Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.58 KB, 39 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b> CHƯƠNG I – CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ</b>
<b>BÀI 1.GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ NHÂN ĐÔI ADN </b>
<b>1.Loại bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin là :</b>
A. UAA, UAG B.AUG, GUU C. UGG, AUG D. AUG, UGA
<b>2.Trong quá trình nhân đơi ADN, mạch được tổng hợp gián đoạn là :</b>
A.mạch bổ sung với mạch khuôn 3’ 5’ B.mạch được tổng hợp theo chiều 3’ 5’
C.mạch bổ sung với mạch khuôn 5’ 3’ D.mạch được tổng hợp sau .
<b>3.Trong q trình nhân đơi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên </b>
<b>tục còn một mạch được tổng hợp gián đoạn ?</b>
A.Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ 3’
B.Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khn 3’ 5’
C.Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’ 3’
D.Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch .
<b>4.Intron là : </b>
A. đoạn gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã B.đoạn gen khơng mã hố axit amin
C.đoạn gen mã hố axit amin D. gen phân mãnh xen kẻ với các êxơn.
<b>5.Vùng điều hồ của gen cấu trúc ở tế bào sinh vật nhân thực </b>
A.Có chức năng điều hoà phiên mã cho mỗi gen cấu trúc
B.Có chức năng điều hồ phiên mã cho một cụm gen cấu trúc
C.là đoạn gen điều hoà phiên mã mang bộ ba mở đầu .
D.là đoạn gen phân mãnh gồm các êxôn xen kẻ các intron
<b>6.Mã di truyền có đặc điểm nào sau đây ?</b>
1.Mã di truyền mỗi lồi có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng 2.Mã di truyền có tính liên tục
3.Trên mARN mã di truyền được đọc theo chiều 5’ 3’ 4.Mã di truyền có tính dư thừa (thối hố )
5.Mã di truyền có tính đặc hiệu 6.Mã di truyền có tính phổ biến 7.Mã di truyền có tính độc lập
A.1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 B.1, 7 C.2, 3, 4, 5, 6 D.2, 3, 4, 5, 6, 7
<b>7.Vùng mã hố của một gen cấu trúc có vai trị:</b>
A.Ức chế q trình phiên mã B.Mang thơng tin mã hố các axit amin
C.Mang tín hiệu khởi động q trình phiên mã D.Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã
<b>8.Điều nào sau đây sai khi nói đến gen phân mảnh ? 1.Thường gặp ở sinh vật nhân chuẩn </b>
2.Có vùng mã hố không liên tục 3.Gặp cả sinh vật nhân sơ lẫn sinh vật nhân chuẩn
4.đoạn mã hố axit amin gọi là intron, đoạn khơng mã hố axit amin gọi là êxơn .
A.3 B.4 C. 3, 4 D.1, 3
<b>9.Quá trình tái bản của ADN, gồm các bước nào ?</b>
1.Tổng hợp các mạch ADN mới 2.Hai phân tử ADN được tạo thành 3.Tháo xoắn phân tử ADN
Thứ tự các bước trong quá trình tái bản ADN là :
A.1, 2, 3 B. 3, 1, 2 C. 2, 1, 3 D. 3, 2, 1
<b>10.Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự </b>
<b>nuclêơtit</b>
A. Vùng mã hố, vùng điều hồ, vùng kết thúc B.Vùng điều hồ, vùng mã hố, vùng kết thúc
C. Vùng điều hoà, vùng kết thúc, vùng mã hoá D.Vùng kết thúc,vùng mã hố, vùng điều hồ
<b>11.Ngun tắc bán bảo tồn trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là :</b>
A.Trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp .
B.2 ADN mới hình thành sau khi nhân đơi, có một ADN giống ADN mẹ còn ADN cấu trúc đã thayđổi
<b>12.Đặc điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về mã di truyền ? ( H )</b>
A.Mã di truyền có tính đặc trưng, các lồi sinh vật khác nhau có bộ mã di truyền khác nhau
B.Mã di truyền được đọc theo một chiều, từ một điểm xác định và liên tục từng bộ ba nuclêôtit .
C.Mã di truyền có tính dư thừa, nghĩa là có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axit amin.
D.Trong số 64 bộ ba thì có 3 bộ ba khơng mã hoá cho axit amin là UAA, UAG, UGA
<b>13.Vai trị của enzim ADN pơlimeraza trong q trình nhân đôi ADN là :</b>
A.tháo xoắn phân tử ADN B. bẻ gãy các liên kết hydro giữa 2 mạch C.Cung cấp năng lượng
D.lắp ráp các nuclêôtic tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn ADN
<b>14.Đoạn okazaki là:</b>
D.đoạn ADN được tổg hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN trong q.trình nhân
đơi
<b>15.Tính thối hóa của mã di truyền được hiểu là : </b>
A.nhiều loại bộ ba không tham gia mã hoá axit amin
B.một loại bộ ba có thể mã hố cho nhiều loại axit amin.
C.nhiều loại bộ ba cùng mã hoá cho 1 loại axit amin
D.mỗi loại bộ ba chỉ mã hố cho 1 loại axit amin.
<b>16.Tính đặc hiệu của mã di truyền được hiểu là : </b>
A.một axit amin được mã hoá bằng nhiều bộ ba
B.một bộ ba có thể mã hố cho nhiều axit amin và có một số bộ ba khơng mã hố cho axit amin nào .
C.1 bộ ba chỉ mã hoá cho 1 axit amin D.tất cả các lồi sinh vật đều có chung 1 bộ mã di truyền
A.tất cả các sinh vật cùng lồi đều có chung một bộ mã di truyền
B.tất cả các lồi đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ .
C.tất cả các sinh vật khác lồi khơng có chung một bộ mã di truyền
D.nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG .
<b>18.Việc gắn các đoạn okazaki để tạo nên một mạch đơn hoàn chỉnh được thực hiện bởi enzim :</b>
A.ADN polimeraza B.ARN polimeraza C.ADN ligaza D. ADN restrictaza
<b>19.Sự tạo thành các đoạn okazaki trong quá trình tái bản là do:</b>
A.en.ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ 3’ trên mạch khn có chiều 5’ 5’.
B.en. ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ 3’ trên mạch khn có chiều 3’ 5’.
C.en. ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ 3’ trên mạch khn có chiều 5’ 3’.
D.en. ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ 5’ trên mạch khn có chiều 3’ 5’.
<b>20.Sự nhân đơi của ADN ở những bộ phận nào trong tế bào nhân thực ?</b>
A.Lục lạp, trung thể, ti thể. B.Ti thể, nhân, lục lạp
C.Lục lạp, nhân, trung thể. D.Nhân, trung thể, ti thể
<b>21.Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới ?</b>
A.Tính liên tục B.Tính đặc hiệu C.Tính phổ biến D.Tính thối hố
<b>22.Gen là gì ?</b>
A.là một đoạn của phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho một chuỗi polipeptit
B.là một đoạn của phân tử ADN mag thông tin mã hoá cho một chuỗi polipeptit hay một ph. tửARN
C.là một đoạn của phân tử ARN mang thơng tin mã hố cho một chuỗi polipeptit hay ARN
D.là một đoạn của phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho một phân tử ARN.
<b>23.Số bộ ba mã hoá cho các axit amin là :</b>
A.61 B. 42 C.64 D.21 .
<b>24.Axit amin mêtiơnin được mã hố bởi bộ ba :</b>
A.AUU. B.AUG. C.AUX. D.AUA
<b>25.Trong q trình nhân đơi, enzim ADN polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN</b>
A.luôn theo chiều từ 3’ đến 5’ B.di chuyển một cách ngẫu nhiên .
C.theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia D.luôn theo chiều từ 5’ đến 3’
<b>26.Mã di truyền có bộ ba kết thúc như thế nào?</b>
A.Mã di truyền có bộ ba kết thúc là : UAA, UAG, UGA .
B.Mã di truyền có bộ ba kết thúc là : UAU, UAX, UGG .
C.Mã di truyền có bộ ba kết thúc là : UAX, UAG, UGX .
D.Mã di truyền có bộ ba kết thúc là : UXA, UXG, UGX .
<b>27.Trong q trình nhân đơi của phân tử ADN, trên một mạch ADN cũ sẽ có mạch ADN mới </b>
<b>được tổng hợp liên tục, còn ở mạch kia ADN mới được tổng hợp gián đoạn. Hiện tượng này xảy </b>
<b>ra do :</b>
A.mạch mới luôn được tổng hợp theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN
B.mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều từ 3’ đến 5’
C.mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều tháo xoắn của ADN
D.mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều từ 5’ đến 3’ .
<b>28. Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng :</b>
A.chỉ đảm bảo duy trì thơng tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào .
B.chỉ đảm bảo duy trì thơng tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể
<b>29.Sự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc :</b>
<b>30.Các bộ mã di truyền khác nhau về : </b>
A.số lượng và trình tự các nuclêơtit B.số lượng và thành phần các nuclêôtit
C.trình tự sắp xếp các nuclêơtit D.thành phấn và trình tự các nuclêơtit
<b>31.Phát biểu nào sau đây nói về gen là KHÔNG ĐÚNG : ( H )</b>
A.Ở sinh vật nhân thực, gen có cấu trúc mạch xoắn kép cấu tạo từ 4 loại nuclêơtit .
B.Ở một số chủng virut, gen có cấu trúc mạch đơn .
C.Ở sinh vật nhân sơ,đa số gen có cấu trúc phân mảnh gồm các đoạn khơng mã hố( intron ) và đoạn
mã hố ( êxơn) nằm xen kẽ nhau
D.Mỗi gen cấu trúc gồm 3 vùng theo trình tự : vùng điều hồ, vùng mã hố, vùng kết thúc .
<b>32.Q trình tái bản ADN ở sinh vật nhân thực :</b>
A.Xảy ra vào kì đầu của nguyên phân B.Xảy ra trong tế bào chất .
C.Xảy ra trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia tế bào .
D.và quá trình dịch mã cùng diễn ra đồng thời ở trong nhân .
<b>33.Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đơi của ADN hình thành theo chiều :</b>
A.cùng chiều với mạch khuôn B.3’ đến 5’
C.5’ đến 3’ D.cùng chiều với chiều tháo xoắn của ADN
<b>34.Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN KHƠNG CĨ LOẠI : </b>
A.Uraxin ( U ) B.Ađênin ( A ) C.Timin ( T ) D.Guanin ( G )
<b>35.Một trong những đặc điểm của mã di truyền là :</b>
A.khơng có tính thối hố B.khơng có tính phổ biến C.khơng có tính đặc hiệu D.mã bộ ba
<b>36.Về quá trình tái bản ADN, phát biểu nào sau đây là sai ? ( H )</b>
A.Quá trình tái bản AND xảy ra theo nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc bổ sung
B.enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ 3’
C.Từng đoạn okazaki cũng được tổng hợp theo chiều 5’ 3’
D.Nhờ enzim ADN polimeraza , 2 mạch đơn ADN tháo xoắn tách dần nhau ra
<b>37.Đơn phân cấu tạo nên ADN là : A.nuclêôxôm B.axit amin C.nuclêôtit </b>
D.peptit ( B )
<b>38.Sơ đồ nào sau đây phản ánh đúng trình tự các nuclêơtit của gen :</b>
A.3’- AGA-TXX-GTA-TTT- 5’ B.3’-AGA-TXX-GTA-TAT -5’
3’- TXT-AGG-XAT-AAA- 5’ 5’- TXT-AGG-XAT-AAA-3’
C.5’-AGA-TXX-GTA-TTT -3’ D.3’- AGA-TXX-GTA-TTT -5’
5’- TXT-AGG-XAT-AAA -3’ 5’- TXT-AGG-XAT-AAA -3’
<b>39.Trên một đoạn mạch khuôn mẫu của phân tử ADN có số nuclêơtit các loại sau : A = 60, </b>
<b>T = 30, G = 120, X = 80. Sau một lần nhân đơi địi hỏi môi trường cung cấp mỗi loại nuclêôtit là </b>
<b>baonhiêu?</b>
A. A = T = 180 ; G = X = 110 B. A = T = 150 ; G = X = 140
C. A = T = 90 ; G = X = 200 D. A = T = 90 ; G = X = 110
<b> Sau một số lần tái bản của 1 gen có 75 chu kỳ xoắn đã tạo ra 16 gen con. Sử dụng dữ kiện này </b>
<b>40.Số lần tái bản của gen trên là : A.1 B.2 C.3 D.4</b>
<b>41.Tổng số nuclêôtit trong các gen con sinh ra là :</b>
A.12000 B.48000 C.24000 D.36000
<b>42.Một gen dài 5100AO<sub> và có 3900 liên kết hidrô nhân đôi 3 lần liên tiếp.Số nuclêôtit mỗi loại cần</sub></b>
<b>môi trường cung cấp là : ( VD )</b>
A. A = T = 5600 ; G = X = 1600 B. A = T = 4200 ; G = X = 6300
C. A = T = 2100 ; G = X = 600 D. A = T = 4200 ; G = X = 1200
<b> Trên một đoạn mạch khn mẫu của phân tử ADN có : A = 40 %, T = 30 %, G = 20 %,</b>
<b>X = 156.103<sub>. Sử dụng dữ kiện này trả lời câu 43, 44, 45.</sub></b>
<b>43. Tìm tỉ lệ % và số nuclêôtit từng loại ở mỗi mạch của phân tử ADN :</b>
A. A1 = T2 = 40 % = 624.103<sub> ( nu ); T1 = A2 = 30 % = 468.10</sub>3<sub> ( nu );</sub>
G1 = X2 = 20 % = 312.103<sub> ( nu ); X1 = G2 = 10 % = 156.10</sub>3<sub> ( nu )</sub>
B. A1 = T2 = 30 % = 624.103<sub> ( nu ); T1 = A2 = 40 % = 468.10</sub>3<sub> ( nu );</sub>
G1 = X2 = 10 % = 312.103<sub> ( nu ); X1 = G2 = 20 % = 156.10</sub>3<sub> ( nu )</sub>
C. A1 = T2 = 30 % = 468.103<sub> ( nu ); T1 = A2 = 10 % = 156.10</sub>3<sub> ( nu );</sub>
G1 = X2 = 20 % = 312.103<sub> ( nu ); X1 = G2 = 40 % = 624.10</sub>3<sub> ( nu )</sub>
D. A1 = T2 = 40 % = 624.103<sub> ( nu ); T1 = A2 = 30 % = 312.10</sub>3<sub> ( nu );</sub>
G1 = X2 = 20 % = 468.103<sub> ( nu ); X1 = G2 = 10 % = 156.10</sub>3<sub> ( nu )</sub>
<b>44. Tìm tỉ lệ % và số nuclêơtit từng loại của phân tử ADN :</b>
C. A = T = 35 % = 1092.103<sub> ( nu ) D. A = T = 35 % = 624.10</sub>3<sub> ( nu )</sub>
G = X = 15 % = 468.103<sub> ( nu ) G = X = 15 % = 468.10</sub>3<sub> ( nu )</sub>
<b>45.Tính chiều dài và khối lượng phân tử ADN : </b>
A.5304.103<sub> A</sub>0<sub> và 936000000 đv C B.53040.10</sub>3<sub> A</sub>0<sub> và 936000000 đv C</sub>
<b>mới là : A.4</b> B.5 C.8 D.16
<b>47.Khi phân tích một axit nuclêic người ta thu được thành phần của nó gồm có : 20 % A,</b>
<b> 30 %G, 30 %T và 20 % X. Kết luận nào sau đây đúng : ( H )</b>
A.Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc dạng sợi đơn .
B.Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc dạng sợi kép .
C.Axit nuclêic này là ARN có cấu trúc dạng sợi đơn .
D.Axit nuclêic này là ARN có cấu trúc dạng sợi kép .
<b>BÀI 2.PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ</b>
<b>1.Enzim thực hiện tháo xoắn trong quá trình phiên mã là :</b>
A.ADN polimeraza B. ARN polimeraza C.ligaza D.restrictaza
<b>2.Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là :</b>
A.A bắt đôi với U, T bắt đôi với A, G bắt đôi với X và ngược lại
B.A bắt đôi với U, G bắt đôi với X và ngược lại
C.T bắt đôi với A, G bắt đôi với X và ngược lại B.A bắt đôi với U, T bắt đôi với A và ngược lại
<b>3.Sự tổng hợp ARN được thực hiện :</b>
A.theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen B.theo nguyên tắc bán bảo toàn
C.theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen D.theo nguyên tắc bán bảo tồn
<b>4.Trình tự nào sau đây phù hợp với trình tự các nuclêơtit được phiên mã từ một đoạn gen có </b>
<b>đoạn mạch bổ sung là : AGXTTAGXA </b>
A.AGXUUAGXA B.UXGAAUXGU C.TXGAATXGT D.AGXTTAGXA
<b>5.Một gen cấu trúc được bắt đầu bằng trình tự các cặp nuclêơtit như sau : </b>
3’ TAGAXAXATAT… 5’
5’ ATX TGTGTATA…3’
<b> Trình tự các ribơntit trong mARN do gen trên tổng hợp là :</b>
A.3’AUGXUAGUAUA…5’ B.3’UAXGUXAUAUA…5’
C.5’UAXGAUXAUAU…3’ D.5’AUXUGUGUAUA…3’
<b>6.Trình tự bắt đầu của các ribônuclêôtit trong mARN: 5’AUGUXAGUUXXGUA…3’</b>
A.5’TAXAGTXAAGGXAU… 3’ B.3’UAXAGUXAAGGXAU…5’
3’ ATGTXAGTTXXGTA … 5’ 5’AUGUXAGUUXXGUA…3’
C.3’TAXAGTXAAGGXAT… 5’ D.5’UAXAGUXAAGGXAU…3’
5’ ATGTXAGTTXXGTA … 3’ 3’AUGUXAGUUXXGUA…5’
<b>7.Sự giống nhau giữa hai quá trình nhân đơi và phiên mã là :</b>
A.trong một chu kỳ tề bào có thể thực hiện nhiều lần B.thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN
C.đều có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza
D.việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung .
<b>8.Trong quá trình phiên mã , enzim (I )……….nhận biết được vùng ( K )………..của gen, bám </b>
<b>vào đây, tháo xoắn, tách hai mạch của gen.Enzim này sử dụng mạch có chiều ( L) ……..của gen </b>
<b>làm khuôn mẫu liên kết với các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung. Chuỗi polinuclêơtit mới</b>
<b>được hình thành theo chiều(M) ……….</b>
<b>Vùng nào phiên mã xong thì hai mạch đơn của gen ( P )…….tới đó</b>
<b> Các chữ cái : -I tương ứng với: ADN polimeraza ( 1 ), ARN polimeraza </b>
<b> - K tương ứng với vùng : điều hồ ( 3 ), mã hóa ( 4 ). </b>
A. 1, 4, 6, 8, 10 B. 2, 3, 5, 8, 9 C. 2, 3, 5, 8, 10 D. 1, 4, 5, 8, 9
<b>9.Về quá trình phiên mã phát biểu nào sau đây là sai?</b>
A.Trong phiên mã, mạch ARN được hình thành theo chiều 5’ 3’.
B.Sau phiên mã, mARN sẽ tham gia ngay vào quá trình dịch mã .
C.Quá trình phiên mả cần enzim ARN polimeraza
D.Sự phiên mã dựa trên khuôn là mạch mang mã gốc của gen
<b>10.Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prôtêin là :</b>
<b>11.ARN là hệ gen của : A.vi khuẩn B.virut C.một số loại virut D.ở tất cả các tế bào nhân sơ</b>
<b>12.Câu nào sau đây là đúng nhất? A.ADN xác định các axit amin</b>
B.ADN được chuyển đổi thành các axit amin của prôtêin C.ADN biến đổi thành prơtêin
D.ADN chứa thơng tin mã hố cho việc gắn nối các axit amin để tạo nên prơtêin .
