Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi hoc sinh gioi mon Sinh hoc 12 so 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.9 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH</b> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


<i><b>TRƯỜNG THPT SỐ II AN NHƠN</b></i> <b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI</b>


<b>LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG</b>



<b>Năm học 2009 - 2010</b>



<b>Môn : SINH HỌC </b>



<i><b>Thời gian làm bài : 180 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>
<b>Câu 1: SINH HỌC TẾ BÀO (4 điểm)</b>


<b>Câu 1.1: </b>


<b> Xét 2 ti thể có cùng kích thước, một ti thể của tế bào gan và một ti thể của tế bào cơ tim. Hãy cho </b>
biết ti thể ở loại tế bào nào có diện tích bề mặt của màng trong lớn hơn? Tại sao?


<b>Câu 1.2: </b>


Q trình tổng hợp glicơprơtêin trong tế bào được diễn ra như thế nào? Nêu chức năng của
glicôprôtêin.


<b>Câu 1.3: </b>


Một tế bào sinh dưỡng của một loài động vật thực hiện nguyên phân liên tiếp một số lần, trong
q trình này mơi trường đã cung cấp 42 NST thường; và trong tất cả các TB con có 8 NST giới tính X.
Hãy xác định số NST 2n của loài. Cho biết khơng có đột biến xảy ra.


<b>Câu 2: SINH HỌC VI SINH VẬT (2điểm)</b>


<b>Câu 2.1: Phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục? </b>


<b>Câu 2.2: Thuốc kháng sinh tác động đến các vi khuẩn như thế nào?</b>


<b>Câu 3: SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT (2 điểm)</b>


<b>Câu 3.1: Ở chim, các túi khí trước và sau có chức năng gì? Khi chim thở ra các túi khí thay đổi như thế </b>
nào?


<b>Câu 3.2: Đồ thị sau đây mô tả sự thay đổi nồng độ của 2 loại hoocmôn (A và B) có ảnh hưởng đến sự </b>
biến thái ở sâu bướm:


<b>Câu hỏi: </b>


<b>a. Nêu tên gọi của hoocmôn A và B?</b>


<b>b. Nêu chức năng A và B trong sự lột xác của sâu bướm?</b>
<b> </b>


<b>Câu 4: SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT (2 điểm)</b>


<b> Một học sinh đã dùng sơ đồ sau để ôn tập về các quá trình sinh học diễn ra trong các bào quan </b>
của một tế bào thực vật.


<b>Kí hiệu: </b>


- Bào quan I:
- Bào quan II:


- A, B, C, D: giai đoạn/ pha


- 1, 2, 3: các chất tạo ra


N
ồn
g
độ

T
uổ
i
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>ATP</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b> +</b>
<b>E</b>
<b>ATP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu hỏi: </b></i>


<b>a. Tên gọi của bào quan I và II là gì?</b>
<b>b. Tên gọi của A, B, C, D ?</b>


<b>c. Tên gọi của các chất 1, 2, 3?</b>



<b>d. Trình bày diễn biến của giai đoạn C trong sơ đồ ? </b>


<b>Câu 5: DI TRUYỀN HỌC (6 điểm)</b>
<b>Câu 5.1: </b>


Để xác định vi trí tương đối của gen trên NST, ngươi ta thường dựa vào tần số trao đổi chéo giữa
các gen. Nếu chỉ xét 1 gen duy nhất (gen này có 2 alen: A và a; các alen quan hệ trội lặn khơng hồn
tịan) thì làm thế nào ta có thể xác định vị trí tương đối của gen trên NST? Cho ví dụ minh họa.
<b>Câu 5.2: </b>


Ở một lồi thực vật có hoa, màu sắc của hoa được hình thành theo con đường chuyển hóa sau:
alen B


gen A


enzim B<sub> Chất màu đỏ</sub>
- Chất không màu 1 enzim A<sub> chất không màu 2 </sub>


enzim b Chất màu vàng
alen b


- Alen a khơng thể tạo ra enzim chuyển hóa chất không màu 1 thành chất không màu 2
- Hai gen A và B nằm trên 2 NST thường khác nhau; các alen quan hệ trội lặn hoàn toàn.
<i><b>Câu hỏi: </b></i>


<b>a. Màu hoa của lồi thực vật trên được hình thành như thế nào? </b>
<b>b. Xác định kiểu gen có thể có của cây có kiểu hình hoa đỏ?</b>


<b>c. Trong 1 phép lai giữa 2 cây chưa biết kiểu gen, thế hệ con lai F1 thu được: </b>


75% hoa màu đỏ;


25% hoa màu vàng.


