Tải bản đầy đủ (.docx) (184 trang)

tuçn 10 gi¸o ¸n m«n tiõng viöt líp 5 tuçn 10 thø hai ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2009 «n tëp gi÷a häc k× i trong tuçn «n tëp nµy 6 tiõt ®çu dµnh cho «n tëp vµ kióm tra miöng 2 tiõt cuèi dµnh cho kióm tra v

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.64 KB, 184 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 10 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009</b>


<b> ôn tập giữa học kì I</b>


Trong tun ôn tập này, 6 tiết đầu dành cho ôn tập và kiểm tra miệng, 2 tiết cuối
dành cho kiểm tra viết. Trong các tiết ôn tập và kiểm tra miệng, cố 4 tiết kiểm tra kĩ
năng đọc và học thuộc lòng. GV cần kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng
của khoảng 1/4 số HS trong lớp trong mi tit hc.



<b> Ôn tập:Tiết 1</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc
hiểu (HS trả lời đợc 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).


Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng, HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã đợc học
<i>trong 9 tuần đầu của sách Tiếng Việt 5, tập một (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120</i>
chữ/ phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể
hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).


<i>2. Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm Việt Nam - Tổ</i>
<i>quốc em, Cánh chim hịa bình, Con ngời vi thiờn nhiờn.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<i>- Phiu vit tờn từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu sách Tiếng</i>
<i>Việt 5, tập một để HS bắt thăm.</i>


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng</b></i>


- Yêu cầu kiểm tra 1/4 số HS trong lớp. GV
đa ra các phiếu ghi nội dung yêu cầu kiểm
tra và nói: Trên đây là các phiếu ghi nội dung
yêu cầu kiểm tra về các bài tập đọc và học
thuộc lòng đã học. Mỗi em sẽ đọc trong SGK
(hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài
theo yêu cầu trong phiếu và trả lời một câu
hỏi về đoạn (hoặc bài) vừa đọc.


- HS l¾ng nghe.


- Gọi HS lên bốc thăm. - Lần lợt từng HS lên bốc thăm bài, sau
đó về chỗ chuẩn bị; cứ một HS kiểm
tra xong, một HS tiếp tục lên bốc thăm
bài đọc.


- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi về
đoạn, bài vừa đọc.


- HS đọc bài và trả lời cõu hi ghi trong
phiu.


- GV nhận xét và cho điểm từng HS. - HS lắng nghe.
<i><b>3. Hớng dẫn làm bài tËp</b></i>



- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài tập. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập, c
lp theo dừi c thm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi trình bày kết quả bµi
lµm cđa nhãm.


- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua
xem nhóm làm nhanh và đúng nhất.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV chốt lại híng dÉn HS nhËn xÐt, bỉ sung,


chốt lại đáp án ỳng.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


<b> </b>



<b> Ôn tập: Tiết 2</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.


<i>2. Nghe - viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nớc, giữ rừng..</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng và câu hỏi trong 9 tuần đầu
sách Tiếng Việt 5, tập một để HS bắt thăm (đã có từ tiết trớc).



<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng</b></i>
- GV tiến hành kiểm tra HS đọc các bài
tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 tơng tự nh
cách đã tiến hành ở tiết 1 tuần này.


<i><b>3. ViÕt chÝnh t¶</b></i>


- GV giới thiệu và đọc tồn bài chính tả một
lợt, kết hợp với giải nghĩa từ khó.


- HS đọc thầm trong SGK theo dõi GV
đọc bài.


- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và cho
biết: Nội dung của bài chính tả này nói về
điều gì?


- u cầu HS gấp SGK, gọi một HS lên
bảng, cả lớp viết vào giấy nháp các tiếng
<i>khó và các danh từ riêng: sơng Đà, sơng</i>
<i>Hồng, nỗi niềm, ngợc, cầm trịch, đỏ lừ,...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV nhắc nhở t thế học sinh ngồi viết rồi
đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn


trong câu cho HS viết, mỗi câu (bộ phận
ngắn) đọc 2 lần.


- HS nghe vµ viÕt bµi.


- Khi viết xong GV đọc lại tồn bài chính
tả một lợt, cho HS soát lỗi.


- HS theo dõi, soát lại bài gạch dới
chân những lỗi viết sai.


- GV chấm chữa khoảng 7 - 10 bài trong
khi đó, từng cặp HS đổi vở sốt lỗi nhau


- HS đổi vở, đối chiếu với SGK và tự
sửa những chữ viết sai bằng chì bên lề
trang vở.


- GV nªu nhËn xÐt chung vỊ: ch÷ viÕt,
nh÷ng lỗi HS hay mắc trong bài.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009



<b> Ôn tập: Tiết 3</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>2. Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm Việt Nam - Tổ</i>
<i>quốc em, Cánh chim hịa bình, Con ngời với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ năng cảm</i>


thụ văn hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiu vit tờn tng bi tập đọc và học thuộc lòng (đã chuẩn bị ở tiết 1).
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng</b></i>
- GV tiến hành kiểm tra HS đọc các bài
tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 tơng tự nh
cách đã tiến hành ở tiết 1 tuần này.


<i><b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp </b></i>


- Yêu cầu một HS đọc to ton bi.


- GV kết hợp ghi bảng tên bốn bài văn:
<i>Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một</i>
<i>chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh,</i>
<i>Đất Cà Mau.</i>


- Một HS đọc to toàn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


<i>- Yêu cầu HS ghi lại chi tiết mà mình</i>
thích nhất trong một bài văn miêu tả đã


học và giải thích vì sao em thích.


- HS làm việc cá nhân. Mỗi em chọn
một bài văn, ghi lại chi tiết mình thích
nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lí
do vì sao mình thích nhất chi tiết đó.
- Gọi HS dới lớp trình bày kết quả bài làm. - HS phát biểu miệng trình bày ý kiến


của mình.
- Gọi HS nhận xét lựa chọn ra bạn tìm đợc


những chi tiết hay, giải thích đợc lí do
mình thích.


- HS nhận xét theo hớng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ôn tËp: TiÕt 4</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


1. Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn
với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5.


2. Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


khổ to- Bút dạ và một số tờ giấy kẻ bảng từ ngữ ở Bài tập 1, Bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS «n tËp</b></i>
<i>Bµi tËp 1</i>


- Gọi một HS đọc to yêu cầu của bài tập. - Một HS đọc to yêu cầu của bài tập, cả lớp
theo dõi đọc thầm.


- Yêu cầu HS lµm bµi theo nhãm. GV
phát bút dạ, giấy khổ to, cho các nhãm
lµm bµi.


- HS các nhóm, trao đổi, thảo luận làm bi
trờn giy kh to.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm
trên lớp, trình bày kết quả bµi lµm cđa
nhãm.


- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi
đua xem nhóm nào tìm c ỳng, nhiu
t.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<i>Bµi tËp 2</i>


- Gọi một HS đọc to yêu cầu của bài. - Một HS đọc to yêu cầu của bài tập, cả lớp
theo dõi đọc thầm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm
trên lớp, trình bày kết quả bài làm cđa
nhãm.


- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi
đua xem nhóm nào tìm đợc đúng, nhiều
từ.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<i><b>3. Củng cố, dặn dß</b></i>




Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009

<b>Ôn tËp: TiÕt 5</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc
hiểu (HS trả lời đợc 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).


<i>2. Nắm đợc tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lòng dân; phân vai, diễn</i>
lại sinh động một trong hai đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu sách Tiếng</i>
<i>Việt 5, tập một để HS bắt thăm.</i>


- Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để HS diễn vở kịch.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Trong giờ học hơm nay chúng ta tiếp tục
kiểm tra lấy điểm tập đọc, làm bài tập ôn
lại các tính cách của các nhân vật trong vở
<i>kịch Lịng dân và sắm vai diễn lại một</i>
<i>đoạn trong vở kịch đó.</i>


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.
<i><b>2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng</b></i>


- GV tiến hành kiểm tra HS đọc các bài
tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 tơng tự nh
cách đã tiến hành ở tiết 1 tuần này.


<i><b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp</b></i>


- u cầu một HS đọc to toàn bài. - Một HS đọc to toàn bi, c lp theo dừi
c thm.


<i>a.Nêu tính cách các nhân vËt</i>


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo
nhóm đơi để nêu tính cách của từng nhân
vật trong vở kịch.



- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo
luận, thảo luận làm bài ra giấy nháp.
- Gọi HS trình by, c lp theo dừi nhn


xét.
Đáp án:


- HS trỡnh by miệng. Cả lớp nhận xét, bổ
sung đến khi có câu trả lời đúng.


<i>Dì Năm - bình tĩnh , nhanh trí, khơn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.</i>
<i>An - thơng minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch khơng nghi ngờ.</i>
<i>Chú cán bộ - bình tĩnh , tin tởng vào lòng dân.</i>


<i>LÝnh - hèng h¸ch.</i>


<i>Cai - xảo quyệt, vòi vĩnh.</i>


<i>b. Hớng dẫn HS diễn một của vở kịch lòng</i>
<i>dân.</i>


- GV chia HS thành các nhóm lớn, mỗi
nhóm có từ sáu n by HS.


- HS nhận nhóm của mình.
- Yêu cầu mỗi nhóm chọn diễn một đoạn


kịch trong nhóm.



- HS ph©n vai, diễn thử một đoạn kịch
trong nhóm. Một ngời làm nhiệm vụ nhắc
vở.


- Thi các nhóm diễn kịch trớc lớp. GV và
cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch
giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất.


- Các nhóm lên thi diễn kịch trớc lớp. Cả
lớp theo dõi, nhận xét.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những
HS học tốt, dặn HS về nhà tiếp tục luyện
đọc để kiểm tra trong tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TiÕt 6</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


1. Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ
nhiều nghĩa.


2. Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau
dồi kĩ năng dùng từ, t cõu v m rng vn t.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- Bút dạ và một số từ phiếu kẻ bảng nội dung Bài tập 1 và tờ giấy hoặc bảng phụ
viết sẵn đoạn văn đã thay từ chính xác.



- Một vài tờ phiếu viết nội dung Bài tập 2.
- Bảng phụ kẻ bảng phân loại Bài tập 4.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Từ đầu năm đến giờ các em đã đợc học
về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng
<i>âm và từ nhiều nghĩa. Trong tiết học hôm</i>
nay các em sẽ vận dụng các kiến thức đã
học về nghĩa của từ để giải các bài tập
nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và
mở rộng vốn từ.


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.
<i><b>2. Hớng dẫn làm bài tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>


- Gọi một HS đọc to tồn bài. - Một HS đọc to toàn bài, cả lớp theo dừi
c thm.


- Đoạn văn nµy kĨ vỊ viƯc g×? Em cã
nhËn xÐt về các từ in đậm có trong đoạn
văn này?



- Đoạn văn kể về hai ông cháu. Những từ
in đậm là những từ chỉ hành động của
ông và cháu, những từ ngữ này dùng cha
chính xác nên cần phải đợc thay thế bằng
các từ ng ngha.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.GV phát
bút dạ, giấy khổ to, cho một vài HS làm
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

khuyến khích HS nêu rõ lí do vì sao em
lại thay bằng từ khác.


của mình. Những HS làm bài trên giấy
khổ to dán kết quả bài làm trên bảng lớp.
Cả lớp theo dõi nhận xét.


- GV nhận xét sau cùng, chốt lại lời giải
đúng.


Đáp án:


- HS lắng nghe.


<b>Câu</b>


<b>Từ dùng</b>
<b>không</b>
<b>chính xác</b>



<b>Lí do</b>


(giải thích miệng) <b>Thay bằng từ đồng nghĩa</b>
<i>Hồng</i> <i> bê</i>


<i>chÐn nớc bảo</i>
<i>ông uống.</i>


<i>bê (chén </i>
n-ớc)


Chén nớc nhẹ không
<i>cần bê.</i>


bng


<i>bo (ụng)</i> <i>Chỏu bo ụng l</i>
thiu l .


mời
<i>Ông vò đầu</i>


<i>Hoàng</i>


<i>vũ (u)</i> <i>Vũ l ch i, xỏt li</i>
lm cho rối nhàu nát
hoặc làm cho sạnh.
Không thể hiện
đúng hành động của


ơng vuốt nhẹ nhàng
trên tóc cháu.


xoa


<i>"Ch¸u võa</i>
<i>thùc hành</i>
<i>xong bài tập</i>
<i>rồi ông ạ!"</i>


<i>thực hµnh</i>
<i>(xong bµi</i>
<i>tËp)</i>


<i>Thùc hµnh lµ tõ chØ</i>
chung viƯc áp dụng
lí thuyết vào thực tế;
không hợp víi viƯc
gi¶i qut mét
nhiƯm vơ cơ thĨ nh
bµi tËp.


lµm


<i>Bµi tËp 2</i>


- Gọi một HS đọc to yêu cầu của bài bài. - Một HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp
theo dõi c thm.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.GV phát


bút dạ, giấy khổ to, cho một vài HS làm
bài.


- HS làm việc cá nhân làm bài vào vở
nháp, một vài HS làm bài lên giấy khổ to.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - HS lần lợt đứng dậy trình by bi lm


của mình. Những HS lµm bµi trên giấy
khổ to dán kết quả bài làm trên bảng lớp.
Cả lớp theo dõi nhận xét.


- GV nhn xét sau cùng, chốt lại lời giải
đúng.


<i> Lời giải: no; cht; bi ; p.</i>


- HS lắng nghe.


<i>Bài tập 3</i>


- Yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm việc độc lập, làm bài vào vở.
- Gọi HS dới lớp nối tiếp đọc câu văn


cña m×nh. GV chó ý sửa lỗi ngữ pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hoặc cách dùng từ cho từng HS (nÕu cã).
- Gäi HS nhËn xÐt lùa chän ra bạn viết câu


văn hay, tuyên dơng trớc lớp.


- HS nhận xét và tuyên dơng những bạn
có những câu văn hay.


<i>Bài tập 4</i>


- Dạy theo quy trình nh bài tập 3.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những
HS học tốt, dặn HS về nhà học thuộc các
câu thành ngữ, tục ngữ vừa học.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện theo yêu
cầu của GV.


Thứ sáu ngày30 tháng 10 năm 2009

<b> ¤n tËp: TiÕt 7</b>



<b>Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kiểm tra việc đọc hiểu và các kiến thức về luyện từ và câu mà HS đã đợc học
<i>trong 9 tuần đầu của sách Tiếng Vit lp 5, tp mt.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV chuẩn bị đề kiểm tra dựa theo đề luyện tập in trong SGK (tiết 7), theo quy
định của Vụ Giáo dục Tiểu học, giáo viên, hiệu trởng hoặc phòng Giáo dục các địa


phơng có thể ra để kiểm tra Đọc - hiểu, Luyện từ và câu theo gợi ý sau:


1. Văn bản để kiểm tra có độ dài khoảng 200 - 250 chữ. Chọn văn bản ngoài
SGK phù hợp với các chủ điểm đã học và với trình độ của HS lớp 5.


2. Phần câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khơng dới 10 câu, trong đó có khoảng 5
hoặc 6 câu kiểm tra đọc - hiểu, 4 hoặc 5 câu kiểm tra kiến thức, kĩ năng về từ và câu.


3. Để kết quả kiểm tra phản ánh chính xác trình độ HS, tránh hiện tợng HS nhìn
bài của nhau, đề kiểm tra trắc nghiệm cần biên soạn thành hai đề chẵn và đề lẻ. Nội
dung hai đề giống nhau, chỉ khác ở sự sắp xếp các câu hỏi và thứ tự các phơng án trả
lời trong một câu hỏi. (Xem mẫu của hai đề chẵn/lẻ ở cuối sách). Vì có hai đề chẵn và
lẻ nên cũng có hai đáp án cho đề chẵn và đáp án cho đề lẻ. GV chú ý phát đề sao cho
hai HS ngồi liền nhau khơng cùng làm một đề nh nhau. Có thể dánh số báo danh cho
từng HS. HS có số báo danh chẵn làm đề chắn. HS có số báo danh lẻ làm đề lẻ.


5. Hình thức chế bản đề kiểm tra trắc nghiệm: xem mẫu ở cuối sách.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

kiểm tra đọc hiểu và kiểm tra một số kiến
thức của phân môn Luyện từ và câu.


<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi kiĨm tra</b></i>


- GV phát đề kiểm tra cho từng HS theo số
báo danh chẵn, lẻ. Nếu khơng có điều kiện


phơ tơ đề, GV chép đề kiểm tra lên bảng
hoặc viết ra giấy khổ rộng, dán lên bảng
để HS theo dõi làm bài (trong trờng hợp ấy
khơng có đề chẵn, lẻ)


- HS nhận đề kiểm tra và đọc lớt đề.


- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của
bài, cách làm bài: khoanh trị vào kí hiệu
hoặc đánh dấu X vào ơ trống trớc ý đúng
(hoặc ý đúng nhất, tùy theo đề). ở những
nơi khơng có điều kiến phơ tơ đề cho từng
HS, các em chỉ cần ghi vào giấy kiểm tra
số thứ tự câu hỏi và kí hiệu a, b, c, d để trả
lời.


- HS lắng nghe, những chỗ nào không rõ,
đề ngh GV gii thớch.


<i>- Yêu cầu HS làm bài. </i> - HS lµm bµi.


- GV thu bµi kiĨm tra. - HS dừng bút, nộp bài.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhËn xÐt giê häc. - HS l¾ng nghe.


<b>TiÕt 8</b>



<b>kiĨm tra tập làm văn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Bng phụ ghi sẵn các đề tập làm văn viết. Dựa theo đề luyện tập in trong SGK
(tiết 8), theo quy định của Vụ Giáo dục Tiểu học, giáo viên, hiệu trởng hoặc phịng
giáo dục các địa phơng có thể ra đề kiểm tra Tập làm văn viết phù hợp với nội dung
đã học trong 9 tuần đầu học kì I.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Hơm nay các em sẽ làm một bài kiểm tra
viết về những điều các em đã học. Điểm
khác trong tiết học này là các em sẽ viết
hoàn chỉnh cả bài văn (không phải chỉ là
một đoạn văn nh các tiết học trớc).


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng.


<i><b>2. Hng dn HS làm bài kiểm tra</b></i>
<i>*Bớc 1: Xác định đề</i>


- GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề kiểm tra
yêu cầu HS đọc bài.


- HS đọc đề bài cả lớp theo dõi đọc
thầm.



- GV hớng dẫn HS xác định đề. - HS xác định đề theo yêu cầu của GV.
+ Bài văn tả cảnh bao gồm mấy phn l


những phần nào?


+ Bài văn tả cảnh thờng có ba phần:
<i>Mở bài: Giới thiệu bao quát vỊ c¶nh sÏ</i>
t¶.


<i>Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh</i>
hoặc sự thay đổi của cảnh theo thi
gian.


<i>Kết bài: Kết thúc việc miêu tả hoặc nêu</i>
lên cảm nghĩ của ngời viết.


<i>* Bớc 2: Tổ chức cho HS làm bài</i>


- GV yêu cầu HS làm bµi. - HS lµm bµi.
- Thu bµi ci giê.


<i><b>3. Cđng cố, dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tun 11 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009</b>


Tập c


<b>Chuyện một khu vờn nhỏ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



1. Đọc thành tiếng


- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm
<i>địa phơng. Đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dấu câu và giữa các cụm</i>
từ.


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng; nhấn giọng vào những từ ngữ
gợi tả. Đọc phân biệt đợc lời các nhân vật: giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng
ơng hiền từ, chậm rãi.


2. §äc hiĨu


<i>- HiĨu các từ ngữ trong bài.</i>


- Hiu c tỡnh cm yờu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Từ đó có ý
thức làm đẹp mơi trờng sống trong gia ỡnh, xung quanh em.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).


- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


<i>- Gọi hai HS lên bảng đọc bài Đất Cà Mau</i>
sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.



- NhËn xÐt và cho điểm HS.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài chủ điểm và bài học</b></i>
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa
<i>chủ điểm Giữ lấy màu xanh trong SGK vµ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

u cầu HS nói về nội dung tranh, từ đó nói
về nội dung chủ điểm.


c©y, trên cây có những con chim đang
<i>làm tổ, nuôi con. Nh vậy chủ điểm Giữ</i>
<i>lấy màu xanh nói về môi trờng và nhiệm</i>
vụ bảo vệ môi trờng sèng xung quanh
chóng ta.


- GV đa ra tranh minh họa bài tập đọc
(phóng to) và yêu cầu HS quan sát tranh
xem tranh vẽ cảnh gì?


- HS quan sát và trả lời: Tranh vẽ hai ông
cháu đang ngồi trên ban công ngắm
những chậu cây đợc trồng trên ban cơng.
- GV nói tiếp: Đây là tranh minh họa cho


<i>bài tập đọc Chuyện một khu vờn nhỏ, đây là</i>


bé Thu, đây là ông bé Thu. Chúng ta hãy
cùng đọc và tìm hiểu bài để xem hai ơng
cháu bé Thu đang trị chuyện với nhau điều
gì?


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<i>a) Luyện đọc đúng</i>


- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- GV chia đoạn để HS luyện đọc. - HS nhận biết các đoạn trong bài:


<i>* Đoạn1: Từ đầu đến ... ban công nhà</i>
<i>Thu không phải là vờn..</i>


* Đoạn 2: Còn lại.
- GV gọi hai HS tiếp nối nhau c tng


đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS (nếu cã).


- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS
đọc một đoạn của bài.


- GV có thể ghi bảng những từ ngữ HS hay


phát âm sai để luyện phát âm cho HS.


- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên
bảng lớp .


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Hai HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS
đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc thầm,
theo dõi và nhận xét bạn đọc.


- GV yêu cầu một HS đọc các từ đợc chú
giải trong SGK.


- GV hái HS nêu thêm những từ mà các em
cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải
nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà
các em không biết.


- Mt HS đọc to các từ đợc chú giải. Cả
lớp theo dõi trong SGK.


- HS có thể nêu thêm các từ mà các em
cha hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để
giải nghĩa cho nhau hoặc nghe GV giải
nghĩa.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Hai HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc
từng đoạn của bài.


- Gọi HS đọc toàn bài. - Hai HS nối tiếp đọc nhau từng đoạn của
bài trớc lớp.



- GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS theo dõi giọng đọc của GV.
<i>b) Tìm hiểu bài</i>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi: Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?


- HS đọc thầm và trả lời: Bé Thu thích ra
ban công ngồi cạnh ông ngắm cây và
nghe ơng giảng về từng lồi cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

giÊy nh¸p và trả lời câu hỏi: Mỗi loài cây
trên ban công nhà bé Thu có những điểm gì
nổi bật?


- GV nhận xét, giúp HS nắm đợc những từ
ngữ nêu rõ đặc điểm của từng loài cây kết
hợp ghi bảng.


<i> Cây quỳnh-> lá dày, giữ đợc nớc.</i>


<i>Hoa ti-g«n-> thò râu, ngọ nguậy nh vòi</i>
<i>voi.</i>


<i>Cây hoa giấy->bị vòi ti gôn quấn chặt một</i>
<i>cành.</i>


<i> Cõy a n -> bỳp đỏ hồng nhọn hoắt,</i>
<i>xịe lá nâu rõ to…</i>



chính sau đó trả lời:


<i>+ Cây quỳnh: lá dày, giữ đợc nớc.</i>


<i>+ C©y hoa ti-gôn: thò râu, theo gió ngọ</i>


<i>nguậy nh vòi voi.</i>


<i>+ Cây hoa giấy: bị vòi ti gôn quấn chặt</i>


<i>một cành.</i>


<i>+ Cõy a n : bật ra những búp đỏ</i>


<i>hång nhọn hoắt, xòe những lá nâu râ</i>
<i>to…</i>


- GV giảng: Qua những chi tiết miêu tả ta
thấy ban cơng nhà bé Thu có nhiều cây,
mỗi cây có một vẻ đẹp riêng giống nh một
khu vờn thu nhỏ. Điều đó chứng tỏ bé Thu
và những ngời trong gia đình rất u thích
màu xanh, họ đã biến ban cơng nhà mình
thành một khu vờn tuyệt đẹp.


- HS l¾ng nghe.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu
hỏi: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công, Thu muốn báo ngay cho Hng bit?



- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công
của nhà mình cũng là vờn.


- Vì sao bé Thu muốn bạn công nhận ban
công của nhà mình cũng lµ mét khu vên
nhá?


- HS phát biểu tự do:


+ Vì bé Thu yêu khu vên nhá.


+ Vì bé Thu muốn gia đình mình có mt
khu nh riờng.


+ Vì bé Thu rất yêu quý thiên nhiên.
+ ...


- Yêu cầu một HS nhắc lại lời nói cđa ngêi
«ng.


GV ghi bảng:


<i> Đất lành chim đậu.</i>


- Một HS nhắc lại câu nói của ngời ông
cả líp chó ý l¾ng nghe.


<i>- Em hiểu đất lành chim đậu nghĩa là nh thế</i>
nào?



<i>- Câu tục ngữ :" đất lành chim đậu" có</i>
nghĩa đến là vùng đất nào bình n, n
lành, có nhiều mồi ăn, khơng bị bắn giết
thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa
bóng khuyên mọi ngời biết tránh xa
những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi
bình yên để sinh sống. Câu tục ngữ thể
hiện ớc vọng sống n vui hịa bình của
nhân dân.


- GV nói thêm: Loài chim chỉ đến kiếm ăn,
sinh sống , làm tổ, hót ca ở những nơi có sự
bình n, mơi trờng thiên nhiên sạch, đẹp.
Nơi ấy, không nhất thiết là một cánh rừng,
một cánh đồng, một công viên, một khu
v-ờn lớn ... Có khi đó chỉ là một mảnh vv-ờn
nhỏ nh mảnh vờn trên ban công nhà bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thu. Nếu mọi ngời đều biết yêu thiên
nhiên, cây hoa, chim chóc; biết tạo cho
mình một khu vờn dù nhỏ nh khu vờn nhà
bạn Thu, chắc rằng môi trờng sống xung
quanh chúng ta sẽ trở nên trong lành, tơi
đẹp, thơ mộng hơn rất nhiều.


<i>c) Luyện đọc diễn cảm</i>


- Gọi hai HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
Yêu cầu cả lớp theo dõi, bạn đọc.



- Hai HS đọc nối tiếp diễn cảm hai đoạn
của bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc.


- GV hớng dẫn HS nhận xét để xác lập kĩ
thuật giọng đọc diễn cảm của bài.


- HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của bài,
giọng của nhân vật (nh trên).


- Yêu cầu HS đọc theo nhóm. - Hai HS một nhóm luyện đọc cho nhau
nghe.


- Thi các nhóm đọc diễn cảm bài văn trớc
lớp.


- Hai đến ba nhóm HS thi đọc trớc lớp.
- GV nhn xột cho im tng HS.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- Nội dung của bài văn nói về điều gì? - Vẻ đẹp của cây cối hoa lá trong khu vờn
nhỏ và tình cảm yêu quý thiên nhiên của
bé Thu và gia đình em.


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp
tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập
đọc tiếp theo.


- HS ghi nhí vỊ nhà thực hiện theo yêu


cầu của GV.


Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Chính tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Phân biệt L / n, âm cuối n / ng</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong Luật bảo vệ mơi trờng.</i>
<i>2. Ơn lại các viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n / l hoặc âm cuối n / ng.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở Bài tập2a hoặc 2b
để HS "bốc thăm", tìm từ ngữ chứa tiếng đó (VD: la - na; lẻ - nẻ,...).


- Giấy bút, băng dính (để dán trên bảng) cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo
yêu cầu Bài tập 3a (hoặc 3b).


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV đọc cho ba HS viết trên bảng lớp, cả
lớp viết vào giấy nháp những từ, tiếng có
<i>chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. Chẳng</i>
<i>hạn: lẫn lộn,nòng nọc, lên núi, ngang </i>
<i>ng-c, ngon ngt,...</i>



- HS thực hiện theo yêu cầu cđa GV.


- GV gäi HS nhËn xÐt bµi viÕt cđa bạn trên
bảng.


- HS nhận xét bài viết của bạn.
<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Hôm nay chúng ta sẽ viết một đoạn của
<i>Luật bảo vệ môi trờng và ôn lại cách viết </i>
<i>những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l </i>
<i>hoặc n/ng.</i>


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vë.
<i><b>2. Híng dÉn HS nghe - viÕt</b></i>


<i>a) T×m hiĨu néi dung đoạn văn</i>


- GV c on vit chớnh t trong SGK.
Giọng đọc thong thả, rõ ràng, phát âm
chính xác các tiếng có âm, vần, thanh HS
dễ vit sai.


- HS lắng nghe và theo dõi trong SGK.


- GV hỏi: Nội dung đoạn viết nói về điều


gì?


- Nội dung đoạn viết chính là điều 3
<i>khoản 3 của Luật bảo vệ môi trờng. Đây</i>
là điều khoản làm rõ nội dung của khái
niệm hoạt ng mụi trng.