<b>13.Phiên mã là q trình : </b>
A.truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân B.nhân đơi ADN
C.duy trì thơng tin di truyền qua các thế hệ D.tổng hợp chuỗi polipeptit
<b>14.Loại ARN nào sau đây mang bộ ba đối mã?</b>
A.mARN B.rARN C.tARN D.Cả 3 loại
<b>15.Các côđon nào dưới đây không mã hố axit amin ( cơđon vơ nghĩa )?</b>
A.AUA, UAA, UXG B.AAU, GAU, UXA C.UAA, UAG, UGA D.XUG, AXG, GUA
<b>16.Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN polimeraza đã di chuyển theo chiều :</b>
A.từ 3’ đến 5’ B.từ 5’ đến 3’ C.từ giữa gen tiến ra 2 phía D.chiều ngẫu nhiên
<b>17.Axit amin mêtionin được mã hoá bởi bộ ba :</b>
A.AUU B.AUG C.AUX D.AUA
<b>18.Phân tử mARN được sao ra từ mạch khuôn của gen được gọi là : </b>
A.bản mã sao B.bản đối mã C.bản mã gốc D.bản dịch mã
<b>19.Mã di truyền trên mARN được đọc theo </b>
A.một chiều từ 5’ đến 3’ C.hai chiều tuỳ theo vị trí của enzim
B.một chiều từ 3’ đến 5’ D.ngược chiều di chuyển của ribôxôm trên mARN
<b>20.Hoạt động nào không đúng đối với enzim ARN polimeraza thực hiện phiên mã ?</b>
A.ARN polimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với mạch khuôn theo nguyên
tắc bổ sung ( A – U, T – A, G – X, X – G ) theo chiều 3’ 5’.
B.Mở đầu phiên mã là enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn .
C.ARN polimeraza đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng và phân tử mARN vừa tổng hợp được
giải phóng .
D.ARN polimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với mạch khuôn theo nguyên
tắc bổ sung ( A – U, T – A, G – X, X – G ) theo chiều 5’ 3’
<b>21.Ở sinh vật, các bộ ba quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là :</b>
A.UAA, UAG, UGA B.UAU, UUG, UGX C.UAU, UUX, UGG D.AAA, UUG, GGA
<b>22.Giả sử một phân tử mARN gồm hai loại nuclêơtit A và U thì số loại côđon trong mARN tối đa</b>
<b>là :A. 6 loại B. 4 loại C. 8 loại D. 3 loại (VD )</b>
<b>23.Trong quá trình phiên mã của một gen </b>
A.nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ cho q trình giải mã
B.chỉ có một mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào
C.nhiều rARN được tổng hợp từ gen đó để tham gia vào việc tạo nên các ribôxôm phục vụ cho giải
mã D.có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu prôtêin của tế bào .
<b>24.Phát biểu nào dưới đây KHƠNG ĐÚNG về q trình dịch mã ?</b>
A.Sau khi hồn tất q trình dịch mã, ribơxơm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị
cho quá trình dịch mã tiếp theo .
B.Ở tế bào nhân sơ, sau khi quá trình dịch mã kết thúc, foocmin mêtiơnin được cắt khỏi chuỗi
polipeptit
C.trong q trình dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm
để bắt đầu dịch mã .
D.Các chuỗi polipeptit sau dịch mã được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc
bậc cao hơn để trở thành prơtêin có hoạt tính sinh học .
<b>25.Q trình giải mã kết thúc khi :</b>
A.ribôxôm tiếp xúc với côdon AUG trên mARN .
B.ribôxôm rời khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc
C.ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các mã bộ ba : UAA, UAG, UGA .
D.ribôxôm gắn axit amin Met vào vị trí cuối cùng của chuỗi polipeptit .
<b>26. Câu nào dưới đây là KHÔNG ĐÚNG :</b>
A.Ở tế bào nhân sơ sau khi tổng hợp, foocmin mêtionin được cắt khỏi chuỗi polipeptit .
B.Sau khi hồn tất q trình dịch mã, ribơxơm tách khỏi mARn và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị
quá trình dịch mã tiếp theo .
C.Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là Met đến ribôxôm để bắt đầu
dịch mã .
D.Tất cả các prôtêin sau khi dịch mã đều được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu
trúc ở bậc cao hơn để trở thành prơtêin có hoạt tính sinh học.
A. Axit nuclêic B. Prôtêin C. ADN D. mARN
<b>28.Trình tự các thay đổi nào dưới đây là đúng nhất?</b>
A.thay đổi trình tự các nuclêơtit trong gen thay đổi trình tự các nuclêơtit trong mARN thay đổi trình tự
các axit amin trong prơtêin thay đổi tính trạng .
B.thay đổi trình tự các nuclêơtit trong gen thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit thay
đổi tính trạng
C.thay đổi trình tự các nuclêơtit trong gen thay đổi trình tự các nuclêơtit trong tARN thay đổi trình tự
các axit amin trong prơtêin thay đổi tính trạng .
D.thay đổi trình tự các nuclêơtit trong gen thay đổi trình tự các nuclêơtit trong rARN thay đổi trình tự
các axit amin trong prơtêin thay đổi tính trạng .
<b>29.Nhận định nào sau đây là đúng ? ( H )</b>
A.tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng
B.mARN được sao y khuôn từ mạch gốc của ADN
C.tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribơxơm
D.Trên các tARN có các codon giống nhau
<b>30. Điều nào không đúng với cấu trúc của gen ? ( H )</b>
A.vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã .
B.vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình dịch mã .
C.vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã .
D.vùng mã hố nằm ở giữa gen mang thơng tin mã hố axit amin .
<b>31.Trong mỗi gen mã hóa prơtêin điển hình, vùng mang tín hiệu khởi động và điều hịa q </b>
<b>trình phiên mã:</b>
<b>A.vùng điều hòa </b> C.vùng điều hòa và vùng mã hoá
B.vùng mã hoá D.vùng điều hịa, vùng mã hố và vùng kết thúc
<b>32.Loại ARN làm khn cho q trình dịch mã ở ribôxôm là :</b>
A.mARN B.rARN C.tARN D.rARN và mARN
<b>33.Câu nào sau đây đúng : ( H )</b>
A.Chỉ có một trong hai mạch của gen làm mạch khuôn điều khiển cơ chế phiên mã .
B.Mạch khn của gen có chiều 3’ 5’ cịn mARN được tổng hợp có chiều ngược lại 5’ 3’
C.Tuỳ theo loại enzim có lúc mạch thứ nhất, có lúc mạch thứ hai của gen được dùng làm mạch khuôn
D.Khi biết tỉ lệ % hay số lượng từng loại ribônuclêôtit trong phân tử mARN ta suy ra được tỉ lệ % hay
số lượng mỗi loại nuclêôtit của gen và ngược lại.
<b>34.Hoạt động nào sau đây xảy ra ở giai đoạn mở đầu của quá trình dịch mã ?</b>
A.Bộ ba đối mã của phức hợp Met-tARN là UAA bổ sung với cođon mở đầu là AUU .
B.Bộ ba đối mã của phức hợp Met-tARN là AUG bổ sung với cođon mở đầu trên ARN là UAX .
C.Côđon mở đầu trên mARN là GUG được dịch mã bởi bộ ba đối mã XAX .
D.Côđon mở đầu mARN là AUG được dịch mã bởi bộ ba đối mã UAX của phức hợp Met-tARN.
<b>35.Trong q trình dịch mã nhiều ribơxơm cùng lúc dịch mã cho một mARN được gọi là :</b>
A.chuỗi polipeptit B.chuỗi polinuclêôtit C.chuỗi citôcrôm D.chuỗi pơlixơm
<b>36.Trong q trình dịch mã, ribơxơm không hoạt động đơn độc mà theo một pôlixôm, nhờ đó :</b>
A.các ribơxơm hỗ trợ nhau trong q trình dịch mã . B.kéo dài đời sống của mARN
C.khơng ribơxơm này thì ribơxơm khác sẽ tổng hợp prôtêin D.giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin
<b>37.Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền được tóm tắc bằng sơ đồ :</b>
<b> (1)</b>
<b> ( 2 ) ( 3 )</b> <b> </b>
<b> ADN mARN Prơtêin Tính trạng </b>
<b> Các số ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) lần lượt là các quá trình : A.phiên mã, dịch mã, tái bản </b>
B.dịch mã, phiênmã, tái bản C.tái bản, phiên mã, dịch mã D.tái bản, dịch mã, phiên mã.
<b>38.Trong quá trình dịch mã các cođon ( tổng hợp prôtêin ) sẽ bổ sung với các : </b>
A.bộ ba mã sao B.bộ ba đối mã C.bộ ba mã gốc D.bộ ba của rARN
<b>39.Quá trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm </b>
A.tiếp xúc với 1 trong các mã bộ ba : UAU, UAX, UXG.
B. rời mARN và trở lại trạng thái tự do với 2 tiểu phần lớn và bé .
C.tiếp xúc với 1 trong các mã bộ ba : UAA, UAG, AGA .
D.gắn axit amin vào vị trí cuối cùng của chuỗi polipeptit .
<b>41.Đối với quá trình dịch mã di truyền điều nào đúng với ribôxôm là : ( H )</b>
A.trượt từ đầu 3’ 5’ trên mARN B.bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mở đầu UAG
C.tách thành 2 tiểu phần sau khi hoàn tất dịch mã D.vẫn giữ nguyên cấu trúc sau khi hoàn tất dịch mã
<b> Một phân tử mARN có X = 360 ( rnu ) chiếm 20 % tổng số ribônuclêôtit của phân tử .Hiệu </b>
<b>số giữa ribônuclêôtit loại G với loại X là 180, loại A với loại U là 450 .</b>
<b> Sử dụng dữ kiện này trả lời các câu 42, 43 . </b>
<b>42. Tìm số nuclêơtit của gen đã phiên mã tổng hợp nên mARN đó :</b>
A. 3600 B.6300 C.7200 D.1800
<b>43.Tìm số ribơnuclêơtit mỗi loại của mARN nói trên :</b>
A.X = 675, A = 360, U = 540, G = 225 B.X = 675, A = 360, U = 225, G = 540
C.X = 675, A = 360, U = 225, G = 540 D.X = 360, A = 675, U = 225, G = 540
<b>44.Một mARN có 3000 nuclêơtit đang dịch mã tạo 1 phân tử prôtêin cấu trúc bậc 1 cần bao </b>
<b>nhiêu tARN ? A.999 B.998 C.498 D.499 </b>
<b>45.Một gen ở sinh vật nhân thực nhân đôi liên tiếp 3 lần, các gen con được sinh ra đều tiến hành </b>
<b>phiên mã 1 lần, mỗi mARN tạo thành đều cho 5 ribôxôm tham gia dịch mã 1 lần. Số chuỗi </b>
<b>polipeptit được tổng hợp là : </b>
A.40 B.45 C.60 D.34
<b>46.Một gen có khối lượng phân tử là 900.000 đvC. Số nuclêôtit loại Tở mạch 1 của gen là 400 và </b>
<b>bằng 2/3 số G ở mạch 2. Hiệu số A – X = 300 .Xác định số ribônuclêôtit mỗi loại trên mARN </b>
<b>được tổng hợp từ gen đó, biết rằng q trình phiên mã đã sử dụng 500 ribônuclêôtit loại A .</b>
A. A = 500, U = 400, G = 0, X = 600 B. A = 600, U = 400, G = 500, X = 0
C. A = 0, U = 400, G = 500, X = 600 D. A = 500, U = 400, G = 600, X = 0
<b> Một gen có A = 450, tỉ lệ G / T = 2 / 3.Gen đó phiên mã tổng hợp phân tử mARN đã được môi </b>
<b>trường nội bào cung cấp 540 ribônuclêôtit tự do loại X, mặt khác trên mạch I của gen có </b>
<b>A = 270, mạch II có X = 135 .Sử dụng dữ kiện này trả lời các câu 47, 48, 49 .</b>
<b>47.Tìm số nuclêơtit mỗi loại của gen :</b>
A. A = T = 300 ; G = X = 450 B. A = T = 450 ; G = X = 300
C. A = T = 350 ; G = X = 400 D. A = T = 450 ; G = X = 350
<b>48.Tìm số lần phiên mã của gen : A. 4 B.5 C.3 D.2 </b>
<b>49. Tìm số ribơnuclêơtit tự do mỗi loại cần dùng cho quá trình phiên mã tổng hợp nên mARN </b>
<b>nói trên ? </b>
A.X = 540, G = 660, A = 720, U = 1080 B.X = 540, G = 660, A = 1020, U = 1080
C.X = 540, G = 660, A = 720, U = 1060 D.X = 540, G = 660, A = 1020, U = 800
<b>50. Trong một phân tử mARN ở E.Coli, tỷ lệ % các loại nuclêôtit như sau : U = 20%, X = 22 %, </b>
<b>A = 28 %. Xác định tỷ lệ % từng loại nuclêôtit của gen và chiều dài của gen đã phiên mã tổng </b>
<b>hợp nên phân tử mARN này ? Biết rằng số ribônuclêôtit loại U trên mARN là 2000. ( VD )</b>
<b>A. G = X = 24 %, A = T = 26 % và 2000 A</b>0<b><sub> B. G = X = 26 %, A = T = 24 % và 6800 A</sub></b>0
<b>C. G = X = 28 %, A = T = 22 % và 6800 A</b>0<b><sub> D. G = X = 21 %, A = T = 29 % và 6800 A</sub></b>0
<b>Bài 3 -ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN</b>
<b>1.Trong cấu trúc của một Ôpêron, vùng nằm ngay trước vùng mã hoá các gen cấu trúc là </b>
A.gen điều hòa B.vùng điều hòa C.vùng khởi động D.vùng vận hành
<b>2.Trong cơ chế điều hịa hoạt động của Ơpêron Lac, khi mơi trường có lactơzơ thì :</b>
A.sản phẩm của gen cấu trúc khơng được tạo ra
B.enzim ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi đầu
C.prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành D.prôtêin ức chế khơng được tổng hợp
<b>3.Gen điều hịa Ơpêron hoạt động khi môi trường : A.có chất cảm ứng </b>
B.khơng có chất cảm ứng C.khơng có chất ức chế D.có hoặc khơng có chất cảm ứng
<b>4.Trong cơ chế điều hịa hoạt động của Ơpêron, khi mơi trường khơng có chất cảm ứng thì </b>
A.prơtêin ức chế bị bất hoạt. B.prôtêin ức chế hoạt động
C.gen cấu trúc hoạt động D.enzim ARN-polimeraza bám vào vùng khởi động
<b>5.Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn :</b>
A.phiên mã B.sau phiên mã C.dịch mã D.sau dịch mã
<b>6.Cấu trúc của Ôpêron ở tế bào nhân sơ bao gồm :</b>
A.vùng điều hòa, vùng vận hành, các gen cấu trúc B.vùng khởi động, vùng vận hành, các gen cấu trúc
C.các gen cấu trúc, vùng vận hành, vùng điều hòa . D.gen điều hòa, vùng vận hành, các gen cấu trúc
<b>7.Trong cơ chế điều hòa biểu hiện của gen ở tế bào nhân sơ, vai trị của gen điều hịa R là :</b>
A.gắn với prơtêin ức chế làm cản trở hoạt động của enzim phiên mã .
B.qui định tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành
C.tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng điều hòa
<b>8.Năm 1961 hai nhà khoa học người Pháp là F.Jacôp và J.Mônô phát hiện cơ chế điều hịa tổng </b>
<b>hợp prơtêin ở đối tượng nào : </b>
A.Trùng cỏ Paramecium cauđatum C.Vi khuẩn đường ruột Eschrichia Coli
B.Vi khuẩn nốt sần Rhizobium D.Thực khuẩn thể lamđa.
<b>9.Lactơzơ có vai trị gì trong q trình điều hịa tổng hợp prơtêin ở sinh vật nhân sơ ?</b>
A.làm cho prôtêin ức chế bị bất hoạt không liên kết được với vùng vận hành
C.kích thích vùng vận hành
B.kích thích gen ức chế hoạt động D.cung cấp năng lượng cho q trình dịch mã
<b>10.Đối với Ơpêron ở E.Coli thì tín hiệu điều hịa hoạt động của gen là :</b>
A.đường lactôzơ B.đường saccarôzơ C.đường mantôzơ D.đường glucơzơ
<b>11.Cơ chế điều hịa của Ơpêron Lac ở E.Coli dựa vào tương tác của yếu tố nào?</b>
A.dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng khởi động để khởi đầu phiên mã
B.dựa vào tương tác của prơtêin ức chế với nhóm gen cấu trúc để cung cấp năng lượng cho tế bào
C.dựa vào tương tác của prơtêin điều hồ với trình tự đặc biệt trong vùng điều hịa của gen
D.dựa vào tương tác của prơtêin ức chế với sự thay đổi của điều kiện môi trường .
<b>12.Điều hồ hoạt động gen chính là : </b>
A.điều hịa lượng sản phẩm của gen được tạo ra B.điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra
C.điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra D.điều hòa lượng rARNcủa gen được tạo ra
<b>13.Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ được hiểu là :</b>
<b>A.gen có được phiên mã và dịch mã hay khơng</b> B.gen có được biểu hiện kiểu hình hay khơng
C.gen có được dịch mã hay khơng D.gen có được phiên mã hay khơng
<b>14.Theo giai đoạn phát triễn của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì : ( B )</b>
A.tất cả các gen trong tế bào đều hoạt động B.phần lớn các gen trong tế bào đều hoạt động
C.chỉ có một số gen hoạt động cịn phần lớn các gen khơng hoạt động .
D.chỉ có một số gen hoạt động, phần lớn các gen không hoạt động hoặc hoạt động rất yếu .
<b>15.Điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là : ( VD ) </b>
A.về khả năng phiên mã của gen B.về chức năng của prôtêin do gen tổng hợp
C.về cấu trúc của gen D.về vị trí phân bố của gen
<b>16.Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trị của gen điều hịa là gì ?(H)</b>
A.nơi tiếp xúc với enzim ARN-polimeraza . B.mang thông tin qui định prơtêin điều hịa
C.mang thơng tin qui định enzim ARN-polimeraza D.nơi liên kết với prôtêin điều hịa
<b>17.Trong cơ chế điều hịa hoạt động của Ơpêron Lac ở E.Coli, prơtêin ức chế do gen điều hịa </b>
<b>tổng hợp có chức năng :</b>
A.gắn vào vùng vận hành (O)để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc
B.gắn vào vùng vận hành (O) làm ức chế sự phiên mã của các gen cấu trúc
C.gắn vào vùng khởi động(P)để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc
D.gắn vào vùng khởi động(P)làm ức chế sự phiên mã của các gen cấu trúc
<b>18.Theo F.Jacơp và J.Mơnơ, trong mơ hình cấu trúc của Ôpêron Lac, vùng vận hành </b>
<b>(operator)là : ( Biết )</b>
A.trình tự nuclêơtit đặc biệt, tại đó prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
B.nơi mà ARN polimeraza bám vào và khởp đầu phiên mã tổng hợp nên mARN .
C.vùng mag thơg tin mã hố cấu trúc prơtêin ức chế, prơtêin này có khả năng ức chế q. trình phiên mã
D.vùng khi hoạt độg sẽ tổng hợp nên prơtêin, prơtêin này sẽ tham gia vào q.trình trao đổi chất củat.bào
A.Protein ức chế ở trạng thái bất hoạt B.Thiếu Lactozo trong môi trường
C.Protein ức chế ở trạng thái hoạt động D.Protein ức chế không gắn với chất cảm ứng
<b>Bài 4- ĐỘT BIẾN GEN</b>
<b>1.Nguyên nhân phát sinh đột biến gen là do :</b>
A.sự bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN B.sai hỏng ngẫu nhiên
C.tác động của các tác nhân lí-hố từ mơi trường hay tác nhân sinh học D.cả A, B, C đều đúng
<b>2.Vai trò của đột biến gen trong q trình tiến hóa là</b>
A.tạo nguồn biến dị di truyền chủ yếu B.cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo giống
C.góp phần hình thành nên lồi mới D.tạo biến di tổ hợp
<b>3.Phát biểu nào sau đây không đúng về đột biến gen ?</b>
A.Đột biến gen xảy ra trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 cặp nuclêôtit
B.Đột biến phát sinh do các tác nhân lí, hố hay sinh học
C.Đột biến gen có lợi nên là nguồn nguyên liệu cho q trình tiến hố
<b>4.Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể như thế nào ?</b>
A.Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp C.Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở thể dị hợp
B.Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp và dị hợp D.Đột biến gen lặn không biểu hiện được
<b>5.Đột biến là những biến đổi : </b>
A.trong ADN B.trong NST C.kiểu hình cơ thể D.trong vật chất di truyền
<b>6.Đột biến gen là gì ? A.là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc phân tử NST</b>
B.là những biến đổi trong cấu trúc của gen
C.là loại đột biến xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN D.cà A, B, C đều đúng
A A G G
<b>7.cho sơ đồ A làm khuôn 5BU làm khuôn G làm khuôn</b>
nhân đôi nhân đôi nhân đôi
T 5BU 5BU X
<b>Đây là sơ đồ cơ chế phát sinh đột biến dạng : </b>
A.mất một cặp nuclêôtit B.thêm một cặp nuclêôtit
C.thay một cặp nuclêôtit D.đảo một cặp nuclêôtit
<b>8.Thế nào là thể đột biến ? A.là những biểu hiện ra kiểu hình của cá th</b>
<b>9.Hãy chọn câu đúng trong s</b>
A.trong số các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nuclêơtit là ít gây hại nhất
B.đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen
C.trong bất cứ trường hợp nào, tuyệt đại đa số đột biến điểm là có hại
D.đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trị trong tiến hóa
<b>10.Những dạng đột biền gen nào sau đây làm thay đổi nhiều nhất số liên kết hydrô của gen?</b>
A.mất và thêm một cặp nuclêôtit B.thay thế và mất một cặp nuclêôtit
C.thay thế và thêm một cặp nuclêôtit <b> D.thay thế một và hai cặp nuclêôtit</b>
<b>12.Loại đột biến gen có biểu hiện nào sau đây được di truyền bằng phương thức sinh sản hữu </b>
<b>tính ? ( H )</b>
<b>A.</b>Đột biến làm tăng khả năng sinh sản của cá thể
B.Đột biến gây chết cá thể trước tuổi trưởng thành
C.Đột biến gây vô sinh cho cá thể D.Đột biến tạo ra thể khảm trên cơ thể
<b>13.Đột biến điểm là dạng đột biến :</b>
A.mất đi một số cặp nuclêôtit B.thêm vào hay mất đi một số cặp nuclêôtit
C.liên quan đến một cặp nuclêôtit D.liên quan đến một hay một số cặp nuclêotit
<b>14.Phát biểu nào sau đây là đúng ?</b>
A.Đột biến mất đi một cặp nuclêơtit ở vị trí mã kết thúc làm thay đổi tất cả các axit amin trong chuỗi
polipeptit.