Hãy xác định kiểu gen của 2 cây đem lai và viết 1 sơ đồ lai tự chọn?


<b>Câu 5.3: Lấy nhân TB tuyến vú của cừu A chuyển vào TB trứng đã loại nhân của cừu B. Tiếp tục nuôi </b>
cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi rồi cấy vào cừu C, sinh ra cừu con D. Nhận
xét nào sau đây là đúng? Giải thích.


A. Cừu D có kiểu hình giống cừu C


B. Cừu D có kiểu hình hồn tồn giống cừu A
C. Cừu D có kiểu hình hồn tồn giống cừu B
D. Cừu D có mang đặc điểm của A lẫn B
<b>Câu 5.4: (1,5 điểm) </b>


Xét 1 gen có 2 alen (A và a). Một quần thể sinh sản hữu tính, sau 5 thế hệ, người ta thấy tần số
alen và tần số kiểu gen trong quần thể không thay đổi. Ta có thể khẳng định quần thể trên là quần thể
ngẫu phối được khơng? Giải thích.


<b>Câu 6: TIẾN HĨA (2điểm)</b>


Thế nào là biến tính và hồi tính của ADN? Có 3 phân tử ADN thuộc 3 lồi sinh vật A, B, C , Hãy
dựa vào sự biến tính và hồi tính của ADN hãy trình bày phương pháp xác định mức độ thân thuộc của A
và B so với C.


<b>Câu 7: SINH THÁI HỌC (2điểm)</b>


Trong một khu rừng có diện tích rất lớn, sau khi tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ và ẩm


độ đến sự sinh trưởng và phát triển của 3 lồi A, B, C, ta có bảng số liệu sau :


Loài <sub>Giới hạn trên</sub>Nhiệt độ (<sub>Giới hạn dưới</sub>oC) <sub>Giới hạn dưới</sub>Độ ẩm (%)<sub>Giới hạn trên</sub>


A 42 26 60 80


B 28 10 30 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu hỏi: </b>


<b>a. Vẽ đồ thị biểu diễn ổ sinh thái của 3 lồi A, B, C?</b>


<b>b. Có các nhận xét sau đây về mức độ cạnh tranh giữa 3 loài:</b>
A. Loài A và B khơng cạnh tranh nhau


B. Lồi B và C có cạnh tranh nhau
C. Lồi A và C có cạnh tranh nhau


D. Giữa 3 lồi đều có sự cạnh tranh qua lại nhau.
Chọn và giải thích câu khơng đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN </b>



<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI</b>


<b>LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG</b>



<b>Năm học 2008 - 2009</b>


<b>Mơn : SINH HỌC </b>



<b></b>



<b>---CÂU 1: SINH HỌC TẾ BÀO (4 điểm)</b>
<b>Câu 1.1: </b><i>(0,5đ)</i>


- Tế bào cơ tim có diện tích bề mặt của màng trong ti thể lớn hơn <i>(0,25đ)</i>


- Giải thích (0,25): Tế bào cơ tim cần nhiều NL cho hoạt động <sub></sub> cần có nhiều enzim tham gia vào
chuỗi truyền điện tử <sub></sub> diện tích bề mặt màng trong ti thể lớn.


<b>Câu 1.2: </b><i>(1,5đ)</i>


 Quá trình tổng hợp glicôprôtêin:


- Glicoprotein cấu tạo từ gluxit liên kết với prôtêin
- Gluxit được tổng hợp bên trong mạng lưới nội sinh chất
- Prôtêin được tổng hợp tại ribôxôm trên mạng lưới nội chất hat.