<i>b) Hớng dẫn viết từ khó và trình bày chính</i>
<i>tả</i>


- Yêu cầu HS nêu các từ khó dễ lÉn khi
viÕt chÝnh t¶.


- HS nêu và viết các từ khó mà các em
hay viết sai do ảnh hởng ca phỏt õm a
phng.


<i>c) Viết chính tả</i>


- Nhắc HS lu ý về t thế và trình bày bài
viết.


- HS lắng nghe.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận


ng¾n trong câu một cách thong th¶, râ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ràng cho HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận
câu đọc không quá 2 lt.



<i>d) Soát lỗi và chấm bài</i>


- c ton bi cho HS soát lỗi. - HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để
soát lỗi, chữa bài.


- GV chÊm nhanh tõ 5 -7 bài của HS và
nhận xét bài viết của các em.


- Cả lớp theo dõi, lắng nghe, tự đối chiếu
với SGK để sửa những lỗi sai.


<i><b>3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>
<i>Bµi tËp 2(lùa chän)</i>


- GV gọi một HS đọc to yêu cầu bài tập
(bài tập 2a hay bài bài tập 2b là do GV
chọn tùy theo đặc điểm của phơng ngữ ).


- Một HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp
theo dõi đọc thầm.


<i>- Tổ chức HS chơi trò chơi “Tiếp sức”.</i> - HS lần lợt lên bảng "bốc thăm", mở
phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng
ghi trên phiếu (VD : lắm - nắm); viết
nhanh lên bảng 2 từ ngữ có chứa hai tiếng
<i>đó rồi đọc lên (VD: lắm bạn - nắm tay).</i>
- GV gọi HS dới lớp nhận xột, b sung


thêm các cặp từ khác có tiếng mà bạn vừa
bốc thăm.



- HS dới lớp thực hiện theo yêu cầu của
GV.


- Gi HS đọc lại các tiếng vừa tìm đợc trên
bảng.


- Một vài HS đọc lại. HS dới lớp viết vào
vở ít nhất 6 từ ngữ vừa tìm đợc.


<i>Bµi tËp 3</i>


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2a (hay
bài bài tập 2b là tùy theo đặc điểm của
ph-ơng ngữ).


- Cả lớp lắng nghe và theo dõi trong SGK.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát
bút dạ, giấy khổ to, cho các nhóm làm bài.


- HS các nhóm trao đổi, thảo luận với
nhau, viết nhanh lên giấy những từ tìm
đ-ợc.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm
trên lớp, trình bày kết quả bài làm cđa
nhãm.


- GV và cả lớp nhận xét; tính điểm thi đua


xem nhóm nào tìm đợc đúng, nhiều từ ;
tun b nhúm thng cuc.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhn xét giờ học. Dặn HS ghi nhớ
cách viết chính tả những từ ngữ đã luyện
tập ở lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

LuyÖn từ và câu
<b>Đại từ xng hô</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Nm c khái niệm đại từ xng hô. </i>


2. Nhận biết đợc đại từ trong đoạn văn; bớc đầu biết sử dụng đại từ xng hơ thích
hợp trong một văn bản ngn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn mục I.1.


- Bng ph ghi sẵn đoạn văn ở Bài tập 3 (mục II) .
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>



- GV rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm
<i>tra định kì giữa học kì 1 (phần luyện từ và</i>
<i>câu). </i>


- HS l¾ng nghe.


<b>B. Bµi míi</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i>- Các em đã đợc biết thế nào là đại từ. Tiết</i>
học hôm nay chúng ta cùng hiểu tiếp thế
nào là đại từ xng hô và luyện tập sử dụng
đại từ xng hơ thích hợp trong một vn bn
ngn.


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Phần Nhận xét</b></i>


<i>Bài tập 1</i>


- GV gi HS đọc to Bài tập 1 trong phần
Nhận xét.


- Một HS đọc bài. Cả lớp theo dừi c
thm trong SGK.


- GV hỏi:



+ Đoạn văn có những nhân vật nào?


- HS trả lời:


+ Hơ Bia, cơm và thóc gạo.


+ Cỏc nhõn vt ang lm gỡ? + Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc
gạo giận Hơ Bia, bỏ vào rừng.


- GV yêu cầu HS đọc lớt lại đoạn văn trong
bài, suy nghĩ, lần lợt trả lời miệng các câu
hỏi sau:


- HS đọc lại SGK, suy nghĩ câu trả lời và
phát biểu. Cả lớp lắng nghe, nhận xét câu
trả lời của bạn, cho đến khi có cõu tr li
ỳng.


+ Trong các từ in đậm những từ nào chỉ
ng-ời nói?


<i>+ Chúng tôi (chỉ cơm, trong lêi nãi cđa</i>
<i>c¬m), ta (chØ H¬ Bia, trong lêi nói của Hơ</i>
<i>Bia).</i>


+ Những từ nào chỉ ngời nghe. <i>+ Chị (chỉ Hơ Bia, trong lêi cña cơm),</i>
<i>các ngời (chỉ cơm, trong lời nói của Hơ</i>
<i>Bia).</i>



+ Từ nào chỉ ngời hay vật mà câu chuyện
h-íng tíi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV kết luận: những từ in đậm trong đoạn
văn trên đợc gọi là những đại t xng hụ.


- HS lắng nghe.
<i>Bài tập 2</i>


- Yờu cu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- GV yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
và nhận xét chốt lại ý kiến đúng.


- HS phát biểu ý kiến nhận xét về thái độ
của từng nhân vật (ngời nói). Cả lớp lắng
nghe, nhận xét, bổ sung đến khi có ý kin
ỳng:


+ Lời "cơm" lịch sự, tôn trọng ngời nghe
<i>(tự xng là chúng tôi, gọi ngời nghe - Hơ</i>
<i>Bia - là chị).</i>


+ Lời Hơ Bia: kiêu căng, tự phụ, coi
<i>th-ờng ngời khác (tự xng là ta và gọi ngời</i>
<i>nghe - cơm - là các ngêi).</i>


- GV chốt lại: Khi xng hô, cần chú ý chọn
từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ


giữa mình với ngời nghe và ngời đợc nhắc
tới.


- HS l¾ng nghe.


<i>Bµi tËp 3</i>


- Gọi một HS đọc to bài tập. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát
bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm làm bài.
GV nhắc HS tìm những từ các em thờng tự
xng với thầy, cô/ bố, mẹ/ anh, chị, em/ bạn
bè. Để lời nói đảm bảo tính lịch sự, cần lựa
chọn từ xng hơ phù hợp với thứ bậc, tuổi
tác, giới tính,...


- HS các nhóm trao đổi, thảo luận với
nhau và cử một th kí viết nhanh lên giấy
các từ theo yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm
trên lớp, trình bày kết quả bài làm cđa
nhãm.


- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua
xem nhóm nào tìm đợc đúng, nhiều từ.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- GV chốt lại: trong khi nãi vµ viÕt thêng


dùng nhiều danh từ chỉ ngời làm đại từ xng
hô để thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, gii
<i>tớnh :ụng, con,...</i>


- HS lắng nghe.


<i><b> 3. Phần Ghi nhí</b></i>


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Hai đến ba HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ và lấy


vÝ dô minh häa.


- Một đến hai HS nhắc lại phần ghi nhớ
và ly vớ d minh ha.


<i><b>4. Phần Luyện tập</b></i>
<i>Bài tập 1</i>


- Yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Chúng thách nhau cùng chạy thi.
- Yêu cầu HS làm việc theo cá nhân, tìm


cỏc i t xng hơ ở từng ngơi trong đoạn
trích, nhận xét thái độ, tình cảm của nhân
vật đó qua cách dùng đại từ xng hô, trao đổi


kết quả với bạn bên cạnh về ý kiến ca
mỡnh.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Gi HS trình bày, nhận xét và chốt lại ý
kiến đúng.


- HS lần lợt trình bày kết quả. Cả lớp theo
dõi nhận xét, cùng GV chốt li li gii
ỳng.


Đáp án:


<i>- Cỏc i từ xng hơ trong câu nói của Thỏ: ta (chỉ bản thân Thỏ), chú (chỉ Rùa). Qua</i>
các từ xng hô đó ta thấyThỏ có thái độ: tự phụ, kiêu căng và khinh thờng Rùa.


<i>- Các đại từ xng hô trong câu nói của Rùa: anh (chỉ Thỏ), tơi (chỉ bản thân Rùa), cho ta</i>
thấy Rùa có thái độ: khiêm tốn, rất tự tin, lịch sự.


<i>Bµi tËp 2</i>


- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài. - Một HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo
dõi đọc thầm.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, trao đổi
theo nhóm đơi kết quả bài làm của mình.


- HS tự làm bài, sau đó trao đổi, thảo luận
với bạn kết quả bài làm của mình. Một


HS lên bảng làm bài vào bảng phụ.


- GV gäi HS nhận xét, chữa bài của bạn
trên bảng (nếu sai).


- HS chữa lại bài của mình theo lời giải
đúng.




- HS nhận xét, chữa bài cho bạn (nếu sai).
- HS chữa bài (nếu sai). Lời giải đúng
<i>theo trình tự từ ơ trống đầu tiên trở đi: tơi,</i>
<i>tơi, nó, tơi, nó, chúng ta.</i>


- Gọi một HS đọc lại đoạn văn đã hồn
chỉnh và hỏi: Đoạn văn trên nói về điều gì?


- Cả lớp lắng nghe một HS đọc và trả lời:
Nhờ có Bồ Các mà Bồ Chao và các bạn
đã hiểu cái cột rất cao đó là cột điện cao
thế chứ khơng phải là trụ chống trời.
<i><b>5. Củng cố, dặn dị</b></i>


- Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ. - Hai đến ba HS nhắc lại.
- GV nhận xét giờ hc, tuyờn dng nhng


bạn và nhóm tích cực học tập.


- HS lắng nghe.



- Dặn HS về nhà học nội dung Ghi nhớ. - HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo
yêu cầu của GV.


Kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Rèn kĩ năng nãi: </b>


- Dựa vào lời kể của thầy (cô), kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh
minh họa và lời gợi ý dới tranh, phỏng đoán đợc kết thúc của câu chuyện; cuối cùng
kể lại đợc cả câu chuyện.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại
thú rừng.


<b>2. Rèn kĩ năng nghe:</b>


- Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, ghi nhớ chuyÖn.


- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Tranh minh họa truyện trong SGK (phóng to).
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>



- GV gọi HS kể lại chuyện một lần đi thăm
cảnh đẹp ở địa phơng hoặc ở nơi khác.


- Hai HS thùc hiÖn theo yêu cầu của GV.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>B. Dạy bµi míi</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV đa ra bộ tranh minh họa cho truyện
<i>Ngời đi săn và con nai và nói lần lợt theo</i>
từng tranh: Đây là ngời đi săn, đây là dòng
suối đang hoảng hốt, cây trám già cau có
khó chịu và cuối cùng là hình ảnh con nai
trắng muốt, thật đẹp hiện lên khiến ngời đi
săn ngây ngời đứng ngắm. Vậy nội dung
của câu chuyện thế nào? Các em hãy nghe
kể lại câu chuyện này.


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Giáo viên kĨ chun</b></i>


- GV kể lần 1 kết hợp với giải nghĩa từ khó: Giọng kể rõ ràng, thong thả, chú ý diễn tả
rõ lời nói của từng nhân vật trong truyện và bộc lộ cảm xúc ở những đoạn văn tả cảnh
<i>thiên nhiên, tả tâm trạng ngời đi săn. Kể đến đoạn con nai lặng yên trắng muốt thì dừng</i>
lại.



- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng. Khi kể đến
<i>đoạn con nai lặng yên trắng muốt thì dừng lại. </i>


Nếu thấy HS lớp mình cha nắm đợc nội dung câu chuyện, GV có thể kể lần 3 hoặc
đặt câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện để kể tiếp.


Nội dung truyện nh sau:


Ngời đi săn vµ con nai


<i> Từ chập tối, ngời đi săn đã lơi cái súng kíp trên gác bếp xuống, xếp đạn vào chiếc túi</i>
<i>vải chàm, rồi đeo cái đèn ló trớc trán, vào rừng. Mùa trám chín, chắc nai về nhiều rồi,</i>
<i>đi săn thôi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> - Đi đâu tối thế?</i>
<i> - Đi săn nai.</i>
<i> Suèi b¶o:</i>


<i> - Con nai hay đến soi gơng xuống mặt suối. Đừng bắn con nai.</i>
<i> Ngời đi săn lùi lũi bớc đi.</i>


<i> Tới gốc cây trám, anh ngồi xuống, hạ chiếc đèn ló. Cây trám hỏi:</i>
<i> - Đến chơi với tôi à?</i>


<i> - Không phải.</i>


<i> - Thế đi đâu? ở đây vắng quá. Chẳng có ai đến chơi. Đến mùa quả mới đợc nhìn</i>
<i>thấy con nai về. Sắp đến lúc nai về đấy.</i>


<i> - Tớ chỉ đợi lúc ấy. Cho nó một phát.</i>


<i> - Sao?</i>


<i> - Cái đèn ló này...để rọi cho nai chói mắt, khơng biết đờng chạy, cái súng này... để</i>
<i>bắn.</i>


<i> - ¸c thÕ!</i>


<i> - Thịt nai ngon lắm.</i>
<i> Cây trám rng rng:</i>
<i> - Thế thì cót ®i!</i>


<i> Ngời đi săn khơng để ý đến những tiếng rì rào tức tởi trên cây trám. Anh đợi.</i>


<i> Thế rồi, trên lng đồi sẫm đen dới ánh trăng, bóng con nai hiện rõ dần. ánh đèn ló</i>
<i>trên trán ngời đi săn vụt rực lên. Hai con mắt nai đỏ nh hổ phách bối rối trong làn sáng</i>
<i>đèn. Con nay ngây ra đẹp quá. Ngời đi săn quên mất thịt nai ngon. Ngời đi săn quên</i>
<i>hai tay đã giơ súng. Ngời đi săn lại nhớ ra lời suối, lời đồi, lời cây: muông thú và cây</i>
<i>cỏ trong rừng là bạn ta, sao ta lại thèm ăn thịt bạn!</i>


<i> Con nai lặng yên, trắng muốt trong ánh s¸ng.</i>


<i> Ngời đi săn mải ngắm con nai, mồ hôi đầm trên trán. Cái dây da tụt xuống, ánh đèn</i>
<i>ló lệch vào bóng tối, con nai chạy biến mất bóng. Ngời đi săn luống cuống giơ tay đẩy</i>
<i>chiếc dây da lên. Nhng trong làn sáng đèn không thấy con nai đâu.</i>


<i> Ngời đi săn ngơ ngẩn xuống đồi. Vầng trăng đã nhìn thấy tất cả, mỉm cời:</i>
<i> - Ngủ ngon đợc đấy! Chúc ngủ ngon!</i>


<i> Lát sau, ngời đi săn đã ngồi trớc bếp lửa. Khẩu súng, bao đạn lại treo lên hốc cột</i>
<i>gác bếp. Đêm ấy, trong giấc ngủ dìu dịu, anh chiêm bao thấy con nai. Ch a bao giờ anh</i>


<i>thấy một con nai đáng yêu đến thế!</i>


<i> Theo Tô Hoài</i>


<i><b>- Sỳng kớp: Sỳng trờng loại cũ chế tạo theo phơng pháp thủ công, nạp thuốc phóng và</b></i>
đạn từ miệng nịng, gây hỏa bằng một kíp kiểu va đập đặt ở đi nịng.


<i><b>3. Híng dẫn HS kể chuyện</b></i>
<i>a) Hớng dẫn HS kể từng đoạn</i>


- Yêu cầu HS dựa lời kể của GV, quan sát
tranh kĨ l¹i néi dung cđa tõng bøc tranh.


- HS lần lợt kể từng đoạn câu chuyện theo
từng tranh. Nội dung từng tranh có một
đến hai HS kể lại.


- GV cïng c¶ líp theo dâi nhËn xÐt, bỉ
sung vµ kĨ mÉu cho HS nÕu c¸c em cha


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nắm đợc nội dung từng đoạn chuyện.
<i>b) Hớng dẫn HS đoán kết thúc câu chuyện</i>
<i>và kể tiếp câu chuyện</i>


- GV hỏi : Thấy con nai đẹp quá, theo em
ngời đi săn có bắn con nai khơng? Chuyện
gì sẽ xảy ra sau đó? Hãy kể tiếp câu
chuyện theo phỏng đoán của em.


- Hai đến ba HS nêu lên phỏng đoán của


các em về kết thúc của câu chuyện (có thể
theo các hớng khác nhau) và kể tiếp câu
chuyện theo phỏng đoán của các em.


- GV nhận xét và dẫn dắt: Vậy kết cục câu
chuyện nh thế nào? Có giống nh cách nghĩ
của các em không? Các em hÃy nghe kể
tiếp.


- HS lắng nghe GV kể tiÕp c©u chun.


<i>4. Hớng dẫn HS toàn bộ câu chuyện và</i>
<i>trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện</i>
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS
dựa vào tranh vẽ, kể lại câu chuyện trong
nhóm và trao đổi với nhau về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.


- HS làm việc theo nhóm. Các em tập kể
toàn chuyện và tự đặt các câu hỏi để hỏi
nhau về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể tồn bộ câu chuyện trớc


líp.


- Các nhóm cử đại diện thi kể tồn bộ câu
chuyện trc lp.


- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời hoặc cũng
có thể gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi, trao


dổi, thảo ln víi nhau vỊ néi dung, ý
nghÜa c©u chun.


- HS trả lời câu hỏi của GV hoặc có thể tự
nêu câu hỏi và trao đổi thảo luận với nhau
về nội dung ý nghĩa câu chuyện. Chẳng
hạn:


+ Vì sao ngời đi săn khơng bắn con nai?
(Vì anh thấy con nai rất đẹp, rất đáng yêu
dới ánh trăng, nên khơng nỡ bắn nó./ Vì
con nai đẹp quá, ngời đi săn say mê, ngỡng
mộ mải ngắm nó , quên giơng súng...)
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì? ( Hãy yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên
nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên
nhiên).


- GV và cả lớp nhận xét các bạn kể, sau đó
bình chọn ra bạn kể chuyện hay, hấp dẫn
nhất.


- HS thùc hiƯn theo híng dÉn cđa GV.


<i><b>4. Cđng cố, dặn dò</b></i>


- GV cht li: Nu nh anh thợ săn chỉ vì
thích ăn thịt nai mà nỡ bắn chết một con
nai thì khơng những độc ác mà cịn là ngời
tàn bạo vì đã hủy hoại thiên nhiên chỉ vì ý


thích của riêng mình. Vì thế, chúng ta hãy
bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống
của chúng ta.


- GV nhận xét giờ học và dặn HS về nhà
kể lại chuyện cho nhiều ngời cùng nghe;
tìm đọc kĩ một câu chuyện có nội dung
bảo vệ môi trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Tập đọc


<b> Tiếng vọng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Đọc thành tiếng


- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm
<i>địa phơng. Đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi theo đúng nhịp thơ của thể thơ tự do.</i>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trầm buồn bộc lộ cảm xúc day
dứt, xót thơng, ân hận.


2. Đọc hiểu


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>


- Cm nhận đợc tâm trạng băn khoăn, day dứt của tác giả trớc cái chết thơng tâm


của con chim sẻ nhỏ. Hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ: Hãy yêu thơng mn lồi. Đừng
vơ tình trớc lời cầu cứu của những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.


<b>II. §å dïng d¹y - häc </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


<i>- Gọi hai HS lên bảng đọc bài Khu vờn</i>
<i>nhỏ sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.</i>
- Nhận xét v cho im HS.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<b>B. Dạy bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa
bài thơ và đoán xem nội dung tranh nói về
điều gì?


- HS quan sát tranh và nói: Tranh vẽ một
cậu bé đang ở trong phòng, vẻ mặt cậu
nh ân hận, khi tởng tợng thấy cảnh một
con chim nhỏ chết rất thơng tâm, tríc cưa
sỉ nhµ cËu.


- GV nói tiếp: Đây là tranh minh họa cho


<i>bài tập đọc Tiếng vọng. Hôm nay chúng ta</i>
cùng đọc và tìm hiểu nội dung bài để hiểu
xem cậu bé ân hận vì điều gì và tại sao cậu
lại rất ân hận.


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<i>a) Luyện đọc đúng</i>


- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- GV chia đoạn để HS luyện đọc. - HS nhận biết các đoạn trong bài. Mỗi
đoạn là một khổ thơ trong bài.


- GV gọi ba HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS (nếu có).


- Ba HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS
đọc một khổ thơ.


- GV có thể ghi lên bảng những từ ngữ HS
hay phát âm sai để luyện phát âm cho HS.


- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên
bảng lớp .



- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Ba HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS
đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc thm
theo dừi v nhn xột bn c.


- GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em
cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải
nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà
các em không biết.


- HS có thể nêu các từ mà các em cha
hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải
nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Hai HS ngi cựng bn ni tip nhau c


từng đoạn cđa bµi.


- Gọi HS đọc tồn bài. - Bai HS nối tiếp đọc nhau đọc từng đoạn
của bài trớc lớp.


- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc
nhẹ nhàng, trầm buồn; ngắt nhịp theo thể
thơ tự do; nhấn giọng diễn cảm những từ
<i>ngữ gợi tả, gợi cảm: chết rồi, đập cửa, ấp</i>
<i>áp, … </i>


- HS theo dõi giọng đọc của GV.


<i>b) T×m hiĨu bµi</i>



- u cầu HS đọc thầm lớt lại tồn bài thơ
và trả lời câu hỏi: Con chim sẻ nhỏ chết


- HS đọc thầm và trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

trong hoàn cảnh đáng thơng nh thế nào? gần sáng vì khơng có chỗ trú. Nó đập cửa
mong đợc cứu giúp nhng không ai m
ca.


+ Khi chết rồi nó còn bị con mèo tha xác
đi ăn thịt.


+ Nú cht i, li trong t những quả
trứng không ai ấp ủ làm những chú chim
non mói mói chng ra i.


- Vì sao tác giả lại băn khoăn, day dứt về
cái chết của chim sẻ?




- Vì trong đêm ma bão, tác giả nghe thấy
cánh chim đập cửa. Nhng nằm trong chăn
ấm áp, tác giả không muốn dậy mở cửa
cho chim sẻ vào tránh ma. Vì sự ích kỉ vơ
tình nên đã gây nên cái chết thơng tâm
cho sẻ nhỏ.


- Những hình ảnh nào đã để lại ấn tợng
sâu sắc trong tâm trí tác giả?



- Tác giả tởng tợng nh thấy cánh cửa rung
lên vì cánh chim đập cửa trong bão, con
chim chết lạnh ngắt bị con mèo tha đi,
<i>khơng cịn đợc nghe "tiếng cánh chim</i>
<i>về", tiếng hót "trong vắt" mỗi sớm mai,</i>
và thơng xót nhất là chim sẻ mẹ chết để
<i>lại trong tổ những quả trứng mà "những</i>
<i>con chim non mãi mãi chẳng ra đời".</i>
Hình ảnh những quả trứng chim sẻ mẹ
sau khi chết để lại là ám ảnh nhất, thơng
xót nhất.


- GV nói thêm: Tiếng của những quả trứng
<i>lăn vào giấc ngủ nh đá lở trên ngàn chính</i>
là sự ân hận, day dứt của tác giả trớc hành
động vơ tình của chính mình đã trở thành
một tội ác. Đó là sự dằn vặt của lơng tri
khi đã nhận ra lỗi sai của mình.


- HS l¾ng nghe.


- Hãy đặt tên khác cho bài thơ. - HS phát biểu tự do:


+ C¸i chÕt cđa con chim sẻ.
+ Nỗi niềm ân hận.


+ HÃy yêu thơng muôn loài.
+ Đừng vô tình.



+
<i>c) Luyn c din cm v hc thuộc lòng</i>


- Gọi ba HS đọc nối tiếp từng đoạn của
bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi bạn đọc.


- Ba HS đọc nối tiếp diễn cảm ba đoạn
của bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc.


- GV hớng dẫn HS nhận xét để xác lập kĩ
thuật giọng đọc diễn cảm của bài.


- HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của bài,
giọng của nhân vật (nh trên).


- GV đọc mẫu, hớng dẫn HS đọc diễn cảm
khổ thơ sau:


- HS lắng nghe và một vài HS luyện đọc
diễn cảm theo yêu cầu của GV.


<i>Đêm đêm / tôi vừa chợp mắt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Tiếng lăn nh / đá lở trên ngàn.</i>
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài thơ theo


nhóm đơi.


- Hai HS làm thành một nhóm luyện đọc
cho nhau nghe.



- Tổ chức thi đọc diễn cả từng đoạn và cả
bài.


- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp, từng đoạn,
cả bài thơ.


- GV nhËn xÐt cho ®iĨm từng HS.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- Qua bài thơ tác giả muốn nói với chúng
ta điểu gì?


- HÃy yêu thơng muôn loài. Đừng vô tình
trớc lời cầu cứu của những sinh linh bÐ
nhá trong thÕ giíi xung quanh. Sù v« tình
có thể khiến chúng ta trở thành ngời ác.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà


tip tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc
bài tập đọc tiếp theo.


- HS ghi nhí vỊ nhµ thùc hiƯn theo yêu
cầu của GV.


Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn


<b>trả bài văn tả cảnh</b>
<b>I Mục tiêu </b>



1. Hiu c nhận xét chung của cô giáo (thầy giáo) về kết quả viết bài văn tả
cảnh của lớp (tiết Tập làm văn kiểm tra viết, tuần 10) để liên hệ với bài làm của mình.


2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài,
cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả. Biết tự chữa những lỗi thầy (cô) yêu cầu chữa
trong bài viết của mình.


3. Nhận thức đợc cái hay của bài đợc thầy (cô) khen . Biết viết lại mt on
trong bi cho hay hn.


<b>II. Đồ dùng dạy - häc </b>


- Bảng phụ ghi trớc một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý… cần
chữa chung trớc lớp.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi </b></i>


- Tiết tập làm văn hôm trớc các em đã đợc
viết bài tập làm văn tả cảnh. Tiết học hôm
nay chúng ta sẽ cùng trao đổi với nhau về
bài viết của các em để các em sửa chữa,
rút kinh nghiệm để những bài viết sau
ngày một hay hơn.


- HS l¾ng nghe.



<i><b>2. NhËn xÐt chung bµi lµm cđa HS </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

ra.


- GV gọi lần lợt HS nêu yêu cầu của từng
đề.


- GV nhËn xÐt chung.


- HS nêu yêu cầu của đề bi.


<i>* Ưu điểm:</i>


+ HS hiu , vit ỳng yờu cu của đề
bài nh thế nào?


+ Bố cục của bài văn.
+ Din t cõu, ý.


+ Thể hiện sự sáng tạo khi miêu tả.
+ Chính tả, hình thức trình bày bài.


* GV nêu tên những HS viết bài đúng
yêu cầu, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự
liên kết giữa các phần, mở bài, kết bài
hay…


<i>* Khut ®iĨm </i>



+ GV nêu sơ bộ về các lỗi điển hình về bố
cục, lỗi về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình
bày bài, lỗi chính t


<i><b>3. Hớng dẫn HS chữa bài </b></i>


<i>a) Cha một số lỗi sai điển hình trớc lớp </i>
- GV đọc những bài văn cha đúng hoặc lệch
thể loại (nếu có) cho HS nghe hỏi HS xem
bài văn tả cảnh đó đã đúng yêu cầu đề ra
ch-a?


- GV nêu một số tồn tại về bố cục và thông
báo cách đánh lỗi về bố cục ( kí hiệu chữ
V vào chỗ thiếu bố cục và ghi rõ bên lề
vở).


- GV đọc một bài viết mắc lỗi về bố cục,
trình tự miêu tả (chuẩn bị trớc từ chính
bài sai của HS) cho HS tìm hiểu xem bạn
mắc sai lỗi bố cc nh th no?


- HS nêu ý kiến của các em.


- HS kiểm tra trong bài của mình để xem
bài của mình có mắc lỗi về bố cục
không.


- HS nhận xét sai ở chỗ nào và đề xuất
cách sửa chữa.



- GV nhận xét về lỗi diễn đạt cha chính
xác đợc GV khun trịn các từ đó trong
vở.


- GV đa ra bảng phụ có chép sẵn một vài
lỗi về sử dụng từ để cho HS phát hiện và
sửa lại.


- HS më vë xem m×nh cã mắc lỗi này
không.


- HS c bng ph ghi sn li sai, xác
định lỗi sai và phát biểu tham gia sửa
lỗi.


- GV chữa về lỗi câu sai, đoạn diễn đạt
lặp lại, cách phát triển ý cha lơ gích...
GV thơng báo kí hiệu đánh lỗi những câu
sai đợc gạch dới chân một gạch dài.
Những đoạn diễn đạt bị lẫn, lặp lại đợc
gạch sổ thẳng bên lề vở.