B.Đột biến thay thế một cặp nuclêơtit có thể làm thay đổi một axit amin trong chuỗi polipeptit
C.Đột biến thêm vào một cặp nuclêơtit ở vị trí gần mã kết thúc làm thay đổi tất cả các bộ ba mã hóa
trong gen
D.Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit làm thay đổi tất cả các bộ ba mã hóa trong gen
<b>15.Guanin dạng hiếm (G*) kết đôi với Timin trong q trình nhân đơi, tạo nên đột biến điểm </b>
<b>dạng : ( B )</b>
A.thêm một cặp G – X B.thay thế A – T bằng cặp G –X
C.mất một cặp A – T D.thay thế cặp G – X bằng cặp A - T
<b>16.Hóa chất 5-BU gây đột biến gen dưới dạng :( B )</b>
A.biến cặp G – X thành cặp X – G B.biến cặp A – T thành cặp G –X
C.biến cặp G – X thành cặp A – T D.biến cặp A – T thành cặp X – G
<b>17. Đột biến gen dẫn đến làm thay đổi chức năng của prơtêin thì đột biến đó </b>
A.có hại cho thể đột biến B.khơng có hại và khơng có lợi cho thể đột biến
C.có lợi cho thể đột biến D.một số có lợi và đa số có hại cho thể đột biến
<b>18.Mức độ gây hại của thể đột biến phụ thuộc vào :</b>
A.tổ hợp gen và điều kiện môi trường B.kiểu hình của cơ thể mang đột biến
C.tổ hợp gen D. điều kiện môi trường
A. đột biến mất 3 cặp nuclêotit thuộc một bộ ba mã hoá.
B. đột biến mất 3 cặp nuclêotit thuộc hai bộ ba mã hoá kế tiếp nhau.
C. đột biến mất 3 cặp nuclêotit thuộc hai bộ ba mã hoá bất kỳ.
<b>D.đột biến mất 3 cặp nuclêotit thuộc 3 bộ ba mã hoá kế tiếp nhau.</b>
<b>20.Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của</b>
<b>gen nhưng làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen? ( VD )</b>
A<b>.Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A. B.</b> Mất một cặp nuclêôtit.
D<b>. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X. </b>C<b>. Thêm một cặp nuclêôtit.</b>
<b>21.Gen A dài 4080 A0<sub> bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội</sub></b>
A. mất một cặp nuclêôtit B. thêm một cặp nuclêôtit
C. thêm hai cặp nuclêôtit D. mất hai cặp nuclêôtit
<b>22.Đột biến dạng thêm hoặc mất một nuclêôtit trong đọan đầu vùng mã hóa của gen được xem</b>
<b>là một loại đột biến điểm nghiêm trọng nhất, bởi vì :</b>
A.chúng chỉ xuất hiện trong các tế bào sinh dục, nên được phát tán nhanh trong quần thể .
B.phần lớn những đột biến này là đột biến vơ nghĩa (hình thành một trong các bộ ba mã kết thúc)
C.đột biến này thường gây ảnh hưởng tới nhiều gen
D.một số axit amin hoặc tồn bộ chuỗi polipeptit bị thay đổi, và prơtêin thường mất chức năng
<b>23.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen?</b>
A.Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cấu trúc của gen mà không phụ thuộc vào tác nhân gây đột biến
B.Tần số đột biến gen phụ thuộc vào tác nhân gây đột biến mà không phụ thuộc vào cấu trúc của gen.
C. Đột biến gen chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục
D. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen
<b>24.Sau đột biến, gen có chiều dài khơng đổi nhưng bị giảm 1 liên kết hydrô, đây là dạng đột</b>
<b>biến:</b>
A.thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T B.thêm một cặp A – T
C.thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X C.mất một cặp A – T
<b>25.Hóa chất gây đột biến 5BU khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A- T thành cặp G –</b>
<b>X.Quá trình thay thế được mơ tả theo sơ đồ nào sau đây ?</b>
A.A – T X – 5BU G – 5BU G – X B.A – T A – 5BU G – 5BU G – X
C.A – T G – 5BU X – 5BU G – X D.A – T U – 5BU G – 5BU G – X
<b>26. Đột biến gen có thể xảy ra ở loại tế bào nào sau đây ?</b>
<b>A.tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục</b> B.tế bào sinh dưỡng và tế bào xô ma
C.tế bào sinh dục và tế bào giao tử C.tế bào sinh dục và tế bào trứng
<b>27.Hậu quả của đột biến gen phụ thuộc vào : (1) vị trí và phạm vi bị biến đổi trong gen (2)vị trí</b>
<b>của gen trên nhiễm sắc thể (3) tổ hợp gen (4) điều kiện môi trường (5) các dạng đột biến điểm .</b>
<b>Câu trả lời đúng là : A.(1), (2), (3)</b> <b> B.(1), (3), (4)</b> C.(1), (3), (5) D.(1),
(2), (5)
<b>28. Đột biến thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác là do : </b>
A.sự giải mã khơng bình thường B.sự phiên mã khơng bình thường
C.tác động của các tác nhân sinh học D.sự kết cặp khơng đúng trong q trình nhân đơi
của ADN
<b>29.Câu nào có nội dung SAI trong các câu dưới đây:</b>
A. Đột biến gen khi phát sinh sẽ được tái bản qua q trình nhân đơi ADN
B. Đột biến là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
C.Tất cả các đột biến gen khi phát sinh đều thể hiện ra kiểu hình
D.Tất cả các dạng đột biến gen đều di truyền cho thế hệ sau
<b>30. Một gen cấu trúc được bắt đầu bằng trình tự các cặp nuclêơtit như sau : </b>
3’ TAGAXAXATAT… 5’
5’ ATX TGTGTATA…3’
<b> Do đột biến cặp nuclêơtit ở vị trí 5 bị thay thế bởi cặp A - T .Sơ đồ nào sau đây minh họa đúng </b>
A. 3’ TAAXAXATAT… 5’ B. 3’TAAXAXATATG… 5’
5’ ATTGTGTATA….3’ 5’ ATT GTGTATAX….3’
C. 3’ TAAAAXATAT… 5’ D. 3’ TAGAAAXATAT… 5’
5’ATT TT G TATA…3’ 5’ ATXTT TGTATA….3’
<b>31.Loại đột biến nào sau đây làm tăng các loại alen về một gen nào đó trong vốn gen của quần </b>
<b>thể?</b>
A. đứt gãy nhiễm sắc thể (NST) B.trao đổi chéo không đều
C. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp khác thường D.Cả (B) và (C)
<b>2.Tên của dạng đột biến cấu trúc NST được minh hoạ qua sơ đồ : ( B )</b>
<b>ABCD.EFGH AD.EFGBCH</b>
A.chuyển đoạn trong một NST B.chuyển đoạn chứa tâm động
C đảo đoạn không chứa tâm động D.đảo đoạn chứa tâm động
<b>3. Định nghĩa đầy đủ nhất với đột biến cấu trúc NST là :</b>
A.làm thay đổi cấu trúc của NST B.sắp xếp lại các gen.
C.sắp xếp lại các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST D.làm thay đổi hình dạng NST
<b>4. Điều nào dưới đây khơng đúng với tác động của đột biến cấu trúc NST ?</b>
A.làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng . B.làm thay đổi các tổ hợp gen trong giao tử
C.phần lớn các đột biến đếu có lợi cho cơ thể D.làm biến đổi kiểu gen và kiểu hình
A.quan sát tế bào kết thúc phân chia
B.nhuộm băng NST C.phát hiện thể đột biến D.quan sát kiểu hình
<b>6.Những dạng đột biến cấu trúc NST làm tăng số lượng gen trên một NST là :</b>
A.lặp đoạn và đảo đoạn B.lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ
C.mất đoạn và lặp đoạn D.đảo đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ
<b>7.Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp nhiễm sắc thể :</b>
A.giống nhau về hình thái, khác nhau về kích thước và một có nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ
mẹ
B.giống nhau về hình thái, kích thước và có cùng nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ mẹ
C.khác nhau về hình thái, giống nhau về kích thước và một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ
mẹ
D.giống nhau về hình thái, kích thước và một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ
<b>8.Sự thu gọn cấu trúc khơng gian của NST có lợi gì ? ( H )</b>
A.Tạo điều kiện thuận lợi cho các NST tương đồng tiếp hợp cho quá trình giảm phân
B.Tạo thuận lợi cho sự phân li tổ hợp các NST trong quá trình phân bào
C.Tạo thuận lợi cho các NST giữ vững được cấu trúc trong quá trình phân bào
D.Tạo thuận lợi cho các NST không bị đột biến trong quá trình phân bào
<b>9.Những dạng đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen trên một NST</b>
A.mất đoạn và lặp đoạn B.mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ
C.lặp đoạn và đảo đoạn D. đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ
<b>10.Quy ước : I-mất đoạn; II- lặp đoạn; III-đảo đoạn; IV-chuyển đoạn tương hỗ; V-chuyển đoạn </b>
<b>không tương hỗ. Những loại đột biến cấu trúc nào xảy ra làm chuyển đổi vị trí của gen từ NST </b>
<b>này sang NST khác ?</b>
A.IV, V B.I,II C.III, IV D.II, III
<b>11.Dạng đột biến cấu trúc NST sẽ gây ung thư máu ác tính ở người là :</b>
A.mất một phần vai dài NST số 22 B.lặp đoạn NST số 22
C.đảo đoạn NST số 21 D.chuyển đoạn NST số 21
<b>12. Quy ước : I-mất đoạn; II- lặp đoạn; III-đảo đoạn; IV-chuyển đoạn tương hỗ; V-chuyển đoạn</b>
<b>trên 1 NST.Những loại đột biến cấu trúc nào xảy ra trên m</b>
<b>I-giảm số lượng gen; II-tái cấu trúc lại các gen trên NST; III-mất cân bằng gen; IV-làm hỏng </b>
<b>các gen ; V-thay đổi vi trí gen; VI-gia tăng số lượng gen .Câu trả lời đúng là :</b>
A.I, II, III, IV B.I, II, V, VI C.I, III, V D.I, III, IV, VI
<b>14.Dạng đột biến cấu trúc NST nào làm thay đổi số nhóm gen liên kết ?</b>
A.chuyển đoạn giữa các NST không tương đồng B. đảo đoạn và lặp đoạn
C.mất đoạn và chuyển đoạn D.chuyển đoạn và lặp đoạn
<b>15. Đột biến cấu trúc NST là gì? Là :</b>
A.những biến đổi vật chất di truyền ở cấp độ phân tử
B.những biến đổi vật chất di truyền trong phân tử ADN
C.những biến đổi trong cấu trúc của NST
D.trường hợp đứt gãy NST, xảy ra trong quá trình phân bào
<b>16.Đột biến cấu trúc NST có các dạng sau :</b>
A.lặp đoạn, mất đoạn, chuyển đoạn, đảo vị trí 1 cặp nuclêơtit
B.lặp đoạn, đảo đoạn, mất đoạn, chuyển đoạn
<b>17.Mỗi nuclêôxôm được một đoạn ADN dài chứa bao nhiêu nuclêôtit quấn quanh ?</b>
A.chứa 140 cặp nuclêôtit B.chứa 144 cặp nuclêôtit
C.chứa 142 cặp nuclêôtit D.chứa 146 cặp nuclêôtit
<b>18.Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có</b>
<b>đường kính</b>
<b>A.</b> 11 nm. <b>B.</b> 2 nm. <b>C.</b> 300 nm. <b>D.</b> 30 nm.
<b>19.Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIK bị đột biến thành nhiễm sắc thể có </b>
<b>trình tự các gen là EFGHIKIK. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng : ( B )</b>
<b>A.</b> chuyển đoạn <b>B.</b> lặp đoạn <b>C.</b> mất đoạn. D. đảo đoạn.
<b>20.Trong phân bào nguyên phân, nhiễm sắc thể quan sát thấy rõ nhất ở :</b>
A.kì đầu B.kì giữa C.kì sau D.kì cuối
<b>21.Trên NST có các trình tự nuclêơtit giúp NST liên kết với thoi phân bào, trình tự nuclêơtit bảo</b>
<b>vệ NST làm cho NST khơng bị dính vào nhau, trình tự nuclêơtit giúp NST nhân đơi. Các trình </b>
A.nhân con, tâm động, eo thứ cấp B.đầu mút, tâm động, nhân đôi
C.eo sơ cấp, nhân đôi, đầu mút D.tâm động, đầu mút, nhân đôi
<b>22.Đơn vị cấu trúc cơ sở của nhiễm sắc thể là :</b>
A.sợi cơ bản B.sợi nhiễm sắc C.crômatic D.nuclêôxôm
<b>23.Mỗi NST kép có số phân tử ADN là : </b> A.1 B.2 C.3 D.4
<b>24.Câu nào sau đây phản ánh đúng cấu trúc của nuclêôxôm ?</b>
A.8 phân tử prôtêin histon liên kết với các vòng ADN
B.một phân tử quấn quanh khối cầu có 8 phân tử histon
C.lõi là 8 phân tử prơtêin histon, phía ngồi là một đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêơtit quấn quanh 13 <sub>/ 4</sub>
vịng
D.một phân tử ADN quấn 1
<b>25.Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cóđường </b>
<b>kính 30nm gọi là :</b>
A.sợi cơ bản B.sợi nhiễm sắc C.crômatic D.siêu xoắn
<b>26.Nhiễm sắc thể ban đầu có trình tự các đoạn là : ABDExFGH ( dấu x : tâm động ). Cho các sơ</b>
<b>đồ sau :</b>
<b>1) ABDExFGHH 2) ABFxEDGH 3) BDExFGHKP 4) ABDExHGF </b>
<b>5) ABBDExFGH 6) ABDExFGHP</b>
<b>Đột biến lặp đoạn và đảo đoạn là các sơ đồ :</b>
A. 1, 2, 3, 6 B. 1, 2, 3, 4, C.1, 2, 3, 5 D.1, 2, 4, 5
<b>27.Nội dung nào sau đây khơng đúng khi nói về đột biến đảo đoạn NST ?</b>
A.Đột biến đảo đoạn có thể khơng làm cho nhóm gen liên kết bị thay đổi về số lượng và thành phần
gen
B.Đoạn NST bị đảo có thể chứa hoặc không chứa tâm động
C.Đảo đoạn NST góp phần làm tăng cường sự sai khác giữa các NST tương ứng của các nịi trong
lồi
D.Đoạn NST bị đảo phải nằm ở đầu cánh hay giữa NST và không mang tâm động
<b>28.Trong một quần thể thực vật người ta phát hiện thấy NST số 11 có các gen phân bố theo </b>
<b>trình tự khác nhau, do kết quả của đột biến đảo đoạn NST là : (1) ABCDEFGH ; (2) </b>
<b>ABCDGFEH ; (3) ABGDCFEH . Gỉa sử (1) là trình tự các gen trên NST gốc.Mối liên hệ trong </b>
<b>quá trình phát sinh các dạng bị đảo có khả năng là :</b>
A. 1 2 3. B. 1 3 2 C. 1 3 2 D. 1 2 3
<b>29.Trật tự gen sau đây được tìm thấy trên cùng một NST thu được từ các quần thể ruồi giấm </b>
<b>sống trong 4 vùng địa lí khác nhau : (1) ABCDEFGHI ; (2) HEFBAGCDI ; </b>
<b>(3) ABFEDCGHI ; (4) ABFEHGCDI . Gỉa sử trình tự ở quần thể (1) là kiểu dại, còn 3 NST </b>
<b>đột biến tương ứng ở các quần thể còn lại (2, 3, 4 ) là kết quả của đột biến đảo đoạn NST lần </b>
<b>lượt bắt đầu từ quần thể (1).Trình tự nào sau đây là phù hợp nhất phản ánh trình tự các đột </b>
A. (1) (4) (3) (2) B.(1)(2)(3)(4) C.(1)(3)(4)(2) D.(1)(3)(2)(4)
C.hệ gen gen nuclêôtit nhiễm sắc thể D. gen nuclêôtit nhiễm sắc thể hệ gen
<b>31.Đột biến chuyển đoạn NST là đột biến trong đó có sự : ( B )</b>
A.chuyển vị trí các đoạn NST, hoặc có sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng .
B.trao đổi những đoạn tương ứng giữa hai NST tương đồng
C.trao đổi chéo không cân giữa hai NST tương đồng
D.đứt ra của hai crômatit của cùng một NST kép, sauđó chúng trao đổi những đoạn bị đứt cho nhau
<b>32. Ở sinh vật giao phối, bộ NST được ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác là nhờ :</b>
<b>1.NST có khả năng tự nhân đơi và phân li trong phân bào 4.Q trình ngun phân</b>
<b>2.NST tập trung ở mặt pẳhng xích đạo và có trạng thái kép 5.Quá trình giảm phân và thụ tinh</b>
<b>3.sự phân chia đồng đều các NST trong phân bào</b>
<b>Phương án đúng sẽ là : A.1, 3 và 4</b> B.1, 4 và 5 C.2, 3 và 4 D.3, 4 và 5
<b>33.NST là cơ sở vật chất chủ yếu của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào do :</b>
A.NST có khả năng tự nhân đôi, phân li và tổ hợp trong phân bào
B.NST có khả năng phát sinh đột biến và các đột biến đó di truyền được
<b>C.NST mang ADN chứa gen và có khả năng tự nhân đơi để truyền thơng tin di truyền</b>
D.con cái mang một nửa số gen của bố và một nửa số gen của mẹ
<b>34.Hậu quả đột biến cấu trúc NST là gì ? Vì sao ?</b>
A.gây chết thể đột biến, vì làm rối loạn cân bằng cho cả 1 khối lớn các gen.
B.có hại, thậm chí gây chết thể đột biến, vì làm rối loạn cân bằng cho cả 1 khối lớn các gen.
C.có hại, thậm chí gây chết cho cả một khối lớn các gen.
D.gây chết thể đột biến, vì làm rối loạn cho cả một khối lớn các gen
<b>35. Ở cấp độ tế bào cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền là:</b>
A.axit nuclêic B.nhiễm sắc thể C.ADN D.prôtêin
<b>36.Dạng đột biến nào thường gây chết đối với thể đột biến ?</b>
A.chuyển đoạn B.mất đoạn C.lặp đoạn D. đảo đoạn
<b>37.Thứ tự nào sau đây thể hiện từ đơn giản đến phức tạp trong cấu trúc siêu hiển vi của NST?</b>
<b>40.Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, crơmatit có</b>
<b>đường kính</b>
<b>A.</b> 700 nm. <b>B.</b> 11 nm. <b>C.</b> 300 nm. <b>D.</b> 30 nm.
<b>41. Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của NST : ( B )</b>
A.là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đơi
B.là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào
C.là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân
D.có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST khơng dính vào nhau .
