C. 0,3M D.


0,35M


<b>Câu 8.</b> E, F là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C4H9O2N. Khi cho E, F cùng tác dụng với


dung dịch NaOH đun nóng thì từ E thu được muối E1 có cơng thức phân tử C4H8O2NNa cịn F thu được


muối F1 có cơng thức phân tử là C3H6O2NNa. Cả E1 và F1 đều có nhóm –NH2.


a/ Xác định số lượng đồng phân của E và của F.


A. E-3 ; F -2 B. E -4 ; F -3 C. E - 5 ; F -2 D. E - 5 ; F -3


b/ Sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về pH của 2 dung dịch E, F nếu chúng có cùng nồng độ
mol/l ?



A. E > F B. E < F C. E = F D. không


xác định.


<b>Câu 9.</b> X là amino axit no chỉ chứa một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 ở vị trí -. Cho X tác dụng vừa


đủ với 16,6 ml dung dịch HCl 20% ( d = 1,1 g/ml) thu được dung dịch G. Cho dung dịch G tác dụng hoàn
toàn và vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch F.


a/ Xác định V.


A. 200 ml B. 300 ml C. 400 ml D. 250 ml


b/ Cô cạn cẩn thận dung dịch F thu được 15,55 gam muối khan. Công thức của X là:


A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH(CH3)-COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH D.


(CH3)2C(NH2)-COOH


<b>Câu 10.</b> Chất hữu cơ X công thức phân tử là C3H9O2N. Đun nóng các chất đó với NaOH đều thu được


muối cacboxylat và amin. Hãy cho biết có bao nhiêu cơng thức cấu tạo phù hợp với X.


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 11.</b> Chất nào sau đây là chất rắn :


A. C3H5(OH)3 ; B. CH2Cl-CHCl-CH2Cl C. H2N-CH2-COOH ;


D. C6H6



<b>Câu 12.</b> Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol axit H2SO4; 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol


NaOH. Hãy cho biết công thức chung nào đúng với axit X.


A. R(NH2)COOH B. R(NH2)2COOH C. R(NH2)(COOH)2 D.


R(NH2)2(COOH)2


<b>Câu 13.</b> Cho sơ đồ sau: X(C3H7O2N)  X1(C3H8O2NCl)  X2 (C2H4O2NNa)  X3 (C2H6O2NCl)  X4


(C2H6O5N2)


a/ Hãy cho biết chất nào trong số các chất trong sơ đồ có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.


A. chất X B. chất X1 C. chất X2 D. chất X3


b/ Những chất nào làm quỳ tím đổi sang màu đỏ?
A. chất


<b>Câu 14.</b> Thực hiện phản ứng của glixin với CH3OH trong môi trường HCl khan, người ta thu được chất X


có cơng thức là: ClH3N-CH2-COOCH3. Hãy cho biết có thể chế hóa X với chất nào sau đây để có thể thu


được chất Y có cơng thức H2N-CH2COOCH3 với hiệu suất cao nhất:


A. NaOH B. AgNO3 C. NH3 D. Ba(OH)2


<b>Câu 15.</b> Cho dung dịch phenolphtalein vào các dung dịch sau: H2N-CH2-CH(NH2)-COOH (1); H2N-CH2



-COONa (2);


ClH3N-CH2COOH (3) ; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (4) ; NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa (5).


Hãy cho biết dung dịch nào chuyển sang màu hồng?


A. (1) (2) (4) (5) B. (1) (2) (5) C. (1) (3) (5) D. (2) (3)


(4) (5)


<b>Câu 16.</b> Chất X có cơng thức phân tử C8H15O4N. Từ X, thực hiện biến hóa sau:


C8H15O4N + dung dịch NaOH dư ,t0 Natri glutamat + CH4O + C2H6O


Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu cơng thức cấu tạo?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 17.</b> Cho sơ đồ sau: C4H9O2N 


<i>NaOH</i>,<i>t</i>0


C3H6O2NNa 


<i>HCldu</i>,<i>t</i>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. C3H7O2N B. C3H7O2NaCl C. C3H8O2NCl D.


C3H9O2NCl.