- GV đa ra bảng phụ ghi một vài lỗi đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

chuẩn bị sẵn ghi vào bảng phụ để HS


theo dõi và sửa . <sub>- HS đọc bảng phụ ghi sẵn lỗi sai. Xác</sub>
định lỗi sai đó là lỗi gì? Phát biểu tham gia
sửa lỗi.



- GV nhận xét một số lỗi sai chính tả đợc
GV chữa thẳng vào trong vở.


- HS quan sát vở tìm lỗi sai chính tả và
viết lại các từ sai đó ra lề.


<i>b) Cho HS tự chữa lỗi sai trong vở</i>


- GV yêu cầu các em tù söa lỗi của
mình . GV giúp HS yếu nhận ra lỗi và
biết cách sửa.


- Yờu cu HS đổi bài trong nhóm, kiểm
tra bạn sửa lỗi.


- GV đến từng nhóm, kiểm tra, giúp đỡ HS
sửa đúng lỗi trong bài.


- HS xem lại bài của mình , đọc kỹ lời
phê của GV, tự sửa lỗi bài của mình.
- Hai HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra,
sửa lỗi cho nhau.


<i><b>4. Híng dÉn HS häc tËp nh÷ng đoạn</b></i>
<i><b>văn, bài văn hay</b></i>


- GV gi HS (những bài này qua việc
chấm đợc GV ghi rõ trong giáo án) đọc
một đoạn văn hoặc bài làm tốt của mình.


- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm để tìm
ra cái hay, cái tốt của đoạn văn hoặc bài
văn đợc thầy (cô) giáo giới thiệu.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- HS trao đổi trong nhóm để tìm ra cái
hay của đoạn văn, bài văn về:


+ Bè cơc, ý.


+ Diễn đạt có hình nh.
+ Dựng t, cõu ...


- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo
luận.


<i><b>5. Yêu cầu HS chọn viết lại một đoạn</b></i>
<i><b>trong bài làm của mình</b></i>


- GV: Yêu cầu HS chọn một đoạn văn để
viết lại vào vở.


- GV đọc so sánh hai đoạn văn (đoạn cũ
và đoạn mới viết lại) của một vài HS.


- HS làm việc cá nhân tự chọn đoạn văn
<i>viết lại. Ví dơ:</i>


+ Đoạn có nhiều lỗi sai, viết lại đúng


chính tả.


+ Đoạn viết sai câu, diễn đạt lủng lủng
viết lại cho trong sáng.


+ Đoạn viết sơ sài, viết lại cho sinh
ng.


+ Mở bài trực tiếp viết lại mở bài gián
tiếp.


- HS lng nghe rỳt kinh nghim ln
sau vit tt hn.


<i><b>6. Củng cố, dặn dò </b></i>


- GV nhận xét tiết học và yêu cầu một số
HS viết cha đạt về viết lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

LuyÖn tõ và câu
<b>quan hệ từ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Nm c bc đầu khái niệm quan hệ từ. </i>


2. Nhận biết đợc một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thờng dùng; hiểu đợc
tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>
Bảng phụ ghi sẵn:



+ Hai câu văn ở mục I.2 để hớng dẫn nhận xét.


+ Hai câu văn ở Bài tập 2 (mục III) để hớng dẫn HS chữa bài.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ</b>


- GV kiểm tra HS học thuộc phần Ghi nhớ
<i>của tiết Luyện từ và câu trớc. </i>


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- GV nhận xét, cho điểm việc làm bài và
học bài của HS.


- HS lắng nghe.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Ngoài các đại từ xng hô, trong nói và
viết, ngời Việt thờng sử dụng các từ dùng
để nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau
<i>gọi là quan hệ từ. Vậy quan hệ từ là gì?</i>
Bài hơm nay giúp các em nắm đợc những
khái niệm bớc đầu về quan hệ từ, tác dụng


của quan hệ từ, biết đặt câu với quan hệ từ
cho trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Phần Nhận xét</b></i>


<i>Bài tập 1</i>


- GV yêu cầu HS đọc bài. - Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS đọc lại SGK, suy nghĩ câu trả lời và
phát biểu. Cả lớp lắng nghe, nhận xét câu
trả lời của bạn.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng: - HS lắng nghe.


<i>+ Câu a: từ và ( biểu thị quan hệ liên hợp) dùng để nối từ ngữ say ngây với ấm nóng.</i>
<i>+ Câu b: từ của (biểu thị quan hệ sở hữu) dùng để nối các từ ngữ tiếng hót dìu dặt với</i>
<i>Họa Mi.</i>


<i>+ Câu c: từ nh (biểu thị quan hệ so sánh)dùng để nối các từ không đơm đặc với hoa đào.</i>
<i>Từ nhng (biểu thị quan hệ tơng phản) để nối hai câu văn trong đoạn văn với nhau.</i>


- GV chốt lại: Những từ in đậm trong ví dụ
trên đợc dùng để nối các từ trong một câu
hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp cho
ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ mối quan hệ
giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý
<i>giữa các câu. Các từ ấy đợc gọi l quan h</i>


<i>t.</i>


- HS lắng nghe.


<i>Bài tập 2</i>


- Yờu cu HS đọc bài tập. - Một HS đọc bài tập, cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- GV dùng bảng phụ đã chép hai câu văn
yêu cầu HS phát hiện quan hệ giữa các ý ở
<i>mỗi câu (rừng cây bị chặt phá- mặt đất tha</i>
<i>vắng bóng chim; mảnh vờn nhỏ bé - bầy</i>
<i>chim vẫn về tụ hội) đợc biểu hiện bằng</i>
<i>cặp từ nào?</i>


- HS tr¶ lêi:


<i>+ Câu a (rừng cây bị chặt phá- mặt đất tha</i>
<i>vắng bóng chim) đợc sử dụng cặp quan hệ</i>
<i>từ : nếu...thì. </i>


<i>+ Câu b (mảnh vờn nhỏ bé - bầy chim vẫn</i>
<i>về tụ hội) đợc biểu thị bằng cặp quan h t</i>
<i>: tuy ...nhng.</i>


<i>- Các cặp quan hÖ tõ trên (nếu ...thì và</i>
<i>tuy ...nhng), cặp nào biểu thị quan hệ điều</i>
kiện, giả thiết - kết quả, cặp nào biểu thị
quan hệ tơng phản? Vì sao?



- HS trả lời:


<i>+ Cp quan hệ từ nếu ...thì chỉ quan hệ</i>
nguyên nhân kết quả. Vì dựa vào quan hệ
<i>về nghĩa trong câu Nếu rừng cây....thì mặt</i>
<i>đất sẽ ...</i>


<i>+ Cặp quan hệ từ tuy...nhng chỉ ý đối lập.</i>
<i>Vì dựa vào quan hệ về nghĩa trong câu Tuy</i>
<i>mảnh vờn....nhng bầy chim ...</i>


- GV kết luận: Nhiều khi, các từ ngữ trong
câu đợc nối với nhau không phải bằng một
quan hệ từ mà còn bằng một cặp quan hệ
từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định
về nghĩa giữa các bộ phận ca cõu.


- HS lắng nghe.


<i><b> 3. Phần Ghi nhớ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ vµ lÊy
vÝ dơ minh häa.


- Một đến hai HS nhắc lại phần ghi nhớ và
lấy ví dụ minh họa.


<i><b>4. PhÇn Lun tËp</b></i>
<i>Bµi tËp 1</i>



- GV u cầu HS đọc bài. - Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS đọc lại SGK, suy nghĩ câu trả lời và
phát biểu: chỉ rõ từ nào trong câu là quan
hệ từ và tác dụng của chúng trong câu. Cả
lớp lắng nghe, nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhận xét, kết lun li gii ỳng.


Đáp án:


<i>a) Và - có t¸c dơng nèi c¸c tõ Níc víi Hoa. </i>


<i>b) Và- có tác dụng nối các từ to với nặng ( cùng bổ sung ý nghĩa cho danh từ</i>
<i>hạt ma). Nh nối rơi xuống với ai ném đá.</i>


<i>c) Víi - có tác dụng nối về câu Bé thu ...ban công ngồi với ông nội. Về nối</i>
<i>giảng với từng loài cây...</i>


<i>Bài tập 2</i>


- Gi mt HS c ton bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc
thầm.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, trao đổi
theo nhóm đơi kết quả bài làm của mình.


- HS tự làm bài, sau đó trao đổi, thảo luận
với bạn kết quả bài làm của mình.



- Gọi HS trình bày kết quả.


- GV nghe HS phát biểu, kết hợp (dùng
bảng phụ đã chép sẵn nội dung hai câu
văn) gạch dới các cặp quan hệ t trong mi
cõu.


- HS trình bày kết quả bài làm của mình,
cả lớp theo dõi nhận xét.


- Nhn xột, cht lại lời giải đúng. - HS lắng nghe.
Đáp án:


<i>a) CỈp từ chỉ quan hệ là vì ...nên....- biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả.</i>
<i>b) Cặp từ chỉ quan hệ là tuy ...nhng....- biểu thị quan hệ tơng phản.</i>


<i>Bài tËp 3</i>


- Yêu cầu một HS đọc to toàn bài. - Một HS đọc to toàn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- GV chia lớp thành các nhóm, tổ chức cho
các nhóm thi đặt câu với từng quan hệ từ .


- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau lần lợt
đứng dậy đọc câu văn đã đặt của nhóm
mình.


- GV là trọng tài, ghi điểm cho từng nhóm. - Nhóm nào đặt đợc nhiều cõu nht nhúm


ú thng cuc.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- Gi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ. - Hai đến ba HS nhắc lại.
- GV nhận xét giờ học, tuyờn dng nhng


bạn và nhóm tích cực học tập.


- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà học nội dung Ghi nhí vµ


đặt thêm các câu văn theo u cầu của Bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

tËp 3.


Tập làm văn


<b>luyn tp lm n</b>
<b>I. Mc tiờu</b>


1. Củng cố kiến thức về cách viết đơn.


2. Thực hành viết đợc một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng,
thể hiện đầy đủ các nội dung cn thit.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Bng ph kẻ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học.



- Nếu có điều kiện thì nên phơ-tơ-cop-pi mẫu đơn đủ cho số HS trong lớp để các
em luyện tập viết đơn theo mẫu.


Sau đây là mẫu đơn:


Céng hoµ X héi Chủ nghĩa Việt Nam<b>Ã</b>
Độc lập Tự do Hạnh phúc


<i>..., ngày ...tháng ....năm 200...</i>
Đơn xin kiến nghị


Kính gửi: ...
...
Tên tôi là:...
Sinh ngµy:...
Chøc vơ:...


Lí do viết đơn ( trình bày tình hình thực tế; những tác động xấu đã , đang , sẽ xảy ra;
kiến nghị cách giải quyết): ...
...
...


Lêi cảm ơn.


Ngi lm n kớ


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV u cầu HS lên bảng đọc lại bài văn
tả cảnh đã chữa và viết lại (của tiết trả bài
trớc).


- Một đến hai HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV. HS dới lớp theo dõi, nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>B. Bµi míi</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Đơn từ là một loại giấy tờ rất cần thiết
trong cuộc sống thờng ngày. Để giúp các
em ghi nhớ lại cách làm đơn và biết viết
một lá đơn trong một tình huống cụ thể
chúng ta sẽ học qua tiết Tập làm văn bài
<i>Luyện tập làm đơn.</i>


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bµi vµ ghi vµo vë.
<i><b>2. Híng dÉn HS lun tËp</b></i>


<i>*Bớc1: Xây dựng mẫu đơn </i>


- Gọi HS đọc bài tập. - Một HS đọc bài tập, cả lớp theo dõi trong
SGK.



- Đề bài yêu cầu làm gì? - Giúp bác tổ trởng dân phố kiến nghị việc
đốn những cành cây xanh dễ gây nguy
hiểm hoặc giúp bác trởng thôn làm đơn
ngăn chặn việc dùng thuốc nổ đánh bắt cá
trái phép.


- Những quy định bắt buộc một lá đơn nói
chung bao gồm những gì?


- Nội dung lá đơn bao gồm:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ.
+ Nơi và ngày viết đơn.
+ Tên của đơn.


+ Nơi nhận đơn.
+ Lí do viết đơn.
+ Lời cảm ơn.


+ Ngời viết đơn kí tên.


- Gọi HS nêu đề bài mà các em chọn. - Một vài HS nói nhanh đề bài các em đã
chọn.


- GV treo bảng phụ hoặc phát mẫu đơn cho
từng HS, yêu cầu HS đọc và trao đổi với
nhanh về một số nội dung cần viết chính
xác trong lá đơn.


- HS đọc mẫu đơn, trao đổi với bạn và GV


về một số nội dung cần viết chính xác
trong đơn nh sau:


<i>+Tên của đơn: Đơn kiến nghị.</i>
<i>+Nơi nhận đơn: </i>


* Viết theo đề 1: Công ti cây xanh hoặc Uỷ
ban Nhân dân địa phơng (phờng, xã, thị
trấn), quận (huyện, thành phố).


* Viết theo đề 2: Uỷ ban Nhân dân địa
ph-ơng (phờng, xã, thị trấn) hoặc công an địa
phơng (phờng, xã, thị trấn).


<i>+ Ngời viết đơn: Vì em là ngời viết giúp lá</i>
đơn cho ngời khác nên ngời đứng tên là do
bác tổ trởng dân phố hoặc bác trởng thôn.
<i>*Bớc 2: u cầu HS làm bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

khơng có thì yêu cầu HS nhìn vào mẫu đơn
trên bảng phụ t vit n vo giy).


<i>* Bớc 3: Trình bày vµ nhËn xÐt</i>


- Gäi HS trình bày kết quả bài làm trớc
lớp.


- HS lần lợt đứng lên trình bày kết quả bài
làm.



<b> - GV híng dÉn HS nhËn xÐt:</b>


+ Trình bày có đúng trình tự của một lá
đơn khơng?


+ Nêu lí do có đúng, ngắn gọn, rõ, thể hiện
ý thức trách nhiệm của ngời viết, có giàu
sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác
động xấu, nguy hiểm của tình hình đã nêu,
để tìm ngay biện pháp khắc phục ngăn
chặn không?


- HS nhËn xÐt, gãp ý, bỉ sung cho b¹n.


- GV chấm điểm một số bài, nhận xét
chung về kĩ năng viết đơn của HS.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những
bạn học tập tích cực.


- HS lng nghe.
- Dặn HS về nhà hồn chỉnh lại lá đơn viết


vµo vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>TuÇn 12 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009</b>



Tp c




<b>Mùa thảo quả</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Đọc thành tiếng


- c ỳng các tiếng có âm, vần, thanh dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa
ph-ơng. Đọc trôi chảy, lu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các
cụm từ.


- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, nhẹ nhàng, nhấn giọng vào những từ ngữ
gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chúng ca tho qu.


2. Đọc hiểu


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>


- Hiu v cm nhn c vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh
đến bất ngờ của thảo quả và nghệ thuật miờu t c sc ca tỏc gi.


<b>II. Đồ dùng dạy - häc </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).


- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị</b>



<i>- Gọi hai HS lên bảng đọc bài thơ Tiếng</i>
<i>vọng sau đó trả lời các câu hỏi về nội dung.</i>
- Nhận xét và cho điểm HS.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<b>B. Dạy bài mới</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Thảo quả là một sản vật q của núi rừng
phía Bắc nớc ta, tập trung nhiều ở tỉnh Lao
Cai. Dới con mắt của nhà văn Ma Văn
Kháng thì mùa thảo quả đã tạo nên vẻ đẹp,
sức hấp dẫn diệu kì làm say mê, ấm nóng
cả núi rừng. Để hiểu rõ điều này, chúng ta
<i>cùng học bài tập đọc Mùa thảo quả của</i>
nhà văn Ma Văn Kháng.


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- GV chia đoạn để HS luyện đọc. - HS nhận biết các đoạn trong bài:


*Đoạn 1: Từ đầu đến …nếp áo, nếp khăn.


*Đoạn 2: Tiếp đến…lấn chiếm không
<i>gian.</i>


* Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi ba HS tiếp nối nhau đọc tng


đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giäng cho tõng HS (nÕu cã).


- Ba HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc
một đoạn của bài.


- GV có thể ghi bảng những từ ngữ HS hay
phát âm sai để luyện phát âm cho HS.


- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng
lớp .


- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Ba HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS đọc
một đoạn của bài. Cả lớp đọc thầm theo
dõi và nhận xét bạn đọc.


- Yêu cầu một HS đọc to trớc lớp các từ
đ-ợc chú giải trong SGK.


- GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em
cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải
nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà
các em không biết.



- Một HS đọc to các từ đợc chú giải. Cả lớp
theo dõi trong SGK.


- HS có thể nêu các từ mà các em cha hiểu
nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa
cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Hai HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc
từng đoạn của bài.


- Gọi ba HS đọc toàn bài. - Ba HS nối tiếp đọc nhau đọc từng đoạn
của bài trớc lớp.


<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài văn.</i> - HS theo dõi giọng đọc của GV.
<i>b) Tìm hiểu bài</i>


- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trong
SGK và hỏi : Thảo quả trên rừng Đản
Khao báo hiệu vào mùa bằng cách nào?


- Thảo quả trên rừng Đản Khao báo hiệu
vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ
lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất
trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của ngời
đi rừng cũng thơm.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi và trả lời
câu hỏi: Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu
có gì đáng chú ý?



<i>.</i>


<i>- Các từ hơng và thơm lặp đi lặp lại có tác</i>
dụng nhấn mạnh mùi hơng đặc biệt của
thảo quả. Câu 2 khá dài, lại có những từ
<i>nh lớt thớt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm</i>
<i>nồng gợi cảm giác hơng thơm lan tỏa kéo</i>
<i>dài. Các câu (Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất</i>
<i>trời thơm.) rất ngắn, lặp lại từ thơm, nh</i>
đang tả một ngời đang hít vào để cảm nhận
mùi thơm của thảo quả lan trong không
<i>gian. </i>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi: Hơng thơm ngây ngất say mê của
mùa thảo quả chín đã làm tác giả nhớ tới
điều gì?


- Hơng thơm ngây ngất say mê của mùa
thảo quả chín làm tác giả nhớ tới sự phát
triển của cây th¶o qu¶.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

năm-phát triển rất nhanh? cây đã cao tới bụng ngời, một năm sau
nữa- mỗi cây đâm hai nhánh mới, thống
cái - thảo quả sầm uất từng khóm râm lan
tỏa , vơn ngọn , xịe lá, lấn chiếm khơng
gian.


- u cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời:
Khi cây lớn thảo quả ra hoa, vậy trong


đoạn văn này tác giả cho ta biết thảo quả
nảy hoa nh thế nào?


- Nảy dới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.


- Nh vậy thảo quả ra hoa lặng lẽ và âm
thầm dồn hết vẻ đẹp cho mùa quả chín.
Các em thấy khi thảo quả chín làm rừng có
những nét gì đẹp?


- Khi thảo quả chín, dới tầng đáy rừng, đột
<i>ngột bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ</i>
<i>chon chót, nh chứa lửa, chứa nắng; rừng</i>
<i>ngập hơng thơm; rừng sáng nh có lửa hắt</i>
<i>lên từ dới đáy rừng; rừng say ngây và ấm</i>
<i>nóng; thảo quả nh những đốm lửa hồng,</i>
<i>thắp kên nhiều ngọn mới, nhấp nháy.</i>


- GV nói thêm : Bằng biện pháp so sánh
tác giả đã vẽ lên một bức tranh sống động
chan hòa màu sắc rực rỡ. Những quả thảo
quả đỏ thật đẹp bóng bẩy nh chứa lửa chứa
nắng thấp thoáng qua kẽ lá xanh giống nh
những ngọn lửa hồng nhấp nháy, làm cho
cả khu rừng sáng lên, tràn ngập hơng
thơm. Bằng cách dùng từ chọn lọc, sáng
tạo, cách đặt câu uyển chuyển, cách ngắt
giọng nhịp nhàng, nhà văn đã dựng lên đợc
bức tranh mùa thảo quả đẹp và sống động
đến từng chi tiết, khiến cho ngời đọc cũng


<i>phải say ngây, ngỡ ngàng vì vẻ đẹp của nó.</i>


- HS l¾ng nghe.


<i>c) Luyện đọc diễn cảm </i>


- Gọi ba HS đọc nối tiếp từng đoạn của
bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, bạn đọc.


- Ba HS đọc nối tiếp diễn cảm ba đoạn của
bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc.


- GV hớng dẫn HS nhận xét để xác lập kĩ
thuật giọng đọc diễn cảm của bài.


- HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của bài.
*Đoạn1: đọc với nhịp điệu chậm, giọng
nhẹ nhàng, êm ả; nhấn giọng giọng diễn
cảm những từ ngữ gợi cm.


* Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển
nhanh của cây thảo quả; nhấn giọng vào
những từ chỉ thời gian, những từ gợi cảm
chỉ sự phát triển nhanh của thảo qu¶.


*Đoạn 3: Nhấn giọng những từ ngữ tả vẻ
đẹp của rừng khi thảo quả chín.


- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn
sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- GV đọc mẫu đoạn văn. - HS lắng nghe và luyện đọc theo yêu cầu
của GV.


- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
tồn bộ bài văn.


- Ba HS làm thành một nhóm luyện đọc
diễn cảm từng đoạn cho nhau nghe.


- Thi các nhóm đọc diễn cảm trớc lớp. - Hai đến ba nhóm HS thi đọc trớc lớp.
- GV nhận xét cho điểm tng HS.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV cho HS thảo luận nhóm tìm ý chính
của từng đoạn văn. Mỗi ý mét c©u.


- Sau khi các nhóm thảo luận xong, đại
diện các nhóm trình bày kết quả.


GV chốt lại và đa ra bảng phụ (ghi sẵn
các ý chính ) cho HS theo dõi và đọc li:
+on 1: Sc lan ta kỡ diu ca hng tho
qu.


+Đoạn 2: Sự phát triển mạnh mẽ hay sức
sống mÃnh liệt của cây thảo quả.


+on 3: V p ca rng v trái thảo quả


khi thảo quả vào mùa.


- Một đến hai HS đọc lại cả lớp theo dõi.


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà
tiếp tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc
bài tập đọc tiếp theo.


- HS ghi nhí vỊ nhµ thùc hiƯn theo yêu cầu
của GV.


Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
ChÝnh t¶


<b>Nghe - viÕt : Mùa thảo quả</b>
<i><b>Phân biệt âm đầu s / x, ©m ci t / c</b></i>
<b>I. Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở Bài tập 2a hoặc 2b
để HS "bốc thăm", tìm từ ngữ chứa tiếng đó.


- Giấy bút, băng dính (để dán trên bảng) cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo
yêu cầu Bài tập 3a (hoặc 3b).


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>



- GV đọc cho ba HS viết trên bảng lớp, cả
lớp viết vào giấy nháp những từ, tiếng có
<i>chứa âm đầu n/l hoặc õm cui n/ng.</i>


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- GV gọi HS nhận xét bài viết của bạn trên
bảng.


- HS nhận xét bài viết của bạn.
<b>B. Dạy bài míi</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i>- Mùa thảo quả là một bài văn miêu tả rất</i>
hay mà các em đã đợc học qua bài tập đọc.
Hôm nay chúng ta luyện viết chính tả một
đoạn của bài và ơn lại cách viết những từ
<i>ngữ chứa tiếng có âm đầu s/x hoặc âm cui</i>
<i>t/c.</i>


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.
<i><b>2. Hớng dẫn HS nghe - viết</b></i>


<i>a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn</i>


- GV đọc đoạn viết chính tả trong SGK. - HS lắng nghe và theo dõi trong GSK.
- GV hỏi: Nội dung đoạn viết nói về điều



g×?


- Nội dung đoạn văn tả quá trình thảo quả
ra hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng
tràn ngập hơng thơm và có vẻ đẹp đặc biệt.
<i>b) Hớng dẫn viết từ khó và trỡnh by chớnh</i>


<i>tả</i>


- Yêu cầu HS nêu mà các em dƠ viÕt sai
chÝnh t¶.


- HS nêu và viết các từ khó mà các em hay
viết sai do ảnh hởng của phát âm địa
ph-ơng.


- Gäi HS nhËn xÐt vµ rót ra những lu ý khi
viết những từ này.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
<i>c) Viết chính tả</i>


- GV nhắc t thế ngồi viết chính tả và cách
trình bày bài chính tả.


- HS lng nghe.
- GV c tng câu hoặc từng bộ phận ngắn


trong câu một cách thong thả, rõ ràng cho


HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc
không quá 2 lt.


- HS lắng nghe và viết bài.


<i>d) Soát lỗi vµ chÊm bµi</i>


- Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi. - HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để sốt
lỗi, chữa bài.


- GV chÊm nhanh tõ 5 -7 bµi của HS và
nhận xét bài viết của các em.


- C lớp theo dõi, lắng nghe, tự đối chiếu
với SGK để sửa những lỗi sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Bµi tËp 2 (lùa chän)</i>


- GV gọi một HS đọc to yêu cầu bài tập
bài tập 2a (hay bài bài tập 2b do GV chọn
tùy theo đặc điểm của phơng ngữ ).


- Một HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp
theo dõi đọc thầm.


<i>- Tổ chức HS chơi trò chơi “Tiếp sức”.</i> - HS lần lợt lên bảng "bốc thăm", mở phiếu
và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi
trên phiếu (VD : sổ - xổ); viết nhanh lên
bảng 2 từ ngữ có chứa hai tiếng đó rồi đọc
<i>lên (VD: sổ sách- xổ số).</i>



- GV gäi HS díi líp nhËn xÐt, bỉ sung
thªm các cặp từ khác có tiếng mà bạn vừa
bốc thăm.


- HS díi líp thùc hiƯn theo yêu cầu của
GV.


- Gi HS c li cỏc tiếng vừa tìm đợc trên
bảng.


- Một vài HS đọc lại. HS dới lớp viết vào vở
ít nhất 6 từ ngữ vừa tìm đợc.


<i>Bµi tËp 3</i>


- GV gọi một HS đọc to yêu cầu bài tập bài
tập 3a (hay bài bài tập 3b do GV chọn, tùy
theo địa phơng).


- Một HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp
theo dõi c thm.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát
bút dạ, giấy khổ to, cho các nhóm làm bài.


- HS các nhóm trao đổi, thảo luận viết lên
giấy kết qu bi lm.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm


trên lớp, trình bày kết quả bài lµm cđa
nhãm.


- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại
lời giải đúng.


- HS thùc hiện theo yêu cầu của GV.
Đáp án:


<i>a) + Ngha ca các từ đơn ở dịng thứ nhất: sói, sóc, sên,...đều chỉ tên các con vật. Nếu</i>
<i>thay âm đầu s bằng x trong số các tiếng trên, những tiếng có nghĩa là: xóc (địn xóc, lóc</i>
<i>xóc,...); xói (xói mịn, xói lở,...); xẻ (xẻ núi, xẻ gỗ,..); xáo (xáo trộn,...); xít (xúm xít,..);</i>
<i>xam (ăn xam,..); xán (xán lạn, sán lại gần,..)</i>


<i> + Nghĩa của các từ đơn ở dòng thứ hai: sả, sung, sen, sim,...đều chỉ tên các loài cây.</i>
<i>Nếu thay âm đầu s bằng x trong số các tiếng trên, những tiếng có nghĩa là: xả (xả</i>
<i>thân,..); xi (xi đánh giày,..); xung (nổi xung, ..); xen (xen kẽ,..); xâm (xâm hại,..); xắn</i>
<i>(xắn tay,...); xấu (xấu xí,...).</i>


<i><b>b) an - ¸t: man m¸t, ngan ng¸t, sàn sạt,...; ang - ác : khang khác, nhang nhác, bàng</b></i>
<i><b>bạc,..; ôn - ốt; sồng sột, dôn dốt,...; «ng - èc : xång xéc, t«ng tèc,...; un - ót; vïn vôt,</b></i>
<i><b>ngïn ngôt,...; ung - óc; sïng sôc, khïng khục,..</b></i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học và ghi nhớ các hiện
tợng chính tả.


- HS lắng nghe và về nhà làm theo yêu cầu
của GV.



Luyện từ và câu


<i><b>mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trờng</b></i>
<b>I. Mục tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2. Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Bảng phụ viết sẵn hai cột A-B ở BT1b (để hớng dẫn HS luyện tập).
- Bút dạ và giấy khổ to để HS làm bài tập theo nhóm.


- Từ điển tiếng Việt hoặc một vài trang từ điển phơ-tơ-cóp-pi có liên quan đến
nội dung bài học.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gọi HS đọc thuộc phần Ghi nhớ (của
tiết Luyện từ và câu trớc) và đặt một câu
có chứa cặp quan hệ từ, cho biết cặp quan
hệ từ đó biểu th mi quan h gỡ?