<b>Bài 6 - ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ</b>
<b>1.Một lồi thực vật có 2n = 14 .Số NST được dự đoán ở thể một kép là :</b>
A.10 B.12 C.14 D.16
<b>2. Đột biến lệch bội hình thành thể khảm có thể xảy ra trong : </b>
A.nguyên phân của tế bào sinh dưỡng
B.giảm phân của tế bào sinh dục C.thụ tinh giữa các giao tử D.nguyên phân của hợp tử
<b>3.Thể dị bội là trường hợp đột biến </b>
A.làm tăng nguyên lần bộ NST đơn bội của loài
B.làm tăng số bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau
C.chỉ phát sinh ở các con lai F1
D.làm tăng số bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau trong 1 tế bào
<b>5.Trường hợp nào dưới đây thuộc đột biến số lượng NST:</b>
B.khả năng tổng hợp chất hữu cơ kém hơn
C.tế bào mang cả hai bộ NST của hai loài khác nhau
D.khả năng phát triển và sức chống chịu bình thướng
<b>7.Đột biến lệch bội là :</b>
A.những sai lệch vế cấu trúc NST xuất hiện trong phân bào
B.những biến đổi số lượng toàn bộ NST trong t.bào 2n
C.trường hợp số lượng NST trong tế bào lưỡng bội tăng theo bội số của n .
D.những biến đổi số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp NST tương đồng.
<b>8.Thể ba nhiễm xuất hiện do sự thụ tinh giữa các loại giao tử nào ? ( H )</b>
A.(n) x (n + 1) B.(n) x (n + 2) C.(n + 1) x (n - 1) D.(n + 1) x (n + 1)
<b>9.Một lồi đào có 2n = 16. Sau đột biến lệch bội số lượng NST đếm trong tế bào là 14. Đây là loại</b>
<b>đột biến : ( VD )</b>
A.Thể không nhiễm B.Thể bốn nhiễm C.Thể một nhiễm kép D.Thể ba nhiễm
<b>10.Đa bội th</b>
A.Số lượng NST trong tế bào lưỡng bội tăng vọt 1 cách bất thường
B.Số lượng NST trong tế bào lưỡng bội tăng lên theo bội số của n và lớn hơn 2n
C.Số lượng NST trong tế bào lưỡng bội tăng lên hay giảm xuống theo bội số của n
D.Số NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên hay giảm xuống ở một cặp hay vài cặp NST nào đó.
<b>11.Những giống cây ăn quả khơng hạt như : dưa hấu, táo, nho, quýt thường là kết quả của :</b>
A.Dị đa bội B.tự đa bội chẳn C.tự đa bội lẻ D.Lệch bội
<b>12.Cây đa bội lẻ có quả khơng hạt vì nguyên nhân nào?</b>
A.hạt thường bị hỏng trong giai đoạn quả chín B.q trình kết hạt bị ức chế
C.chất hữu cơ chỉ được quả sử dụng để tổng hợp phần thịt quả nên không tạo hạt được
D.rối loạn cơ chế phân li NST ở kì sau nên khơng tạo được giao tử hay khơng có khả năng sinh g.tử
b.thường
<b>13.Sự khơng phân li của cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?</b>
A.tất cả các tế bào cơ thể đều mang đột biến B.chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến
C.tất cả các tế bào sinh dục mang đột biến cịn tế bào sinh dưỡng thì khơng
D.Trong cơ thể sẽ có hai dịng tế bào : dịng bình thường và dịng mang đột biến
<i><b>14.Nội dung nào sau đây sai ? I.tự đa bội còn gọi là đa bội cùng nguồn . </b></i>
<i>II. dị đa bội xuất hiện do lai khác lồi, đơi khi do NST của một lồi nhân đơi nhưng khơng phân li </i>
<i>III.tự đa bội có các dạng đa bội lẻ như 3n, 5n, 7n …và đa bội chẳn như 4n, 6n, 8n …</i>
<i>IV. dị đa bội còn gọi là đa bội khác nguồn V.các cá thể tự đa bội và dị đa bội đều có khả năng </i>
<i>sinh sản hữu tính</i>
A.I, III, IV B.II, III C.II, V D.I, V
<b>15.</b>
<b>16.Nguyên nhân chủ yếu nào đã dẫn đến xuất hiện đột biến số lượng NST?</b>
A.do sự phá hủy thoi vô sắc trong phân bào B.do NST nhân đơi khơng bình thường
C.do rối loạn cơ chế phân li NST ở kì sau quá trình phân bào D.do tác động của các yếu tố môi trường
<b>17.Một lồi sinh vật có bộ NST 2n = 20. Số lượng NST ở thể ba nhiễm kép là :</b>
A.2n – 1 – 1 = 18 B.2n + 1 + 1 = 22 C.n + 1 + 1 = 12 D.2n + 2 = 22
<b>18.Phát biểu nào sau đây đúng :</b>
A.Thể song nhị bội là cơ sở vật chất di truyền của một lồi được tăng lên gấp đơi
B.Thể song nhị bội cho năng sức cao khơng sinh sản hữu tính được
C.Thể song nhị bội mang 2 bộ NST lưỡng bội của hai loài khác nhau và hữu thụ
D.Thể song nhị bội có bộ NST 4n, cho năng suất thấp và sinh sản hữu tính được
<b>19.Điều nào khơng đúng với ưu điểm của thể đa bội so với thể lưỡng bội ?</b>
A.có sức chống chịu tốt hơn B.phát triển khoẻ
C.cơ quan sinh dưỡng lớn hơn D. Độ hữu thụ kém hơn
<b>ra số tế bào có tổng cộng là 144 NST ở trạng thái chưa nhân đôi .Tế bào có bộ NST như thế nào?</b>
A.2n – 1 B.2n + 2 C.2n D.2n + 1
<b>21.Phép lai thể 3 Ttt x tt cho tỉ lệ kiểu hình ở F1 như thế nào ? ( T : hạt đen ; t : hạt trắng )( VD)</b>
A.1 hạt đen : 1 hạt trắng B.2 hạt đen : 1 hạt trắng
C.3 hạt đen : 1 hạt trắng D.4 hạt đen : 1 hạt trắng
<b> Ở cà chua gen A quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng . Cho</b>
<b>cây quả đỏ tứ bội thuần chủng giao phấn với cây tứ bội quả vàng. F1 toàn cây tứ bội quả đỏ . </b>
<b>Cho F1 giao phấn với nhau .Dùng dữ kiện này trả lời câu 22, câu 23 :</b>
<b>22.F2 có tỉ lệ kiểu hình như thế nào ?</b>
A.3 quả đỏ : 1 quả vàng B.17 quả đỏ : 1 quả vàng
C.5 quả đỏ : 3 quả vàng D.35 quả đỏ : 1 quả vàng
<b>23.F2 có tỉ lệ kiểu gen như thế nào ?</b>
A.1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa B.8.AAAA : 1AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa
C.1AAAA : 18AAAa : 8AAaa : 8Aaaa : 1aaaa D.1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 1Aaaa : 8aaaa
<b>24.Ở người, hội chứng Tơcnơ là dạng đột biến</b>
A<b>. thể một (2n-1).</b> B<b>. thể bốn (2n+2). </b>C<b>. thể không (2n-2). </b>D<b>. thể ba (2n+1).</b>
<b>25.Ở một loài thực vật A: Hoa đỏ, a: Hoa trắng. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 3 hoa đỏ</b>
<b>: 1 hoa trắng. Biết quá trình giảm phân xẩy ra bình thường, các hợp tử đều có khả năng sống.</b>
A. AAaa x Aaaa B. Aaaa x Aaaa C. AAaa x AAa D. AAa x Aaa
<b>26.Cho biết gen A : thân cao, a : thân thấp. Các cơ thể đem lai đều giảm phân bình thường.</b>
<b>Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 11 thân cao : 1 thân thấp là </b>
A. AAaa x AAaa. B. AAa x Aaa. C. AAAa x AAAa. D. AAaa x Aa.
<b>27.Một lồi SV có bộ NST 2n .Trong q trình giảm phân, bộ NST của tế bào không phân li tạo</b>
<b>thành giao tử chứa 2n.Khi thụ tinh sự kết hợp của giao từ 2n này với giao tử bình thường tạo</b>
<b>ra hợp tử có thể phát triển thành : </b>
A.Thể tam bội B.Thể đơn bội C.Thể tứ bội D.thể lưỡng bội
<b>28.Ở người, hội chứng Klaiphentơ là dạng đột biến :</b>
<b>A.</b> thể một (2n-1). <b>B.</b> thể bốn (2n+2). <b>C.</b> thể không (2n-2). <b>D.</b> thể ba (2n+1).
<b>29.Đơn vị cấu trúc củ thông tin di truyền trong tế bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là :</b>
A.hệ gengennuclêôtit nhiễm sắc thể B.nhiễm sắc tểhgennuclêôtithệ gen
C.nuclêôtitgennhiễm sắc thểhệ gen D.gennuclêôtitnhiễm sắc thểhệ gen
<b>30.Trong nhân tế bào sinh dưỡng của 1 lồi sinh vật có 2 bộ NST lưỡng bội ( 2n )của 2 loài khác</b>
<b>nhau, đây là dạng đột biến :</b>
<b> A.dị đa bội B.lệch bội</b> C.tự đa bội D.hai nhiễm
<b>31. Ở người hội chứng Đao là một dạng :</b>
A. đột biến lệch bội B. đột biến cấu trúc NST C. đột biến dị đa bội D. đột biến tự đa bội
<b>32.Phát biểu nào sau đây về thể tam bội là đúng? Thể tam bội :</b>
A. có tế bào mang bộ NST 2n + 1 B. khơng có khả năng sinh sản hữu tính
C. có khả năng sinh sản hữu tính D.phát sinh do rối loạn trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử
<b>33.Cơ chế phát sinh thể lệch bội là </b>
A.do kết hợp giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội cùng loài
B.do sự kết hợp giữa các giao tử lưỡng bội cùng loài
C.do kết hợp giữa giao tử thừa hay thiếu một vài NST với giao tử bình thường
D.do rối loạn trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử
<b>34.Trong tế bào sinh dưỡng thể ba nhiễm ở người có số NST là : </b>
A.3 B.49 C.47 D.45
<b>35.Liên quan đến biến đổi số lượng của toàn bộ bộ NST của một loài được gọi là :</b>
A. Đột biến lệch bội B. đột biến tự đa bội C.Thể không nhiễm D.Thể đa nhiễm
<b>36.Hợp tử được tạo ra do kết hợp của 2 giao tử ( n + 1 ) cơ thể phát triễn thành :</b>
A.Thể 3 nhiễm kép B.Thể bốn nhiễm C.Thể tam bội D.Thể ba nhiễm
<b>37.Một thể khảm đa bội xuất hiện trên cây lưỡng bội là do:</b>
A.Hợp tử bị đột biến đa bội B.Tế bào sinh dục bị đột biến khi thự hiện giảm phân
C.Một hay một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến đa bội D.A, C đúng
<b>38.Hội chứng nào dưới đây KHÔNG CÙNG LOẠI với các hội chứng còn lại : </b>
A.Hội chứng Klaiphentơ B.Hội chứng Tơcnơ
C.Hội chứng Đao D.Hội chứng siêu nữ( XXX)
<b>39. Đặc điểm nào dưới đây KHƠNG CĨ ở thể tự đa bội ?</b>
<b>40. Hạt phấn của 1 lồi thực vật có 7 NST,sau thụ tinh hợp tử có số lượng NST là 18.Kí hiệu bộ </b>
<b>NST có thể có của hợp tử? </b>
A . 2n + 2 + 2 B.2n + 2 C. 2n + 1 + 1 D. 2n – 2
<b>41.Phát biểu nào KHƠNG ĐÚNG khi nói về đột biến nhiễm sắc thể?</b>
A. Đột biến đa bội chủ yếu gặp ở những loài động vật bậc cao
B. Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấutrúc của từng NST
C. Đa bội là dạng đột biến số lượng NST trong đó tế bào đột biến chứa nhiều hơn 2 lần số bộ NST đơn
bội (3n, 4n,..)
D.Lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hay 1 số cặp nào đó (2n + 1, 2n – 1, …)
<b>1.Thể không</b> <b>2.Thể một</b> <b>3.Thể ba</b> <b>4.Thể bốn</b> <b>5.Thể tứ bội</b> <b>6.Thể lục bội</b>
<b> Công thức NST của các tế bào 1, 2, 3, 3, 5 và 6 được viết tương ứng là :</b>
A.2n, 2n + 1, 2n + 3, 2n + 4, 4n và 6n B.2n, 2n - 1, 2n + 1, 2n + 2, 4n và 6n
C.2n - 2, 2n - 1, 2n + 1, 2n + 2, 2n + 4 và 2n + 6 D. 2n – 2, 2n – 1, 2n + 1, 2n + 2, 4n và 6n
<b> CHƯƠNG II – TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN</b>
<b>Bài 8 – QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI</b>
<b>1.Menđen đã sử dụng phương nào sau đây để nghiên cứu di truyền?</b>
A.Phương pháp lai phân tích B.Phương pháp nghiên cứu di truyền phân tử
C.Phương páhp lai và phân tích con lai D.Phương pháp nghiên cứu di truyền tế bào
<b>2.Trình tự các bước trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là :</b>
(1)Tạo dịng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ
(2)Sử dụng toán xác suất thống kê để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả
(3)Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở
đời F1, F2, F3
(4)Tiến hành thí nghiệm chứng minh theo giả thuyết
A.(1) (2) (3) (4) B.(1)(3)(2)(4) C.(3)(1)(2)(4) 4.(3) (2)(1)(4)
<b>3.Nội dung quy luật phân li của Menđen được tóm tắc bằng các thuật ngữ của di truyền học </b>
<b>hiện đại như sau: Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định.Khi hình thành giao tử, các tàhnh </b>
<b>viên của một cặp alen …(a)…về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50 % số </b>
<b>giao tử chứa alen kia . (a) trong nội dung trên là :</b>
A.phânli B.phân li đồng đều C.phân li độc lập D.phân li cùng nhau
<b>4.Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là :</b>
A.khi giảm phân, mỗi NST trong cặp tương đồng phân li đồng đều về các giao tử .
B.khi giảm phân, các thành viên của một cặp alen phân li không đồng đều về các giao tử
C.khi giảm phân, có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST trong cặp NST tương đồng
D.mỗi tính trạng đều do một cặp gen không alen quy định
<b>5. Ở cà chua, màu quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả màu vàng. Khi lai hai giống cà chua thuần</b>
<b>chủng quả đỏ và quả vàng với nhau được F1, tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau thì kết quả F1, </b>
<b>F2 lần lượt là :</b>
A.100 % quả vàng; 75 % quả vàng: 25 % quả đỏ B.100 % quả đỏ; 75 % quả đỏ: 25 % quả vàng
C.100 % quả đỏ; 75 % quả vàng: 25 % quả đỏ D.100 % quả vàng; 75 % quả đỏ: 25 % quả đỏ
<b>6. Ở cây hoa dạ lan hương, cây hoa đỏ có kiểu gen RR, hoa trắng có kiểu gen rr, kiểu gen Rr cho</b>
<b>cây hoa hồng. Lai hai giống thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F1, tiếp tục cho F1 </b>
<b>giao phấn với nhau thì kết quả F1, F2 là : </b>
A.100 % hoa đỏ, 75 % hoa đỏ: 25 % hoa trắng
B.100% hoa đỏ, 25%hoa đỏ: 50 % hoa hồng: 25%hoa trắng
C.100% hoa hồng, 25%hoa đỏ: 50% hoa hồng: 25%hoa trắng
D.100% hoa hồng, 50%hoa đỏ: 25% hoa hồng: 25%hoa trắng
<b>7.Cho biết 1 gen qui định một tính trạng và tính trạng trội là trội hồn tồn. Theo lí thuyết, </b>
<b>phép lai Aa x Aa cho ra đời con có :</b>
A.2 kiểu gen, 3 kiểu hình B.2 kiểu gen, 2 kiểu hình
C.3 kiểu gen, 2 kiểu hình D.3 kiểu gen, 3 kiểu hình
<b>8. Để biết kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội, ta có thể căn cứ vào kết quả của:</b>
A.lai thuận nghịch B.lai xa C.lai phân tích D.lai gần
<b>9. Ở đậu Hà lan, quả trơn (B), quả nhăn (b). Đem lai cây quả trơn với cây quả nhăn thu được </b>
<b>50% quả trơn 50% quả nhăn. Phép lai phù hợp là :</b>
A.(1), (3) B.(1), (2) C.(1), (2), (3) D.(1), (2), (3), (4)
<b>11.Điểm độc đáo trong nghiên cứu của Menđen là gì? </b>
A.Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của một vài cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ thuần
chủng
B.Kiểm tra độ thuần chủng của bố mẹ trước khi đem lai
C.Dùng toán xác suất thống kê để phân tích các số liệu thu được từ đó rút ra qui luật di truyền các tính
trạng
D.Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một vài cặp tính trạng tương phản .
<b>12.Theo quan niệm của Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do:</b>
A.Một cặp nhân tố di truyền qui định B.Một nhân tố di truyền qui định
C.Hai nhân tố di truyền khác loại qui định D.Hai nhân tố di truyền qui định
<b>13. Ở cà chua gen A qui định màu đỏ thẩm, gen a qui định màu xanh lục. Kết quả của phép lai </b>
<b>như sau: P: thân đỏ thẩm x thân đỏ thẩm 3 / 4 đỏ thẩm : 1/ 4 xanh lục. Kiểu gen P trong phép </b>
<b>lai trên là :</b>
A.P: AA x AA B.P: AA x Aa C.P: Aa x Aa D.P: Aa x aa
<b>14.Điều nào KHÔNG phải là điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của qui luật phân li?</b>
A.số lượng cá thể phải đủ lớn để số liệu thống kê chính xác
B.các giao tử và các hợp từ có sức sống như nhau, sự biểu hiện hồn tồn của tính trạng
C.sự phân li NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các kiểu giao tử khi thụ tinh
D.sự phân li NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp không ngẫu nhiên của các kiểu giao tử khi
thụ tinh
<b>15.Men đen đã sử dụng phép lai phân tích trong thí nghiệm của mình để :</b>
A.xác định các cá thể thuần chủng B.kiểm tra giả thuyết nêu ra
C.xác định qui luật di truyền chi phối tính trạng D.xác định tính trạng trội lặn
<b>16.Men đen đã tiến hành lai phân tích, bằng cách:</b>
A.lai giữa hai cơ thể có kiểu hình trội
B.lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tinh trạng
C.lai giữa cơ thể đồng hợp với cá thể có kiểu hình lặn
D.lai giữa cơ thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu gen với cơ thể kiểu hình lặn
<b>17.Bản chất của qui luật phân li của Menđen là:</b>
A.sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3 : 1 B.sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 2 : 1
C.sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 :1
D.sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân
<b>18.Để cho các alen của 1 genphân li đồng đếu về các giao tử: 50% giao tử chứa alen này, 50 % </b>
<b>giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì? </b>
A.bố mẹ thuần chủng B.số lượng cá thể con lai phải lớn
C.Alen trội hoàn toàn so với alen lặn D.quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường
<b>19.Theo cơ sở tế bào học cặp nhân tố di truyền được gọi là : ( B )</b>
A.cặp NST tương đồng B.Cặp alen C.Cặp tính trạng D.Cặp tính trạng tương phản
<b>20.Màu sắc hoa mõm chó do 1 gen qui định.Theo dõisự di truyền màu sắc hoa mõm chó, người </b>
<b>ta thu được kết quả:Hoa hồng x Hoa hồng F1: 25,1 % hoa đỏ : 49,9 % hoa hồng : 25 % hoa </b>
<b>trắng . Kết quả của phép lai được giải thích:</b>
A.Hoa đỏ trội hồn tồn so với hoa trắng B.Hoa hồng là tính trạng đồng trội
C.Hoa trắng trội hoàn toàn so với hoa đỏ D.Hoa hồng là tính trạng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng
<b>21.Cặp phép lai nào dưới đây được xem là lai thuận nghịch? </b>
A.Bố AA x Mẹ aa và Mẹ Aa x Bố Aa B.Bố Aa x Mẹ Aa và Mẹ aa x Bố AA
C.Bố AA x Mẹ aa và Mẹ AA x Bố aa D.Bố AA x Mẹ AA và Mẹ aa x Bố aa
<b>22.Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 100 % kiểu hình lặn?</b>
A.Bố : AA x Mẹ : AA Con: 100 % AA B.Bố : AA x Mẹ : aa Con: 100 % Aa
C.Bố : aa x Mẹ : AA Con: 100 % Aa D.Bố : aa x Mẹ : aa Con: 100 % aa
<b>23.Khi đem lai các cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản. Men đen </b>
<b>đã phát hiện điều gì? ( H )</b>
A.Chỉ biểu hiện một trong hai kiểu hình của bố hoặc của mẹ B.Luôn biểu hiện kiểu hình giống bố
C.Biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ D.Luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ
<b>24.Menđen đã chọn mấy cặp tính trạng tươg phản ở cây đậu Hà lan :</b>
A.4 cặp B.7 cặp C. 5 cặp D.6cặp
<b>25.Kết quả thực nghiệm tỉ lệ 1 : 2 : 1 về kiểu gen luôn đi đôi với tỉ lệ 3 : 1 về kiểu hình khẳng </b>
<b>định điều nào trong giả thuyết của Menđen? ( H )</b>
C.Cơ thể lai F1 cho 2 loại giao tử khác nhau với tỉ lệ 3 : 1
D.Thể đồng hợp cho 1 loại giao tử ; thể dị hợp cho 2 loại giao tử có tỉ lệ 1 : 1
<b>26.Tính trạng trung gian do một cặp alen có quan hệ trội - lặn khơng hồn tồn thì hiện tượng </b>
<b>phân li ở F2 được biểu hiện như thế nào?</b>
A.1 trội : 2 trung gian : 1 lặn B.2 trội : 1 trung gian : 2 lặn
C.3 trội : 1 lặn D.100 % trung gian
<b>27.Trường hợp nào sau đây đời con có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình?</b>
A.Trội hồn tồn B.Trội khơng hồn tồn C.Phân li độc lập D.Phân li
<b>28.Tính trạng lặn khơng xuất hiện ở cơ thể dị hợp, vì :</b>
A.gen trội át chế hồn tồn gen lặn B.gen trội khơng át chế được gen lặn
C.cơ thể lai phát triễn từ những loại giao tử mang gen khác nhau
D.cơ thể lai sinh ra các giao tử thuần khiết
<b>29. Điểm giống nhau trong kết quả lai 1 tính trạng trong trường hợp trội hồn tồn và trội </b>
<b>khơng hồn tồn:</b>
A.Kiểu gen và kiểu hình F1 B.kiểu gen và kiểu hình F2
C.kiểu gen F1 và F2 D.kiểu hình F1 và F2
<b>30.Cơng thức lai nào sau đây được tìm thấy trong phép lai phân tích ?</b>
I.Aa x aa II.Aa x Aa III.AA x aa IV.AA x Aa V.aa x aa
A.I, III, V B.II C.I, V D.I, III.