- Sau khi tổng hợp xong gluxit và prôtêin được đưa vào gôngi để ttổng hợp nên glicoprotein
Chức năng của glicoprotein:


- Là “dấu chuẩn” giúp các tế bào nhận biết nhau.
- Là các thụ quan giúp tế bào thu nhận thông tin.
<b>HD: Mỗi ý 0,25</b>


<b>Câu 1.3: </b><i>(2,0đ)</i>


 TH1<i>(1đ)</i>: Trong TB chỉ có 1 NST X


- Gọi x là số lần nguyên phân của TB, ta có 2x<sub> = 8 </sub><sub></sub><sub> x = 3 </sub> <i><sub>(0,25)</sub></i>
- Số NST thường có trong TB ban đầu = 42/7 = 6 <i>(0,25)</i>



- Số NST lưỡng bội của lồi có thể là:


+ 2n = 6 + 2 = 8 NST (nếu TB ban đầu là XY) <i>(0,25)</i>


+ 2n = 6 + 1 = 7 NST (nếu TB ban đầu là XO) <i>(0,25)</i>


 TH1(1đ): Trong TB có 2 NST X


- Gọi x là số lần nguyên phân của TB, ta có 2.2x<sub> = 8 </sub><sub></sub><sub> x = 2</sub> <i><sub>(0,25)</sub></i>


- Số NST thường có trong TB ban đầu = 42/3 = 14 <i>(0,25)</i>


- Số NST lưỡng bội của lồi có thể là: 14 + 2 = 16 NST <i>(0,5)</i>


<b>HD: Hướng dẫn chấm chỉ có ý nghĩa khi bài làm chưa hồn chỉnh.</b>
<b>CÂU 2: SINH HỌC VI SINH VẬT (2điểm)</b>
<b>Câu 2.1: (1điểm) </b>


Nội dung Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục


- Sinh trưởng của VSV - Gồm 4 pha … - Khơng có pha cân bằng và pha suy
vong.


- Môi trường nuôi cấy - Thay đổi do chất độc hại tăng,
chất dinh dưỡng giảm


- Mơi trường sống ít thay đổi do thường
xuyên lấy ra sản phẩm trao đổi chất và
bổ sung chất dinh dưỡng



HD: Mỗi cặp ý đúng cho (<i>0,5đ)</i>


<b>Câu 2.2: </b><i>(1đ)</i>


- Ức chế tổng hợp thành tế bào (penixilin, ampixilin…). <i>(0,25)</i>


- Phá hoại màng sinh chất (polimixin B…) <i>(0,25)</i>


- Ức chế tổng hợp prôtêin (streptomixin, tetraxiclin…) <i>(0,25)</i>


- Ức chế tổng hợp axit nuclêic (ciprofloxacin, rifampin …) <i>(0,25)</i>


<b>CÂU 3: SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT (2 điểm)</b>
<b>Câu 3.1: </b><i>(1đ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Thơng khí ở phổi (chức năng giống như bơm hút – đẩy)
- Giúp cơ thể nhẹ hơn khi bay


- Điều hòa thân nhiệt


HD: Chỉ cần 2 ý đúng cho đủ điểm


Sự biến đổi của các túi khí khi chim thở ra: <i>(0,5đ)</i>


- Túi khí trước co lại đẩy khí giàu CO2 ra ngồi.