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- GV cho điểm, nhận xét việc làm bài và


học bài của HS.


- HS lắng nghe.
<b>B. Bµi míi</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Trong số những từ ngữ gắn với chủ điểm
<i>Giữa lấy màu xanh, bảo vệ mơi trờng, có</i>
một số từ ngữ gốc Hán. Bài học hôm nay
sẽ giúp các em nắm đợc nghĩa của những
từ ngữ đó nhằm cung cấp, làm giàu thêm
vốn từ tích cc ca cỏc em.


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài vµ ghi vµo vë.
<i><b>2. Híng dÉn HS lun tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>


- Gọi một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc
thầm.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - HS các nhóm trao đổi, thảo luận, cử một
th kí viết nhanh lên giấy nhỏp kt qu tho
lun ca nhúm.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả bài
làm của nhóm.



- GV v c lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại
những ý đúng.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đáp án:


a) Phân biệt nghĩa các cụm từ:


<i>- Khu dân c: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.</i>
<i>- Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiÖp, ...</i>


<i>- Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các lồi cây, con vật và cảnh quan thiên</i>
nhiên đợc bảo vệ, gìn giữ lâu dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>- Hình thái - hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát...</i>
<i>Bài tập 2</i>


- Gi một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc
thầm.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát
bút dạ, giấy khổ to, từ điển ( hoặc trang từ
điển đã phơ-tơ-cóp-pi) cho các nhóm làm
bài.


- HS các nhóm trao đổi, thảo luận tra từ
điển để làm bài, cử một th kí viết nhanh
kết quả bài làm của nhóm.



- Cho HS tr×nh bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm
trên lớp, trình bày kết quả bµi lµm cđa
nhãm.


- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại
lời giải và tính điểm thi đua xem nhóm
nào ghép, nêu đợc nghĩa của từ đúng nhất.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


D¸p ¸n:


<i>- Bảo đảm (đảm bảo): làm cho chắc chắn thực hiện đợc, giữ gìn đợc.</i>
<i>- Bảo hiểm: giữ gìn cho khỏi h hỏng hoặc hao ht.</i>


<i>- Bảo quản: giữ gìn cho khỏi h hỏng hc hao hơt.</i>


<i>- Bảo tàng: cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử.</i>
<i>- Bảo tồn: giữ cho nguyên vẹn, không để suy suyển, mất mát.</i>
<i>- Bảo tồn: giữ lại, không để cho mất đi.</i>


<i>- Bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ.</i>


<i>- Bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho đợc nguyên vẹn.</i>
<i>Bài tập 3</i>


- Gọi một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc
thầm.


- Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài. - HS suy nghĩ, lần lợt phát biểu ý kiến.


<i>- GV phân tích ý kiến đúng: Chọn từ giữ</i>


<i>gìn (gìn giữ) thay thế là chính xác hợp lí</i>
nhất, đảm bảo nghĩa của câu văn không
thay đổi.


- HS lắng nghe.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những
nhóm, những bạn HS học tập tÝch cùc.


- HS l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

KĨ chun


<b>Kể chuyện ó nghe, ó c</b>
<b>I. Mc tiờu</b>


<b>1. Rèn kĩ năng nói:</b>


- Biết kể tự nhiên, rõ ràng, rành mạch bằng lời của mình một câu chuyện đã
nghe, đã đọc có nội dung nói về bảo vệ mơi trờng.


- Hiểu chuyện, biết trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trờng.


<b>2. Rèn kĩ năng nghe: Biết chăm chú lắng nghe lời bạn kể, nhận xét ỳng li k</b>
ca bn.



<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Một số tranh ảnh liên quan đến bảo vệ môi trờng treo quanh lớp học nh là một
gợi ý cho HS chọn truyện của mình.


- Dàn ý kể chuyện và tiêu chí đánh giá đợc ghi sẵn trên bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gäi hai HS lªn kÓ nèi tiÕp nhau câu
<i>chuyện Ngời đi săn và con nai và trả lời câu</i>
hỏi về ý nghĩa câu chuyện.


- Hai HS lên bảng thùc hiÖn theo yêu
cầu của GV, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>B. Bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bµi</b></i>


- Qua câu chuyện các bạn vừa kể, các em
thấy ngời đi săn đã ngỡng mộ vẻ đẹp của
con nai nên không nỡ giơng súng hạ gục
nó. Câu chuyện này cùng với các bài tập
đọc có trong chủ điểm nhắc các em phải
biết yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trờng


xung quanh chúng ta. Hôm nay, vẫn tiếp tục
chủ điểm này, các em hãy tự kể một câu
chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ
mơi trờng.


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Híng dÉn HS kĨ chun</b></i>


<i>a) Tìm hiểu đề bài</i>


- GV gọi HS đọc đầu bài GV đã viết sẵn
trên bảng.


- Một HS đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm.
<i> Kể lại một câu chuyện em đã đọc hoặc</i>
<i>đã nghe có nội dung bảo vệ mơi tr ờng .</i>
- GV hi HS:


+ Đề bài yêu cầu chúng ta kÓ mét câu
chuyện có nội dung nh thế nào?


+ Nhng cõu chuyện đó có ở đâu?


- HS tr¶ lêi:


+ KĨ mét câu chuyện có nội dung bảo
vệ môi trờng.



+ Những câu chuyện đó em đợc nghe
hoặc c trong sỏch, bỏo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>những từ ngữ cần chú ý (nh trên).</i>


- GV yêu cầu HS dựa vào đoạn văn ở Bài
tập 1, tiết Luyện từ và câu (tuần 12) nêu lên
các yếu tố tạo thành môi trờng.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- GV gi HS đọc các gợi ý trong SGK. - Một HS đọc các gợi ý. Cả lớp theo dõi
đọc thầm trong SGK.


- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện em đã
đọc (hoặc đã nghe) có nội dung bảo vệ môi
trờng cho cả lớp cùng nghe.


- HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn
câu chuyện mà các em đã chuẩn bị.
- GV nhận xét, điều chỉnh nếu HS chọn


truyện không đúng yêu cầu.


- HS nghe, sửa chữa bằng cách nêu tên
câu chuyện khác (nếu cha chọn đúng
truyện).


- Gv yêu cầu HS đọc lại mục 2 (gợi ý) SGK
và nhắc lại các tiêu chí đánh giá kể chuyện


(theo nh tiết học trớc. Nếu HS quên, GV đa
ra bảng phụ ghi sẵn tiêu chí cho HS c
li).


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<i>b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội</i>
<i>dung ý nghĩa câu chuyện</i>


- GV nhắc HS kể thật tự nhiên, nhìn vào các
bạn đang nghe mình kể. Với những truyện
dài các em chỉ cần kể 1-2 đoạn để giành
thời gian cho bạn khác kể.


- HS nghe vµ thùc hiƯn theo yêu cầu của
GV.


- GV viờn yờu cu HS k chuyện theo nhóm
đơi. GV đi giúp đỡ từng nhóm. u cầu HS
kể theo đúng trình tự mục 2 (gợi ý) trong
SGK.


- HS viết sơ lợc dàn ý của mình ra giấy
nháp. Từng cặp HS kể chuyện cho nhau
nghe, sau khi kể xong trao đổi với bạn
về nội dung, ý nghĩa cõu chuyn.


- Gợi ý HS các câu hỏi:
<i> * HS kĨ chun hái:</i>



+ B¹n thích chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao?
+ Bạn nhớ nhất tình tiết nào trong truyện.


+ Nếu là nhân vật trong truyện bạn sẽ làm gì?


+ Qua cõu chuyn, bạn học đợc điều gì ở nhân vật tơi kể?
<i>* HS nghe kể hỏi:</i>


+ Vì sao bạn lại kể cho chúng tơi nghe câu chuyện này?
+ Tình tiết nào trong trhuyện để lại ấn tợng cho bạn nhất?
+ Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi ngời điều gì?
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - Năm đến bảy HS thi kể.
- GV hớng dẫn HS đối thoại giữa ngời kể và


ngêi nghe.


- Mỗi HS kể chuyện xong cùng các bạn
trao đổi với nhau những câu hỏi về nhân
vật, chi tiết, ý ngha cõu chuyn.


- Sau khi HS lần lợt kĨ xong GV tỉ chøc
cho HS nhËn xÐt.


- Cả lớp nhận xét, đánh giá đợc bạn kể
theo các tiêu chí trờn.


- GV yêu cầu HS b×nh chän bạn có câu
chuyện hay nhÊt, b¹n kĨ chuyÖn hÊp dÉn


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

nhất, bạn đặt các câu hỏi thú vị nhất v bn


hiu chuyn nht tuyờn dng trc lp.


các bạn trớc lớp.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.
- Dặn HS vỊ nhµ kể lại câu chuyện cđa


mình cho ngời thân nghe và đọc trớc yêu
cầu của tiết kể chuyện tiếp theo, chuẩn bị
nội dung câu chuyện.


- HS ghi nhí vµ vỊ nhµ thùc hiƯn theo
yêu cầu của GV.


Th ba ngy 10 thỏng 11 nm 2009
Tp c


<b>Hành trình của bầy ong</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Đọc thành tiÕng


- Đọc đúng các tiếng có âm, vần, thanh dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa
ph-ơng. Đọc lu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ theo nhịp thơ lục bát.


- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tha thiết, dàn trải, nhẹ nhàng cảm hứng ngợi ca
những phẩm cht cao p ca by ong.


2. Đọc hiểu



<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>


- Hiu c nhng phm cao quý của bầy ong; cần cù làm việc tìm hoa gây mật,
giữ hộ cho ngời những mùa hoa đã tàn phai, để lại hơng thơm vị ngọt cho đời.


3. Häc thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài.
<b>II. Đồ dùng dạy - häc </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


<i>- Gọi hai HS lên đọc bài Mùa thảo quả sau</i>
đó trả lời câu hỏi về nội dung.


- NhËn xÐt vµ cho điểm HS.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<b>B. Dạy bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV a ra bức tranh (minh họa bài tập
đọc), chỉ vào tranh và nói: Đây là tranh
<i>minh họa cho bài tập đọc Hành trình của</i>
<i>bầy ong. Hành trình là những chuyến đi</i>


dài và xa, căn cứ vào tên đầu bài kết hợp
với quan sát tranh minh họa các em hãy
đoán xem nội dung bài thơ sẽ nói về điều
gì?


- HS quan sát tranh minh họa và phát biểu:
Tranh vẽ bầy ong đang bay đến tìm hoa
hút mật, kết hợp với tên đầu bài chúng ta
có thể kết luận nội dung bài thơ sẽ nói về
những chuyến đi tìm hoa hút mật của bầy
ong.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- GV chia đoạn để HS luyện đọc. (Mỗi
đoạn là một khổ thơ trong bài).


- HS nhận biết mỗi đoạn là một khổ th.
- GV gi bn HS tip ni nhau c tng


đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho tõng HS (nÕu cã).


- Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS
đọc một đoạn của bài.



- GV có thể ghi bảng những từ ngữ HS hay
phát âm sai để luyện phát âm cho HS.


- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng
lớp .


- Gọi bốn HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Bốn HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS
đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc thầm
theo dõi và nhận xét bạn đọc.


- Yêu cầu một HS đọc to trớc lớp các t
-c chỳ gii trong SGK.


- GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em
cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải
nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà
các em không biết.


- Mt HS đọc to các từ đợc chú giải. Cả lớp
theo dõi trong SGK.


- HS có thể nêu các từ mà các em cha hiểu
nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa
cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Hai HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc
từng đoạn của bài.


- Gọi HS đọc toàn bài. - Bốn HS nối tiếp đọc nhau đọc từng đoạn
của bài trớc lớp.



<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài.</i> - HS theo dõi giọng đọc của GV.
<i>b) Tìm hiểu bài</i>


- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trong
SGK và hỏi: Những chi tiết nào trong khổ
thơ đầu cho ta biết việc bay đi tìm hoa
kiếm mật của bầy ong là một hành trình
vơ tận?




- HS đọc thầm và trả lời: Việc bay đi tìm
hoa kiếm mật của bầy ong là một hành
trình vơ tận đợc thể hiện qua các chi tiết:
<i>+ Vô tận về không gian: đôi cánh đẫm</i>
<i>nắng trời, nẻo đờng xa.</i>


<i>+ Vô tận về thời gian: bay đến trọn đời,</i>
<i>thời gian vô tận.</i>


- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ thứ 2,3 và
trả lời câu hỏi: Bầy ong tìm hoa lấy mật ở
những nơi nào?




- Bầy ong rong ruổi trăm miền: ong có mặt


<i>ni thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng</i>


<i>tràn, nơi quần đảo khơi xa. Ong nối liền</i>
<i>các mùa hoa, nối rừng hoang với đảo</i>
<i>xa...Ong chăm chỉ, giỏi giang: nếu hoa có</i>


ở trên trời cao thì bầy ong cũng dám bay
<i>lên để mang vào mật thơm.</i>


- Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? - Bầy ong bay đến nhiều nơi: rừng sâu, bờ
biển, quần đảo, khơi xa, rừng hoang,...đó
là những nơi có vẻ đẹp rất đặc biệt là nhiều
<i>hoa thơm. Là nơi rừng sõu: "Bp bựng hoa</i>


<i>chuối, trắng màu hoa ban". Là nơi bờ biển</i>


<i>xa: "Có hàng cây chắn bÃo dịu dàng mùa</i>


<i>hoa". Là nơi quần đảo: "có lồi hoa nở nh</i>
<i>là không tên", nghĩa là loài hoa lạ, hoa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ 3, trao đổi
theo nhóm đơi trả lời câu hỏi: Em hiểu
<i>nghĩa câu thơ Đất nơi đâu cũng tìm ra</i>


<i>ngät ngµo thÕ nµo?</i>


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV và trả
lời: Câu thơ này ca ngợi sự cần mẫn, sáng
tạo, tích lũy của bầy ong. Bầy ong rong
ruổi khắp trăm miền, chăm chỉ kiếm mật
suốt từ vụ hoa này đến mùa hoa kia. Dù


đến nơi nào, ở đâu bầy ong cũng tìm đợc
hoa làm ra mật ngọt, đem lại hơng vị ngọt
ngào cho đời.


- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 4 trả lời
câu hỏi: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả
muốn nói điều gì về công việc của lồi
ong?


- Cơng việc của bầy ong là một hành trình
vơ tận, gian lao, đầy sáng tạo mang một ý
nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: ong giữ hộ cho
ngời những mùa hoa đã tàn phai bằng vị
ngọt và hơng thơm của mật ong. Thởng
thức mật ong, con ngời cảm nhận đợc hơng
thơm và vị ngọt của mật hoa, nh thấy mùa
hoa sống lại.


<i>c) Luyện đọc diễn cảm </i>


- Gọi bốn HS đọc nối tiếp từng đoạn của
bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi bạn đọc.


- Bốn HS đọc nối tiếp diễn cảm bốn đoạn
của bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc.


- GV hớng dẫn HS nhận xét để xác lập kĩ
thuật giọng đọc diễn cảm của bài.


- HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của bài


(nh trên).


- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm một khổ
thơ sau:


<i>ChÊt trong vÞ ngät / mïi h ¬ng //</i>


<i>Lặng thầm thay / những con đờng ong bay//</i>
<i>Trải qua m a nắng vơi đầy /</i>


<i>Men trời đất / đủ làm say đất trời//</i>
<i>Bầy ong giữ hộ cho ngời/</i>


<i>Những mùa hoa / đã tàn phai tháng ngày.//</i>


- GV đọc mẫu. - HS lắng nghe và luyện đọc theo yêu cầu
của GV.


- Yêu cầu HS tự đọc thuộc lòng hai khổ
thơ cuối bài.


- HS tù häc thuéc lßng.


- Gọi HS đọc thuộc lịng. - Bốn đến năm HS đọc thuộc lòng hai khổ
thơ.


- GV nhËn xÐt cho điểm từng HS.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu


hỏi : Nội dung bài thơ nói về điều gì?


- Ca ngi phm cht cao quý của bầy ong,
siêng năng, chăm chỉ làm việc đem lại
h-ơng thơm mật ngọt cho đời.


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà
tiếp tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc
bài tập đọc tip theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn


<b>Cấu tạo của bài văn tả ngời</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


1. Học sinh nắm đợc cấu tạo của bài văn tả ngời.


2. Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả ngời để lập dàn ý chi
tiết tả một ngời thân trong gia đình – một dàn ý với những ý riêng; nêu đợc những
nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động ca i tng miờu t.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


<i>- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) của bài Hạng A</i>
<i>Tr¸ng.</i>


- Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ để hai đến ba HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn
tả một ngời thân trong gia đình (bài Luyện tập).



<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- ở lớp 5 các em sẽ học một thể loại văn
mới đó là văn tả ngời. Bài học hơm nay
giúp các em tìm hiểu và nắm vững cấu tạo
của một bài văn tả ngời; biết vận dụng cấu
tạo ba phần của bài văn tả ngời để lập
ngay tại lớp một dàn bài chi tiết tả một
ng-ời thân trong gia đình.


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Phần Nhận xÐt</b></i>


- GV yêu cầu một HS đọc toàn bộ nội
<i>dung bài tập ( đọc yêu cầu, văn bản Hạng</i>
<i>A Cháng , chú giải và các câu hỏi). </i>


- Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


<i>- GV giao nhiệm vụ: Bài văn Hạng A</i>
<i>Cháng là một bài văn tả ngời các em hãy</i>
đọc thầm bài văn và tự trả lời các câu hỏi
ở cuối bài.



- HS cả lớp đọc thầm, tự trả lời các câu hỏi
ở cuối bài.


- GV gäi HS tr¶ lời câu hỏi, kết hợp với ghi
vắn tắt những ý chính lên bảng.


- HS tr li v nhn xột b sung từng câu
cho đến khi có câu trả lời đúng.


+ Đoạn mở bài từ đâu đến đâu và tác giả
giới thiệu ngời định tả bằng cách nào?


<i>+ Đoạn mở đầu từ đầu dến “đẹp quá! .</i>”
Giới thiệu ngời định tả bằng cách đa ra lời
khen của các cụ già trong làng về thân
hình khoẻ đẹp của A Cháng.


+ Ngoại hình của A Cháng có những điểm
gì nổi bật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

khi đeo cày, tr«ng hïng dịng nh một
chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trËn.


+ Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A
Cháng, em thấy A Cháng là ngời nh thế
nào?


+ Ngời lao động rất khoẻ, rất giỏi, cần cù,
say mê lao động, tập trung cao độ đến mức


chăm chắm vào cơng việc.


+ Tìm đoạn kết bài và cho biết ý chính của
đoạn đó l gỡ?


<i>+ Câu văn cuèi cïng “Søc lực tràn</i>
<i>trề...chân núi Tơ Bo là đoạn kết của bài.</i>
ý chính của đoạn là ca ngợi sức lực tràn
trề của Hạng A Cháng (là niềm tự hào của
dòng họ).


+ Từ bài văn trên các em thấy cấu tạo của bài
văn tả ngời gồm mấy phần?


+ Cấu tạo của bài văn tả ngời gồm 3 phần:
Mở bài, thân bài, kết luận.


1.M bi: Giới thiệu ngời định tả.
2.Thân bài:


a) Tả hình dáng: những đặc điểm nổi
bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khn mặt,
mái tóc,...


b) Tả tính tình, hoạt động: lời nói, cử
chỉ, thói quen, cách c xử với ngời khác,..
3. Kết luận: Nêu cảm nghĩ về ngời
đ-ợc tả.


<i><b>3. PhÇn Ghi nhí</b></i>



- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.


- Một đến hai HS đọc phần Ghi nhớ trong
SGK.


- u cầu nhắc lại khơng nhìn SGK. - Một đến hai HS nhắc lại nội dung phần
Ghi nhớ.


<i><b>4. PhÇn Lun tËp</b></i>


- Gọi HS đọc bài tập. - Một HS đọc bài tập, cả lớp theo dõi trong
SGK.


- Hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - Lập dàn ý bài văn tả một ngời thân trong
gia đình em.


- Gọi HS giới thiệu ngời thân mà em định
tả.


- HS lần lợt giới thiệu đối tợng các em chọn
tả là ngời nào trong gia đình.


- GV nh¾c HS lu ý:


+ Khi lËp dµn ý, cần bám sát cấu tạo 3
phần (mở bài, thần bài, kết luận) của bài
văn miêu tả ngời.



+ Chỳ ý đa vào dàn ý những chi tiết có
chọn lọc - những chi tiết nổi bật về hình
dáng, tính tình, hoạt động của ngời đó.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. GV phát
bút dạ, giấy khổ to, cho một vài HS khá
giỏi làm bài.


- HS lµm việc cá nhân lµm bµi vµo vở
nháp, một vài HS làm bài lên giấy khổ to.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. GV và cả


lp nhn xột, ỏnh giỏ cao nhng HS cú
kh năng quan sát tinh tế, phát hiện đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

nét độc đáo của cảnh vật; biết trình bày
theo một dàn ý hợp lí những gì mình đã
quan sát đợc một cách rõ ràng ấn tợng.


theo dâi nhËn xÐt.


- GV chốt lại bằng cách lựa một bài HS
làm bài tốt nhất trên giấy khổ to đang dán
trên bảng lớp, hớng dẫn HS nhận xét, bổ
sung, xem nh là một mẫu để cả lớp tham
khảo.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Sau
khi nghe các bạn trình bày và đóng góp ý
kiến, mỗi HS tự sửa lại dàn ý của mỡnh



<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- Gi HS nhc li ni dung Ghi nhớ. - Hai đến ba HS nhắc lại.
- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.


- Dặn HS về nhà học nội dung Ghi nhớ và
lập lại dàn bài của bài văn tả ngời thân vào
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Luyện từ và câu


<b>luyện tập về quan hệ Tõ </b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


1. Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm đợc các quan hệ từ trong câu;
hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.


2. BiÕt sư dơng mét sè quan hƯ tõ thêng gỈp.
<b>II. §å dïng d¹y - häc </b>


- Hai ba tê phiÕu khổ to viết đoạn văn ở Bài tập 1.


- Bng phụ chép sẵn nội dung Bài tập 3để HS làm mẫu trên bảng lớp.
- Bút dạ và giấy khổ to đủ cho HS các nhóm làm bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>



- GV gọi HS lên kiểm tra Bài tập 2 của tiết
<i>Luyện từ và câu trớc mà các em đã hoàn</i>
<i>thiện ở nhà, đặt câu cú cha quan h t thỡ.</i>


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- GV nhận xét, cho điểm việc làm bài và
học bài của HS.


- HS lắng nghe.
<b>B. Bµi míi</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Các em đã đợc học về quan hệ từ. Giờ
học hôm nay, chúng ta tiếp tục vận dụng
các kiến thức về quan hệ từ để tìm các
quan hệ từ trong câu, hiểu đợc sự biểu thị
khác nhau của các quan hệ từ cụ thể đó và
biết sử dụng một số quan hệ từ.


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Hớng dẫn HS lun tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>



- Gọi HS đọc Bài tập 1. - Một HS đọc to bài tập. Cả lớp theo dõi
đọc thầm trong SGK.


- Gọi hai HS lên bảng làm bài. Yêu cầu
HS dới lớp tự làm bài vào giấy nháp và
trao đổi với bạn bên cạnh về kết quả bài
làm của mình.


- Hai HS lên bảng làm bài vào giấy khổ to
ghi sẵn nội dung đoạn văn. Các em gạch
hai gạch dới quan hệ từ tìm đợc, gạch một
gạch dới những từ ngữ đợc nối với nhau
bằng quan hệ từ đó. HS dới lớp làm bài
vào giấy nháp, làm xong, trao đổi với bạn
kết quả bài làm của mình.


- Gäi HS trình bày, nhận xét kết quả bài
làm.


- HS lần lợt trình bày kết quả. Cả lớp theo
dõi, nhận xét bài làm của bạn.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- HS nhận xét, bổ sung (nếu có) bài làm
trên bảng cđa b¹n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>+ Bằng để nối bắp cày với gỗ tốt màu đen. </i>



<i>+ Nh (1) dùng để nối vòng với cái cung, nh (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ .</i>
<i>Bài tập 2</i>


- Gọi một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc
thầm.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo
nhóm đơi để làm bài.


- HS làm bài theo nhóm đơi, trao đổi thảo
luận với nhau, làm bài ra giấy nháp.


- GV gọi HS trình bày, hớng dẫn HS nhn
xột, phõn tớch, kt lun li gii ỳng.


- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
bài làm của nhóm mình. Các nhóm khác
theo dõi, nhận xét.


<i>Đáp án: a) Nhng biĨu thÞ quan hệ tơng phản.</i>
<i> b) Mà biểu thị quan hệ tơng phản.</i>


<i> c) Nếu ...thì biểu thị quan hệ giả thiết (điều kiện) -kết quả.</i>
<i>Bài tập 3</i>


- Gi mt HS c yêu cầu của bài. - Một HS đọc yêu cầu ca bi, c lp theo
dừi c thm.


- Yêu cầu HS tù lµm bµi.



- HS lµm viƯc cá nhân làm bài vào vở. Một
HS lên bảng làm vào bảng phụ (có sẵn nội
dung bài tập).


- Gi HS dới lớp nối tiếp đọc câu văn của
mình.


- Nhiều HS đọc bài làm của mình. Cả lớp
theo dõi, nhận xét.


- Gọi HS chữa bài cho bạn trên bảng,
cùng HS phân tích, chốt li li gii ỳng.


- HS nhận xét, phân tích lại cách làm bài,
chữa lại bài trên bảng cho bạn (nếu sai).
<i><b> Đáp án: a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao.</b></i>


<i> b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng</i>
<i>tre đen của một ngụi lng xa.</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xÐt giê häc. - HS l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Tập làm văn
<b>luyện tập tả ngời</b>
<b>(Quan sát và chọn lọc chi tiết)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



1. Nhận biết đợc những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt
động của nhân vật qua những bài văn mẫu.


2 Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết một bài tả ngời, phải biết chọn lọc chi tiết
tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tợng để lm bi.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của ngời bà (Bài tập 1) và những
chi tiết tả ngời thợ rèn (Bài tập 2).


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cò</b>


- Yêu cầu HS đọc lại dàn ý bài văn tả ngời
mà HS đã làm lại vào vở.


- Một đến hai HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV. HS dới lớp theo dõi, nhận
xét.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
<b>B. Bµi míi</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Để tả một ngời nào đó, khơng nhất thiết


chúng ta cứ phải miêu tả tồn bộ mọi đặc
điểm về hình dáng, hoạt động mà phải biết
chọn lọc để đa vào bài các chi tiết tiêu biểu,
nổi bật nhất. Để hiểu rõ về điều này? Hôm
<i>nay chúng ta học bài Luyện tập tả ngời (Quan</i>
<i>sát và chọn lọc chi tiết).</i>


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bµi vµ ghi vµo vë.
<i><b>2. Híng dÉn HS lun tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>


- Gọi một HS đọc toàn bộ bài tập ( đọc yêu
<i>cầu và bài văn). </i>


- Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? - Đọc bài văn và ghi lại những đặc điểm
ngoại hình nh: mái tóc, giọng nói, đơi mắt,
khn mặt của ngời bà.


- Yêu cầu HS đọc thầm, ghi vào vở nháp,
sau đó trao đổi với bạn theo nhóm đơi kết
quả bài lm ca mỡnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Gọi HS trình bày. - HS lần lợt trình bày. Cả líp theo dâi,
nhËn xÐt, bỉ sung.



- GV nhận xét chốt lại ý kiến của HS và
treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm ngoại
hình của ngời bà, yêu cầu một HS đọc.


- Mt HS c. C lp theo dừi, c thm.


Đáp án:


* Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoà xuống ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày
khiến bà đa chiếc lợc tha bằng gỗ một cách khó khăn.


* Giọng nói: trầm bổng, ngân nga nh tiếng chng; khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của
đứa cháu; dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống nh những đoá hoa.


* Đôi mắt: (khi bà mỉm cời) hai con ngơi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; ánh
lên những tia sáng ấm áp, tơi vui.


* Khuụn mt: ụi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhng khn mặt hình nh vẫn tơi
trẻ.


- C¸c em cã nhËn xÐt gì về những chi tiết
miêu tả ngời bà của tác gi¶?


- Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc
những chi tiết rất tiêu biểu về ngoại hình
của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn
mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh
của ngời bà trong tâm trí bạn đọc, đồng
thời bộc lộ tình yêu tràn đầy của đứa cháu


nhỏ với bà qua từng lời tả.


- GV nói thêm: Tác giả là ngời nớc ngồi
nên có cách nhìn và tả khác với chúng ta.
Qua bài văn của tác giả chúng ta thấy ngời
bà có vẻ đẹp nh vẻ đẹp của một ngời còn
trẻ. Cịn bà của chúng ta thì khi tả các em
lựa chọn những chi tiết miêu tả thể hiện rõ
vẻ đẹp ca mt ngi ó cú tui.