<b>Câu 18.</b> Cho axit glutamic tác dụng với hỗn hợp rượu etylic và metylic trong môi trường HCl khan, hãy
cho biết có thể thu được bao nhiêu loại este?


A. 5 B. 6 C. 7 D. 8


<b>Câu 19.</b> Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?


A. CH3CH2CH(NH2)-COOHB. CH3CH(NH2)-COOCH3 C. H2N-CH2-COOC2H5 D.


CH3COOCH2CH2NH2


<b>Câu 20.</b> Một hỗn hợp gồm alanin và glixin. Hãy cho biết từ hỗn hợp dó có thể tạo nên bao nhiêu loại
đipeptit mạch hở.


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 21.</b> Trong mơi trường HCl khan, khi thực hiện PƯ este hóa giữa glyxin với rượu metylic, sản phẩm
hữu cơ cuối cùng thu được là:


A. H2N-CH2-COOCH3 B. ClH3N-CH2-COOCH3 C. ClH3N-CH2COOH D.


ClH3NCH(CH3)COOCH3


<b>Câu 22.</b> Hãy cho biết, trong các dạng tồn tại sau, dạng tồn tại nào là chủ yếu của axit glutamic trong dung
dịch của nó ?


A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH+3)-COO- B. - OOC-CH2-CH2-CH(NH+3)-COOH


C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH+3)-COOH D. - OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO



<b>-Câu 23.</b> Cho sơ đồ sau:
Hãy cho biết chất X là


A. CH3-CH(NH2)-COONH4 B. CH3-CH(NH3Cl)-COOH C. CH3-CH(NH2)-COONH2 D. H2N-CH2


-COONH4


<b>Câu 24.</b> Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?


A. glyxin ; H2N-CH2COOCH3 ; H2N-CH2COONa. B. glyxin ; H2N-CH2COONa ; H2


N-CH2-CH2COONa.


C. glyxin ; H2N-CH2-COONa ; axit glutamic. D. ClH3N-CH2COOH, axit glutamic,


glyxin.


<b>Câu 25.</b> Chất X có cơng thức phân tử là C3H9O2N. Đun nóng X trong NaOH thu được muối cacboxylat Y,


H2O và chất hữu cơ Z. Tỷ khối của Z đối với H2 > 15. Hãy cho biết có bao nhiêu chất hữu cơ X thỏa mãn.


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 26.</b> Chất X có cơng thức phân tử là C4H9O2N. X tác dụng với NaOH và HCl. Đun nóng X trong NaOH


thu được muối X1 có cơng thức là C3H3O2Na. Hãy cho biết tên gọi của X.


A. metyl amoni axetat B. metyl amoni acrylat C. amoni metacrrylat D.


mety amoni propionat.



<b>Câu 27.</b> Chất X có CTPT là C4H9O2N. Khi cho X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối X1 có công


thức là C2H4O2NNa. Hãy cho biết công thức cấu tạo của X.


A. H2N-CH2-COOCH3 B. H2N-CH2-CH2-COOCH3 C. H2N-CH2-COOCH2-CH3 D. CH3


-CH(NH2)-COOCH3


<b>Câu 28.</b> Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH). Cho


0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là:


A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-CH2-COOH. D.


B, C đều đúng.


<b>Câu 29.</b> Este X được điều chế từ aminoaxit X1 và rượu etylic. X không tác dụng với Na. Đốt cháy hoàn


toàn 2,03 gam chất X thu được 3,96 gam CO2; 1,53gam nước và 112 ml N2 (đktc).


a/ X có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của X là:


A. C5H11O2N B. C7H13O2N C. C9H17O4N D. C10H17O4N


b/ Đun nóng 0,1 mol X với 200 ml NaOH 1,5M; sau khi phản ứng hồn tồn, đem cơ cạn cẩn thận dung
dịch sau phản ứng, thu được chất rắn G có khối lượng là:


A. 19,1 gam B. 23,1 gam C. 27,7 gam D. 32,3 gam.



c/ Cho toàn bộ chất rắn G vào dd HCl dư, sau đó đem cơ cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được
chất rắn E có khối lượng là:


A. 54,25 gam B. 48,4 gam C. 42,55 gam D. 35,9 gam


-Na2SO4


X dd NaOH, t0


-NH3, -H2O X1


H2SO4
X
2


C2H5OH/ H2SO4


đặc, t0-H2O CH3-CH-COOC2H5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 30.</b> X là chất hữu cơ có dạng: ROOC-(CH2)n-CH(NH2)-COOR. Đun nóng 0,1 mol X trong 200 ml


dung dịch NaOH 1,5M, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu
được 9,2 gam rượu và dung dịch Y.


a/ Công thức của rượu là :


A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3CH2CH2OH D. CH2


=CH-CH2OH



b/ Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z có khối lượng là 23,1 gam. Xác định n.