<b>31.Ở cà chua, gen này qui định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với gen qui định quả vàng. </b>
<b>Người ta tiến hành lai giữa hai dịng thuần có kiểu hình quả đỏ với quả vàng, thu được F1. Sau </b>
<b>đó cho các cây F1 lai với cây bố có kiểu hình quả đỏ ( phép lai A ) và với cây mẹ quả vàng ( phép</b>
<b>lai B). Tỉ lệ kiểu hình mong đợi thu được từ phép lai A và B lần lượt là:</b>
A.phép lai A: 50 % quả màu đỏ và 50 % quả màu vàng; phép lai B: 100% quả màu đỏ .
B. phép lai A: 100% quả màu đỏ; phép lai B: 100% quả màu vàng .
C. phép lai A: 50 % quả màu đỏ và 50 % quả màu vàng; phép lai B: 100% quả màu vàng .
D.phép lai A: 100% quả màu đỏ; phép lai B: 50 % quả màu đỏ và 50 % quả màu vàng
<b>32. Ở cà chua tính trạng màu quả đỏ do một locut gen gồm 2 alen qui định. Trong đó alen qui </b>
<b>định quả màu đỏ là trội so với alen qui định quả màu vàng. Giả sử tiến hành lai giữa một cây </b>
<b>đồng hợp tử quả đỏ với một cây quả vàng thu được F1. Cho cây F1 lai với nhau( phép lai C) và </b>
<b>các cây F1 lai với cây quả vàng (phép lai D). </b>
<b>Tỉ lệ kiểu hình thu được từ phép lai C và D lần lượt là :</b>
A. phép lai C: 50 % quả màu đỏ và 50 % quả màu vàng; phép lai D: 100% quả màu đỏ .
B. phép lai C: 75% quả màu đỏ: 25 % quả màu vàng; phép lai D: 50 % quả màu đỏ và 50 % quả màu
vàng.
C. phép lai C: 100 % quả màu đỏ; phép lai D: 75% quả màu đỏ: 25 % quả màu vàng .
D.phép lai C: 50 % quả màu đỏ và 50 % quả màu vàng; phép lai D: 50 % quả màu đỏ và 50 % quả
màu vàng
<b>33.Biết A qui định tính trạng quả đỏ, a qui định tính trạng quả vàng ( khơng xuất hiện tính </b>
<b>trạng trung gian ).Cho 2 cây dị hợp giao phấn với nhau, kết luận nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG</b>
<b>đối với các cây F1? ( VD )</b>
A.Tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1 B.Tỉ lệ kiệu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng
C.Có 3 kiểu gen khác nhau xuất hiện D.Tuân theo quy luật phân li
<b>34.Việc sử dụng các hạt thu được từ các cá thể F1 làm giống sẽ:</b>
A.duy trì được ưu thế lai qua các thế hệ
B.làm xuất hiện thêm các alen đột biến mới và làm thoái hoá giống
C.làm cho tần số gen lặn sẽ tăng thêm trong quần thể và làm thoái hoá giống
D.làm xuất hiện hiện tượng phân tính, mất phẩm chất của giống.
<b>35. Ở chó lơng ngắn trội hồn tồn so với lông dài .</b>
<b>P: lông ngắn không thuần chủng x lông ngắn không thuần chủng, kết quả F1 như thế nào?</b>
A.Tồn lơng dài. B.1 lơng ngắn: 1 lơng ngắn C.Tồn lơng ngắn D.3 lơng ngắn: 1 lơng dài
<b>36.Kết quà thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menđen đã phát hiện ra kiểu tác động nào của </b>
<b>Menđen?</b>
A.alen trội tác động bổ trợ với alen lặn tương ứng B.alen trội và lặn tác động đồng trội
C.alen trội át chế hoàn toàn alen lặn tương ứng D.alen trội át chế khơng hồn tồn alen lặn
<b>37.Kết quả lai 1 cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen cho tỉ lệ kiểu hình ở F2 là : ( B)</b>
A.1 trội : 1 lặn B.2 trội : 1 lặn C.3 trội : 1 lặn D.4 trội : 1 lặn
C.Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt đen (AA) D.Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa )
<b>39.Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn gì ?</b>
A.Xác định được phương thức di truyền của tính trạng B.Cho thấy sự phân li tính trạng ở các thế hệ lai
C.Xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống D.Xác định được các dòng thuần
<b>40. Ở cây đậu Hà lan, khi cho lai hai cây hoa đỏ lưỡng bội với nhau, người ta thấy ở F1 xuất </b>
<b>hiện có câyhoa trắng và cây hoa đỏ. Cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình </b>
<b>như thế nào? Biết rằng mỗi gen qui định 1 tính trạng, gen nằm trên NST thường, không xảy ra </b>
<b>hiện tượng đột biến.</b>
<b>A.Tỷ lệ kiểu hình 5 đỏ : 1 trắng</b> B.Tỷ lệ kiểu hình 3 đỏ : 1 trắng
C.Tỷ lệ kiểu hình 1 : 1 trắng D.Tỷ lệ kiểu hình 4 đỏ : 1 trắng
<b>41.Kiểu gen của cá chép không vảy là Aa, cá chép có vảy là aa. Kiểu gen AA làm trứng khơng </b>
<b>nở. Tính theo lí thuyết phép lai giữa các cá chép khơng vảy sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:</b>
A.1 cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy B.3 cá chép khơng vảy : 1 cá chép có vảy
C.100 % cá chép khơng vảy D.2 cá chép khơng vảy : 1 cá chép có vảy
<b>42.Có 2 cá thể thuần chủng khác nahu về 1 cặp tính trạng do một cặp gen chi phối. Để xác định </b>
<b>cá thể nào mang gen (alen) trội và cá thể nào mang gen (alen) lặn, người ta sử dụng phương </b>
<b>pháp:</b>
A.lai trở lại với dạng đồng hợp tử B.nghiên cứu tế bào học để kiểm tra
C.cho lai giữa 2 cá thể trên với nhau
D.dùng phép lai thuận nghịch và phân tích tỉ lệ phân li kiểu hình ở các thế hệ lai
<b>43.tính trạng trội hồn tồn là tính trạng được biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen ( H)</b>
A.đồng hợp và dị hợp B.đồng hợp lặn và dị hợp C. đồng hợp lặn D.đồng hợp trội và dị hợp
<b>Bài 9 – QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP</b>
<b>1.Quy luật phân li độc lập thực chất nói về:</b>
A.sự phân li độc lập các tính trạng B.sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1
C.sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh
D.sự phân li độc lập của các alen trong q trình giảm phân
<b>2.Theo thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà lan thuần chủng hạt vàng, trơn và hạt xanh, </b>
<b>nhăn ta được F1 toàn hạt vàng, trơn. Khi cho F1tự thụ phấn thì F2 có tỷ lệ kiểu hình là :</b>
A.9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, nhăn: 1 vàng, trơn
B.9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, nhăn: 1 xanh, trơn
C.9 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 3 xanh, nhăn: 1 vàng, trơn
D.9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3xanh trơn: 1 xanh, nhăn
<b>3.Theo Men đen, với n cặp gen phân li độc lập thì số lượng các loại kiểu gen được xác định theo </b>
<b>công thức nào?</b>
A.số lượng các loại kiểu gen là 2n <sub>B.số lượng các loại kiểu gen là 3</sub>n
C.số lượng các loại kiểu gen là 4n <sub>D.số lượng các loại kiểu gen là 5</sub>n
A.số lượng các loại kiểu hình là 3n <sub>B.số lượng các loại kiểu hình là 2</sub>n
C.số lượng các loại kiểu hình là 4n <sub>D.số lượng các loại kiểu hình là 5</sub>n
<b>5.Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Menđen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu di </b>
<b>truyền độc lập, vì :</b>
A.Tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó B.F2 có 4 kiểu hình
C.Tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đều 3 trội : 1 lặn D.F2 xuất hiện các biến dị tổ hợp
<b>6.Theo Menđen, với n cặp gen phân li độc lập thì tỉ l</b>
A.tỉ lệ phân li kiểu gen là: ( 1 + 2 + 1 )n <sub>B.tỉ lệ phân li kiểu gen là: ( 1 + 3 + 1 )</sub>n
C.tỉ lệ phân li kiểu gen là: ( 1 + 4 + 1 )n <sub>D.tỉ lệ phân li kiểu gen là: ( 1 + 5 + 1 )</sub>n
<b>7.Theo Menđen, với n cặp gen phân li độc lập thì tỉ l</b>
A.tỉ lệ phân li kiểu hình là ( 3 + 1 )n <sub>B.tỉ lệ phân li kiểu hình là ( 4 + 1 )</sub>n
C.tỉ lệ phân li kiểu hình là ( 2 + 1 )n <sub>D.tỉ lệ phân li kiểu hình là ( 5 + 1 )</sub>n
<b>8.Trong thí nghiệm của Menđen, khi cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được kiểu hình như thế</b>
<b>nào?</b>
A.1 vàng, trơn : 1 xanh, nhăn B. 1 vàng, trơn : 1 xanh, nhăn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn
C. 4 vàng, trơn : 4 xanh, nhăn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn D.3 vàng, trơn : 1 xanh, nhăn
<b>9.Điều nào nghiệm đúng đặc trưng của qui luật phân li độc lập? ( B )</b>
A.số lượng cá thể lai phải đủ lớn để số liệu thống kê cho chính xác
C.mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng
D.sự phân li như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các kiểu giao tử khi thụ tinh
<b>10.Dựa vào căn cứ nào, Menđen kết luận các cặp alen trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng </b>
<b>tương phản của Ơng phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử ? ( H )</b>
A.tỉ lệ phân li 2 cặp tính trạng khơng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn mà là có tỉ lệ 9: 3: 3 : 1.
B. ở F2 xuất hiện tính trạng lặn( hạt xanh, nhăn), trong khi F1 tính trạng này khơng xuất hiện
C.tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng như hình dạng hạt và màu sắc hạt đều có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
D.tỉ lệ phân li 2 cặp tính trạng khơng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn mà là có tỉ lệ 1 : 2 : 1
<b>11.Cây có kiểu gen AaBbCcDd khi tự thụ phấn sẽ cho tỉ lệ các cá thể đồng hợp tử trội về tất cả </b>
<b>các cặp alen trên tổng số các cá thể là bao nhiêu. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên </b>
<b>các NST khác nhau ? ( VD )</b>
A.1/128 B.1/256 C.1/512 D.1/64
<b>12. Cây có kiểu gen AaBbCcDd khi tự thụ phấn sẽ cho tỉ lệ các cá thể có ki</b>
A.81/ 256 B.9/256 C.9/512 D.81/512
<b>13.Cây có kiểu gen AaBbCcDd khi tự thụ phấn sẽ cho tỉ lệ các cá thể đồng hợp tử lặn về tất cả </b>
<b>các cặp alen trên tổng số các cá thể là bao nhiêu. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên </b>
<b>các NST khác nhau ?</b>
A. 1/128 B.1/256 C.1/512 D.1/ 64
<b>14.Qui luật phân li độc lập có ý nghĩa gì? Qui luật phân li độc lập :</b>
A.cho thấy, khi các cặp gen phân li độc lập nhau thì q trình s. sản hữu tính sẽ tạo ra số lượng lớn các
biến dị tổ hợp
B.cho phép dự đoán trước được kết quả phân li ở đời sau, nếu biết 2 gen nằm trên các NST tương
đồng khác nhau
C.cho phép xác định 2 gen có nằm trên cùng cặp NST tương đồng hay không, nếu biết được sự phân li
của chúng.
D.Cả A, B, C
<b>15.Cho phép lai: AABb x AaBB. Số loại kiểu gen ở thế hệ sau là :</b>
A.2 B.4 C.6 D.9
<b>16.Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân li độc lập là : </b>
A.số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn B.Tính trội phải trội hoàn toàn
C.Thế hệ P phải thuần chủng
D.Các cặp alen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau
<b>17.Cơ chế chính tạo nên các biến dị tổ hợp theo Menđen là do:</b>
A.sự phân li độc lập của các NST trong quá trình giảm phân
B.sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh
C.sự phân li đồng đều của các NST trong nguyên phân D.A và B đúng
<b>18.Nội dung chủ yếu của qui luật phân li độc lập là:</b>
A.Khi bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F2 có sự phân tính theo tỉ
lệ 9 : 3 : 3 : 1
B.Các cặp nhân tố di truyền qui định các tính trạng khác nhau phân li độc lập với nhau trong quá trình
phát sinh gtử
C.Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì xác suất xuất hiện mỗi
D. Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F2 mỗi cặp tính trạng
xét riêng rẽ đều phân li theo tỉ lệ kiểu hình 3 : 1
<b>19.Cơ sở tế bào học của định luật phân li độc lập là :</b>
A.sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong qúa trình phát sinh giao tử dẫn
đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen.
B.sự phân li và tổ hợp của các cặp NST dẫn đến sự phân li và tổ h
C.s
D.sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong qúa trình thụ tinh dẫn đến sự
phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen.
<b>20.Các gen n</b>
<b>21.Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các gen trội là trội hoàn toàn, </b>
<b>phép lai : AaBbCc x AaBbCc cho tỉ lệ kiểu hình A- bbC- ở đời con là:</b>
<b>22.Mỗi gen qui định 1 tính trạng, các gen là trội hồn toàn và các gen phân li độc lập . Phép lai </b>
<b>nào sau đây cho thế hệ sau phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 ?</b>
1.Aabb x aaBb 2.aaBb x AaBB 3.AaBb x aabb 4.aaBb x aaBb
A.1, 3 B.1, 2 C.2, 3 D.3, 4
<b>23. Ở đậu Hà lan các tính trạng thân cao ( A ), hoa đỏ ( B ) trội hoàn toàn so với các tính trạng </b>
<b>thân thấp ( a ),hoa trắng ( b ); các cặp alen này di truyền độc lập. Lai cây thân cao, hoa đỏ với </b>
<b>cây thân cao, hoa trắng đời lai thu được tỉ lệ 3 cao, đỏ : 3 cao, trắng : 1 thấp,trắng : 1 thấp đỏ. </b>
<b>Thế hệ có kiểu gen là :</b>
A.AABb x Aabb B.AaBb x Aabb C.AaBB x Aabb D.AaBb x aaBb
<b>24.Cho cây đậu Hà lan có kiểu genlà AaBbDdEe tự thụ phấn, trong trường hợp phân li độc lập, </b>
<b>tác động riêng rẽ,trội lặn hồn tồn. Theo lí thuyết đời sau số cá thể có kiểu hình trội về cả 4 </b>
<b>tính trạng chiếm tỉ lệ :</b>
A.9 / 32 B.27 / 256 C.81 / 256 D.4 / 128
<b>25. Ở đậu Hà lan gen A : hạt vàng là trội hoàn toàn so với gen a hạt xanh, gen B: hạt trơn là trội</b>
<b>hoàn toànso với hạt nhăn b. Các gen này phân li độc lập. Cho cây đậu hạt vàng, trơn giao phân </b>
<b>với cây đậu hạt xanh,nhăn thu được F1 có số cây hạt xanh, nhăn chiếm tỉ lệ 25 %. Kiểu gen của </b>
<b>các cây bố mẹ có thể là : </b>
A.AABB và aabb B.AaBB và aabb C.AaBb và aabb D.AABb và aabb
<b>26.Một cá thể có kiểu gen AabbccDdEeFF thụ phấn với một cá thể có kiểu gen AaBBCCDdEeff. </b>
<b>Khả năng để con của cây bố mẹ này có kiểu gen AaBbCcddEEFf là : (VD) </b>
A. 1 / 64 B.1 / 4 C. 1 / 32 D. 1 / 16
<b>27.Khi cá thể mang kiểu gen BbDdEEff giảm phânbình thường sinh ra cáckiểu giao tử là :</b>
A. B, b, D, d, E, f B.BDEf, bdEf, BdEf, bDEf C.BbEE, Ddff,BbDd, Eeff
D.BbDd, EEff, Bbff, DdEE (H)
<b>28.Cho cá thể mang kiểu gen AabbAAEeFf tự thụ phấn thì số tổ hợp giao tử tối đa là: (VD)</b>
A.32 B.64 C.128 D.256
<b>29.Lai dòng đậu Hà lan thuần chủng về 7 cặp gen trội với dòng đậu chứa 7 cặp gen lặn tồn tại </b>
<b>trên 7 cặp NST thướng. Mỗi gen xác định một tính trạng. Lai phân tích F1 sẽ thu được số loại </b>
<b>kiểu hình là :</b>
A.128 loại kiểu hình B.192 loại kiểu hình C.64 loại kiểu hình D.96 loại kiểu hình
<b>30.Mỗi cặp trong 3cặp gen Aa, Bb, Dd qui định 1 tính trạng khác nhau và phân li độc lập, hãy </b>
<b>xác định : tỉ lệ loại giao tử ABD từ cá thể AaBbDd và từ cá thể AABBDd ?</b>
A.1 / 8 và 1 / 2 B.1 / 8 và 1 / 4 C.1 / 16 và 1 / 2 D.1 / 16 và 3 / 4
<b>31.Nếu F1 có 2 cặp gen dị hợp nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau thì số loại biến dị tổ </b>
<b>hợp xuất hiện ở F2: A.1</b> B.2 C.4 D.6
<b>32.Trong trường hợp giảm phân và thụtinh bình thường, một gen quiđịnh 1 tính trạng và gen </b>
<b>trội là trội hồn tồn.Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh x AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình </b>
<b>mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ:</b>
A.27 / 256 B.9 / 64 C.81 / 256 D.27 / 64
<b>33.Ở thỏ, gen A: lông đen, alen a : lông trắng; B: lông ngắn, b : lông dài. Hai cặp gen phân li độc</b>
<b>lập. Cho thỏ lông đen,dài giao phối với lông trắng, ngắn sinh ra F1 có tỉ lệ 1 đen, ngắn : 1 trắng, </b>
<b>ngắn. Kiểu gen ở P:</b>
A.AAbb x aaBb B.Aabb x aaBB C.AAbb x aaBB D.Aabb x aaBb
<b>34. Ở đậu Hà lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt xanh; gen</b>
<b>B quy định hạt trơn là trội hoàn toàn so với gen b quy định hạt nhăn. Các gen này phân li độc </b>
A.AABB và aabb B.AaBB và aabb C.AaBb và aabb D.AaBb và aabb
<b>35.Trong 1 phép lai giữa hai cơ thể về 2 cặp tính trạng phân li độc lập, người ta thu được F1 có: </b>
<b>tỉ lệ kiểu hình của cặp tính trạng thứ nhất là 3 : 1, cặp tính trạng thứ hai là 1 : 2 : 1, thì tỉ lệ </b>
<b>phân li kiểu hình chung của F1 là: </b>
A.3 : 6 : 3 : 1 B.3 : 3 : 1 : 1 C.1 : 2 :1 D.3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1
<b>36.Nếu các gen nghiên cứu là trội hồn tồn thì phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen AaBbDD x </b>
<b>AabbDd sẽ chothế hệ sau : A.8 kiểu hình : 12 kiểu gen B.8 kiểu hình : 8 kiểu gen</b>
C.4 kiểu hình : 12 kiểu gen D.4 kiểu hình : 9 kiểu gen
<b>37. Trong một quần thể thực vật , gen quy định tính trạng chiều cao cây có 3 alen, gen quy </b>
<b>định tính trạng màu sắc hạt có 4 alen . Nếu các cặp gen phân li độc lập thì quá trình ngẫu </b>
<b>phối sẽ tạo ra trong quần thể có loại kiểu gen tối đa là: </b>
A.40 B.80 C.60 D.20
A.Vai trò của bố lớn hơn vai trò của mẹ đối với sự di truyền tính trạng.