- HS lắng nghe.


<i>Bài tập 2</i>


- GV yêu cầu một HS đọc toàn văn nội
<i>dung bài tập ( đọc yêu cầu và bài văn). </i>


- Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- Bµi tËp này yêu cầu chúng ta làm gì? - Đọc bài văn và ghi lại những chi tiết tả
ngời thợ rèn đang làm việc.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát
bút dạ, giấy khổ to, cho các nhóm lµm bµi.


- HS các nhóm trao đổi, thảo luận để lm
bi.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm


trên lớp, trình bày kết quả bài lµm cđa
nhãm.


- GV và HS nhận xét bài làm của các nhóm,
chốt lại lời giải đúng.


- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung bài làm
của các nhóm.


- GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt những chi
tiết miêu tả ngời thợ rèn đang làm việc
trong bài, yêu cầu một HS đọc.


- Mt HS c, c lp theo dừi, c thm.


Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

+ Quai những nhát búa hăm hở (khiến cho con cá lửa vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành
đạch, vẳy bắn tung toé thành những tia lửa sáng rực, nghiễn răng ken két, cỡng lại, khơng
chịu khuất phục).


+ Quặp thỏi thép trong đơi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than hồng; lệnh cho th
ph thi b.


+ Lại lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói
rõ to; này...này...này (khiến con cá lửa phải chịu thúa, nằm ỡn dài ngửa bụng ra trên đe
mà chịu những nhát búa nh trời giáng).


+ Tr tay ném thỏi sắt đánh xèo một tiếng vào cái chậu nớc đục ngầu (làm chậu nớc
bùng sô lên sùng sục; con cá sắt chìm nghỉm xuống đáy chậu, biến thành chiếc lỡi rựa


vạm vỡ và dun dáng).


+ LiÕc nh×n lìi tựa nh một kẻ chiến thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.
- Các em có nhận xét gì về những chi tiết tả


ngời thợ rèn đang làm việc của tác giả?


- Tỏc gi ó quan sỏt rt k, đã chọn lọc
những chi tiết rất tiêu biểu về hoạt động
của ngời thợ rèn. Những chi tiết đó đã làm
nổi rõ ý của bài văn: anh thợ rèn rất khoẻ,
say mê làm việc. Vì thế mà bài văn trở nên
ngắn gọn, sinh động và hấp dẫn mới lạ cả
với nhng ngi tng l th rốn.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- Qua hai bài tập trên chúng ta học tập đợc
điều gì khi làm văn tả ngời?


- Khi quan sát, khi viết một bài tả ngời,
phải biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu (những
chi tiết làm cho ngời này không giống ngời
khác), nổi bật, gây ấn tợng để làm bài. Nếu
khơng thì bài viết sẽ trở nên dài dịng, lan
man, thiếu hấp dẫn.


- GV nhËn xÐt giê häc, tuyªn dơng những
bạn học tập tích cực.



- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà viết lại các chi tiết tiêu


biểu tả ngoại hình của nhân vật bà và nhân
vật ngời thợ rèn trong tiết Tập làm văn trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Tuần 13</b>

<b> </b>

<b>Thø hai ngµy 16 tháng 11 năm 2009</b>


Tp c



<b>Ngời gác rừng tí hon</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Đọc thành tiếng


- c ỳng cỏc ting cú õm, vần, thanh dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa
ph-ơng. Đọc lu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ theo đúng dấu câu và giữa các cụm từ; nhấn
giọng vào những từ ngữ miêu tả những suy nghĩ tâm trạng, thái độ và hành động dũng
cảm của cậu bé .


- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh hồi hộp hơn ở đoạn kể về
mu trí và hành động dũng cảm của cậu bé.


2. §äc hiĨu


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>


- Hiu c ý ngha truyện: biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng
cảm của một công dân nhỏ tuổi.



<b>II. §å dïng d¹y - häc </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị</b>


- Gọi hai HS lên đọc thuộc lịng khổ 3,4
<i>của bài thơ Hành trình của bầy ong sau đó</i>
trả lời câu hỏi về nội dung.


- NhËn xÐt vµ cho điểm HS.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<b>B. Dạy bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV a ra bức tranh (minh họa bài tập
đọc), chỉ vào tranh và nói: Đây là tranh
<i>minh họa cho bài tập đọc Ngời gác rừng tí</i>
<i>hon, những ai đã đọc truyện này ở nhà</i>
đứng dậy giới thiệu tranh minh hoạ và cho
cả lớp biết bài tập đọc này kể về chuyện
gì?


- Để xem cậu bé bắt bọn trộm gỗ rừng nh
thế nào, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu


bài.


- HS quan sát tranh minh họa và phát
biểu: Tranh vẽ cảnh các chú công an bắt
bọn ăn trộm gỗ rừng. Cậu bé đứng bên
cạnh chú công an là con của ngời coi
rừng. Câu chuyện kể về cậu bé cùng các
chú công an bắt gọn bọn trộm gỗ rừng.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<i>a) Luyện đọc đúng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- GV chia bài văn thành các đoạn để HS
luyện đọc.


- HS nhận biết các đoạn của bài văn để
luyện đọc:


<i>*Đoạn1: Từ đầu đến ... bìa rừng cha?</i>
<i> *Đoạn 2: Tiếp theo đến ... thu lại gỗ.</i>
* Đoạn 3: Còn lại.


- GV gọi ba HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS (nếu có).


- Ba HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS
đọc một đoạn của bài.



- GV có thể ghi bảng những từ ngữ HS hay
phát âm sai để luyện phát âm cho HS.


- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên
bảng lớp .


- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Ba HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS
đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc thầm
theo dõi và nhận xét bạn đọc.


- Yêu cầu một HS đọc to trớc lớp các từ
đ-ợc chú giải trong SGK.


- GV yêu cầu HS nêu những từ mà c¸c em
cha hiĨu nghÜa, tỉ chøc cho c¸c em tù giải
nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà
các em kh«ng biÕt.


- Một HS đọc to các từ đợc chú giải. Cả
lớp theo dõi trong SGK.


- HS có thể nêu các từ mà các em cha
hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải
nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Hai HS ngi cựng bn ni tip nhau c


từng đoạn của bµi.


- Gọi ba HS đọc tồn bài. - Ba HS nối tiếp đọc nhau đọc từng đoạn


của bài trớc lớp.


- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể
chậm rãi, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp
với nội dung truyện và nhân vật; biết đọc
phân biệt giọng nhân vật: giọng bọn ăn
trộm hạ giọng thì thào có vẻ bí mật; giọng
các chú cơng an rắn rỏi, ôn tồn. Biết nhấn
giọng vào những từ ngữ miêu tả những suy
nghĩ, tâm trạng, thái độ và hành động
thông minh, dũng cảm của cậu bé.


- HS theo dõi giọng đọc của GV.


<i>b) T×m hiĨu bµi</i>


- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trong
SGK và hỏi: Khi đi theo lối ba vẫn đi tuần
rừng, bạn nhỏ đã phát hiện đợc điều gì?


- HS đọc thầm và trả lời: Bạn nhỏ đã phát
hiện thấy dấu chân lạ, nghi ngờ lần theo
dấu chân bạn nhỏ phát hiện đợc hơn chục
cây to bị chặt từng khúc dài, bọn trộm gỗ
bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ vào
buổi tối.


- GV yêu cầu HS đọc lớt toàn bộ câu
chuyện, thảo luận theo nhóm đơi trả lời
câu hỏi: Hãy kể những việc làm của bạn


nhỏ cho thấy bạn là ngời thông minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận theo
nhóm đôi trả lời câu hỏi: Kể những việc
làm của cậu bé cho thấy cậu bé còn là
ng-ời dũng cảm.


- Tuy có một mình mặc dầu nhỏ bé và chỉ
có một mình nhng cậu bé đã rất bình tĩnh
dũng cảm đối phó với bọn trộm gỗ. Cậu
bám sát bọn trộm gỗ, quan sát bọn chúng,
báo cho các chú công an và và phối hợp
với các chú công an bắt bọn trm g.


- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt
bọn trộm gỗ?


- Nhiu HS phỏt biu, cỏc em phát biểu tự
do: Vì bạn nhỏ rất yêu quý rừng không
muốn rừng bị tàn phá nên đã tự nguyện
tham gia bắt bọn trộm gỗ./ Bảo vệ rừng là
tránh nhiệm của mọi ngời./ Bạn nhỏ thấy
mình cũng phải có trách nhiệm bảo vệ
thiên nhiên, môi trờng./ Bạn nhỏ là ngời
có ý thức của một cơng dân nhỏ tuổi, tôn
trọng và bảo vệ tài sản chung./...


- Em học tập đợc ở bạn nhỏ điều gì? - Nhiều HS phát biểu: Học tập đợc bạn
nhỏ tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản
chung./ Bình tĩnh, thơng minh khi xử lí


tình huống bất ngờ. / Phán đốn phản ứng
nhanh. / Dũng cảm, táo bạo./...


<i>c) Luyện đọc diễn cảm </i>


- Gọi ba HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
Yêu cầu cả lớp theo dõi, bạn đọc.


- Ba HS đọc nối tiếp diễn cảm ba đoạn của
bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc.


- GV hớng dẫn HS nhận xét để xác lập kĩ
thuật giọng đọc diễn cảm của từng đoạn,
cả bài.


- HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của bài
(nh trên).


- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn
của bài (GV có thể chọn đoạn văn khác).


- HS lắng nghe và luyện đọc theo yêu cầu
của GV.


<i> Đêm ấy, lòng em / nh lửa đốt . Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em </i>
<i>lao ra. Chiếc xe tới gần//…tới gần,// mắc vào sợi dây chão chăng ngang đờng, gỗ </i>
<i>văng ra. Bọn chúng đang loay hoay lợm gỗ / thì xe cơng an lao tới.</i>


- Tổ chức cho HS luyện đọc cả bài trong
nhóm.



- Ba HS làm thành một nhóm luyện đọc
cho nhau nghe.


- Gọi HS thi đọc trớc lớp. - Ba đến bốn nhóm HS thi đọc trớc lớp.
Mỗi HS đọc một đoạn của bài.


- Gọi HS đọc toàn bài. - Một đến hai HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét cho im tng HS.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi : Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?


- Ca ngợi ý thức bảo vệ rừng, sự thông
minh và dũng cảm của một công dân nhỏ
tuổi.


- GV nhn xột gi học, dặn HS về nhà
tiếp tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc
bài tập đọc tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009


Chính tả



<b> Nhớ - viết: Hành trình của bầY ONG</b>
<i><b>Phân biệt âm đầu s / x, âm ci t / c</b></i>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<i>1. Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ cuối của bài th Hnh trỡnh</i>
<i>ca by ong.</i>


<i>2. Ôn tập lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Mt số phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở Bải tập 2a hoặc 2b để
<i>HS "bốc thăm", tìm từ ngữ chứa tiếng (vần) đó (VD: sâm xâm, sơng xơng,....uôt </i>
<i>-uôc, ơt - ơc,...).</i>


- Bảng phụ viết những dịng thơ có chữ cần điền Bài tập 3a, 3b.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV đọc cho hai HS viết trên bảng, cả lớp
<i>viết vào giấy nháp những tiếng có âm đầu s/x</i>
<i>hoặc âm cuối t/c đã học ở tiết trớc. VD: xứ</i>
<i>sở, xu nịnh, xơ múi, tất niên, mức độ,..</i>


- HS thùc hiÖn theo yêu cầu của GV.


- GV hớng dẫn HS nhận xét. - HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>



<i>- Bi th Hnh trỡnh của bầy ong là một bài</i>
thơ hay nói lên sự cần mẫn của bầy ong đã
bay khắp mọi miền đất nớc tìm hoa gây mật
cho đời. Giờ học hơm nay các em nhớ và viết
lại hai khổ cuối của bài thơ này và ôn lại
<i>cách viết một số tiếng có chứa âm đầu s/x</i>
<i>(hoặc âm cuối t/c).</i>


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.
<i><b>2. Hớng dẫn HS nhớ - viết</b></i>


<i>a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn</i>


- Gi HS c thuộc lịng hai khổ cuối của bài
<i>thơ Hành trình của bầy ong.</i>


- Hai HS đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm theo.


- GV hái: Néi dung hai khỉ th¬ nói về điều
gì?


- HS trả lời: Ca ngợi sự cần mẫn, sáng
tạo, tích lũy của bầy ong, tìm hoa, tìm
phấn làm ra từng giọt mật.


<i>b) Hớng dẫn cách trình bày và viết từ khó</i>
- Yêu cầu HS quan sát SGK và trả lời câu


hỏi: Khi viết hai khổ thơ này ta cần chú ý
trình bày nh thế nào?


- õy là một bài thơ lục bát nên khi
viết các câu sáu thẳng hàng nhau và
viết lùi vào một chữ so với câu tám.
T-ơng tự các câu tám cũng đợc viết thẳng
hàng nhau. Hai khổ thơ cách nhau một
dòng.


- GV đọc cho HS luyện viết các từ khó, dễ
lẫn khi viết chớnh t.


- Ba HS lên bảng viết, HS dới lớp viết
vào vở nháp các từ ngữ mà HS dễ viết
<i>sai do ảnh hởng của phơng ngữ. </i>


<i>c) Viết chính tả</i>


- GV nh¾c HS mét sè lu ý khi viÕt chÝnh tả.
nh: t thế ngồi viết, các hiện tợng chính tả cần
lu ý trong bài, viết hoa đầu câu,....


- HS lắng nghe, tự nhớ và viết bài.


<i>d) Soát lỗi và chấm bài</i>


- Yêu cầu HS tự soát lỗi. - HS viết xong dùng bút chì tự soát lỗi
cho bài của mình.



- GV chấm nhanh từ 5 -7 bài của HS và nhận
xét bài viết của các em.


- C lớp theo dõi, lắng nghe, tự đối
chiếu với SGK để sửa những lỗi sai.
<i><b>3. Hớng dẫn HS làm bài tập</b></i>


<i>Bµi tËp 2 (lùa chän)</i>


- GV (lựa chọn bài tập 2a hay bài bài tập 2b
tùy theo đặc điểm của phơng ngữ ) gọi một
HS đọc to yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS lên "bốc thăm", mở phiếu và đọc
to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên
<i>phiếu (VD : sâm - xâm), tìm và viết</i>
nhanh lên bảng từ ngữ có chứa tiếng đó
<i>(VD: củ sâm- ngoại xâm). Cả lớp cùng</i>
làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập.
- GV gọi HS dới lớp nhận xét từ ngữ ghi trên


bảng sau đó bổ sung thêm các từ ngữ khác do
HS tìm đợc.


- HS díi lớp thực hiện theo yêu cầu của
GV.


- Tip tục với cặp tiếng khác tơng tự. Kết
thúc trò chơi, GV yêu cầu HS đọc lại một số
<i>cặp từ ngữ phân biệt âm đầu s/x hoặc âm</i>


<i>cuối t/c.</i>


- HS đọc lại các cặp từ cần phân biệt
<i>âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.</i>


<i>Bµi tËp 3 (lùa chän)</i>


- GV (lựa chọn Bài tập 3a hay Bài tập 3b là
tùy theo đặc điểm của phơng ngữ) nêu yêu
cầu của bài tập.


- Cả lớp lắng nghe và theo dõi trong
SGK.


- Yêu cầu HS lµm bµi vë. - HS lµm bµi vµo vë.


- Gọi HS trình bày kết quả. - Một số HS lần lợt đọc lại đoạn thơ
(khổ thơ) đã điền li gii.


- GV và cả lớp nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
<i><b>4. Củng cố, dặn dß</b></i>


- GV nhận xét giờ học, dặn HS ghi nhớ các từ
ngữ đã luyện viết chính tả.


- HS l¾ng nghe về nhà thực hiện theo
yêu cầu của GV.


Luyện từ và câu




<i><b>mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trờng</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Mở rộng vốn từ ngữ về môi trờng và bảo vệ môi trờng. </i>


2. Vit c on vn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ mơi trờng.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gọi HS xác định quan hệ từ trong các
câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ
gì?


<i>+ Nếu thời tiết tốt thì máy bay cất cánh.</i>
<i> + Vì gió to nên cây đổ.</i>


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của GV. Dới lớp làm bài vào giấy
nháp. HS có thể làm nh sau:


<i>+ NÕu thêi tiết tốt thì máy bay cÊt</i>
<i>c¸nh.( Quan hƯ giả thiết (điều kiƯn) </i>
-kÕt qu¶).


<i> + Vì gió to nên cây đổ.(Quan hệ ngyên</i>
nhân - kết quả).


- GV cho điểm, nhận xét việc làm bài và


học bài của HS.


- HS lắng nghe.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Tit học hôm nay sẽ tiếp tục giúp các em
mở rộng thêm vốn từ ngữ về môi trờng và
bảo vệ môi trờng; viết đợc đoạn văn ngắn
có đề tài gắn với ni dung mụi trng.


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài vµ ghi vµo vë.
<i><b>2. Híng dÉn HS lun tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>


- Gọi một HS đọc toàn bài (gồm phần lệnh,
đoạn văn, chú giải).


- Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- Đoạn văn trên nói về điều gì? - Nói về đặc điểm rừng nguyên sinh
Nam Cát Tiên.


- Nhờ những gì mà rừng nguyên sinh Nam
Cát Tiên đợc đánh giá là khu bảo tồn đa


dạng sinh học?


- Nhờ có hệ động vật và thực vật phong
phú:


+ Rừng này có nhiều lồi động vật: 55
lồi động vật có vú, hơn 300 lồi chim ,
40 lồi bị sát, rất nhiều loài lỡng c và cá
nớc ngọt...


+ Rừng có thảm thực vật phong phú.
Hàng trăm loại cây khác nhau làm thành
các loại rừng: rừng thờng xanh, rừng
bán thờng xanh, rừng tre, rừng hỗn hợp.
- Các em hãy trao đổi với bạn và cho biết


"khu bảo tồn sinh học" là gì?


- HS trao i vi bạn theo nhóm đơi và
trả lời.


<i>- GV phân tích và kết luận: Bảo tồn là lu</i>
<i>giữ. Đa dạng sinh học là nhiều loài, giống</i>
<i>động vật và thực vật khác nhau. Khu bảo</i>
<i>tồn đa dạng sinh học là nơi lu giữ đợc nhiều</i>
loại động vật và thc vt.


- HS lắng nghe.


<i>Bài tập 2</i>



- Yờu cu mt HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, c lp theo dừi
c thm.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát
bút dạ, giấy khổ to cho các nhãm lµm bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

bµi lµm cđa nhãm.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài
làm trên lớp, trình bày kết quả bài lµm
cđa nhãm.


- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại
lời giải và tính điểm thi đua xem nhóm nào
xếp đợc nhiều từ đúng nhất.


- HS thùc hiÖn theo yêu cầu của GV.


Đáp án:


<i>a) Hnh ng bo vệ môi trờng: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.</i>


<i>b) Hành động phá hoại môi trờng: phá rừng, dánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt </i>
<i>n-ơng, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.</i>


<i>Bµi tËp 3</i>


- Gọi một HS đọc tồn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.



- Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm việc cá nhân làm bài vào vở.
- Gọi HS dới lớp nối tiếp đọc đoạn văn của


m×nh. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp hoặc cách
dùng từ cho tõng HS (nÕu cã).


- HS lần lợt đọc bài làm của mình, cả
lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- Cho HS nhận xét lựa chọn ra bạn vit on


văn hay, tuyên dơng trớc lớp.


- HS nhn xột bình chọn những bạn viết
đợc những đoạn văn hay, tuyên dng
tr-c lp.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những
nhóm, những bạn HS học tập tích cực.


- HS lắng nghe.


- Dặn HS về nhà làm lại Bài tập 3 vào vở. - HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo
yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>
<b>I. Mc tiờu</b>



<b>1. Rèn kĩ năng nói:</b>


- HS k lại đợc rõ ràng, tự nhiên, chân thực một việc làm tốt hoặc hành động
<i>dũng cảm của bản thân hoặc những ngời xung quanh để bảo vệ môi trờng. Qua câu</i>
chuyện, thể hiện đợc ý thức bảo vệ môi trờng, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm
gơng dũng cảm.


<b>2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, hiểu đợc nội dung, ý nghĩa câu</b>
chuyện bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II. §å dïng d¹y - häc </b>


- Bảng phụ ghi sẵn hai đề bài trong SGK.


- Bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cò</b>


- Yêu cầu một đến hai HS lên kể lại
chuyện các em đã đợc nghe hoặc đợc đọc
<i>có nội dung nói về bảo vệ môi trờng và trả</i>
lời câu hỏi về ý ngha cõu chuyn.


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV, cả lớp theo dõi và nhận xét.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Chính bản thân các em hoặc những ngời
xung quanh chúng ta đã có rất nhiều
những việc làm tốt để góp phần gìn giữ và
bảo vệ mơi trờng. Tiết học hôm nay, các
em hãy kể về một việc làm tốt hoặc một
hành động dũng cảm bảo vệ môi trờng mà
các em trực tiếp tham gia hoặc tận mắt
chứng kiến.


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Hớng dẫn HS kĨ chun</b></i>


<i>a) Tìm hiểu đề bài</i>


- GV gọi HS đọc đầu bài GV đã viết sẵn
trên bảng phụ.


- Một HS đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm.
<i>1. Kể lại một việc làm tốt của em hoặc</i>
<i>của những ngời xung quanh để bảo vệ</i>
<i>môi tr ờng .</i>


<i>2. Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ</i>
<i>môi tr ờng .</i>



- GV hái HS:


+ Cả hai đề bài yêu cầu chúng ta kể một
câu chuyện có nội dung nh thế nào?


+ Những câu chuyện đó có ở đâu?


- HS tr¶ lêi:


+ Nội dung nói về bảo vệ mơi trờng có
thể là một việc làm tốt hoặc một hành
động dũng cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- GV nghe HS tr¶ lời và gạch dới những từ
<i>ngữ cần chú ý (nh trªn).</i>


- GV gọi HS đọc gợi ý trong sgk. - Hai HS đọc nối tiếp hai gợi ý trong
SGK. Cả lớp đọc thầm theo dõi bạn đọc
và suy nghĩ về cõu chuyn nh k.


- Ngoài những việc làm ở gợi ý 1 các em
còn thấy có những việc làm nào nữa nói về
bảo vệ môi trờng?


- HS trao i, cú thể nêu thêm những việc
làm khác nữa (nếu có).


- GV hỏi HS về các câu chuyện mà các em
định k.



- HS lần lợt nêu tên các câu chuyện các
em chọn kể.


- GV nhắc HS trình tự kể một câu chun
(giíi thiƯu c©u chun - diƠn biÕn chÝnh
cđa c©u chun - kÕt luËn).


- HS nghe, lập dàn ý sơ bộ ra giấy nháp
để chuẩn bị cho việc kể chuyện của mình.
- GV nhắc HS chú ý: Loại bài kể chuyn


tham gia hoặc chứng kiến phải mở đầu câu
chuyện ở ngôi thứ nhất em (tôi, em). Nếu
kể câu chuyện trực tiếp tham gia chính em
cũng là một nhân vật trong chuyện ấy. Các
em cần tôn trọng bạn không nên cho rằng
câu chuyện bạn kể cha hay b»ng câu
chuyện của mình.


- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu
của GV.


<i>b) Thực hành kể chuyện </i>


<i>- u cầu HS kể chuyện theo nhóm đơi,</i>
đến từng nhóm nghe HS kể, hớng dẫn, góp
ý về nội dung, lời kể cho từng HS.


- HS kể chuyện theo nhóm. Hai HS quay


lại với nhau kể cho nhau nghe câu chuyện
mà mình chứng kiến hoặc tham gia. Sau
khi kể, HS có thể nêu những câu hỏi trao
đổi, thảo luận với nhau về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện, tình cảm, thái độ,....
của bản thân đối với câu chuyện vừa kể.
- GV gọi những HS xung phong thi kể


chuyện trớc lớp, nêu tên những câu
chuyện mà các em định kể, GV kết hợp
ghi bảng.


- HS tham gia thi kể chuyện lần lợt nêu
tên câu chuyện mình định kể để lớp ghi
nhớ khi bình chọn.


- Trớc khi thi kể GV dán lên bảng tiêu chí
đánh giá bài kể đã chuẩn bị sẵn gọi HS
đọc lại.


- HS đọc các tiêu chí đánh giá:


+ Nội dung kể có phù hợp với đề bi
khụng ?


+ Cách kể có mạch lạc, rõ ràng không?
+ C¸ch dïng tõ cã chÝnh x¸c không?
Giọng kể có tự nhiên hấp dẫn không?
- GV yêu cầu HS kể và ghi tên HS tham



gia thi k, tên câu chuyện của HS đó kể
lên bảng để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình
chọn.


- HS có thể đứng tại chỗ hoặc lên bảng
để kể nối tiếp nhau. Mỗi em kể xong có
thể trả lời câu hỏi của bạn và của cơ giáo.
<i>Ví dụ:</i>


+ Câu chuyện bạn kể nói lên điều gì?
+ Việc làm đó đã thể hin iu gỡ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- GV yêu cầu HS nhận xét tìm ra bạn có
câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp
dẫn nhất.


- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu
chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn
nhất.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV biểu dơng những HS kể chuyện tốt,
những HS chăm chú nghe bạn kể và nhận
xét chính xác.


- HS lắng nghe.


- Dn HS về nhà kể lại câu chuyện của
mình cho ngời thân nghe hoặc viết nội


dung những câu chuyện đó vào v.


- HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu
cầu của GV.


Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009


Tp c



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

1. Đọc thành tiếng


- c ỳng cỏc ting có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm
<i>địa phơng. Đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dấu câu và giữa các cụm</i>
từ.


- Biết đọc bài văn với phong cách một văn bản khoa học tự nhiên giọng đọc rõ
ràng, rành mạch thể hiện đợc sự vui mừng khi thấy rừng ngp mn ang c hi sinh.


2. Đọc hiểu


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>


- Thy c nguyờn nhõn khin rng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục
rừng ngập mặn trong những năm qua; tác dụng của rừng ngập mn khi c phc hi.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


<i>- Gọi hai HS lên đọc bài tập đọc Ngời gác</i>
<i>rừng tí hon sau đó trả lời câu hỏi về nội</i>
dung.


- NhËn xét và cho điểm HS.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<b>B. Dạy bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV đa ra bức tranh (minh họa bài tập
đọc) yêu cầu HS quan sát xem tranh vẽ
cảnh gì?


- GV : Đây chính là tranh minh hoạ cho
<i>bài tập đọc Trồng rừng ngập mặn. Để hiểu</i>
rõ vì sao phải trồng rừng ngập mặn, chúng
ta cùng đọc và tìm hiểu bài.


- HS quan sát tranh minh họa và phát
biểu: Tranh vẽ cảnh rừng ngập mặn ven
biển, cảnh thuyền đánh cá đi lại tấp nập
trên biển.


- HS l¾ng nghe.



- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<i>a) Luyện đọc đúng</i>


- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- GV chia đoạn để HS luyện đọc. - HS nhận biết các đoạn trong bài. Cả bài
đợc chia làm ba đoạn. Mỗi lần xuống
dòng là một đoạn.


- GV gọi ba HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS (nếu có).


- Ba HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS
đọc một đoạn của bài.


- GV có thể ghi lên bảng những từ ngữ HS
hay phát âm sai để luyện phát âm cho HS.


- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên
bảng lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Yêu cầu một HS đọc to trớc lớp các từ
đ-ợc chú giải trong SGK.


- GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em


cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải
nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà
các em không biết.


- Một HS đọc to các từ đợc chú giải. Cả
lớp theo dõi trong SGK.


- HS có thể nêu các từ mà các em cha
hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải
nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp theo


nhãm.


- Hai HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc
từng đoạn của bài.


- Gọi HS đọc toàn bài. - Ba HS nối tiếp đọc nhau đọc từng đoạn
của bài trớc lớp.


- GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi giọng đọc của GV.
<i>b) Tìm hiểu bài</i>


- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trong
SGK và hỏi: Nêu nguyên nhân và hậu quả
của việc phá rừng ngập mặn?


- HS đọc thầm và trả lời:


+ Nguyên nhân: do chiến tranh tàn phá,


các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm
nuôi tôm …chỉ thấy lợi trớc mắt mà
không thấy cái hại lâu dài nên dẫn đến
mất đi một phần rừng ngập mặn.


+ Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn
thật ghê gớm: lá chắn rừng khơng cịn
nên đê biển dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió
bão, sóng lớn.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi: Vì sao các tỉnh ven biển có phong
trào trồng rừng ngập mặn?


- Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông
tin tuyên truyền để mọi ngời hiểu rõ tác
dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo
vệ đê điều.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời
câu hỏi: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn
khi đợc phục hồi?