A. n = 0 B. n = 1 C. n = 2


D. n = 3


c/ Cho toàn bộ chất rắn Z vào dung dịch HCl dư, sau đó đem cơ cạn cẩn thận thu được bao nhiêu gam chất
rắn khan.


A. 35,9 gam B. 30,05 gam C. 24,2 gam D. 18,35 gam.


<b>Câu 31. </b>Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím: H2N-CH2-CH(NH2)-COOH (I) ; HOOC-CH(NH2)-CH2


-COOH (II) ;


H2N-CH2-COOH (III) ; CH3CH(NH2)COOH (IV); ClH3N-CH2COOH (V); ClH3N-CH2-COOCH3 (VI) và


H2N-CH2COONa (VII).


A. (I) (II) (V) (VI) và (VII) B. (I) (II) (III) (IV) và (VII) C. (I) (II) và (VII) D. (I) và


(II)


<b>Câu 32.</b> Cho 0,1 mol -amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Trong một thí nghiệm khác, cho


26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cơ cạn cẩn thận thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là:


A. glixin B. alanin C. glutamic D.


-amino butiric.



<b>Câu 33.</b> Thực hiện phản ứng este hóa giữa alanin với rượu metylic trong mơi trường HCl khan, thu được
chất hữu cơ X. Dung dịch chất X có mơi trường axit. Vậy X là:


A. H2NCH(CH3)-COOCH3 B. ClH3N-CH(CH3)-COOCH3 C. H2NCH2COOCH3 D.


ClH3NCH2COOCH3


<b>Câu 34.</b> Cho 0,1 mol -amino axit X (X có mạch cacbon khơng phân nhánh) tác dụng vừa đủ với 0,2 mol


NaOH thu được 17,7 gam muối. Mặt khác, 2,66 gam X tác dụng với HCl (vừa đủ) cho 3,39 gam muối Y. a/
Vậy X là:


A. HOOC-CH(NH2)-COOH B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH


C. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH D. HOOC-(CH2)3-CH(NH2)-COOH


b/ Nếu cho 3,39 gam muối Y tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH (lấy dư) , sau phản ứng hồn tồn, cơ
cạn cẩn thận dung dịch thu được 5,91 gam chất rắn khan. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch NaOH?


A. 0,3M B. 0,35M C. 0,4M D.


0,45M


<b>Câu 35.</b> Cho aminoaxit X (chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl). Cho <b>m</b> gam X tác dụng vừa đủ với


NaOH, thu được 8,88 gam muối Y. Mặt khác, cho <b>m</b> gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn


thận dung dịch thu được 10,04 gam hỗn hợp muối Z.
a/ Xác định <b>m</b>.



A. 7,12 gam B. 7,18 gam C. 8,04 gam D. 8,16 gam


b/ Xác định số cơng thức cấu tạo có thể có của X.


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 36.</b> Cho các chất và ion nào sau: H3N+-CH2COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-COONa; HOOC-CH2-CH2


-CH(NH2)-COOH;


H2N-CH2COOH; CH2=CH-COONH3CH3; CH3-CH(NH2)-COOH. Hãy cho biết có bao nhiêu chất hoặc ion


có tính chất lưỡng tính.


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 37.</b> Cho sơ đồ sau: X(C3H7O2N)  X1(C3H8O2NCl)  X2 (C2H4O2NNa)  X3 (C2H6O2NCl)


a/ Hãy cho biết chất nào trong số các chất trong sơ đồ có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.


A. chất X B. chất X1 C. chất X2 D. chất X3


b/ Hãy cho biết có bao nhiêu chất có khả năng đổi màu quỳ tím?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


1/ Amin và anilin. Muối amoni.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×