B.Vai trị của bố và mẹ là khác nhau đối với sự di truyền tính trạng.
C.Vai trị của bố và mẹ là như nhau đối với sự di truyền tính trạng.
D.Vai trị của mẹ lớn hơn vai trò của mẹ đối với sự di truyền tính trạng.
<b>38.Mỗi cặp trong 3cặp gen Aa, Bb, Dd qui định 1 tính trạng khác nhau và phân li độc lập, hãy </b>
<b>xác định : tỉ lệ loại giao tử abd có tỉ lệ 25 % được tạo ra từ kiểu gen?</b>
A.AaBbdd B.AaBbDd C.AABBDd D.aaBBDd
<b> Bài 10 - TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN</b>
A.là trạng thái khác nhau của cùng 1 gen trên 1 vị trí ( lôcut )
B.là các gen khác nhau cùng qui định 1 tính trạng nào đó
C.là các gen trội và lặn qui định 1 cặp tính trạng nào đó
D.là các gen khác nhau qui định 1 tính trạng cụ thể
<b>2.Thế nào là gen không alen với nhau? ( B )</b>
A.là những gen qui định các nhau của sinh vật
B.là những gen qui định cùng 1 tính trạng thơng qua tương tác với nhau
C.là những gen khơng nằm trên cùng vị trí trên NST tương đồng D.Cả A, B, C
<b>3.Sự tương tác giữa các gen khơng alen, trong đó 2 loại gen trội khi đứng riêng đều xác định </b>
<b>cùng 1 kiểu hình, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình : </b>
A.9: 3: 3: 1 B.9: 6: 1 C.9: 7 D.9: 3: 4
<b>4.Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi kiểu gen có 1 loại gen trội hoặc toàn gen </b>
<b>lặn đều xác định cùng 1 kiểu hình, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình :</b> <b> </b>
<b> A.13: 3 B.9: 3: 4</b> C.9: 6 : 1 D.9: 7
<b>5.Tác động đa hiệu của gen là: </b>
A.1 gen qui định nhiều tính trạng
B.1gen tác động bổ trợ với gen khác để qui định nhiều tính trạng
C.1 gen tác động át chế với gen khác để qui định nhiều tính trạng
D.1 gen tác động c
A.các alen thuộc cùng 1 lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi gen trội đều làm tăng kiểu hình
lên 1 chút
B.các alen thuộc 1, 2 hoặc nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi gen trội đều làm tăng
kiểu hình lên 1chút.
C.các alen thuộc 2 hoặc nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi gen trội đều làm tăng kiểu
hình lên 1 chút
D.Cả A, B, C
<b>7.Kết quả tương tác bổ sung cho phân li kiểu hình nào sau đây?</b>
A.phân li theo tỉ l
<b>8. Ở ngô, 2 gen trội A và B tương tác với nhau cho ra bắp cao. Khi lai 2 cây bắp lùn F1 thu được</b>
<b>tồn bắp cao, tỉ lệ kiểu hình ở F2 l à: </b>
A.9 bắp cao : 7 bắp lùn B.9 bắp cao : 6 bắp trung bình : 1 bắp lùn
C.13 bắp cao: 3 bắp lùn D.15 bắp cao : 1 bắp lùn
<b>9.Đặc điểm của tương tác cộng gộp là gì?</b>
A.có nhiều gen khơng alen tham gia hình thành nên tính trạng
B.Khi số lượng gen cộng gộp tăng lên thì số loại kiểu hình sẽ tăng lên
C.tính trạng do nhiều gen cùng qui định theo kiểu cùng tương tác cộng gộp là tính trạng số lượng
D.cả A, B, C
<b>10.tính trạng màu da ở người là trường hợp di truyền theo cơ chế : ( H )</b>
A.1 gen chi phối nhiều tính trạng B.nhiều gen khơng alen qui định nhiều tính trạng
C.nhiều gen khơng alen cùng chi phối 1 tính trạng D.một gen bị đột biến thành nhiều alen
<b>11.Hiện tượng đa hiệu giúp giải thích? ( H )</b>
A.hiện tượng biến dị tổ hợp B.kết quả hiện tượng đột biến gen
C.1 gen bị đột biến tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau
D.sự tác động qua lại giữa các gen alen cùng qui định một tính trạng
<b>12.Điểm khác nhau giữa hiện tượng di truyền phân li độc lập và tương tác gen là : ( VD )</b>
A.2 cặp gen alen qui định các tính trạng nằm trên những NST khác nhau
B.Thế hệ lai F1 dị hợp về 2 cặp gen
A.tạo ra 1 dãy tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng
B.làm xuất hiện nhiều tính trạng mới chưa có ở bố mẹ
C.sự khác biệt về kiểu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ
D.sự khác biệt về kiểu hình giữa các kiểu gen càng lớn
<b>14.Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố mêlanin nên lông màu trắng, con ngươi của </b>
<b>mắt có màu đỏ do đó nhìn thấu cả mạch máu trong đáy mắt, đây là hiện tượng di truyền theo </b>
<b>qui luật : </b>
A.tương tác bổ sung B.tương tác cộng gộp
C.tác động đa hiệu của gen D.tương tác át chế
<b>15.Loại tác động của gen thường chú ý trong sản xuất là:</b>
A.tác động cộng gộp B.tác động đa hiệu
C.tác động át chế D.tương tác bổ trợ giữa 2 loại gen trội
<b>16.Cách qui ước : kiểu gen: A-B- khác kiểu gen: A-bb = aaB- khác kiểu gen: aabb thuộc kiểu </b>
<b>tương tác : ( H )</b>
A.át chế B.bổ sung C.cộng gộp D.đa gen
<b> Cho biết kiểu gen: A-B-: hoa màu tím, A-bb; aaB-, aabb : màu trắng. Sử dụng dữ kiện này trả</b>
<b>lời các câu hỏi từ 17 21</b>
<b>17.tính trạng màu sắc hoa được di truyền theo qui luật nào? </b>
A.tác động bổ sung B.tác động át chế C.tác động cộng gộp D.gen đa hiệu
<b>18.phép lai AaBb x Aabb cho tỉ lệ kiểu hình:</b>
A.9 hoa tím : 7 hoa trắng B.5 hoa trắng : 3 hoa tím
C.5 hoa tím : 3 hoa trắng D.3 hoa trắng : 1 hoa tím
<b>19.phép lai nào sau đây có kết quả giống câu 18.</b>
A.AaBb x AaBb B.AaBb x aabb C.AaBb x AaBB D.AaBb x aaBb
<b>20.phép lai AaBb x AaBb cho tỉ lệ kiểu hình :</b>
A. 5 hoa trắng : 3 hoa tím B.5 hoa tím : 3 hoa trắng
C.9 hoa tím : 7 hoa trắng D.9 hoa trắng : 7 hoa tím
<b>21.Dựa vào tỉ lệ phân li kiểu hình nào CHƯA BIẾT CHẮC số tổ hợp của P:</b>
<b>1.9 : 7;</b> <b>2.5 : 3;</b> <b>3.3 : 1;</b> <b>4.1 : 1</b>
A.1, 2 B.3, 4 C.1, 4 D.2, 3
<b> Cho biết kiểu gen: A-B-: hoa đỏ, A-bb; aaB- : hoa đỏ nhạt; aabb : hoa màu trắng. Sử dụng </b>
<b>dữ kiện này trả lời các câu hỏi từ 22 24</b>
<b>22.tính trạng màu sắc của hoa xuất hiện do chi phối bởi qui luật :</b>
A.trội lặn khơng hồn tồn B. tương tác bổ sung C.tác động át chế D.tác động cộng gộp
<b>23.phép lai P: AaBb x AaBb cho tỉ lệ kiểu hình nào xuất hiện ở F1:</b>
A.4 đỏ nhạt : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng B.6 đỏ nhạt : 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng
C.9 hoa đỏ : 6 đỏ nhạt : 1 hoa trắng D.3 đỏ nhạt : 3 hoa đỏ : 2 hoa trắng
<b>24.phép lai P: AaBb x Aabb cho tỉ lệ kiểu hình nào xuất hiện ở F1:</b>
A.9 hoa đỏ : 3 đỏ nhạt : 1 hoa trắng B.4 đỏ nhạt : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
C.4 hoa đỏ : 3 đỏ nhạt : 1 hoa trắng D.3 đỏ nhạt : 3 hoa đỏ : 2 hoa trắng
<b>25. Ở một loài thực vật, kích thước thân cây do ba cặp gen khơng alen tương tác với nhau</b>
<b>theo kiểu cộng gộp quy định. Cứ mỗi alen trội làm cây thấp đi 10cm. Cây cao nhất có kiểu</b>
<b>gen AABBDD và cao 200cm. cho lai cây cao nhất với cây thấp nhất, kích thước của cây F1 là:</b>
A. 100cm. B. 150cm. C. 170cm. D. 140cm.
<b>26. Ở ngô, tính trạng kích thước thân do hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương</b>
<b>đồng khác nhau tương tác kiểu bổ sung quy định. Kiểu gen có mặt đồng thời 2 alen trội A và</b>
<b>B thân cao, kiểu gen thiếu một hoặc hai alen trội này đều cho thân thấp. Cho 2 thứ ngô</b>
<b>thuần chủng thân cao và thân thấp giao phấn với nhau thu được F1 đều có thân cao, tíêp tục</b>
<b>cho F1 giao phấn với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là</b>
A.3thân cao: 1 thân thấp. B.9 thân cao: 7 thân thấp.
C.15 thân cao: 1 thân thấp. D.13 thân cao : thân thấp
<b>27. Gen đa hiệu là </b>
A.gen chịu sự điều khiển của nhiều gen khác.
B. gen điều khiển sự hoạt động của nhiều gen khác.
<b>C.gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng. </b>
D. gen tạo ra nhiều sản phẩm với hiệu quả rất cao.
A.AABBDD B.AaBBDD C.AabbDd D.aaBbdd
<b>29. Ở 1 lồi động vật, gen B qui định lơng xám, alen b qui định lôngđen; gen A át chế B và b,</b>
<b>alen a khơng át chế. Lai phân tích tểh dị hợp 2 cặp gen, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:</b>
A.2 đen : 1 xám : 1 trắng B.2 xám : 1 đen : 1 trắng
C.3 đen : 3 xám : 2 trắng D.2 tr
<b>30.Khi lai phân tích cơ thể F1 dị hợp về 2 cặp gen cùng qui định 1 tính trạng, thu được tỉ lệ</b>
<b>kiểu hình là 1 : 2 :1. Kết quả này phù hợp với kiểu tương tác bổ sung theo tỉ lệ nào khi cho</b>
<b>hai cây F1 lai vơi nhau?</b>
A.13 : 3 B.9 : 3 : 3 : 1 C.9 : 6 : 1 D.9 : 7
<b>31.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về gen đa hiệu:</b>
A.gen đa hiệu là gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau
B.gen đa hiệu là gen mang thơng tin mã hố cho nhiều mARN khác nhau
C.gen đa hiệu là gen mà sự biểu hiện của nó phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường
D.gen đa hiệu là gen khi được biểu hiện ra kiểu hình sẽ gây bất lợi cho cơ thể
<b>32. Ở 1 loài thực vật, màu sắc hoa đỏ do 2 cặp gen không alen tương tác với nhau quy định.</b>
<b>Cây sẽ cho hoa đỏ, nếu trong kiểu gen có cả 2 gen A và B, cây có các kiểu gen khác đều cho</b>
<b>màu hoa trắng. Khi lai phân tích cá thểdị hợp 2 cặp gen thì theo lí thuyết, kết quả thu được</b>
<b>ở F2 sẽ là:</b>
A.3 hoa đỏ : 1 hoa trắng B.1 hoa đỏ : 1 hoa trắng C.1 hoa đỏ : 3 hoa trắng D.100 % hoa đỏ
<b> gen A gen B </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> enzim A enzim B </b>
<b> Chất không màu 1 Chất không màu 2 Sắc tố đỏ</b>
<b> Các alen a và b khơng có chức năng trên. Lai 2 cây hoa trắng( khơng có sắc tố đỏ ) thuần</b>
<b>chủng thu được F1 gồm tồn cây có hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình thu được ở </b>
<b>F2 là :</b>
A.3 cây hoa đỏ : 5 cây hoa trắng. B.9 cây hoa đỏ : 7 hoa trắng.
C.15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng D.13 cây hoa đỏ : 3 cây hoa trắng
<b>34.Hiệu quả của nhiều gen tác động đồng thời lên một tính trạng là:</b>
A.khơng bao giờ xuất hiện kiểu hình mới ở con lai trong các thế hệ lai
B.không làm tăng số lượng biến dị tổ hợp
C.có thể xuất hiện kiểu hình mới ở con lai mà khơng có ở bố, mẹ
D.tỉ lệ kiểu hình ở các phép lai tuân theo các qui luật di truyền được Menđen phát hiện
<b>35.Giả sử lai một cặp tính trạng, kiểu gen của F1 là AaBb x AaBb; hai cặp gen phân li độc </b>
<b>lập với nhau và di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. Tỉ lệ kiểu hình ở F2 sẽ là:</b>
A.13 : 3 hoặc 9 : 7 B.9 : 6 : 1 hoặc 9 : 3 : 3 :1
C.12 : 3 :1 hoặc 9 : 3 : 3 :1 D.9 : 6 : 1 hoặc 13 : 3
<b>36.</b>
<b>gen phân li độc lập và t</b>
A.AaBb x aabb B.AaBb x AaBB C.AaBb x AABb D.AaBb x Aabb
<b>37.Hiện tượng ở lúa mì màu hạt đỏ đậm, nhạt khác nhau tuỳ thuộc vào số lượng gen trội có </b>
<b>mặt trong kiểu gen, khi số lượng gen trội trong kiểu gen càng nhiều thì màu đỏ càng đậm. </b>
<b>Hiện tượngnày là kết quả của sự: A.tác động cộng gộp của các gen không alen</b>
<b>B.tác động của một gen lên nhiều tính trạng C.tương tác át chế giữa các gen trội không alen</b>
D.tương tác át chế giữa các gen l
<b>Bài 11 – LIÊN KẾT GEN – HOÁN VỊ GEN</b>
<b>1.Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là :</b>
A.trao đổi chéo giữa crômatit trong NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I
B.hốn vị gen xảy ra như nhau ở hai giới đực cái C.sự phân li độc lập tự do của NST
D.các gen nằm trên 1 NST bắt đơi khơng bình thường trong kì đầu giảm phân I
<b>2.Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hốn vị gen:</b>
A.khơng lớn hơn 50 % B.càng gần tâm động tần số hoán vị gen càng lớn
C.tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST
<b>3.Căn cứ vào tần số hốn vị ta có thể xác định được điều nào sau đây:</b>
A.vị trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 lơcut
B.vị trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 NST
A.liên kết gen B.hoán vị gen C.phân li độc lập D.tương tác gen
<b>5.</b>
<b>toàn thân xám, cánh dài.Cho con đực F1 lai với con cái tâhn đen, cánh cụt thu được tỉ lệ:</b>
A.4 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt B.3 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt
C.2 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt D.1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt
<b>6.Hốn vị gen có ý nghĩa thực tiễn là:</b>
A.làm giảm nguồn biến dị tổ hợp B.tổ hợp các gen có lợi về cùng NST
C.tạo nhiều tổ hợp gen độc lập D.làm giảm số kiểu hình trong quần thể
<b>7.Điều nào sau đây KHƠNG ĐÚNG với nhóm gen liên kết?</b>
A.các gen trên 1 NST tạo thành 1 nhóm gen liên kết
B.số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ NST đơn bội của lồi đó
C. số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ NST lư
<b>8.</b>
<b>9. Cơ sở tế bào học của tái tổ hợp gen là :</b>
A.sự trao đổi chéo những đoạn tương ứng của cặp NST tươg đồg đưa đến sự hoán vị các gen alen
B.sự trao đổi chéo những đoạn tương ứng của cặp NST tương đồng đưa đến sự hoán vị các gen alen,
tạo ra sự tổ hợp lại các gen không alen
C.sự trao đổi chéo những đoạn tương ứng trên 2 crômatit của cùng 1 NST
D.sự trao đổi chéo những đoạn không tương ứng của cặp NST tương đồng
<b>10. Khi lai ruồi thân xám, cách dài thuần chủng với ruồi thân đen, cánh cụt thì thu được F1 tồn</b>
<b>thân xám,cánh dài. Cho con cái F1 lai với con đực thân đen, cánh cụt thu được tỉ lệ: 0,415 thân </b>
<b>xám, cánh dài : 0,415thân đen, cánh cụt :0,085 thân xám, cánh cụt :0,085 thân đen, cánh dài. Để </b>
<b>giải thích kết quả lai, Moocgan cho rằng :</b>
A.sự hoán vị giữa 2 gen không tương ứng B.có sự phân li độc lập của 2 cặp gen trong giảm phân
C.có sự phân li khơng đồng đều của 2 cặp gen trong giảm phân D.có sự hốn vị giữa 2 gen tương ứng
<b>11.Cơ sở tế bào học của liên kết gen:</b>
A.sự phân li của NST tương đồng trong giảm phân
B.sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp các NST tương đồng
C.các gen trong nhóm liên kết di truyền khơng đồng thời với nhau
D.các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào
<b>12. Ở ruồi giấm thân xám, cánh dài trội hoàn toàn so với thân đen, cánh cụt. Khi lai ruồi thân </b>
<b>xám, cánhdài thuần chủng với ruồi thân đen, cánh cụt.F1 toàn thân xám, cánh dài, cho con cái </b>
<b>F1 lai với con đực thân đen, cánh cụt thu được tỉ lệ: </b>
A.1 xám,dài: 1 đen,cụt: 1 xám,cụt: 1 đen,dài
B.0,31 xám,dài: 0,31 đen,cụt: 0,19 xám,cụt: 0,19 đen,dài
C.0,415 xám,dài: 0,415đen,cụt: 0,085xám,cụt:0,085đen,dài
D.0,21xám,dài:0,21đen,cụt:0,29xám,cụt:0,29đen,dài
<b>13.Bản đồ di truyển có vai trị gì trong cơng tác chọn giống?</b>
A.xác định được vị trí các gen qui định các tính trạng khơng có giá trị kinh tế
B.xác định được vị trí các gen qui định các tính trạng có giá trị kinh tế
C.dự đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai
D.xác định được vị trí các gen qui định các tính trạng cần loại bỏ
<b>14.Các gen sẽ di truyền liên kết, khi :</b>
A.các cặp gen qui định các tính trạng nằm trên các NST tương đồng khác nhau
B.các cặp gen qui định các tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng
C.nhiều gen cùng nằm trên nhiều NST D.các gen phải nằm trên một NST tương đồng
<b>15.Nguyên nhân nào xảy ra hiện tượng di truyền liên kết?</b>
D.xu hướng liên kết gen thường xảy ra hơn so với phân li độc lập
<b>16.Có các trường di truyền liên kết nào sau đây :</b>
A.liên kết gen và hoán vị gen B.sự liên kết giữa các gen ở vị trí gần nhau và xa nhau trên NST
C.liên kết mạnh, liên kết yếu D.các gen liên kết trên NST và NST giới tính
<b>17.Nhóm gen liên kết gồm: </b>
A.các gen cùng nằm trên 1 NST B.các gen cùng nằm trên 1 c
A.trường hợp 2 gen cùng locut đổi chỗ cho nhau
B.trường hợp 2 cặp alen đổi chỗ trên cặp NST tương đồng
C.trường hợp 2 alen cùng cặp đổi chỗ trên cặp NST tương đồng khi xảy ra trao đổi đoạn NST
D.trường hợp các gen trên cùng 1 NST đổi chỗ cho nhau khi giảm phân tạo giao tử
<b>20.Tần số hoán vị gen là:</b>
A.tổng % số tế bào xảy ra hốn vị gen tính trên tổng số tế bào tham gia quá trình giảm phân
B.tỉ lệ giữa số kiểu giao tử hoán vị với số kiểu giao tử liên kết
C.tổng % các loại giao tử hoán vị tính trên tổng số giao tử được sinh ra D.Cả A, B, C
<b>21.Ở ruồi giấm, các tính trạng thân xám (A), cánh dài (B) trội hoàn toàn so với thân đen (b), </b>
<b>cánh cụt (b). Biết các gen này di truyền liên kết hoàn toàn với nhau trên một cặp nhiễm sắc thể </b>
<b>thường. Cho lai ruồi giấm thân xám, cánh dài với ruồi thân xám, cánh cụt thu được F1 có tỉ lệ </b>
<b>kiểu hình phân li theo tỉ lệ là 3 thân xám, cánh dài: 1 thân xám, cánh cụt. Kiểu gen của ruồi bố, </b>
<b>mẹ là:</b>
<b>(1) </b>
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3), (4)
<b>22.Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu gen 1: 1: 1: 1? Bi</b>
A.