- Rừng ngập mặn phục hồi đã phát huy
tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, giữ
gìn cuộc sống bình yên cho chúng ta.
Không những thế rừng ngập mặn phục
hồi còn làm cải thiện môi trờng sống
xung quanh ta. Sản lợng hải sản và các
loài chim nớc cũng trở nên phong phú.



- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi tìm
ý chính của từng đoạn văn?


- HS thảo luận theo nhóm và tìm ra từng ý
chính của đoạn văn nh sau:


* Đoạn 1: Nguyên nhân khiến rừng ngập
mặn bị tàn phá.


* Đoạn 2: Thành tích khôi phơc rõng
ngËp mỈn.


* Đoạn 3: Tác dụng của rừng ngập mặn
khi đợc phục hồi.


<i>c) Luyện đọc hay</i>


- Gọi ba HS đọc nối tiếp từng đoạn của
bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, bạn đọc.


- Ba HS đọc nối tiếp ba đoạn của bài. Cả
lớp theo dõi bạn đọc.


- GV hớng dẫn HS nhận xét để xác lập kĩ
thuật giọng đọc theo thể văn chính luận
của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm. - Ba HS làm thành một nhóm luyện đọc
cho nhau nghe.



- Gọi HS thi đọc trớc lớp. - Ba đến bốn nhóm HS thi đọc trớc lớp.
Mỗi lợt đọc gồm ba HS, mỗi HS đọc một
đoạn của bài.


- Gọi HS đọc toàn bài. - Một đến hai HS đọc lại tồn văn.
- GV nhận xét cho điểm từng HS.


<i><b>3. Cđng cố, dặn dò</b></i>


- Bi vn cung cp cho em thụng tin gì? - Bài văn phổ biến khoa học giúp chúng
ta hiểu trồng rừng ngập mặn có tác dụng
bảo vệ vững chắc đê biển, bảo vệ đợc
nguồn lợi hải sản, đem lại thu nhập cho
ngời dân.


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà
tiếp tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc
bài tập đọc tiếp theo.


- HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu
cầu của GV.


Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009


Tập làm văn



<b>luyện tập tả ngời</b>
<b>(Tả ngoại hình)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- HS nờu c những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trongbài văn, đoạn
văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của
nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Bảng phụ ghi sẵn tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật bà( bài
<i>Bà tôi) ; của nhân vật Thắng (bài Chú bé vùng biển).</i>


- Bng ph ghi sn dàn ý khái quát của một bài văn tả ngời.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- u cầu HS đọc lại những chi tiết miêu
tả đặc điểm ngoại hình của ngời bà (Bài
tập 1) và chi tiết tả ngời thợ rèn đang làm
việc (Bài tập 2) tiết Tập làm văn trớc mà
HS đã làm lại vào vở.


- Một đến hai HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV. HS dới lớp theo dõi,
nhận xột.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bài mới</b>



<i><b>1. Giới thiệu bµi</b></i>


<i>- Trong tiết tập làm văn tuần trớc (Luyện</i>
<i>tập tả ngời - Quan sát và chọn lọc chi</i>
<i>tiết), các em đã hiểu thế nào là quan sát và</i>
chọn lọc chi tiết trong bài văn tả ngời – tả
ngoại hình, tả hoạt động. Tiết học hôm
nay, các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn: Các chi
tiết miêu tả có quan hệ với nhau nh thế
nào? Chúng nói lên điều gì về tính cách
nhân vật?


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Hớng dẫn HS lun tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>


- Gọi hai HS đọc nối tiếp hai phần của bài
tập.


- Hai HS nối tiếp đọc bài . Cả lớp theo dõi
đọc thầm trong SGK.


- GV giao mét nưa líp lµm Bµi tËp 1a, nửa
lớp còn lại làm Bài tập 1b.


- HS thc hiện theo yêu cầu của GV, trao
đổi, thảo luận theo nhóm đơi để làm bài


tập.


- Gọi HS trình bày (miệng) ý kiến của
mình trớc lớp. GV và cả lớp nhận xét, bổ
sung chốt lại ý kiến đúng.


- HS lần lợt trình bày. Cả lớp theo dõi,
nhận xét, bổ sung cho đến khi có ý kiến
đúng.


- Gọi HS trình bày phần a qua các câu hỏi
sau:


- HS trả lời:
+ Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của


ngêi bµ?


+ Đoạn 1 tả mái tóc của ngời bà qua con
mắt nhìn của đứa cháu – một cậu bé.
+ Đoạn văn tả mái tóc của ngời bà có mấy


câu. Tóm tắt các chi tiết đợc miêu tả trong
mi cõu?


+ Đoạn này gồm 3 câu:


<i>* Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi</i>
cạnh cháu, chải đầu.



<i>* Cõu 2: T khỏi quỏt mỏi túc của bà với</i>
<i>các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>th-a bằng gỗ vào mái tóc dày).</i>
+ Các chi tiết đó quan hệ với nhau nh thế


nµo?


+ Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với
nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trớc.
+ Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gỡ v


ngoại hình của bà?


+ on 2 cũn tả giọng nói và đơi mắt của
bà.


+ Đoạn 2 có mấy câu? Các đặc điểm
giọng nói và đơi mắt của bà đợc miêu tả
nh th no?


+ Đoạn này gồm 4 câu:


* Cõu 1 v câu 2 tả giọng nói. Câu 1 tả
<i>đặc điểm chung của giọng nói: trầm</i>
<i>bổng, ngân nga. Câu 2 nói lên tác động</i>
mạnh mẽ của giọng nói đến tâm hồn của
<i>cậu bé: khắc sâu vào trí nhớ dễ dàng và</i>
<i>nh những đoá hoa, cũng dịu dàng, rực rỡ,</i>
<i>đầy nhựa sống.</i>



* Câu 3 tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà
<i>mỉm cời (hai con ngơi đen sẫm nở ra),</i>
<i>tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt (long</i>
<i>lanh dịu hiền khó tả; ánh lên những tia</i>
<i>sáng ấm áp, tơi vui).</i>


<i>* Câu 4 tả khn mặt của bà (hình nh vẫn</i>
<i>tơi trẻ, dù trên đơi má đã có nhiều nếp</i>
<i>nhăn).</i>


+ Các đặc điểm đó quan hệ với nhau thế
nào? Qua các chi tiết miêu tả đó chúng
cho biết điều gì về tính tình của bà?


+ Các chi tiết trên quan hệ chặt chẽ với
nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện rõ hình
ảnh ngời bà (với mái tóc, giọng nói, đơi
mắt, khn mặt) khơng chỉ vẻ ngồi mà
cả tính tình của bà; bà dịu dàng, dịu hiền,
yêu đời, lạc quan.


- Gäi HS trình bày phần b qua các câu hỏi
sau:


- HS trả lời:
+ Đoạn văn gồm mấy câu? Các câu văn tả


nhng đặc điểm nào về ngoại hình ca
Thng?



+ Đoạn văn gồm 7 câu:


<i>* Cõu 1: gii thiu chung về Thắng (con</i>
<i>cá vợc có tài bơi lội) trong thời điểm đợc</i>
miêu tả đang làm gì?


<i>* C©u 2: tả chiều cao của Thắng cao</i>
<i>hơn hẳn bạn một cái đầu.</i>


<i>* Cõu 3: t nc da ca Thng rám đỏ</i>
<i>vì lớn lên với nắng, nớc mặn và gió biển.</i>
<i>* Câu 4: tả thân hình của Thắng (rắn</i>
<i>chắc, nở nang,...).</i>


<i>* Câu 5: tả cặp mắt to và sáng.</i>
<i>* Câu 6: tả cái miệng tơi, hay cời.</i>
<i>* Câu 7: tả cái trán dô bớng bỉnh.</i>
+ Những đặc điểm ấy quan hệ với nhau


thÕ nµo? Cho ta biết điều gì về tính tình
của Thắng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

mà cả tính tình Thắng - thông minh, bớng
bỉnh và gan dạ.


- GV kết luận: Khi tả ngoại hình nhân vật,
cần chọn tả những chi tiÕt tiªu biểu.
Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt
chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc


họa rõ nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả
nh vậy, ta sÏ thÊy kh«ng chỉ ngoại hình
của nhân vật mà cả nội tâm, tính tình vì
những chi tiết tả ngoại hình cũng nói lên
tính tình, nội tâm nhân vật.


- HS lắng nghe.


<i>Bài tập 2</i>


- Yờu cu HS c thầm toàn bộ nội dung
bài tập và hỏi: Bài tập này yêu cầu chúng
ta làm gi?


- HS đọc thầm Bài tập 2 và trả lời: Lập
dàn ý cho bài văn tả một ngời mà em
th-ờng gặp (thầy giáo, cơ giáo, chú cơng an,
ngời hàng xóm...).


- u cầu HS giới thiệu trớc lớp ngời mà
em định tả.


- HS lần lợt nêu đối tợng mà các em chọn
tả.


- GV treo bảng phụ có ghi khái quát dàn ý
một bài văn tả ngời và hớng dẫn HS dựa
vào dàn ý vắn tắt để lập dàn ý chi tiết cho
bài văn của mỡnh.



- Cả lớp lắng nghe, theo dõi.


- Lu ý HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình
nhân vật theo cách mà bài văn, đoạn văn
<i>mẫu (Bà tôi, Em bé vùng biển) đã gợi ra.</i>
Sao cho các chi tiết vừa tả đợc về ngoại
hình nhân vật, vừa bộc lộ phần nào tính
cách nhân vật.


- C¶ líp chú ý lắng nghe.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. GV phát
bút dạ, giấy khổ to, cho một vài HS khá
giỏi làm bài.


- HS làm việc cá nhân lµm bµi vµo vở
nháp, một vài HS làm bài lên giấy khổ to.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. GV và c¶


lớp nhận xét, đánh giá cao những HS có
khả năng quan sát tinh tế, phát hiện đợc
nét độc đáo của cảnh vật; biết trình bày
theo một dàn ý hợp lí những gì mình đã
quan sát đợc một cách rõ ràng ấn tợng.


- HS lần lợt đứng dậy trình bày bài làm
của mình. Những HS làm bài trên giấy
khổ to dán kết quả bài làm trên bảng lớp.
Cả lớp theo dõi nhận xét.



- GV chốt lại bằng cách lựa một bài HS
làm bài tốt nhất trên giấy khổ to đang dán
trên bảng lớp, hớng dẫn HS nhận xét, bổ
sung, xem nh là một mẫu để cả lớp tham
khảo.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Sau
khi nghe các bạn trình bày và đóng góp ý
kiến, mỗi HS tự sửa lại dàn ý của mình


<i><b>3. Cđng cè, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những
bạn học tập tích cực.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Luyện từ và câu



<b>luyện tập về quan hệ Từ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
2. Luyện tập sử dụng các cặp từ quan hệ từ.


<b>II. Đồ dùng dạy - häc </b>


- Hai tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết lời giải a hoặc b của Bài tập 2.
- Bảng phụ viết sẵn Bài tập 3 để HS so sánh.



<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gọi HS lên kiểm tra Bài tập 3 của tiết
<i>Luyện từ và câu trớc mà các em đã hon</i>
thin nh.


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- GV nhận xét, cho điểm việc làm bài và
học bài ở nhà của HS.


- HS lắng nghe.
<b>B. Bµi míi</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Các em đã đợc học về quan hệ từ. Giờ học
hôm nay chúng ta tiếp tục tìm vận dụng
những hiểu biết về quan hệ từ để nhận biết
các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng ca
chỳng.


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vµo vë.


<i><b>2. Híng dÉn HS lun tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>


- Gọi HS đọc to Bài tập1. - Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

bên cạnh về kết quả bài làm của mình. Làm xong, trao đổi với bạn kết qu bi
lm ca mỡnh.


- Gọi HS trình bày kết quả theo các câu hỏi
sau:


- HS lần lợt trình bày kết quả. Các bạn
khác nhận xét, bổ sung ý kiến.


+ Các cặp từ chỉ quan hệ trong các câu a và
b là những từ nào?


+ Cặp tõ chØ quan hÖ trong c©u a là
<i>nhờ...mà, trong câu b là không những</i>
<i>...mà còn.</i>


+ Tng cặp từ đó biểu thị mối quan hệ gì? <i>+ Cặp từ nhờ ...mà biểu thị mối quan hệ</i>
<i>nguyên nhân - kết quả. Cặp từ không</i>
<i>những...mà cịn biểu thị mối quan hệ tăng</i>
tiến.


<i>Bµi tËp 2</i>



- u cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? - Sử dụng các cặp từ quan hệ
<i>vì..nên...hoặc chẳng những... mà còn ...</i>
để chuyển hai câu văn trong mỗi đoạn
văn thành một câu.


- u cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm
đơi để làm bài.


- HS làm bài theo nhóm đơi, trao đổi thảo
luận với nhau, làm bài ra giấy nháp.
- GV gọi HS trình bày, hớng dẫn HS nhận


xét, phân tích, kết luận lời giải đúng.


- GV đa ra lời giải viết sẵn trên giấy khổ to
để HS đọc lại.


- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
bài làm của nhóm mình và lí giải vì sao
nhóm mình lại chọn cặp từ đó. Các nhóm
khác theo dõi, nhận xét.


- HS đọc lại lời giải trên giấy khổ to.
Đáp án:


a) Giữa câu 1 (nêu nguyên nhân) và câu 2 (nêu kết quả) có mối quan hệ nhân quả. Do
<i>đó dùng cặp từ Vì ...nên... nhập hai câu thành một câu nh sau: Vì mấy năm qua, chúng</i>


<i>ta... nên vì thế ở ven biển ... </i>


b) Giữa câu 1 và câu 2 có mối quan hệ tăng tiến, không những rừng đợc trồng ở trong
<i>đất liền mà cịn đợc trồng ở cả ngồi đảo. Do đó dùng cặp từ chẳng những...mà còn để</i>
<i>nhập hai câu này thành một câu nh sau: Không những ở ven biển các tỉnh nh...mà rừng</i>
<i>ngập mặn cịn đợc trồng...</i>


<i>Bµi tËp 3</i>


- Yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- GV đa ra hai đoạn văn đợc chuẩn bị trên
giấy khổ to để HS so sánh, quan sát, trả lời
câu hỏi: Hai đoạn văn này khác nhau ở
những chỗ nào?


- HS thùc hiÖn theo yêu cầu của Gv và trả
lời: ở đoạn b so với đoạn a có thêm một
số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu
<i>6, 7, 8 (V× vËy, Mai...; Cịng vì vậy, cô</i>
<i>bé...; Vì chẳng kịp ...nên cô bÐ...). </i>


- u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi trả
lời câu hỏi: Đoạn văn nào hay hơn vì sao?
GV đa ra bảng phụ ghi sẵn hai đoạn văn để
minh họa cho HS thấy rõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

bất ngờ của Mai trớc hành động xấu của
Tâm, phản ứng rất nhanh nhạy khi phải


bảo vệ bầy chim của Mai.


- GV kết luận: Cần sử dụng các quan hệ từ
đúng lúc, đúng chỗ. Việc sử dụng không
đúng lúc, đúng chỗ các quan hệ từ và cặp
quan hệ từ sẽ gây tác dụng ngợc lại nh đã
thấy trong đoạn văn b - Bài tập 4.


- HS lắng nghe.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.


- Dặn HS về nhà làm lại Bài tập 2 vào vở. - HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo
yêu cầu của GV.


Tập làm văn



<b>luyện tập tả ngời</b>
<b>(Tả ngoại hình)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố kiến thức về đoạn văn.


- Da vo dàn ý và kết quả quan sát đã có, HS viết đợc một đoạn văn tả ngoại
hình của một ngời thng gp.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>



- Bảng phụ ghi sẵn yêu cầu của bài tập.


- Giy khổ to và bút dạ đủ để cho hai đến ba HS làm bài.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gọi hai đến ba HS trả lời câu hỏi: Khi
tả ngoại hình nhân vật chúng ta cần chọn tả
những chi tit nh th no?


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

ngoại hình cũng nói lên tính tình, nội tâm
nhân vật.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Trong các tiết học trớc các em đã biết
cách quan sát và lựa chọn các chi tiết tiêu
biểu để tả ngoại hình nhân vật. Tiết học
hôm nay các em hãy vận dụng các điều đã
biết để viết một đoạn văn hoàn chỉnh tả
ngoại hình nhân vật. Chúng ta sẽ xem ai là
ngời viết đoạn văn hay nhất trong tiết học
hôm nay.



- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Híng dÉn HS lun tËp</b></i>


- Gọi một HS đọc to bài tập. - Một HS đọc to bài tập. Cả lớp theo dõi
đọc thầm trong SGK.


- Bµi tËp này yêu cầu chúng ta làm gì? - HS trả lời: Bài tập yêu cầu viết một đoạn
văn tả ngoại hình của một ngời mà em
th-ờng gặp.


- GV mi một hai HS khá giỏi đọc phần tả
ngoại hình trong dàn ý sẽ đợc chuyển thành
đoạn văn?


- Một đến hai HS khá giỏi thực hiện theo
yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi.


- Yêu cầu HS đọc thầm phần gợi ý và trả lời
miệng các câu hỏi:


- HS đọc thầm và trả lời:


+ Gợi ý a gợi ý điều gì? + Gợi ý cần lựa chọn những đặc điểm tiêu
biểu về ngoại hình của ngời em chọn tả
(khn mặt, mái tóc, đơi mắt, vóc ngời,
dáng đi...). Viết câu mở đoạn để ngời đọc
biết em định tả những gì.



+ Tại sao phải lựa chọn những đặc điểm
tiêu biểu để tả?


+ Vì lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu
để miêu tả là lựa chọn những đặc điểm
mà ngời đó khơng giống và lẫn với ngời
khác. Có nh thế mới khắc hoạ đợc nhân
vật định tả một cách rõ nét.


- GV giải thích thêm cho HS rõ phải viết
câu mở đoạn vì khi tả đoạn đó định nói điều
gì về đặc điểm nổi bật của ngời đó. Chính
vì thế khi viết câu mở đoạn giúp cho ngời
đọc hiểu đợc điều các em định viết. Chẳng
<i>hạn trong bài văn Bà tôi, ở đoạn 1 tác giả</i>
miêu tả mái tóc của bà. Thì câu mở đoạn
tác giả giới thiệu bà đang ngồi cạnh chải
đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

+ Gợi ý c gợi ý chúng ta điều gì? + Gợi ý chúng ta sau khi đã lựa chọn đợc
những đặc điểm tiêu biểu và lựa chọn đợc
các chi tiết để tả đúng đặc điểm ấy, thì
b-ớc tiếp theo là chuyển kết quả đó thành
những từ ngữ và câu văn cụ thể. Chú ý sử
dụng các tính từ và hình ảnh so sánh để
tả.


+ Gợi ý d gợi ý chúng ta điều gì? + Gợi ý d gợi ý chúng ta viết xong đoạn
văn, cần kiểm tra lại xem: đoạn văn đã có
câu mở đoạn cha? Cách viết của em đã


nêu đợc đủ, đúng và sinh động những đặc
điểm tiêu biểu về ngoại hình của ngời em
chọn tả cha? Đã thể hiện đợc tình cảm
của em với ngời đó cha? Cách sắp xếp
các câu trong đoạn đã hợp lí cha?


- GV chốt lại: Gợi ý d kh«ng chØ gỵi ý
chóng ta kiĨm tra lại mà còn là yêu cầu khi
viết đoạn văn:


+ Cần có câu mở đoạn.


+ Nờu c , ỳng, sinh ng những nét
tiêu biểu về ngoại hình của ngời em chọn
tả. Thể hiện đợc tình cảm của em với ngời
đó.


+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. GV nhắc HS
có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu
biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể
viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại
hình tiêu biểu (VD: tả đơi mắt hay tả mái
tóc, dáng ngời...). Sau đó, phát bút dạ, giấy
khổ to, cho một vài HS khá giỏi làm bài.


- HS làm việc cá nhân làm bài vào vở
nháp, một vài HS làm bài lên giấy khổ to.
Sau khi làm xong HS tự kiểm tra lại đoạn
văn đã viết theo yêu cầu gợi ý d.



- Gọi HS trình bày kết quả. GV và cả lớp
nhận xét theo gợi ý d, đánh giá cao những
đoạn viết có ý riêng, ý mới.


- HS lần lợt đứng dậy trình bày bài làm
của mình. Những HS làm bài trên giấy
khổ to dán kết quả bài làm trên bảng lớp.
Cả lớp theo dõi nhận xét.


- GV lựa một bài HS làm bài tốt nhất trên
giấy khổ to đang dán trên bảng lớp, hớng
dẫn HS nhận xét, bổ sung, xem nh là một
mẫu để cả lớp tham khảo.


VÝ dô:


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Sau
khi nghe các bạn trình bày và đóng góp ý
kiến, mỗi HS tự sửa lại on vn ca
mỡnh.


<i><b> Đoạn văn tả ngoại hình một em bé:</b></i>


<i> Ch Hai em không mập, ngời chị vừa phải, nhng cu Bi con chị lại bụ bẫm, sổ sữa lắm.</i>
<i>Chân tay bé tròn lẳn, mum múp, có ngấn. Mấy ngón tay, ngón chân bé xíu dễ thơng</i>
<i>làm sao, lúc nào cũng loay hoay cử động. Đầu bé trịn nh quả bởi, tóc la tha mềm mại</i>
<i>nh tơ. Hai mắt bé to tròn, trịng đen thật đen, có hai mí và lơng mi dài cong vút nh con</i>
<i>gái. Mũi bé ngắn, hơi hếch lên, thỉnh thoảng lại có một vết xớc nhỏ do móng tay bé cào</i>
<i>cào, cho nên chị Hai của em thờng bao tay bé lại. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những
bạn học tập tích cực.


- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn vào vở và


quan sỏt, ghi li kết quả quan sát hoạt động
của một ngời thân hoặc một ngời mà em
yêu mn vo v.


- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo
yêu cầu của GV.


<b>Tun 14</b>

<b> </b>

Thứ hai ngày 23 tháng 11 nm 2009
Tp c


<b>Chuỗi ngọc lam</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Đọc thành tiếng


- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm
<i>địa phơng. Đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dấu câu và giữa các cụm</i>
từ.


- Biết đọc phân biệt lời kể với lời đối thoại; đọc phân biệt lời các nhân vật, thể
hiện đúng tính cách của từng nhân vật. Lời của Gioan hồn nhiên, ngây thơ. Lời chú
Pi-e nhân hậu, tế nhị. Lời chị Gioan thẳng thắn, trung thực. Thể hiện đợc tình cảm,
cảm xúc qua giọng đọc phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện.



2. Đọc hiểu


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>


- Hiu c nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là
những con ngời có tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm mang lại niềm vui cho ngời
khác.


<b>II. §å dïng d¹y - häc </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị</b>


<i>- Gọi hai HS lên đọc bài tập đọc Trồng rừng</i>
<i>ngập mặn sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.</i>
- Nhận xét và cho điểm HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Gii thiu ch im v bi đọc</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ minh
<i>hoạ chủ điểm Vì hạnh phúc con ngời và</i>
giới thiệu: khi học chủ điểm này sẽ giúp
các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh


chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến
bộ, vì hạnh phúc của con ngời.


- HS l¾ng nghe.


- GV đa ra bức tranh (minh họa bài tập đọc)
yêu cầu HS quan sát và nói về nội dung
tranh. GV nhận xét và giới thiệu: Đây chính
<i>là tranh minh hoạ cho bài tập đọc Chuỗi</i>
<i>ngọc lam. đây là bé Gioan, đây là chú Pi-e.</i>
Để biết câu chuyện nói về điều gì, chúng ta
cùng đọc và tìm hiểu nội dung của bài.


- HS quan sát tranh minh họa và phát
biểu: Tranh vẽ một cô bé tóc vẻ mặt sung
sớng, áp trán vào tủ kính cửa hàng, mắt
chăm chăm nhìn chỗi ngọc trong tủ kính.
Sau quầy hàng, một ngời đàn ông đang
chăm chú nhìn cơ bé.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<i>a) §äc mÉu và chia đoạn</i>


- GV yờu cu mt HS c ton bài. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- GV chia đoạn để HS luyện đọc. - HS nhận biết các đoạn trong bài:



*Đoạn 1: Từ đầu đến <i>…ngời anh u</i>
<i>q.</i>


*Đoạn 2: Cịn lại.
<i>b) Tìm hiểu bài và luyện c</i>


<i>+Đoạn 1</i>


- GV gi HS c on 1 ca bi và lu ý sửa
lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu
có), đọc đúng các câu hỏi, câu cảm; kết hợp
<i>giúp HS giải nghĩa từ Lễ nô-en.</i>


- Ba, bốn HS đọc bài và thực hiện theo
các yêu cầu của GV.


- Yêu cầu HS đọc lớt lại đoạn văn và trả lời
câu hỏi: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng
ai?


- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị
nhân dịp Nơ-en. Vì chị đã thay mẹ ni
cơ bé từ khi mẹ cô bị mất.


- Cô bé có đủ tiền để mua chuỗi ngọc
khơng? Những chi tiết nào cho ta biết điều
đó?


- Cơ bé khơng có đủ tiền để mua chuỗi
ngọc. Những chi tiết cho ta biết điều đó


là: Cơ bé mở khăn tay, đổ lên bàn một
nắm xu và nói đó là số tiền cơ đã đập con
lợn đất. Pi-e trầm ngâm nhìn cơ, lúi húi
gỡ mảnh giấy ghi giá tiền...


- Vì sao Pi-e quyết định trao chuỗi ngọc
q cho cơ bé?


- Vì Pi-e thấy cơ bé có một tình cảm rất
ngây thơ trong sáng tuy cịn nhỏ tuổi
nh-ng đã có tấm lịnh-ng rất nhân hậu đánh-ng để
ngời khác phải kính trọng.


- Yêu cầu ba HS đọc phân vai, hớng dẫn HS
nhận xét phân tích tìm ra giọng đọc của
đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - Hai nhóm HS đọc bài. Mỗi nhúm ba HS
c din cm phõn vai.


<i>+ Đoạn2</i>


- GV gi HS đọc đoạn 2 của bài và lu ý sửa
lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu
có), đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, nghỉ
<i>hơi đúng sau dấu ba chấm trong câu: </i>
<i>"Th-a ...Có phải ngọc thật không?" (Thể hiện</i>
thái độ tế nhị nhng thẳng thắn của nhân vật
- ngần ngại khi nêu câu hỏi, nhng vẫn hỏi);
<i>kết hợp giúp HS giải nghĩa từ Giáo đờng.</i>



- Ba, bốn HS đọc bài và thực hiện theo
các yêu cầu của GV.


- Yêu cầu HS đọc lớt toàn bài và trả lời câu
hỏi: Chị của cơ bé tìm gặp Pi-e để làm gì?


- Để hỏi có đúng cơ bé mua chuỗi ngọc ở
tiệm của Pi-e khơng? Chuỗi ngọc này có
phải là ngọc thật khơng? Pi-e bán chuỗi
ngọc đó cho cơ bé với giá bao nhiêu tiền?
<i>- Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất</i>


cao để mua chuỗi ngọc?


- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả
số tiền em dành dụm đợc.


- GV: Em nghÜ gì về những nhân vật trong
câu chuyện này?


- HS tr¶ lêi tù do:


+ Các nhân vật trong câu chuyện đều là
những ngời tốt.


+ Ba nhân vật trong câu chuyện đều là
những ngời nhân hậu, biết sống vì nhau,
biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc
cho nhau...



- GV nói thêm: Ba nhân vật trong truyện
đều nhân hậu, tốt bụng: Ngời chị thay mẹ
nuôi em từ bé. Em gái yêu chị, dốc hết tiền
tiết kiệm để mua tặng chị món quà nhân
ngày lễ Nô-en. Anh Pi-e tốt bụng muốn
mang lại niềm vui cho hai chị em đã gỡ
mảnh giấy ghi giá tiền để cơ bé vui vui vì
mua đợc chuỗi ngọc. Ngời chị nhận món
quá quý, biết em gái không thể mua nổi
chuỗi ngọc đã đi tìm chủ tiệm để hỏi, muốn
trả lại món hàng. Những con ngời trung hậy
ấy đã đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc
cho nhau.


- HS l¾ng nghe.


- Yêu cầu ba HS đọc phân vai, hớng dẫn HS
nhận xét phân tích tìm ra giọng đọc của
đoạn.


- Ba HS phân vai (ngời dẫn chuyện, Pi-e,
chị cô bé) đọc diễn cảm đoạn2. Cả lớp
theo dõi, nhận xét phân tích tìm ra giọng
đọc của đoạn.


- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - Hai nhóm HS đọc bài. Mỗi nhóm ba HS
đọc diễn cảm phân vai.


- Gọi HS đọc toàn bài. - HS phân vai đọc diễn cảm cả bài văn.


- GV nhận xét cho im tng HS.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


<i>- Nội dung câu chuyện Chuỗi ngọc lam là</i>
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

th-ơng yêu ngời khác, biết đem lại niỊm
h¹nh phóc, niỊm vui cho con ngêi.