- Túi khí sau co lại để đẩy khí trong túi khí sau chứa nhiều O2 vào phổi
<b>Câu 3.2: </b><i>(1,0đ)</i>


8.1. Hoocmon A : Ecđixơn <i>(0,25đ)</i>; Hoocmon B: Juvenin <i>(0,25đ)</i>



8.2. Chức năng của các loại hoocmon trên:


- Ecđixơn có chức năng gây lột xác và biến sâu thành nhộng và bướm <i>(0,25đ)</i>


- Juvenin có chức năng ức chế sự biến đổi sâu thành nhộng và bướm <i>(0,25đ)</i>


<b> CÂU 4: SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT (2 điểm)</b>
<b>4.1: Tên gọi của bào quan I là </b><i>ti thể</i> và bào quan II là <i>lạp thể (0,5đ)</i>


<b>4.2: Tên gọi của các giai đoạn/pha:</b>


+ A: <i>pha sáng</i>; B : <i>pha tối</i>; C: <i>đường phân</i>; D: <i>chu trình Crep, E: chuỗi chuyền electron</i>.<i> </i>


HD: + Xác định đúng 4 đến 5 giai đoạn <i>(0,5đ)</i>


+ Xác định đúng 2 đến 3 giai đoạn <i>(0,25đ)</i>


<b>4.3: Tên gọi của các chất: chất 1: CO2; chất 2: O2 ; chất 3: glucôzơ. </b><i>(0,5đ)</i>


HD: + Xác định đúng 3 chất <i>(0,5đ)</i>


+ Xác định đúng 2 chất <i>(0,25đ)</i>


<b>4.4: Trình bày diễn biến của giai đoạn C (đường phân): </b><i>(0,5đ)</i>


- Trong giai đoạn này phân tử đường glucôzơ bị biến đổi thành 2 phân tử axit piruvic.


<i>(0,25đ)</i>



- Trong giai đoạn đường phân còn thu được 2 ATP; 2 NADH <i>(0,25đ)</i>


<b>CÂU 5: DI TRUYỀN HỌC (6 điểm)</b>
<b>Câu 5.1: (1điểm) </b>


- Gây đột biến mất đoạn


- Chọn cá thể dị hợp tử (Aa) <sub></sub> KH trung gian


- Tiến hành gây ĐB mất đoạn trên 1 NST chứa gen nói trên


+ Nếu cá thể bị ĐB biểu hiện KH của a hoặc A <sub></sub> vị trí của gen nằm trong đoạn ADN mất
+ Nếu cá thể bị ĐB có KH khơng đổi <sub></sub> vị trí của gen nằm ngoài đoạn ADN mất


HD: <i>Mỗi ý 0,25 đ</i>


<b>Câu 5.2: (2,5 điểm)</b>


a.<i>(0,25đ)</i> Màu hoa do tác động qua lại của của 2 gen không alen tạo nên (tương tác gen)
- Màu hoa đỏ do tác động bổ trợ qua lại của 2 gen trội A và B tạo nên.


- Màu cam do tác động qua lại của A và b.


- Khi có mặt của cặp gen lặn (aa) át chế sự biểu hiện của B và b <sub></sub> hoa không màu (trắng)
b. Xác định KG cây hoa đỏ: <i>(0,5đ)</i>


- Cây hoa đỏ có thể có kiểu gen: AABB/AABb/AaBB/AaBb.
- HD: Xác định đúng 2 đến 3 KG cho <i>(0,25đ)</i>


c. Xác định kiểu gen của bố mẹ: <i>(1,5đ)</i>



- F1 thu được : 75% hoa đỏ (A-B-) : 25% hoa vàng (A-bb)
- Xét gen 1: F1 có 100% (A-) nên bố mẹ đem lai có thể là:


+ P1: AA x AA
+ P2: AA x Aa
+ P3: AA x aa


- Xét gen 2: F1 có 3(B-) : 1 (bb) nên bố mẹ đem lai có thể là: Bb x Bb
- Xét đồng thời 2 gen:


+ P1: AABb x AABb
+ P2: AABb x AaBb
+ P3: AABb x aaBb


- Viết sơ đồ lai: HS chọn 1 trong 3 sơ đồ lai <i>(0,5đ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Mỗi KG đúng của bố mẹ <i>(0,25đ</i>)
<b>Câu 5.3: (1 điểm) </b>


- Chọn D <i>(0,5đ)</i>


- Giải thích:


+ Giống A những tính trạng do gen trong nhân <i>(0,25đ)</i>


+ Giống B những tính trạng do gen trong tế bào chất <i>(0,25đ)</i>


<b>Câu 5.4: (1,5 điểm) </b>



- Không thể khẳng định, vì QT trên có thể tự phối hay ngẫu phối đều được <i>(0,25đ)</i>


- Nếu quần thể có kiểu gen 100% AA (hoặc 100%aa hoặc có cả AA và aa) <i>(0,25đ)</i>


+ Sau 5 thế hệ tự phối tần số alen và tần số kiểu gen đều không đổi. <i>(0,25đ)</i>


+VD (0,25): QT có 100% AA <sub></sub> p(A) = 1; q(a) = 0


Khi cho tự phối F5 thu được 100% AA và p(A) = 1; q(a) = 0


- Quần thể trên là ngẫu phối khi thế hệ ban đầu đã đạt trạng thái cân bằng <i>(0,25đ)</i>


+ VD (0,25): 0,25AA + 0,5Aa + 0,25 aa = 1
+ Có p(A) = q(a) = 0,5


+ Sau 5 thế hệ ngẫu phối, F5 có tần số kiểu gen và tần số alen khơng đổi
<b>CÂU 6: TIẾN HĨA (2điểm)</b>


- Biến tính ADN: Khi đun nóng phân tử ADN vượt q nhiệt độ sinh lý <sub></sub> liên kết hyđrô giữa 2
mạch của ADN tách rời nhau <sub></sub> ADN mạch đơn gọi là sự biến tính ADN (0,25đ)


- Hồi tính ADN: Khi hạ nhiệt độ từ từ đến nhiệt độ bình thường làm cho 2 mạch phân tử ADN bị
biến tính liên kết nhau <sub></sub> ADN mạch kép gọi là sự hồi tính ADN (0,25đ)


- Phương pháp xác định mức độ thân thuộc giữa A và B so với C:


+ Gây biến tính ADN của 3 lồi A, B, C. (0,25đ)


+ Trộn lẫn ADN bị biến tính của A và C; trộn lẫn ADN bị biến tính của B và C (0,25đ)
+ Hạ nhiệt độ để gây hồi tính ta thu được ADN lai giữa A và C, cũng như ADN lai giữa B


và C (0,25đ)


+ Tiến hành so sánh mức độ tương đồng của các ADN lai (0,25đ)


 Nếu ADN lai giữa A và C có mức tương đồng cao hơn ADN lai giữa B và C <sub></sub> Loài
A thân thuộc với C hơn so với B và C. (0,25đ)


 Và ngược lại, nếu ADN lai giữa B và C có mức tương đồng cao hơn ADN lai
giữa A và C <sub></sub> Loài B thân thuộc với C hơn so với A và C. (0,25đ)


<b>CÂU 7: SINH THÁI HỌC (2điểm)</b>
<b>Câu 7.1. (1đ)</b>


- HD: + Vẽ đồ thị biểu diễn đủ, đúng 3 ổ sinh thái (1đ)
+ Vẽ đồ thị biểu diễn đúng 2 ổ sinh thái (0,5đ)
+ Vẽ đồ thị biểu diễn đúng 1 ổ sinh thái (0,25đ)
<b>Câu 7.2. Chọn câu D (0,25đ). </b>


- Giải thích: Vì giữa A và C khơng có ổ sinh thái trùng nhau nên khơng có sự cạnh tranh nhau
(0,25đ)


<b>Câu 7.3. </b>


- Tại nơi nhiệt độ dao động từ 26o<sub>C </sub><sub></sub><sub> 32</sub>o<sub>C và độ ẩm dao động từ 60% </sub><sub></sub><sub> 75% ta sẽ thấy sự có mặt </sub>
của lồi A nhiều nhất. (0,25đ)


-Vì đây là vùng giao nhau về ổ sinh thái của A và C nên có sự cạnh tranh giữa A và C, nhưng do
A tiến hóa hơn C nên lồi A sẽ chiến thắng khi cạnh tranh. (0,25đ)


Nhiệt độ



ẩm độ
ổ sinh thái loài A


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×