<b>23. Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với gen a qui định thân</b>
<b>thấp, gen B qui định quả trịn là tr</b>
<b>A. </b>
<b>24.Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau cơ bản giữa hoán vị gen và liên kết gen là do:</b>
A.hoạt động của NST trong giảm phân I B.sự di chuyển của NST trên sợi thoi vô sắc
C.sự tái tổ hợp tự do của các NST trong thụ tinh D.sự tác động qua lại của các gen không alen
<b>25.Đối với các lồi sinh sản hữu tính, liên kết gen hồn toàn làm:</b>
A.hạn chế biến dị tổ hợp, các gen trong cùng nhóm liên kết ln di truyền cùng nhau
B.tăng biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho tiến hoá của sinh vật
C.tăng số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời sau, giúp cho s. vật thích nghi tốt với mơi trường sống
D.làm cho sinh vật dễ phát sinh đột biến gen, tạo ra nhiều alen mới, là nguyên liệu sơ cấp cho
chọn lọc tự nhiên
<b>26. Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với gen a qui định thân</b>
<b>thấp, gen B qui định quả tròn là tr</b>
<b>A. </b>
<b>27.Một cơ thế có kiểu gen </b>
<b>sẽ là: A.40 %</b> B.5 % C.20 % D.10 %
<b>28.Với tần số hốn vị gen là 20 %, cá thể có kiểu gen </b>
A.AB = ab = 20 %; Ab = aB = 30 % B. AB = ab = 30 %; Ab = aB = 20
%
C.AB = ab = 40 %; Ab = aB = 10 % D.AB = ab = 10 %; Ab = aB = 40 %
<b>29.Một loài thực vật, các tính trạng quả đỏ (A), trịn (B) trội hồn tồn so với các tính trạng</b>
<b>quả vàng (a), </b>
<b>bầu dục (b). Trong q trình phát sinh giao tử có hiện tượng hóan vị gen xảy ra với tần số</b>
<b>40%. Lai hai giống thuần chủng quả đỏ, tròn và quả vàng, bầu dục với nhau được F1. Cho</b>
<b>F1 lai phân tích thì tỉ lệ phân li kiểu hình là : </b>
A. 30% quả đỏ, tròn : 30% quả vàng, bầu dục : 20% quả đỏ, bầu dục : 20% vàng, tròn
B. 30% quả đỏ, bầu dục : 30% quả vàng, tròn: 20% quả đỏ, tròn: 20% vàng, bầu dục
C. 40% quả đỏ, tròn : 40% quả vàng, bầu dục : 10% quả đỏ, bầu dục : 10% vàng, tròn
D. 40% quả đỏ, bầu dục : 40% quả vàng, tròn: 10% quả đỏ, tròn: 10% vàng, bầu dục
<b>30.Ở đậu gen A quy định hạt trơn, a – hạt nhăn; B- có tua cuốn, b – khơng có tua cuốn. Các</b>
<b>thu được tỉ lệ kiểu hình 1 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt trơn, khơng có tua cuốn: 1 hạt nhăn,</b>
<b>có tua cuốn: 1 hạt nhăn, khơng có tua cuốn?</b>
A.
C. AaBB x AABb D. AaBb x aabb
<b>31.Một loài thực vật, gen A quy định cây cao, alen a: cây thấp; gen B quả đỏ, alen b: quả</b>
<b>trắng. Các gen liên kết hoàn toàn trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho cây có kiểu gen</b>
<b>A. 1cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ B. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng</b>
<b>C. 3 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ D. 3 cây cao, quả đỏ: 1cây thấp, quả trắng</b>
<b>32.Ruồi giấm, Pt/c thân xám,cánh dài X thân đen , cánh ngắn. F1 100% thân xám, cánh dài. </b>
<b>Cho F1 giao phối với nhau F2 gồm 4 kiểu hình sau : </b>
A.41,5% xám,dài : 41,5% đen,ngắn : 8,5% xám,ngắn : 8,5% đen,dài
B.3 xám ,dài : 3 đen,ngắn : 1 xám,ngắn : 1 đen,dài
C.1 xám ,dài : 1 đen,ngắn : 1 xám,ngắn : 1 đen,dài D.Cả A, B, C đều sai
<b>33.Hiện tượng hốn vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là</b>
A.các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do. B.làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
C.làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp D.các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng.
<b>34.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hốn vị gen? </b>
A<b>.Tần số hốn vị gen luôn bằng 50%. </b>B.Tần số hốn vị gen khơng vượt q 50%.
C.Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hoán vị gen càng cao.
D.Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%.
<b>35.Giả sử 2 gen nằm trên cùng 1 NST thì :</b>
A.chúng phân li độc lập với nhau B.chúng sẽ luôn di truyền cùng nhau
C.chúng sẽ di truyền cùng nhau khi không xảy ra trao đổi chéo D.tần số biến dị tổ hợp tăng lên
<b>36.Cho phép lai P: </b>
<b>37.Ở cà chua: gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục; giả sử 2 cặp</b>
<b>gen này nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể. Cho cà chua thân cao, quả tròn (F1) dị hợp 2 cặp gen lai</b>
<b>với cà chua thân thấp, quả bầu dục, ở đời con thu được 81 cao tròn, 79 thấp bầu dục, 21 cao </b>
<b>-bầu dục, 19 thấp - tròn.</b>
A.F1 có kiểu gen
B.F1 có kiểu gen
C.F1 có kiểu gen
D.F1 có kiểu gen
<b>38.Bản đồ di truyền (bản đồ gen) là : </b>
A.sơ đồ phân bố các NST trong nhân của 1 lồi
B.sơ đồ vị trí và khoảng cách giữa các gen trên từng NST trong bộ NST của một lồi
C.trình tự sắp xếp các nuclêơtit trong phân tử ADN của 1 NST
D.số lượng các NST trong nhân của 1loài
<b>39.Trong trường hợp có hốn vị gen, cơ thể có kiểu gen Aabb</b>
<b>Bài 12- DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGỒI NHÂN</b>
<b>1.Di truyền liên kết với giới tính là gì?</b>
A.sự di truyền các tính trạng thường do nằm trên NST giới tính qui định
B.sự di truyền các tính trạng thuộc về giới tính đực và cái ở sinh vật
C.sự di truyển các tính trạng do gen trên NST giới tính X qui định
D.sự di truy
A.cơ chế NST giới tính B.ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong cơ thể
C.ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường ngồi cơ thể
D.chuyển đổi giới tính trong q trình phát sinh cá thể
<b>3.Hiện tượng di truyền liên kết giới tính được ai phát hiện và trên đối tượng nào?</b>
A.Menđen với đối tượng đậu Hà lan B.Moogang với đối tượng ruồi giấm
A.P thuần chủng thì thế hệ sau phải đồng tính
B.nếu cá thể mẹ đồng hợp về tính trạng trội thì F1 đồng tính trội
C.bố ln truyền Y cho con đực và X cho con cái ở đời sau
D.nếu cá thể bố mang tính trạng trội thì tất cả con cái đời sau mang tính trạng trội
<b>5.Vì sao nói cặp XY là cặp tương đồng khơng hồn tồn?</b>
A.vì NST X mang nhiều gen hơn NST Y
B.vì NST X có đoạn mang gen cịn Y thì khơng có gen tương ứng
C.vì X và Y đều có đoạn mang cặp gen tương ứng D.vì X dài hơn Y
<b>6. Ở ruồi giấm, mắt đỏ là trội hoàn toàn so với mắt trắng, gen qui định màu mắt nằm trên</b>
<b>NST X, khơng có alen tương ứng trên Y. Ruồi cái mắt đỏ giao phối với ruồi đực mắt trắng</b>
<b>được ruồi F1, cho F1 giao phới với nhau, kết quả thu được kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào?</b>
A.3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng (toàn ruồi đực)
B.3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng (toàn ruồi cái)
C.3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng D.1 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng
<b> Trong thí nghiệm của Moocgang, khi lai giữa ruồi giấm cái mắt đỏ với ruồi giấm đực mắt</b>
<b>trắng thuần chủng. Sử dụng dữ kiện này trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 12</b>
<b>7.kết quả thu được ở F2 là:</b>
A.1 ruồi đực mắt đỏ: 2 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt trắng
B.3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng ( trong đó ruồi mắt trắng đều là ruồi giấm đực)
C.3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng ( trong đó ruồi mắt trắng đều là ruồi cái) D.cả A và B
<b>8.Gọi A: mắt đỏ, a: mắt trắng; kiểu gen P trong phép lai trên là:</b>
<b>9.Hiện tượng phân li kiểu hình khơng đồng đều giữa ruồi đực và ruồi cái ở F2 phép lai nói</b>
<b>trên :</b>
A.gen qui định tính trạng nằm trên NST X mà khơng có đoạn tương đồng trên NST Y
B.tất cả ruồi giấm cái ở F2 đều có mắt đỏ do nhận XA<sub> từ ruồi đực F1.</sub>
C.ruồi giấm đực ở F2 xuất hiện 1 / 2 mắt đỏ : 1 / 2 mắt trắng do kiểu gen ruồi giấm cái F1 dị hợp
XA<sub>X</sub>a
D.cả A, B, C
<b>10.Phép lai nghịch với phép lai trên cho kết quả F2 là:</b>
A.tất cả ruồi giấm đực là mắt đỏ, tất cả ruồi giấm cái là mắt trắng
B.trong số ruồi giấm mắt đỏ cũng như mắt trắng có 1 / 2 ruồi đực : 1 / 2 ruồi cái
C.3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng D.1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng
<b>11. Gọi A: mắt đỏ, a: mắt trắng; kiểu gen P trong phép lai nghịch là :</b>
A.AA x aa B.XA<sub> X</sub>A<sub> x X</sub>a<sub>Y C.X</sub>a<sub>X</sub>a <sub>x X</sub>a<sub>Y D.X</sub>a<sub>X</sub>a<sub> x X</sub>A<sub>Y </sub>
<b>12.Hai phép lai: phép lai thuận và phép lai nghịch có kết quả khác nhau là do:</b>
A.gen qui định tính trạng nằm trên NST X khơng có alen tương ứng trên NST Y
B.vai trị của bố mẹ khơng ngang nhau trong việc truyền tính trạng cho con
C.giới đồng giao tử truyền X cho cả giới đực và cái; giơí dị giao tử truyền Y cho con đực, X cho
con cái
D. cả A, B, C
<b>13.Đặc điểm của sự di truyền tính trạng do gen nằm trên NST X khơng có alen tương ứng</b>
<b>trên NST Y là:</b>
A.kết quả lai thuận khác lai nghịch và tính trạng được di truyền chéo.
B.có trường hợp P thuần chủng, F1 có sự phân li kiểu hình
C.tỉ lệ phân li kiểu hình khơng giống nhau giữa cá thể đực và cái D.cả A, B, C
<b>14.Nguyên nhân của sự di truyền chéo là:</b>
A.giới dị giao tử mang gen qui định tính trạng
B.giới đồng giao tử mang gen qui định tính trạng
C.bố truyền Y cho con đực và X cho con cái, còn mẹ truyền X cho cả 2 giới
D.tính trạng khơng được bộc lộ ở giới đồng giao tử khi mang cặp gen dị hợp
<b>15.Di truy</b>
A.Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X B.Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể
C.Gen quy định tính trạng nằm trên NST D.Khơng có kết luận nào nêu trên là đúng
<b>17.Khi nghiên cứu NST ở người, ta thấy những người có NST giới tính là XY, XXY hoặc</b>
<b>XXXY đều là nam, cịn những người có NST giới tính là XX, XO hoặc XXX đều là nữ. Có</b>
<b>thể rút ra kết luận:</b>
A.sự có mặt của NST giới tính X quyết định giới nữ
B.NST Y khơng mang gen quy định tính trạng giới tính
C.sự biểu hiện giới tính chỉ phụ thuộc vào số lượng NST giới tính X
D.gen quy định giới tính nam nằm trên NST Y
<b>18.Ý nghĩa thực tiển của di truyền giới tính là:</b>
A.điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính trong q trình phát triễn cá thể
B.phát hiện các yếu tố của mơi trường ngồi cơ thể ảnh hưởng đến giới tính
C.phát hiện các yếu tố của mơi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính
D.điều khiển giới tính của cơ thể
<b>19.Sự di truyền kiểu hình liên kết với giới tính như thế nào?</b>
A.sự phân bố tỉ lệ kiểu hình ln đồng đều ở 2 giới tính
B.sự di truyền kiểu hình chỉ ở 1 giới tính
C.sự phân bố tỉ lệ kiểu hình khi đều hoặc khơng đều ở 2 giới tính
D.sự phân bố kiểu hình ln khơng đồng đều ở 2 giới tính
<b>20.Cặp NST giới tính quy định giới tính nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG?</b>
A.
A.tính trạng bị chi phối bởi gen nẳm trên NST giới tính
B.tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST thường
C.tính trạng bị chi phối bởi gen nằm ở tế bào chất
D.tính trạng bị chi phối bởi ảnh hưởng của giới tính
<b>22.Cơ chế xác định giới tính nào sau đây là đúng?</b>
A.tinh trùng mang X thụ tinh với trứng mang X tạo hợp tử phát triễn thành con gái
B.tinh trùng mang X thụ tinh với trứng mang X tạo hợp tử phát triễn thành con trai
C.tinh trùng mang Y thụ tinh với trứng mang X tạo hợp tử phát triễn thành con gái
D.tinh trùng mang X thụ tinh với trứng mang Y tạo hợp tử phát triễn thành con trai
<b>23.Sự di truyền tính trạng do gen trên NST Y quy định như th</b>
A.chỉ di truyền ở gi
C.chỉ di truyền ở gi
A.Bố: XM<sub>Y, mẹ:X</sub>M<sub>X</sub>m <sub> B.Bố: X</sub>M<sub>Y, mẹ:X</sub>M<sub>X</sub>M<sub> </sub>
C.B
A.phân tích kết quả lai dựa trên xác suất thống kê .
B.Hoán đổi vị trí của các cá thể bố mẹ trong các thí nghiệm lai
C.Lai phân tích D.Lai trở lại đời con với các cá thể thế hệ bố mẹ
<b>26.Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết với tính là:</b>
A.Các gen quy định tính trạng thường nằm trên NST giới tính
B.sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST thường
C.sự phân li, tổ hợp của cặp NST giới tính dẫn tới sự phân li, tổ hợp của các gen quy định tính
trạng thường nằm trên NST giới tính.
D.sự phân li, tổ hợp của NST giới tính dẫn tới sự phân li, tổ hợp của các gen quy định tính trạng
giới tính.
<b>27.</b>
A. 100%. B. 50%. C. 25%. D. 12,5 %.
<b>30.Ở mèo, kiểu gen DD: lông đen; Dd: lông tam thể; dd: lông hung. Gen qui định màu lông</b>
<b>nằm trên nhiễm sắc thể X. Mèo ♀ lông hung giao phối với mèo ♂ lông đen F1. Cho mèo F1</b>
<b>giao phối với mèo đực lơng hung thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là</b>
A. 1 mèo ♀ lông hung: 1 mèo ♀ lông tam thể: 1 mèo ♂ lông đen: 1 mèo ♂ lông tam thể.
B. 1 mèo ♀ lông hung: 1 mèo ♀ lông tam thể: 1 mèo ♂ lông đen: 1 mèo ♂ lông hung.
C. 1 mèo ♀ lông đen: 1 mèo ♀ lông tam thể: 1 mèo ♂ lông đen: 1 mèo ♂ lông tam thể.
D. 1 mèo ♀ lông đen: 1 mèo ♀ lông tam thể: 1 mèo ♂ lông đen: 1 mèo ♂ lông hung.
<b>31.Cho gà trống lông vằn lai với gà mái lông nâu, tất cả các con F1 đều có lơng vằn. Khi cho</b>
<b>gà trống lơng nâu lai với gà mái lơng vằn, F1 có con lơng nâu, có con lơng vằn, trong đó lơng</b>
<b>nâu tồn là gà mái. Biết tính trạng màu sắc lơng do một cặp gen quy định. Có thể kết luận gì</b>
<b>về sự di truyền trên?</b>
A.Alen quy định tính trạng lơng vằn là trội, gen quy định màu sắc lông di truyền liên kết với giới
tính
B.Alen quy định tính trạng lơng vằn là trội, gen quy định màu sắc lơng n
D.Alen quy định tính trạng lơng vằn là l
<b>32.Một người phụ nữ bị mù màu đỏ- lục lấy chồng bị bệnh máu khó đơng dự định sinh con.</b>
<b>Phát biểu nào sau đây là phù hợp nhất đối với những đứa con của họ sắp sinh ra?</b>
C.Nếu sinh con gái chắc chắn bị bệnh máu khó đơng
D.Con trai và con gái đều có thể bị cả 2 bệnh này
<b>33.Bệnh máu khó đơng ở người do 1 gen lặnnằm trên NST X, một người phụ nữ bình</b>
<b>thường có bố bị bệnh máu khó đơng lấy 1 người chồng bình thường. Cặp vợ chồng này lo sợ</b>
<b>các con mình sinh ra sẽ bị bệnh. Theo li thuyết thì :</b>
A.tất cả con trai và con gái sinh ra đều không bị bệnh
B.xác suất họ sinh con (trai hay gái) bị bệnh là 50%
C.con gái của họ sẽ khơng bị bệnh, cịn con trai của họ có thể bị bệnh hoặc khơng bị bệnh
D.con trai của họ sẽ khơng bị bệnh, cịn con gái của họ có thể bị bệnh hoặc khơng bị bệnh
<b>34. Ở người tính trạng tóc quăn do gen trội A, tóc thẳng: a nằm trên NST thường quy định;</b>
<b>còn bệnh mù màu đỏ-lục do gen lặn m chỉ nằm trên NST giới tính X. Bố và mẹ tóc quăn,</b>
<b>mắt bình thường sinh 1 con trai tóc thẳng, mù màu đỏ-lục. Kiểu gen của người mẹ là:</b>
A.AaXM<sub>X</sub>M <sub> B.AAX</sub>M<sub>X</sub>m<sub> C.AaX</sub>M<sub>X</sub>m<sub> D.AAX</sub>M<sub>X</sub>M
C. Tế bào chất của giao tử cái được tạo ra từ mẹ có vai trò chủ yếu trong di truyền.
D. Vai trò của tế bào sinh dục đực và cái ngang nhau.
<b>36.Di truyền qua tế bào chất ( di truyền ngoài nhân ) là :</b>
A.sự di truyền các tính trạng do gen trong nhân chịu ảnh hưởng của tế bào chất
B.sự di truyền các bào quan trong tế bào chất qua nguyên phân
C.sự di truyền các tính trạng do gen nằm trong tế bào chất qui định
D.sự di truyền các bào quan ti thể, lạp thể trong tế bào chất qua quá trình giảm phân
<b>37.Gen trong tế bào chất có ở bào quan : </b>
A.ti thể, lạp thể B.không bào C.lưới nội chất D.trung thể
<b>38.Trong sự di truyền qua tế bào chất thì vai trị của bố mẹ như thế nào ?</b>
A.vai trò của bố mẹ là như nhau đối với sự di truyền tính trạng
B.vai trị của bố mẹ là khác nhau đối với sự di truyền tính trạng
C.vai trị của bố lớn hơn vai trị của mẹ đối với sự di truyền tính trạng
D.vai trị của mẹ lớn hơn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng
<b>39.Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền ngồi nhân ?</b>
A.tính trạng ln di truyền theo dịng mẹ B.mẹ di truyền tính trạng cho con trai
C.bố di truyền tính trạng cho con trai D.tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam ít biểu hiện ở nữ
<b>40.Hiện tượng lá đốm trắng, đốm xanh ở cây vạn niên thanh là do đột biến bạch tạng của:</b>
A.Gen trong nhân B.Gen trong lục lạp
C.Gen trong ti thể D.Gen trong plasmit của vi khuẩn cộng sinh
<b>Bài 13-ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN</b>
<b>1.Nhận định nào sau đây về đặc điểm của thường biến vả mức phản ứng là đúng?</b>
A.Thường biến và mức phản ứng đều di truyền.