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp
tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập
đọc tiếp theo.


- HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu
cầu của GV.


Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Chính tả


<b>Nghe - viết: Chuỗi ngọc lam</b>
<i><b>Phân biệt âm đầu tr / ch, vần ao / au</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam.</i>
<i>2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ ln: tr/ch</i>
<i>hoc ao/au.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>



<i>- Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung Bài tập 2; Từ điển học sinh</i>
hoặc một vài trang từ điển phô tô nội dung v¾n t¾t.


- Hai ba tờ phiếu phơ tơ nội dung vắn tắt Bài tập 3.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị</b>


- GV đọc cho ba HS viết trên bảng lớp, cả
lớp viết vào giấy nháp những từ, tiếng có
<i>chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. VD: sơng</i>
<i>giá - xơng xẩu, siêu nhân - liêu xiêu,...;</i>
<i>hoặc việc làm - đất Việt, lần lt - s lc,...</i>


- HS thực hiện theo yêu cầu cđa GV.


- GV gäi HS nhËn xÐt bµi viÕt cđa bạn trên
bảng.


- HS nhận xét bài viết của bạn.
<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Hôm nay chúng ta luyện viết chính tả một
<i>đoạn trong câu chuyện Chuỗi ngọc lam và</i>
ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có
<i>âm đầu ch/tr hoặc vần ao/au.</i>



- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.
<i><b>2. Hớng dẫn HS nghe - viết</b></i>


<i>a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

gỡ? chuyn giữa Pi-e và cơ bé Gioan. Qua
cuộc trị chuyện, Pi-e biết đợc tấm lòng
của Gioan nên đã tế nhị gỡ mảnh giấy
ghi giá tiền để cô bé vui vì mua đợc
chuỗi ngc tng ch.


<i>b) Hớng dẫn viết từ khó và trình bày chính</i>
<i>tả.</i>


- Yêu cầu HS quan s¸t SGK nhận xét về
cách trình bày, các hiện tợng chính tả có gì
cần lu ý.


- HS nhận xét đợc đây là một đoạn văn
có nhiều câu hội thoại. Trong bài có các
từ chỉ tên riêng ngời nớc ngoài cần viết
hoa nh Pi-e, Gioan,...


- GV lựa chọn một số từ ngữ mà các em hay
viết sai ở trong bài để luyện viết cho các
em.



- HS luyện viết các từ có chứa tiếng mà
HS hay viết sai do ảnh hởng của phỏt õm
a phng.


<i>c) Viết chính tả</i>


- GV nhắc t thế ngồi viết chính tả và những
lu ý khi viết bài.


- HS lắng nghe.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn


trong câu một cách thong thả, rõ ràng cho
HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc
không quá 2 lợt.


- HS lắng nghe và viết bài.


<i>d) Soát lỗi và chấm bµi</i>


- Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi. - HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để
sốt lỗi, chữa bài.


- GV chÊm nhanh tõ 5 -7 bµi cđa HS và
nhận xét bài viết của các em.


- C lp theo dõi, lắng nghe, tự đối chiếu
với SGK để sửa những lỗi sai.


<i><b>3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 2(lùa chän)</i>


- GV (lựa chọn bài tập 2a hay bài bài tập 2b
tùy theo đặc điểm của phơng ngữ ) gọi một
HS đọc to yêu cầu của bài tập.


- Một HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp
theo dõi đọc thm.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát
bút dạ, giấy khổ to, từ điển (hoặc một vài
trang từ điển) cho các nhóm làm bài.


- HS cỏc nhúm tra từ điển, trao đổi, cử
một th kí viết nhanh lên giấy những từ
ngữ mà các em vừa tìm đợc.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhãm d¸n kÕt quả bài
làm trên lớp, trình bày kết quả bµi lµm
cđa nhãm.


- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua
xem nhóm nào tìm đợc đúng, nhiều từ.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
<i>Bài tập 3</i>


- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Một HS nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp
lắng nghe vµ theo dâi trong SGK.



- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn tin, suy
<i>nghĩ tìm các chữ có vần ao hoặc au để điền</i>
<i>vào ô số 1, chữ bắt đầu bằng ch hoặc tr để</i>
điền vào ô số 2 trong đoạn văn.


- HS làm việc cá nhân, đọc thầm đoạn
văn, tìm các chữ đúng để hoàn chỉnh
đoạn tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

nội dung mẩu tin; gọi hai HS lên bảng thi
làm bài đúng.


bài xong tự đọc lại mẩu tin vừa hoàn
thiện.


- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại
<i>lời giải đúng: (hòn) đảo, (tự) hào, (một)</i>
<i>dạo, (trầm) trọng, tàu, (tấp) vào, trớc (tình</i>
<i>hình đó), (mơi) trờng, (tấp) vào, chở (đi),</i>
<i>trả (lại).</i>


- HS thùc hiện theo yêu cầu của GV.


- Gi HS c li bản tin đã hoàn chỉnh và
trả lời câu hỏi: Đoạn tin nói về điều gì?


- Một học sinh đọc lại đoạn tin, cả lớp
theo dõi và phát biểu: Bản tin nói về
hành động gìn giữ môi trờng của
Na-ka-mu-ra và các bạn của cô.



<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhn xột gi hc. - HS lắng nghe.
- Dặn HS ghi nhớ những từ ó ụn luyn


không viết sai chính tả.


- HS lắng nghe và thùc hiÖn theo yêu
cầu của GV.


Luyện từ và câu
<b>ôn tập về từ loại </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. H thng húa kin thc ó học về các từ loại: danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa
danh từ riêng.


2. Nâng cao một bớc kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Giấy khổ to và bút dạ cho HS làm bài theo nhóm.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị</b>


- GV u cầu HS đặt 1 câu có sử dụng một
<i>trong các cặp quan hệ từ sau: vì ...nên...,</i>


<i>nếu...thì..., chẳng những...mà cịn.... </i>


- Hai HS lªn bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV. ở dới lớp HS làm bài vào giấy
nháp.


- Gọi HS trình bày bài làm của mình và
nhận xét bài làm của bạn trên bảng.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV nhận xét, cho điểm việc làm bài và


học bài ở nhà của HS.


- HS lắng nghe.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Các em đã đợc học về danh từ, đại từ.
Tiết học này chúng ta sẽ hệ thống hóa
những điều đã học về danh từ, đại từ và
tiếp tục rèn luyện kĩ năng sử dụng cỏc t
loi y.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>Bài tập 1</i>


- Gọi một HS đọc to Bài tập1. - Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc


thầm trong SGK.


- Cho HS nhắc lại định nghĩa về danh từ
riêng, danh từ chung.


- HS tr¶ lêi:


+ Danh từ chung là tên của một loại sự
vật.


+ Danh từ riêng là tên riêng của một sự
vật. Danh từ riêng luôn luôn đợc viết hoa.
- Yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi với


bạn bên cạnh về kết quả bài làm của mình.
GV lu ý HS: trong bài có nhiều danh từ
chung, mỗi em chỉ cần tìm đợc 3 danh từ
chung, nếu tìm đợc nhiều hơn càng tốt.


- HS lên bảng làm bài vào giấy nháp.
Làm xong, trao đổi với bạn kết quả bài
làm của mình.


- Gäi HS tr×nh bày kết quả. - HS lần lợt trình bày kết quả. Các bạn
khác nhận xét, bổ sung ý kiến.


Đáp án:


<i>- Các danh từ riêng trong đoạn văn là: Nguyên</i>



<i>- Cỏc danh t chung trong on vn là: giọng, hàng, nớc mắt, vệt, má, cạu, con trai,</i>
<i>tay, mặt, phía, ánh đèn, tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm.</i>


<i>Bµi tËp 2</i>


- Gọi một HS đọc to bài tập. - Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để nêu
quy tắc viết hoa danh từ riêng.


- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo
luận.


- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.
GV lu ý HS khơng nhất thiết phải trình
bày đầy đủ các quy tắc cụ thể mà chỉ cần
nêu quy tắc chung, vì sang học kì II cịn
nhiều tiết để ơn kĩ các quy tắc cụ thể.


- HS trình bày, nhận xét, bổ sung đến khi
có câu trả lời đúng:


+ Khi viết tên ngời tên địa lí Việt Nam,
cần viế hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo
thành tên riêng đó.


+ Khi viết tên ngời, tên địa lí nớc ngồi,
ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận
tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành


tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần
có gạch nối.


+ Những tên riêng nớc ngồi đợc phiên
âm theo âm Hán Việt thì viết giống nh
cách viết tên riêng Việt Nam.


<i>Bµi tËp 3</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- GV cho HS nhắc lại kiến thức càn ghi
nhớ về đại từ.


- Hai đến ba HS nhắc lại kiến thức cần
ghi nhớ về i t.


- Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm việc cá nhân, hai HS lên bảng
làm, HS dới lớp làm bài vào giấy nháp.
- Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn. - Nhận xét, chữa bài, chèt l¹i lêi giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>chúng tôi. Đại từ gốc danh từ là chị, em.</i>
<i>Bài tập 4</i>


- Yờu cu mt HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, c lp theo dừi
c thm.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát
bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm làm bài.



- HS cỏc nhúm trao i, tho luận, cử một
th kí viết nhanh bài làm của nhóm.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm
trên lớp, trình bày kết quả bài làm cđa
nhãm.


- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua
xem nhóm nào tìm đợc đúng nhiều nhất.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
§¸p ¸n:


<i>a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai - làm gì?</i>
<i> + Nguyên (danh từ) quay sang tôi, giọng ngẹn ngào.</i>


<i> + Tơi (đại từ) nhìn em cời trong hai hàng nớc mắt kép vệt trên má.</i>
<i> + Nguyên (danh từ) cời rồ đa tay quệt má.</i>


<i> + Tơi (đại từ) đứng nh vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu...</i>
<i>b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai - thế nào?</i>


<i> + Một mùa xuân mới (cụm danh từ) bắt đầu.</i>


<i>c) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai -là gì?</i>


<i> + Chị (đại từ- danh từ đợc dùng nh đại từ) là chị gái của em nhé!</i>
<i> + Chị (đại từ - danh từ đợc dùng nh đại từ) sẽ là chị của em mãi mãi.</i>
<i>d) Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai - là gì?</i>



<i> + Chị là chị (danh tõ) g¸i cđa em nhÐ!</i>
<i> + Chị sẽ là chị (danh từ) của em mÃi mÃi.</i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà học thuộc lại quy tắc viết


hoa danh từ riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Kể chuyện
<b>Pa-xtơ và em bé</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Rèn kĩ năng nói:</b>


- Da vo li k ca GV và tranh minh hoạ, HS biết kể lại đợc từng đoạn và
<i>toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé bằng lời kể của mình.</i>


- Hiểu và biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tài năng và
tấm lòng nhân hậu, yêu thơng con ngời hết mực của bác sĩ Pa-xtơ. Ông đã cống hiến
cho loài ngời một phát minh khoa học lớn lao.


<b>2. KÜ năng nghe:</b>


- Lắng nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.


- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đợc lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>



- Tranh minh họa truyện trong SGK (phóng to).
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gọi HS kể lại chuyện một việc làm tốt,
hoặc một hành động dũng cảm bo v mụi
trng.


- Hai HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Lu-i Pa-xtơ là là nhà khoa học vĩ đại ngời
Pháp. ơng đã có cơng tìm ra loại vắc-xin
cứu lồi ngời thốt khỏi bệnh dại, một căn
bệnh nguy hiểm mà trớc đó con ngời bất
lực khơng tìm ra đợc cách chữa trị. Câu
<i>chuyện Pa-xtơ và em bé cho các em biết</i>
ông là một tấm gơng lao động quên mình,
tất cả đều vì hạnh phúc của con ngời.


- HS l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>- GV kể lần 1: Giọng kể hồi hộp, nhấn giọng những từ ngữ nói về cái chết thê thảm</i>


đang đến gần với cậu bé Giô-dép, nỗi xúc động của Lu-i Pa-xtơ khi nghĩ đến cái chết
của cậu; tâm trạng lo lắng, day dứt, hồi hộp của Pa-xtơ khi quyết định tiêm những giọt
vắc-xin đầu tiên thử nghiệm trên cơ thể ngời để cứu sống cậu bé.


+ GV kể xong viết lên bảng các tiên riêng, từ mợn nớc ngoài, ngày tháng đáng nhớ:
<i>bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin, 6-7-1885 (ngày Giô-dép đợc đa đến</i>
<i>gặp bác sĩ Pa-xtơ), 7-7-1985 (ngày những giọt vắc-xin chống bệnh dại đầu tiên đợc</i>
tiêm thử nghiệm trên cơ thể con ngời). GV giới thiệu ảnh Pa-xtơ.


<i>- GV kĨ lÇn 2: Võa kĨ vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên b¶ng. </i>


Nếu thấy HS lớp mình cha nắm đợc nội dung câu chuyện, GV có thể kể lần 3
hoặc đặt câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện để kể tiếp.


Nội dung truyện nh sau:


Pa-xtơ và em bé


<i> 1. Ngày 6-7-1885, một chú bé tên là Giơ-dép bị chó dại cắn đợc đa từ vùng quê</i>
<i>xa xôi đến thủ đô Pa-ri nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu chữa.</i>


<i> Giô-dép bị mời bốn vết cắn ở tay, vì em đã lấy tay che mặt khi con chó xơng vào.</i>
<i>Cuộc sống của em chỉ đợc tính từng ngày. Em sẽ chết nh tất cả những ngời bị chó dại</i>
<i>cắn xa nay.</i>


<i> Nhìn vẻ đau đớn của em bé và đôi mắt đỏ hoe rng rng muốn khóc của ngời mẹ,</i>
<i>lịng Pa-xtơ se lại. Ơng xúc động nghĩ đến một ngày kia em bé đáng thơng này sẽ lên</i>
<i>cơn điên dại, lịm dần vì tê liệt, hoặc nghẹt thở vì một cơn giật dữ dội, rồi chết.</i>


<i> 2. Đêm đã khuya, Pa-xtơ vẫn ngồi trớc bàn làm việc, nét mặt đầy u t "Có thể làm gì</i>


<i>cho em bé?". Vắc-xin chữa bệnh dại ơng chế ra đã thí nghiệm có kết quả trên lồi vật,</i>
<i>nhng cha lần nào đợc thí nghiệm trên cơ thể con ngời. Ông muốn cứu em bé nhng</i>
<i>khơng dám lấy em làm vật thí nghiệm. Nhỡ có tai biến thì sao? Nhng khơng cịn cách</i>
<i>nào khác. Bệnh dại đang đe dọa tính mạng em.</i>


<i> 3. Ngày hôm sau, Pa-xtơ đi đến quyết định: phải tiêm vắc-xin mới có hi vọng cứu</i>
<i>em bé. Ngay chiều ấy, 7-7-1885, một vài giọt vắc-xin chống dại đã đợc tiêm vào dới</i>
<i>da bụng Giô-dép. Những ngày sau, Pa-xtơ tiếp tục cho tiêm vắc-xin có độc tính tăng</i>
<i>dần. Chín ngày trơi qua với Pa-xtơ dài dằng dặc nh chín tháng.</i>


<i> 4. Nhng phát tiêm quyết định là mũi thứ mời. Đây là thứ vắc-xin có độc tính rất</i>
<i>cao có thể làm cho chó, hoặc thỏ lên cơn dại dữ dội sau bảy ngày ủ bệnh. Có bắt buộc</i>
<i>phải tiêm phát này cho em bé khơng? Pa-xtơ day dứt suốt đêm rịng với câu hỏi đó.</i>
<i>Tóc ơng bạc thêm. Gần sáng, ơng quyết định phải tiêm phát thứ mời để kiểm tra kết</i>
<i>quả của chín phát tiêm trớc, kiểm tra khả năng miễn dịch của cơ thể em bé sau chín</i>
<i>ngày tiêm phịng, đồng thời tạo cho em sự miễn dịch chắc chắn. </i>


<i> 5. Ngời ta tiêm cho em bé phát vắc-xin cuối cùng. Thêm bảy ngày chờ đợi đằng</i>
<i>đẵng. Nhiều đêm, Pa-xtơ không chợp mắt. Nhiều đêm, mặc dù chân trái bị bại liệt,</i>
<i>ơng vẫn một mình chống gậy xuống cầu thang đi thăm em bé.</i>


<i> Qua ngày thứ bảy, em bé vẫn khỏe mạnh, bình yên. Tai họa đã qua. Đêm thứ tám,</i>
<i>Pa-xtơ đã ngủ một giấc ngon lành. </i>


<i> 6. Sau thành công vang dội ấy, ngời ta đã liên tiếp gửi đến phòng thí nghiệm của</i>
<i>Lu-i Pa-xtơ những ngời bị chó dại cắn để ơng cứu chữa. Phịng thí nghiệm của ơng trở</i>
<i>thành Viện Pa-xtơ - viện chống dại đầu tiên trên th gii.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>nghĩa câu chuyện</b></i>



- Yêu cầu HS khá giỏi dựa lời kể của GV,
quan sát tranh, nêu néi dung cđa tõng bøc
tranh.


- HS lÇn lợt nêu nội dung c©u chun
theo tõng tranh. C¶ líp theo dâi nhËn
xÐt.


- GV nhËn xÐt, chèt l¹i néi dung cđa tõng
bøc tranh.


<i>+ Tranh 1: Giô- dép bị có dại cắn, em </i>
đ-ợc mẹ đa đến gặp Lu-i Pa-xtơ để cứu
chữa.


<i>+ Tranh 2: Pa-tơ ngồi u t trớc bàn làm</i>
việc ông rất muốn em khái nhng lại
không muốn em trë thµnh vËt thÝ
nghiƯm.


<i>+ Tranh 3: Ông quyết định phải tiêm</i>
vắc-xin mới có hi vọng cứu em bé.
<i>+ Tranh 4: Lo sợ cơn dại bất thần xảy</i>
ra, nhiều đêm không chợp mắt , ông
chống gậy xuống thăm em bé.


<i>+ Tranh 5: Giô -dép đã khỏe mnh, bỡnh</i>
yờn .


<i>+ Tranh 6: Thành công vang déi, viƯn</i>


cđa «ng trë thành Viện Pa-xtơ- viện
chống dại đầu tiên trên thế giới.


- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS
dựa vào tranh vẽ, kể lại câu chuyện trong
nhóm và trao đổi với nhau về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.


- HS làm việc theo nhóm. Các em nối
tiếp nhau kể trong nhóm mỗi em một
đoạn. Sau đó, các em tập kể toàn chuyện
và tự đặt các câu hỏi để hỏi nhau về nội
dung và ý nghĩa câu chuyện.


- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện. Mỗi
em kể toàn bộ câu chuyện hoặc tiếp nối
nhau, mỗi em kể một nửa câu chuyện trớc
lớp. Mỗi HS hoặc nhóm HS kể xong, trao
đổi cùng các bạn dới lớp về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện (nếu HS không tự đặt đợc
câu hỏi thì GV đặt câu hỏi thay cho HS).


- Các nhóm cử đại diện thi kể toàn bộ
câu chuyện trớc lớp. Cả lớp lắng nghe,
trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa
<i>câu chuyện. Ví dục:</i>


+ Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt
rất nhiều trớc khi tiêm vắc-xin cho
Giơ-dép? (Vì vắc-xin chữa bệnh dại đã thí


nghiệp có kết quả trên lồi vật, nhng cha
lần nào đợc thí nghiệm trên cơ thể con
ngời. Pa-xtơ muốn em bé khỏi nhng
không dám lấy em làm vật thí nghiệm.
Ơng sợ có tai biến.)


<i>+ Nội dung câu chuyện Pa-xtơ và em bé</i>
muốn nói điều gì? (Câu chuyện ca ngợi
tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu
th-ơng con ngời hết mực của bác sĩ Pa-xtơ.
Tài năng và tấm lịng nhân hậu đã giúp
ơng cống hiến đợc cho loài ngời một
phát minh khoa học lớn lao).


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

nghiệm ở động vật để tiêm cho em bé. Ơng
đã dồn tất cả tâm trí và sức lực để theo dõi
sự tiến triển của quá trình điều trị. Cuối
cùng, Pa-xtơ đã chiến thắng, khoa học đã
chiến thắng. Loài ngời có thêm một thứ
thuốc chữa bệnh mới. Một căn bệnh nan y
đ-ợc đẩy lùi. Nhiều ngời mắc bệnh sẽ đđ-ợc cứu
sống.


- GV và cả lớp nhận xét các bạn kể, bình
chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn nhất.


- HS thùc hiƯn theo híng dÉn cđa GV.
<i><b>4. Cđng cè, dỈn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho nhiều
ngời cùng nghe và chuẩn bị nội dung cho
tiết kể chuyện tuần tới.


- HS l¾ng nghe vỊ nhµ thùc hiện theo
yêu cầu của GV.


Th ba ngy 24 tháng 11 năm 2009
Tập đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>I. Mơc tiªu</b>
1. §äc thµnh tiÕng


- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm
<i>địa phơng. Đọc lu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ theo nhịp thơ.</i>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết, tự hào về
hạt go quờ hng.


2. Đọc hiểu


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bµi.</i>


- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa bài thơ: Bài thơ ca ngợi hạt gạo làng ta, hạt gạo đợc
làm ra trong hoàn cảnh chiến tranh, thấm đợm hơng vị quê hơng, thấm đợm công lao
của bao ngời ( trong đó có các bạn thiếu nhi). Hạt gạo là tấm lịng của ngời hậu phơng
góp phần đánh thắng giặc M xõm lc.


3. Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II. Đồ dùng d¹y - häc </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


<i>- Gọi HS lên đọc phân vai bài tập đọc Chuỗi</i>
<i>ngọc lam sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.</i>
- Nhận xét và cho điểm HS.


- Bèn HS thùc hiÖn theo yêu cầu của
GV.


<b>B. Dạy bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV đa ra bức tranh (minh họa bài tập đọc)
cho HS quan sát và giới thiệu: Đây chính là
<i>tranh minh hoạ cho bài tập đọc Hạt gạo làng</i>
<i>ta. Trong tranh có vẽ các bạn HS đang quang</i>
gánh ra đồng. Để biết qua bài thơ Trần Đăng
Khoa muốn nói điều gì về hạt gạo quê mình,
chúng ta cùng đọc và tìm hiểu nội dung bài.


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở


<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<i>a) Luyện đọc đúng</i>


- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- GV híng dÉn HS nhận biết các đoạn trong
bài.


- HS nhận biết các đoạn trong bài: Bài
thơ gồm 5 đoạn, mỗi đoạn là một khổ
thơ.


- GV gi năm HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài, GV chú ý ngoài việc sửa lỗi
phát âm, cần lu ý đọc ngắt nhịp các dòng thơ
linh hoạt, phù hợp với từng ý thơ. Chẳng hạn:
<i>đọc gần nh liền mạch từ câu thơ Có vị phù sa</i>
<i>sang câu của sơng Kinh thầy...Song hai dịng</i>
<i>thơ Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy cần</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

đọc ngắt giọng, ngng lại rõ rệt gây ấn tợng
về sự cần cù, vất vả của mẹ để làm ra hạt
gạo.


- GV có thể ghi bảng những từ ngữ HS hay
phát âm sai để luyện phát âm cho HS.


- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên


bảng lớp .


- Gọi năm HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Năm HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi
HS đọc một khổ của bài. Cả lớp đọc
thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- Yêu cầu một HS đọc to trc lp cỏc t c


chú giải trong SGK.


- GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em
cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải
nghĩa cho nhau hoặc giải nghÜa c¸c tõ mà
các em không biết.


- Mt HS c to cỏc từ đợc chú giải. Cả
lớp theo dõi trong SGK.


- HS có thể nêu các từ mà các em cha
hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để
giải nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải
nghĩa.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi. - Hai HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau
đọc từng khổ thơ trong bài.


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 3. - Năm HS nối tiếp đọc nhau đọc từng
khổ thơ trong bài.


- GV đọc mẫu tồn bài với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm, tha thiết; nhấn giọng tự nhiên


những từ ngữ nói đến vị phù sa, hơng sen, lời
hát, bão, ma, giọt mồ hôi chứa trong hạt gạo
và nỗi vất vả của những ngời làm ra hạt gạo.


- HS theo dừi ging c ca GV.


<i>b) Tìm hiểu bài </i>


- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời
câu hỏi: Em hiểu hạt gạo đợc làm nên từ
những gì?


- HS đọc thầm suy nghĩ, sau đó trả lời:
Hạt gạo đợc làm nên từ những gì đẹp
đẽ, thân yêu nhất của quê hơng. Đó là
những tinh tuý của trời đất, của nớc,
<i>h-ơng thơm đồng nội (vị phù sa của sông</i>
<i>Kinh Thầy, hơng sen thơm); công lao</i>
<i>vất vả của cha mẹ ( lời mẹ hát ngọt bùi</i>
<i>đắng cay).</i>


- GV yêu cầu HS suy nghĩ lựa chọn chọn
đáp án đúng trả lời cho câu hỏi sau:


<i> Câu thơ Có lời mẹ hát / Ngọt bùi đắng cay</i>
ý nói:


a) Hạt gạo có cả lời ca tiếng hát của mẹ và
mọi ngời mỗi khi làm đồng, lời ca tiếng hát
đó xua tan nỗi vất vả mệt nhọc. Trong lời ca


đó có cả niềm vui khi thuận lợi đợc mùa và
nỗi buồn khi gặp thiên tai trở ngại.


b) Hạt gạo chứa đựng bao công lao vất vả
của mẹ cha.


c) Hạt gạo đợc làm ra từ tình yêu lao động
của mẹ cha.


- HS suy nghĩ trả lời: Tất cả các đáp án
đều đúng. Hạt gạo có cả lời ca tiếng
hát của mẹ vì mỗi khi làm đồng mọi
ngời thờng cất lên những tiếng hát để
xua đi nỗi vất vả. Lời ca ấy chứa đựng
cả niềm vui khi thuận lợi đợc mùa và
nỗi buồn khi bị thiên tai trở ngại.
Chính vì thế nên hạt gạo chứa đựng
bao công lao vất vả của mẹ cha và của
mọi ngời. Đó chính là tình yêu lao
động của những ngời không quản vất
vả một nắng hai sơng để làm ra hạt
gạo.


- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ thứ 2 và
cho biết: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

vả của ngời nông dân khi làm ra hạt g¹o?


nấu làm chết cá, cua khơng chịu đợc


nóng phải ngoi lên bờ nhng mẹ vẫn
phải xuống ruộng cấy cho kịp thời vụ.


<i>- GV giảng thêm về hình ảnh bão tháng bảy,</i>
<i>ma tháng ba: Bão tháng vào bảy thờng là bão</i>
to, mỗi khi có bão ngời nơng dân rất lo vì lúc
này lúa chín vàng đồng tởng bội thu nhng
nếu có bão thì khi bão xong cả cánh đồng
xác xơ chỉ còn lại gốc lúa chìm trong nớc. Ma
tháng ba là ma phùn kèm với gió rét, rét cắt
da, cắt thịt mà vẫn phải ra đồng làm việc.


- HS l¾ng nghe.


- Trong những hình ảnh trên thì có những
hình ảnh nào trái ngợc nhau? Hình ảnh đối
lập (trái ngợc) đó có tác dụng nh thế nào?


- Hình ảnh trái ngợc (đối lập) trong
<i>khổ thơ trên là Cua ngoi lên bờ / Mẹ</i>
<i>em xuống cấy. Hình ảnh đối lập này</i>
gây ấn tợng mạnh có tác dụng nhấn
mạnh, làm nổi bật đợc nỗi vất vả, nhọc
nhằn của ngời mẹ khi làm ra hạt gạo.
- GV gọi một HS đọc to khổ 3 của bài. - Một HS đọc to c lp c thm theo


dõi.
<i>- Em hiểu câu thơ Bát cơm mùa gặt / Thơm</i>
<i>hào giao thông nh thế nµo?</i>



- HS trả lời: Câu thơ này rất hay, diễn
tả với tất cả niềm tự hòa hạt gạo làng ta
còn thấm cả xơng máu của ngời nông
dân vừa sản xuất, vừa chiến đấu. Ngày
mùa, nhất là trong hoàn cảnh chiến
tranh nên mọi ngời tranh thủ ăn cơm
ngay trong hào giao thông (trên cánh
đồng) để thu hoạch cho kịp thời vụ. Bát
cơm của mùa gặt không những chỉ
ni những ngời làm ra hạt gạo mà cịn
ni những ngời bảo vệ hạt gạo. Đó là
các chiến sĩ trực chiến trên chiến hào
sẵn sàng bắn máy bay giặc để bảo vệ
làng quê, cánh đồng lúa chín và bảo vệ
những ngời đi làm đồng.


- Yêu cầu một HS đọc to khổ 3. - Một HS đọc, cả lớp theo dõi đọc
thầm.