B.Thường biến và mức phản ứng đều không di truyền.
C.Thường biến không di truyền, mức phản ứng di truyền.
D.Thường biến di truyền, mức phản ứng không di truyền.
<b>2.Đối với các lồi sinh sản hữu tính, bố hoặc mẹ di truyền cho con</b>
A.tinh trạng. B.kiểu gen. C.kiểu hình. D.alen.
A.Gen (ADN) mARN Polipeptit Prôtêin Tính trạng.
B.Gen (ADN) mARN Prơtêin Polipeptit Tính trạng.
C.Gen (ADN) rARN Polipeptit Prơtêin Tính trạng.
D.Gen (ADN) tARN Polipeptit Prơtêin Tính trạng.
<b>4.Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện mơi trường khác</b>
<b>nhau được gọi là</b>
A.sự thích nghi của sinh vật. B.sự thích nghi kiểu gen.
C.sự mềm dẻo kiểu hình. D.sự mềm dẻo kiểu gen.
<b>5.Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với mức phản ứng?</b>
<b>A.mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các điêu kiện môi</b>
trường khác nhau
<b>6.Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình là KHƠNG</b>
<b>ĐÚNG ?</b>
A.kiểu gen quy định khả năng phản ứng thành kiểu hình cụ thể tương ứng với mơi trường
B.kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với môi trường
C.kiểu hình phụ thuộc hồn tồn vào kiểu gen, khơng chịu ảnh hưởng của môi trường
D.bố mẹ không truyền cho con những tính trạng hình thành sẳn mà di truyền một kiểu gen
<b>7.Sự phụ thuộc của tính trạng vào kiểu gen như thế nào?</b>
A.tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
B.tính trạng chất lượng ít phụ thuộc vào kiểu gen
C.tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
D.bất kì tính trạng nào cũng phụ thuộc vào kiểu gen
<b>8.Những tính trạng có mức phản ứng rộng là?</b>
A.những tính trạng số lượng B.những tính trạng chất lượng
C.những tính trạng giới tính D.những tính trạng liên kết với giới tính
<b>9.Thường biến xuất hiện do nguyên nhân nào?</b>
A.do điều kiện môi trường thay đổi
B.do tác động của các nhân tố hoá học làm thay đổi cấu trúc ADN
C.do sự trao đổi đoạn của NST D.do tác động của tia phóng xạ, tia tử ngoại
<b>10.Màu lơng đen của thỏ Himalaya được hình thành phụ thuộc vào yếu tố nào?</b>
A,chế độ ánh sáng của môi trường B.nhiệt độ C.độ ẩm D.chế độ dinh dưỡng
<b>11.Thường biến có vai trị gì ? </b>
A.tăng khả năng chống chịu và sinh sản B.tích luỹ thông tin di truyền qua các thế hệ
C.tăng khả kiếm ăn và tự vệ của sinh vật
D.Giúp sinh vật thích nghi thụ động trước những thay đổi có tính nhất thời hoặc theo chu kì của
điều kiện sống
<b>12.Thường biến là gì?</b>
A.là những biến đổi đồng loạt về kiểu gen
B.là những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng kiểu gen
C.là những biến đổi đồng loạt về kiểu gen tạo ra cùng kiểu hình
D.là những biến đổi đồng loạt về kiểu gen do tác động của mơi trường
<b>13.Tính chất của thường biến là gì? </b>
A.định hướng, di truyền B.đột ngột, không di truyền
C.đồng loạt, định hướng, không di truyền D.đồng loạt, không di truyền
<b>14.Tính trạng số lượng khơng có đặc đặc điểm nào sau đây?</b>
A.khó thay đổi khi điều kiện mơi trường thay đổi
B.đo lường được bằng các kĩ thuật thông thường
C.thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi D.nhận biết được bằng quan sát thơng thường
<b>15.Sự mềm dẽo kiểu hình có nghĩa là :</b>
A.một kiểu hình có thể do nhiều kiểu gen quy định
B.tính trạng có mức phản ứng rộng
C.một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước các điều kiện mơi trường khác nhau
D.sự điều chỉnh kiểu hình theo sự biến đổi của kiểu gen
<b>16.Mức phản ứng là gì?</b>
A.là giới hạn phản ứng của kiểu hình trong điều kiện mơi trường khác nhau
B.là giới hạn phản ứng của kiểu gen trong điều kiện môi trường khác nhau
C.là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi trường khác
nhau D.là những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng kiểu gen
<b>17.Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG với khái niệm về kiểu hình?</b>
D.kiểu hình được tạo thành do sự tương tác giữa kiểu gen và điều kiện mơi trường
<b>18.Phát biểu nào sau đây KHƠNG ĐÚNG ?</b>
A.giống tốt, kĩ thuật sản xuất tốt, năng suất không cao
B.
D.kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một giống vật ni hay cây trồng
A.có kiểu hình khác nhau B.có cùng kiểu gen
C.có kiểu gen khác nhau D.có kiểu hình giống nhau
<b>21.Giống lúa X khi trồng ở đồng bằng Bắc Bộ cho năng suất 8 tấn / ha. ở vùng Trung Bộ</b>
<b>năng suất 6 tấn/ha, ở đồng bằng sông Cửu Long cho năng suất 10 tấn / ha. Nhận xét nào sau</b>
<b>đây là đúng?</b>
A. điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng…thay đổi đã làm cho kiểu gen của giống lúa X bị thay đổi theo
B.giống lúa X có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất
C.năng suất thu được ở giống lúa X hồn tồn do mơi trường sống quy định
D.tập hợp tất cả các kiểu hình thu được về năng suất ( 6 tấn/ha, 8 tấn/ha, 10 tấn/ha ) được gọi là
mức
phản ứng của kiểu gen quy định tính trạng năng suất của giống lúa X
<b>22.Giống thỏ Himalaya lông trắng trừ các cơ quan đầu mút cơ thể : Tai,bàn chân,đi,mõm có </b>
<b>màu đen. Giải thích:</b>
A.Các tế bào thuộc các cơ quan đầu mút cơ thể có nhiệt độ cao hơn nên có khả năng tổng hợp sắc tố
melanin làm lông đen.
B.Các tế bào thuộc các cơ quan đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nên có khả năng tổng hợp sắc tố
melanin làm lông đen.
C.Các tế bào thuộc các cơ quan đầu mút cơ thể có kích thước bé hơn nên có khả năng tổng hợp sắc tố
melanin làm lông đen hơn.
D.Các tế bào thuộc các cơ quan đầu mút cơ thể có kích thước lớn hơn nên có khả năng tổng hợp sắc tố
melanin làm lơng đen hơn.
<b>23.Nội dung nào sau đây là KHƠNG ĐÚNG?</b>
A.bố mẹ khơng di truyền cho con các tính trạng có sẳn mà chỉ di truyền 1 kiểu gen
B.kiểu gen quy định giới hạn của thường biến
C.giới hạn của thường biến phụ thuộc vào môi trường
D.môi trường sẽ quy định kiểu hình cụ thể trong giới hạn cho phép của kiểu gen
<b>24.Phát biểu nào sau đây là SAI?</b>
A.kiểu gen quyết định hoàn toàn năng suất của giống vật nuôi và cây trồng
B.kĩ thuật sản xuất quyết định một phần năng suất của giống
C.năng suất là kết quả tương tác giữa giống và kĩ thuật sản xuất
A.bệnh máu khó đơng ở người B.bệnh dính ngón tay sồ và số 3 ở người
C.bệnh mù màu ở người D.hiện tượng co mạch máu và da tái lại ở thú khi trời rét
<b>CHƯƠNG III – DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ</b>
<b> Trong 1 quần thể cây đậu Hà Lan, gen quy định màu hoa chỉ có hai loại alen: alen A quy định màu </b>
hoa đỏ, alen a quy định màu hoa trắng. Quần thể này có 1000 cây với 500 cây có kiểu gen AA, 200
cây có kiểu gen Aa, 300 cây có kiểu gen aa. Sử dụng các dữ kiện này trả lời các câu 1, 2,3:
<b>1.Tần số alen A trong quần thể cây đậu Hà lan trên là :</b>
A.0,4 B.0,6 C.0,35 D.0,5
<b>2.Tần số alen A trong qầun thể cây đậu Hà lan trên là :</b>
A.0,4 B.0,6 C.0,35 D.0,5
<b>3.Tần số kiểu gen AA, Aa và aa trong quần thể lần lượt là:</b>
A.0,5 ; 0,3 ; 0,2 B.0,4 ; 0,4 ; 0,2 C.0,4 ; 0,2 ; 0,4 D.0,5 ; 0,2 ; 0,3
<b>5.Thảnh phần kiểu gen của quần thể ngẫu phối có tính chất:</b>
A.Đặc trưng và khơng ổn định B.Đặc trưng và ổn định
C.Không đặc trưng nhưng ổn định D.Không đặc trưng và không ổn định
<b>6.Ý nào sau đây là quan trọng nhất trong khái niệm quần thể giao phối ?</b>
A.Tồn tại qua nhiều thế hệ B.Chiếm một khoảng không gian xác định
C.Số đơng cá thể cùng lồi D.Các cá thể tự do giao phối với nhau
C.Thành phần kiểu gen không đổi D.Tần số các alen không đổi
<b>8.Với 2 alen A và a , bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa. Khi n tiến tới vô hạn, kết quả sự phân</b>
<b>bố kiểu gen trong quần thể sẽ là: </b>
A. toàn kiểu gen Aa B.AA = Aa = aa = 1/3 C.AA = 3/ 4 ; = aa = 1/4 D.AA = aa = 1/2
<b>9.Ý nào KHÔNG PHẢI là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi- Vanbec?</b>
A.Chủ yếu ở trạng thái dị hợp B.Phân hoá thành các dịng thuần có kiểu gen khác nhau
C.Đa dạng vả phong phú về kiểu gen D.Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp
<b>11.Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 0,1AA + 0,8Aa + 0,1aa = 1. Sau 3 thế hệ tự thụ </b>
<b>phấn thì quần thể có cấu trúc di truyền như thế nào?</b>
A. 0,45AA + 0,10Aa + 0,45aa = 1. B.0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1.
C. 0,20AA + 0,60Aa + 0,20aa = 1. D.0,30AA + 0,40Aa + 0,30aa = 1.
<b>12.Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong thiên nhiên, vì :</b>
A.Có sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thễ
B.Khơng có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản
C.Sự giao phối trong nội bộ quần thể xảy ra khơng thường xun
D.Khơng có sự cách ly trong giao phối giữa các cá thể thuộc các quần thễ khác nhau trong 1 loài.
<b>13.Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 31AA : 11aa. Sau 5 thế hệ tự phối thì quần thể có </b>
<b>cấu trúc di truyền như thế nào?</b>
A.29AA : 13aa. B.30AA : 12aa. C.28AA : 14aa. 31AA : 11aa.
<b>14.Nghiên cứu sự di truyền nhóm máu MN trong 4 quần thể người, người ta xác định cấu trúc </b>
<b>di truyền của mỗi quần thể như sau: </b>
1.Quần thể II.MN: 50 %; MM: 25%; NN: 25 % ; 2.Quần thể II. MN: 55 %; MM: 39%; NN: 6 %
3.Quần thể III.MN: 15 %; MM: 4%; NN: 81 % ; 4.Quần thể IV. MN: 4 %; MM: 64%; NN: 32 %
Những quần thể nào ở trạng thái cân bằng di truyền?
A.Quần thể I và II B.Quần thể I và III C.Quần thể I và IV D.Quần thể II và IV
<b>15.Điều kiện để quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền là:</b>
I.Quần thể phải có kích thước lớn. II.Các cá thể trong quần phải giao phối 1 cách ngẫu nhiên.
III.các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau.
IV.Đột biến khơng xảy ra hay có xảy ra thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch.
V.Quần thể phải được cách li với các quần thể khác. VI.Diễn ra quá trình chọn lọc tự nhiên.
A.I, II, III, IV, VI B.II, III. IV, V, VI . C.I, II, III, IV, V D.I, III, IV, V, VI
<b>16.Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy ở :</b>
A.quần thể giao phối B.quần thể tự phối C.loài sinh sản sinh dưỡng D.lồi sinh sản hữu tính
<b>17.Trong 1 quần thể giao phối, nếu một gen có 3 alen a1, a2 , a3 thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra :</b>
A.8 tổ hợp kiểu gen B.4 tổ hợp kiểu gen C.3 tổ hợp kiểu gen D.6 tổ hợp kiểu gen
<b>18.Tất cả các tổ hợp gen trong quần thể tạo nên: A.Vốn gen của quần thể </b>
B.Kiểu gen của quần thể C.Kiểu hình của quẩn thể D.tính đặc trưng của vật chất di truyền loài
<b>19.Một quần thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa, 680 cá thể có </b>
<b>kiểu gen aa. Tần số alen Avà a trong quần thể trên lần lượt là :</b>
A.0,266 và 0,734 B.0,27 và 0,73 C.0,25 và 0,75 D.0,3 và 0,7
<b> Một quần thể người có tần số người bị bạch tạng là </b>
<b> Sử dụng dữ kiện này trả lời câu 20, 21:</b>
<b>20.Tần số alen Avà a trong quần thể trên lần lượt là :</b>
A.0,99 và 0,01 B.0,9 và 0,1 C.0,999 và 0,001 D.0,9802 và 0,0198
<b>21.Thành phần kiểu gen của quần thể là :</b>
A.0,9801 AA + 0,0198 Aa + 0,0001 aa B.0,9 AA + 0,18 Aa + 0,1 aa
C.0,01 AA + 0,18 Aa + 0,9 aa D.0,99 AA + 0,198 Aa + 0,1 aa
<b>22.Ở người bạch tạng do gen lặn d gây ra, những người bạch tạng thường gặp với tỉ lệ là: </b>
A.0,10 B.0,15 C.0,20 D.0,25
<b>24.Quần thể chuột có tần số kiểu gen về tính trạng màu lơng là: 0,2BB : 0,6Bb : 0,2bb, sau 2 thế </b>
<b>hệ giao phối cận huyết. Tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn trong quần thể chuột là : </b>
A.0,375 B.0,40 C.0,425 D.0,45
<b>25.Sự di nhập gen giữa các quần thể dẫn đến :</b>
A.quần thể mất trạng thái cân bằng di truyền B.quần thể được củng cố do tăng thêm alen mới
C.quần thể dễ xảy ra đột biến D.quần thể tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi
<b>26.Một quần thể ngẫu phối điển hình có đặc điểm là:</b>
C.đa dạng về kiểu gen và kiểu hình D.gen lặn luôn tiềm ẩn ở trạng thái dị hợp
<b>27.Một quần thể có cấu trúc gồm 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. Qua 3 thế hệ ngẫu phối thì tần số </b>
<b>tương đối của alen A và a là :</b>
A.0,25A : 0,75a B.0,5A : 0,5a C.0,75A : 0,25a D.0,2A : 0,8a
<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>CHƯƠNG I – CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ</b>
<b>BÀI 1.GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ NHÂN ĐÔI ADN</b>
1C, 2C, 3A, 4B, 5A, 6C, 7B, 8C, 9B, 10B, 11A, 12A, 13D, 14D, 15C, 16C, 17B, 18C, 19C, 20B, 21C,
22B, 23A, 24B, 25A, 26A, 27D, 28C, 29C, 30D, 31C, 32C, 33C, 34A, 35D, 36C, 37C, 38D, 39C,
40D, 41C, 42B, 43A, 44C, 45A, 46D, 47A
<b>BÀI 2.PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ</b>
1B, 2A, 3A, 4A, 5D, 6C, 7D, 8C, 9B, 10B, 11C, 12D, 13A, 14C, 15C, 16A, 17B, 18A, 19A, 20A,
21A, 22C, 23D, 24A, 25C, 26B, 27B, 28A, 29C, 30B, 31A, 32A, 33D, 34D, 35D, 36D, 37C, 38B,
39B, 40A, 41C, 42A, 43D, 44A, 45A, 46A, 47B, 48A,49A, 50B
<b>Bài 3 -ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN</b>
1D, 2C,3A, 4B, 5A, 6B, 7A, 8C, 9A, 10A,11C, 12A, 13A, 14D, 15B, 16B, 17B, 18A, 19B
1D, 2A, 3C, 4B, 5D, 6B, 7C, 8D, 9A, 10A, 11D, 12A, 13C, 14B, 15D, 16B, 17D, 18A, 19D, 20D
21A, 22D, 23D, 24A, 25B, 26A, 27B, 28D, 29C, 30D, 31A
<b>Bài 5 - NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ </b>
1D, 2A, 3C, 4C, 5B, 6B, 7D, 8B, 9B, 10A, 11A, 12C, 13C, 14A, 15C, 16B, 17D, 18A, 19B, 20B,
21D, 22D, 23B, 24C, 25B, 26D, 27D, 28D,29C, 30A, 31A, 32B, 33C, 34B, 35B, 36B,37C, 38C, 39A,
40A, 41D
<b>Bài 6 - ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ</b>
1B, 2A, 3D, 4B, 5C, 6C, 7D, 8A, 9C, 10B, 11C, 12D, 13D, 14C, 15D, 16C, 17B, 18C, 19D, 20D,
21A, 22D, 23A, 24A, 25B, 26D, 27A, 28D, 29C, 30A, 31A, 32B, 33C, 34C, 35B, 36B, 37C, 38C,
39A, 40A, 41A, 42D, 43D
<b>CHƯƠNG II – TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN</b>
<b>Bài 8 – QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI</b>
1C, 2B, 3B, 4A, 5B, 6C, 7C, 8C, 9C, 10D, 11A, 12A, 13C, 14D, 15B, 16D, 17D, 18D, 19B, 20D,
21C, 22D, 23A, 24B, 25D, 26A, 27B, 28A, 29C, 30D, 31C, 32B, 33A, 34D, 35D, 36C, 37C, 38D,
39C, 40A, 241D, 42C, 43D
<b>Bài 9 – QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP</b>
1D, 2D, 3B, 4B, 5A, 6A, 7A, 8B, 9C, 10C, 11B, 12B, 13B, 14D, 15B, 16D, 17D, 18B, 19A, 20A,
21C, 22A, 23B, 24C, 25C, 26C, 27C, 28B, 29A, 30A, 31B, 32A, 33B, 34C, 35D, 36C, 37C, 38A
<b>Bài 10 - TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN</b>
1A, 2C, 3B, 4D, 5A, 6C, 7D, 8A, 9D, 10C, 11C, 12C, 13C, 14C, 15A, 16B, 17C, 18B, 19D, 20C,
21B, 22B, 23C, 24B, 25C, 26B, 27C, 28C, 29D, 30C, 31A, 32C, 33B, 34C, 35B, 36D, 37A
<b>Bài 11 – LIÊN KẾT GEN – HOÁN VỊ GEN</b>
1A, 2B, 3B, 4A, 5D, 6B, 7C, 8C, 9B, 10D, 11D, 12C, 13C, 14B, 15B, 16A, 17B, 18B, 19C, 20C, 21A,
22A, 23B, 24A, 25A, 26A, 27D, 28C, 29A, 30A, 31A, 32D, 33B, 34B, 35C, 36C, 37C, 38B, 39C
<b>Bài 12 – DI TRUYỀN LIÊNKẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN</b>
1A, 2A, 3B, 4C, 5C, 6A, 7D, 8B, 9D, 10B, 11D, 12D, 13D, 14C, 15D, 16D, 17D, 18A, 19C, 20B,
21A, 22A, 23C, 24A, 25B, 26C, 27D, 28B, 29C, 30B, 31A, 32B, 33C, 34C, 35D, 36C, 37A, 38D,
39A, 40C
<b>Bài 13-ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN</b>