- Tuổi nhỏ đã góp cơng sức nh thế nào để
làm ra hạt gạo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ cuối
cùng và trả lời cho câu hỏi: Tác giả lại ví hạt
gạo nh hạt vàng?


- Vì tác giả rất yêu quý và tự hào về hạt
gạo quê mình. Hạt gạo quê đã chứa
đựng bao điều đẹp đẽ, thân thơng của
quê hơng, thấm đợm công sức vất vả


của bao ngời. Hạt gạo góp phần ni
sống con ngời, không chỉ những thế mà
sâu xa hơn hạt gạo cịn góp phần đánh
thắng giặc Mĩ.


<i>c) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng</i>
- Gọi năm HS đọc nối tiếp từng khổ thơ của
bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, bạn đọc.


- Năm HS đọc nối tiếp diễn cảm từng
khổ thơ. Cả lớp theo dõi bạn đọc.


- GV hớng dẫn HS nhận xét để xác lập kĩ
thuật giọng đọc diễn cảm của từng khổ thơ
(nh trên).


- HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của
bài, giọng của từng nhân vật (nh trên).
- Luyện đọc từng khổ cho HS. - HS luyện đọc theo từng khổ thơ. Mỗi


khổ thơ đọc lại từ hai đến ba ln. Mi
ln c l mt HS.


- Yêu cầu HS học thuộc lòng khổ thơ mình
thích theo nhóm.


- HS đọc thuộc lịng khổ thơ mình
thích theo nhóm đơi.


- GV tổ chức thi đọc thuộc lịng trớc lớp theo


dãy bàn kiểu chơi trị chơi “xì-điện”. GV là
trọng tài tổ chức cho HS thi.


- Các dãy bàn thi đọc thuộc lịng khổ
thơ mình thích trớc lớp theo kiểu “xì
điện”. Cách chơi:


Dãy này đọc xong một khổ thơ có
quyền “xì điện” một bạn bất kì của dãy
kia đọc. Nếu bạn đó khơng đọc đợc thì
bạn khác có thể đọc thay nhng số điểm
của lần đọc chỉ thay chỉ đợc tính một
nửa số điểm của mỗi lần đọc. Mỗi bạn
chỉ đợc đọc một lần. Khổ thơ cuối
cùng chỉ đợc tính bằng nửa số điểm
của các khổ khác vì khổ thơ này ngắn
dễ thuộc.


- GV nhËn xÐt, theo dõi chấm điểm cho từng
nhóm và tuyên bố nhóm thắng cuộc.


- HS tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu
<i>hỏi : Bài thơ Hạt gạo làng ta giúp em hiểu </i>
đ-ợc điều gì?


- HS thc hin theo yêu cầu của GV và
trả lời:. Ca ngợi hạt gạo quê hơng. Hạt


gạo đợc làm nên từ hơng vị đồng quê,
thấm đợm công sức của bao ngời và
góp phần đánh thắng giặc Mĩ


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp
tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập
đọc tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn


<b>làm biên bản cuộc họp</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng
của biên bản; trờng hợp nào cần lập biên bản, trờng hợp nào không cần lập biên bản.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Bng phụ ghi ba phần chính của biên bản một cuộc họp.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV u cầu HS lên bảng đọc lại đoạn
văn tả ngời đã hoàn chỉnh ở nhà vào vở.


- Một đến hai HS lên bảng thực hiện theo


yêu cầu của GV. HS dới lớp theo dõi,
nhận xét.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Trong những năm học ở trờng tiểu học,
các em đã tổ chức nhiều cuộc họp.Văn
bản ghi lại diễn biến và kết luận của cuộc
họp để nhớ và thực hiện đợc gọi là biên
bản. Bài học hôm nay giúp các em hiểu
thế nào là biên bản một cuộc họp, thể
thức, nội dung, tác dụng của biên bản,
tr-ờng hợp nào cần lập biên bản và trtr-ờng hợp
nào khơng cần lập biên bản.


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Phần Nhận xét</b></i>


<i>Bài tËp 1</i>


- GV gọi một HS đọc Bài tập 1 (gồm phần
lệnh và biên bản).


- Một HS đọc. Cả lớp theo dõi đọc thầm
trong SGK.



<i>Bµi tËp 2</i>


- Yêu cầu một HS đọc Bài tập 2. - Một HS đọc, cả lớp theo dõi.
- GV yêu cầu HS đọc lớt biên bản thảo


luận theo nhóm đơi, trả lời ba câu hỏi của


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

bµi tËp.


- Gọi HS trao đổi trớc lớp, trả lời câu hỏi: - HS trả lời:


+ Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì? + Chi đội lớp 5A ghi biên bản cuộc họp
để nhớ lại các sự việc đã xảy ta, ý kiến
của mọi ngời, những điều đã thống
nhất....nhằm thực hiện đúng những điều
đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.
<b>+ Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống,</b>


điểm gì khác cỏch m u n?


+ Mở đầu:


* Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn
bản.


* Khỏc: biờn bản khơng có nơi nhận
(kính gửi); thời gian, địa điểm làm biên
bản ghi ở phần nội dung.



+ Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống,
điểm gì khác cách kết thỳc n?


+ Kết thúc:


* Giống: có tên, chữ kí của ngêi cã tr¸nh
nhiƯm.


* Khác: biên bản cuộc họp có hai chữ kí
(của chủ tọa và th kí), khơng có li cm
n nh n.


+ Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên
bản.


+ Biờn bn cn ghi: thi gian, a điểm
họp; thành phần tham dự: chủ tọa, th kí;
nội dung họp (diễn biến, tóm tắc các ý
kiến, kết luậncủa cuộc họp); chữ kí của
chủ tịch và th kí.


<i>3. PhÇn Ghi nhí</i>


<b> - Yêu cầu HS đọc nội dung Ghi nhớ</b>
trong SGK.


- Hai đến ba HS đọc nội dung Ghi nhớ, cả
lớp theo dừi c thm trong SGK.


- Yêu cầu HS không nhìn SGK nhắc lại


nội dung Ghi nhớ.


- Mt đến hai HS nhắc lại nội dung Ghi
nhớ.


<i><b>4. PhÇn Lun tËp</b></i>
<i>Bµi tËp 1</i>


- Yêu cầu HS đọc Bài tập 1. - Một HS đọc to bài tập, cả lớp theo dõi
đọc thầm trong SGK.


- Cho HS lµm viƯc theo nhãm ghi kết quả
thảo luận vào phiếu học tập.


- HS lm việc theo nhóm để làm bài tập.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày


kết quả thảo luận của nhóm mình, cho HS
nhận xét và chốt lại ý kiến ỳng.


- Đại diện các nhóm lần lợt trình bày. Cả
lớp theo dõi, nhận xét.


Đáp án:


- Những trờng hợp cần lập biên bản là:


+ i Hi chi i, cn lp biên bản ghi lại các ý kiến, chơng trình cơng tác cả năm học
và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.



+ Bàn giao tài sản, cần phải lập biên bản ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc
bàn giao để làm bằng chứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

bản ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.
- Trờng hợp không cần ghi biên bản là:


+ Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử, vì đây chỉ là việc phổ biến
kế hoạch để mọi ngời thực hiện ngay, khơng có điều gì cần ghi lại làm bằng chứng.
+ Đêm liên hoan văn nghệ, vì đây là một sinh hoạt vui, khơng có điều gì cần ghi lại
làm bằng chứng.


<i>Bµi tËp 2</i>


- GV cho HS đọc thầm bài tập 2 và nêu yêu
cầu của bài.


- HS đọc thầm, sau đó nêu yêu cầu của
bài.


- Yêu cầu HS làm bài ra vở nháp. Sau đó hai
HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài
làm của nhau.


- HS thùc hiện theo yêu cầu của GV.


- GV gi HS trỡnh bày trớc lớp. GV và HS
nhận xét, đánh giá cao những HS đặt tên cho
các biên bản, đúng, ngắn gọn, rõ ràng.


- HS lần lợt đứng dậy, trình bày trớc


lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét.


+ Biên bản Đại hội chi đội
+ Biên bản bàn giao tài sản


+ Biên bản xử lí vi phạm Luật Giao
thông


+ Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái
phép


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những
bạn học tập tích cực.


- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, xem


li mẫu biên bản trong SGK để học tiết Tập
làm văn tip theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Luyện từ và câu
<b>ôn tập về từ loại </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. H thng húa kin thc đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
2. Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>



- Giấy khổ to và bút dạ cho HS làm bài theo nhóm.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV viết lên bảng, yêu cầu HS tìm các
danh từ và đại từ trong hai câu văn sau:
<i> Bé Mai dẫn Tâm ra vờn chim. Mai khoe:</i>
<i>- Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là</i>
<i>cháu gài lên đấy .</i>


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của GV. ở dới lớp HS làm bài vào
giấy nháp.


- Gäi HS tr×nh bµy bµi lµm cđa mình và
nhận xét bài làm của bạn trên bảng.


ỏp ỏn: Ch in đậm là danh từ riêng, chữ
gạch chân là danh từ chung( ở dòng 1), là
đại từ ở dòng 2.


<i><b> BÐ Mai dÉn T©m ra v ên chim</b><b> . Mai</b></i>
<i>khoe:</i>


<i>- Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là</i>
<i>cháu gài lên y .</i>



- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- GV nhận xét, cho điểm việc làm bài và
học bài ở nhà của HS.


- HS lắng nghe.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiƯu bµi</b></i>


- Các em đã đợc ơn về danh từ, động từ.
Tiết học này chúng ta sẽ tiến hành ơn luyện
về động từ, tính từ và quan hệ từ.


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bµi vµ ghi vµo vë.
<i><b>2. Híng dÉn HS lun tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>


- Yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát
bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

đoạn văn. Th kí viết nhanh lên giấy kết
quả bài làm của nhóm.



- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài
làm trên lớp, trình bày kết quả bài làm
của nhóm.


- GV v c lớp nhận xét, tính điểm thi đua
xem nhóm nào tìm đợc đúng, nhiều từ nhất.
Đáp án:


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<b>Động từ</b> <b>Tính tõ</b> <b>Quan hÖ tõ</b>


<i> trả lời, nhìn, vịn,</i>
<i>hắt, thấy, lăn, trào,</i>
<i>đón, bỏ.</i>


<i>xa, vời vợi, lớn.</i> <i>qua, ở , với.</i>


<i>Bài tập 2</i>


- Yờu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- Yêu cầu HS đọc thuộc lại khổ thơ thứ hai
<i>của bài thơ Hạt go lng ta.</i>


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Yêu cầu HS dựa vào ý khổ thơ viết một


đoạn văn ngắn tả ngời mẹ cấy lúa giữa tra


tháng 6 nóng bức và khi viết xong thực hiện
theo yêu cầu của bài tập.


- HS làm việc cá nhân lµm bµi vµo vë.


- Gọi HS dới lớp nối tiếp đọc đoạn văn của
mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp hoặc cách
dùng từ cho từng HS (nếu có).


- HS lần lợt đọc bài làm của mình và
chỉ ra một động từ, một tính từ và một
quan hệ từ có sử dụng trong bài.


- Gọi HS nhận xét lựa chọn ra bạn viết đoạn
văn hay, chỉ ra các động từ, tính từ, quan hệ
từ chính xác, tuyên dơng trớc lớp.


- HS nhận xét và tuyên dơng những bạn
có những đoạn văn hay và thực hiện
đúng theo yêu cầu của bài tập.


<i><b>3. Cñng cè, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà làm
lại Bài tập 2 vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Tập làm văn


<b>luyện tập làm biên bản cuộc họp</b>
<b>I. Mục tiªu</b>



Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản
một cuộc hp.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Bng ph ghi ba phần chính của biên bản một cuộc họp.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV u cầu HS đứng tại chỗ đọc lại phần
<i>Ghi nhớ của tiết Tập làm văn Làm biên</i>
<i>bản cuộc họp .</i>


- Một đến hai HS thực hiện theo yêu cầu
của GV. HS dới lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>B. Bµi míi</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Các em đã hiểu thế nào là biên bản cuộc
họp, cách ghi nội dung của một biên bản.
Bài học hôm nay giúp các em vận dụng
những hiểu biết đó để thực hành viết biên
bản một cuc hp.



- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vµo vë.
<i><b>2. Híng dÉn HS lun tËp</b></i>


- Gọi một HS đọc to bài tập (phần đề bài
và gợi ý).


- Một HS đọc to bài tập. Cả lớp theo dõi
đọc thầm trong SGK.


- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? - HS trả lời: Bài tập yêu cầu viết một biên
bản về một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi
đội .


- Em định biên bản về cuộc họp nào?
GV kết hợp ghi bảng tên các cuộc họp


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

mµ HS võa nªu.


- Yêu cầu HS nhận xét, trao đổi xem
những cuộc họp mà các bạn vừa nêu: Cuộc
họp nào cần ghi biên bản những cuộc họp
nào không cần ghi biên bản.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Đề bài có mấy gợi ý là những gợi ý gì? - Đề bài có 3 gợi ý:



+ Gi ý 1: nhớ lại chủ đề, thời gian, địa
điểm, thành phần tham dự, nội dung cuộc
họp theo các câu hỏi gạch đầu dòng.
+ Gợi ý 2: Sắp sếp các ý theo thứ tự nh
dàn ý một bài văn.


+ Gợi ý 3: Nhắc biết biên bản đúng quy
định.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. Các HS
cùng viết biên bản vào một nhóm, mỗi
nhóm khơng quá bốn HS. GV nhắc HS
chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức
<i>của một biên bản (mẫu là Biên bản đại hội</i>
<i>chi đội).</i>


- HS lµm viƯc theo híng dÉn cđa GV.


<b> - Gọi các nhóm trình bày kết quả bài làm</b>
trớc lớp. GV hớng dẫn HS nhận xét, đánh
giá cao những biên bản viết tốt (đúng thể
thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin,
viết nhanh).


- Đại diện các nhóm thi đọc biên bản trớc
lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của
các nhóm.


<i><b>3. Cđng cè, dặn dò</b></i>



- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những
bạn học tập tích cực.


- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà hoàn thiện lại biên bản


vào vở.


- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo
yêu cầu của GV.


<b>Tuần 15</b>



Thø hai ngµy 30 tháng 11 năm 2009


<b> </b>

Tập đọc


<b>bn ch lênh đón cơ giáo</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. §äc thµnh tiÕng


- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm
<i>địa phơng. Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài, phát âm chính xác các tên ngời dân tộc: Y</i>
<i>Hoa, già Rok(Rốc).</i>


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cơ giáo
với nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cơ giáo viết chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>- HiĨu c¸c từ ngữ trong bài.</i>



- Hiu c ni dung bi: tỡnh cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết
trọng văn hóa, mong muốn cho con em của dân tộc mình đợc học hành, thốt khỏi
nghèo nàn, lạc hậu.


<b>II. §å dïng d¹y - häc </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi hai HS lên đọc thuộc lịng khổ thơ
<i>mình thích trong bài tập đọc Hạt gạo</i>
<i>làng ta sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.</i>
- Nhận xét và cho điểm HS.


- HS thùc hiÖn theo yêu cầu của GV.


<b>B. Dạy bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV đa ra bức tranh (minh họa bài tập
đọc) cho HS quan sát và giới thiệu: Đây
chính là tranh minh hoạ cho bài tập đọc
<i>Buôn Ch Lênh đón cơ giáo. Buôn Ch</i>
Lênh là một buôn làng ở Tây Nguyên.
Quan sát bức tranh này các em đốn xem


cảnh đón tiếp của dân làng Ch Lênh với
cô giáo nh thế nào.


- HS quan sát tranh và trả lời: Cảnh đón
tiếp cơ giáo rất đơng vui, nét mặt mọi ngời
ai cũng hồ hởi. Chứng tỏ dân làng rất yêu
quý cô giáo.


- GV dẫn dắt: Để hiểu rõ dân làng Ch
Lênh đón tiếp và yêu quý cô giáo, yêu
quý cái chữ của Bác Hồ nh thế nào,
chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài.


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<i>a) Luyện đọc đúng</i>


- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. Trớc
khi HS đọc GV nhắc HS đọc đúng các từ
<i>chỉ tên ngời Rôk (Rốc), Y Hoa. </i>


- Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- GV híng dÉn HS nhËn biết các đoạn
trong bài.



- HS nhận biết các đoạn trong bài.


<i>*on1: T u...n dành cho khách quý.</i>
<i>*Đoạn 2: Tiếp theo...đến sau khi chém</i>
<i>nhát dao.</i>


<i>*Đoạn 3: Tiếp theo ...đến xem cái chữ</i>
<i>nào?</i>


* Đoạn 4: Còn lại.
- GV gọi bốn HS tip ni nhau c tng


đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS (nếu có).


- Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS
đọc một đoạn của bài.


- GV có thể ghi bảng những từ ngữ HS
hay phát âm sai để luyện phát âm cho
HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Gọi bốn HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Bốn HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS
đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc thầm
theo dõi và nhận xét bạn đọc.


- Yêu cầu một HS đọc to trớc lp cỏc t
c chỳ gii trong SGK.


- GV yêu cầu HS nêu những từ mà các


em cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự
giải nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các
từ mà các em không biết.


- Mt HS đọc to các từ đợc chú giải. Cả lớp
theo dõi trong SGK.


- HS có thể nêu các từ mà các em cha hiểu
nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa
cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi. - Hai HS ngồi cùng đọc cho nhau nghe.
- Gọi bốn HS nối tiếp nhau đọc bài lần 3. - Bốn HS nối tiếp đọc nhau đọc từng đoạn


của bài.
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng trang


nghiêm, vui, hồ hởi; nhấn giọng vào
những từ ngữ miêu tả sự trang trọng của
nghi thức đón tiếp, tình cảm chân thành
của buôn làng giành cho cô giáo và nỗi
xúc động của cơ giáo trớc tình cảm của
ngời dân bn Ch Lênh.


- HS theo dõi giọng đọc của GV.


<i>b) T×m hiĨu bµi</i>


- u cầu HS đọc lớt tồn bài và trả lời
câu hỏi: Cô giáo Y Hoa đến bn Ch


Lênh để làm gì?


- Cơ giáo đến buôn để mở trờng dạy học.


- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 2
của bài, trao đổi theo nhóm đơi và trả lời
câu hỏi: Bn Ch Lênh đón tiếp cơ giáo
với những nghi thức trang trọng và thân
tình nh thế nào?


- HS đọc thầm đoạn 1 và đoạn 2, trao đổi
trong nhóm và trả lời: Mọi ngời đến rất
đông, ăn mặc quần áo nh đi hội. Họ trải
đ-ờng đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang
tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm
lông thú mịn nh nhung. đó là nghi thức
trang trọng nhất giành cho khách quý.
Nghi thức đón tiếp cịn theo tục lệ cổ
truyền linh thiêng. Trởng buôn trao cho cô
một con dao để cơ chém một nhát vào cây
cột. Đó là lời thề của ngời lạ đến buôn; lời
thề ấy không thể nói ra mà phải khắc vào
cột. Sau nhát chém Y Hoa trở thành ngời
trong buôn.


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi,
trả lời câu hỏi: Tìm những chi tiết thể
hiện thái độ của ngời Tây Nguyên đối với
cô giáo, đối với cái chữ?



- HS trao đổi trong nhóm và trả lời: Mọi
<i>ngời ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho</i>
<i>xem cái chữ. Mọi ngời im phắng phắc. Khi</i>
Y Hoa viết xong mọi ngời cùng hị reo.


- Tình cảm đối với cái chữ, đối với cơ
giáo của ngời dân Tây Ngun nói lên
điều gỡ?


- HS phát biểu tự do:


+ Ngời Tây Nguyên rất ham häc.


+ Họ rất thích biết chữ để học hỏi đợc
nhiều điều lạ, điều hay.


+ Họ muốn biết chữ để mở rộng tầm hiểu
biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

mang l¹i h¹nh phóc, Êm no.
+...


- GV chốt lại: Tình cảm của ngời Tây
Nguyên với cô giáo , đối với "cái chữ"
thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của ngời Tây
Nguyên. Họ mong muốn cho con em
mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo
nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no,
hạnh phúc.



- HS l¾ng nghe.


<i>c) Luyện đọc diễn cảm</i>


- Gọi bốn HS đọc nối tiếp từng đoạn của
bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, bạn đọc.


- Bốn HS đọc nối tiếp diễn cảm từng đoạn
của bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc.


- GV hớng dẫn HS nhận xét để xác lập kĩ
thuật giọng đọc diễn cảm của cả bài,
từng đoạn (nh trên).


- HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của bài,
từng đoạn trong bài.


- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
và 4 của bài (GV có thể chọn đoạn khác).
<i> Già Rok xoa tay lên vết chém, khen:</i>
<i>- Tốt cái bụng ú , cụ giỏo !</i>


<i> Rồi giọng già vui hẳn lên:</i>


<i>- Bây giờ / cho ngời già xem cái chữ của cô giáo đi!</i>
<i> Bao nhiêu tiếng ngời cùng ùa theo:</i>


<i>- Phải đấy! Cô giáo cho lũ làng xem cái chữ đi nào!</i>


<i> Y Hoa lÊy trong gïi ra mét trang giấy, trải lên sàng nhà. Mọi ngời im phăng phắc. Y</i>


<i>Hoa nghe rõ cả tiếng đập trong lồng ngực mình. Quỳ hai gối lên sàn, cô viết hai chữ</i>
<i>thật to, thật đậm: Bác Hồ . Y Hoa </i> <i>viết xong, bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo:</i>
<i>- Ôi, chữ cô giáo này! Nhìn kìa!</i>


<i>- A, chữ, chữ cô giáo! </i>


- GV c mu. - HS lắng nghe và luyện đọc theo yêu cầu
của GV.


- Yêu cầu HS đọc diễn cảm tồn bài theo
nhóm đơi.


- HS luyện đọc theo nhóm đơi.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trớc


líp.


- Gọi đại diện một số nhóm đọc nối tiếp
nhau trớc lớp các đoạn của bài.


- GV nhận xét, cho điểm từng HS.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


<i>- Bài tập đọc Bn Ch Lênh đón cơ giáo</i>
nói lên điều gì?


- Tình cảm ngời Tây Nguyên yêu q cơ
giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn đợc
học hành biết chữ để thoát khỏi nghèo nàn,
lạc hậu.



- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà
tiếp tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc
bài tập đọc tip theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Chính tả


<i><b>Nghe - vit: Buụn ch lờnh ún cô giáo</b></i>
<i><b>Phân biệt âm đầu tr / ch, thanh hỏi / thanh ngã</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Bn Ch lênh</i>
<i>đón cơ giáo.</i>


<i>2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có thanh hỏi</i>
<i>/ thanh ngó.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Một vài tờ giấy khổ to cho HS các nhóm làm Bài tËp 2a hc 2b.


- Hai, ba tờ phiếu khổ to viết những câu văn có tiếng cần điền trong Bài tập 3a
hoặc 3b để HS thi làm bài trên lớp.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>



- GV gäi hai HS lên bảng làm lại bài tập
2a (hoặc 2b) trong tiết Chính tả trớc.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>B. Dạy bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Hụm nay cỏc em viết chính tả một đoạn
<i>trong bài Bn Ch Lênh đón cô giáo và ôn</i>
lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có
<i>âm đầu ch/tr hoặc thanh hỏi / thanh ngã.</i>


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i>a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn</i>


- GV c on vit chớnh t trong SGK. - HS lắng nghe và theo dõi trong SGK.
- GV hỏi: Nội dung đoạn viết nói về điều


g×?


- Nội dung đoạn viết nói về nỗi xúc
động của cô giáo Y Hoa khi viết chữ cho
đồng bào mình xem.


<i>b) Híng dÉn viÕt tõ khã và trình bày chính</i>
<i>tả</i>



- Yêu cầu HS quan sát SGK nhận xét về
cách trình bày, các hiện tợng chính tả cÇn
lu ý.


- HS nhận xét đợc đây là một đoạn văn
có nhiều câu hội thoại. Trong bài có các
<i>danh từ riêng nh Y Hoa, Bác Hồ, dấu</i>
ngoặc kép và câu hội thoại.


- GV lựa chọn một số từ ngữ mà các em
hay viết sai ở trong bài để luyện viết cho
các em.


- HS luyện viết các từ có chứa tiếng mà
HS hay viết sai do ảnh hởng của phát âm
địa phơng.


<i>c) ViÕt chÝnh t¶</i>


- GV nh¾c t thÕ ngåi viÕt chÝnh tả và
những lu ý khi viết bài.


- HS lắng nghe.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn


trong câu một cách thong thả, rõ ràng cho
HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc
khơng q 2 lợt.



- HS l¾ng nghe và viết bài.


<i>d) Soát lỗi và chấm bài</i>


- c tồn bài cho HS sốt lỗi. - HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để
sốt lỗi, chữa bài.


- GV chÊm nhanh tõ 5 -7 bµi cđa HS vµ
nhËn xÐt bài viết của các em.


- C lp theo dừi, lng nghe, tự đối chiếu
với SGK để sửa những lỗi sai.


<i><b>3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>
<i>Bµi tËp 2 (lùa chän)</i>


- GV (lựa chọn bài tập 2a hay 2b tùy theo
đặc điểm của phơng ngữ) gọi một HS đọc
to yêu cầu của bài.


- Một HS đọc to yêu cầu của bài, c lp
theo dừi c thm trong SGK.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát
bút dạ, giấy khổ to, cho các nhóm làm bài.


- HS cỏc nhúm trao i, cử một th kí viết
nhanh lên giấy những từ ngữ m cỏc em
va tỡm c.



- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài
làm trên lớp, trình bày kết quả bài làm
của nhóm.


- GV v cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua
xem nhóm nào tìm đợc đúng, nhiều từ.


- HS thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa GV.
2a)


<i>- tra (tra lúa) - cha ( mẹ)</i>
<i>- trà (uống trà) - chà (chà xát)</i>
<i>- tráo (đánh tráo) - cháo (bát cháo)</i>
<i>...</i>


2b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i>- bá (bá ®i) - bõ (bõ công)</i>
<i>- bẻ (cành) - bẽ (bẽ mặt)</i>


<i>- c¶i (c¶i tiÕn) - c·i ( tranh c·i)</i>
<i>...</i>


<i>- má (má than) - mâ (c¸i mâ)</i>
<i>- më (më cưa) - mì (thịt mỡ)</i>
<i>- rỏ (rỏ giọt) - rõ (nhìn rõ)</i>
<i>...</i>


<i>Bài tập 3</i>



- GV (lựa chọn bài tập 3a hay 3b tùy theo
đặc điểm của phơng ngữ) gọi một HS đọc
to yêu cầu của bài.


- Một HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp
theo dõi đọc thầm trong SGK.


- GV yêu cầu HS đọc thầm mẩu chuyện,
suy nghĩ tìm các tiếng thích hợp có âm đầu
<i>tr/ch (hoặc thanh hỏi/thanh ngã) để điền vào</i>
chỗ trống.


- HS làm việc cá nhân, đọc thầm đoạn
văn, tìm đúng các tiếng thích hợp để
hoàn chỉnh mẩu chuyện.


- GV dán lên bảng hai tờ phiếu đã viết sẵn
nội dung mẩu chuyện, gọi hai HS lên
bảng thi làm bài đúng.


- Hai HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm
bài xong tự đọc lại mẩu chuyện vừa
hoàn thiện.


- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại
lời giải đúng.


- HS thùc hiÖn theo yêu cầu của GV.
Đáp án:



<i> 3a) cho, truyện, chẳng, chê, trả, trë</i>
<i> 3b) tỉng, sư, b¶o, ®iĨm, tỉng, chØ, nghÜ</i>


- Gọi một HS đọc lại câu chuyện. - Một HS đọc lại câu chuyện.
- GV đặt câu hỏi để giúp HS hiểu tính khơi


hµi cđa hai c©u chun:


<i>+ Nhà phê bình và truyện của vua: Câu</i>
nói của nhà phê bình ở cuối câu chuyện
cho thấy ơng đánh giá sáng tác mới của
nhà vua thế nào?


<i>+ LÞch sử bấy giờ ngắn hơn: Em hÃy tởng</i>
tợng xem ông sẽ nói gì sau lời bào chữa
của cháu.


+ Câu nói của nhà phê bình ngụ ý: sáng
tác của nhà vua rÊt dë.


+ Vậy, sao các bạn cháu vẫn đợc điểm
cao.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhn xột gi hc. - HS lắng nghe.
- Dặn HS ghi nhớ những từ ó ụn luyn


không viết sai chính tả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Luyện từ và câu


<b>mở rộng vốn từ: hạnh phúc</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc. </i>


2. Bit trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Bút dạ và giấy khổ to để HS làm bài tập.


- Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học...
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV kiểm tra HS đọc Bài tập 2 (của tiết
Luyện từ và câu trớc) mà các em ó hon
thin nh.


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- GV cho điểm, nhận xét việc làm bài và
học bài của HS.


- HS lắng nghe.


<b>B. Bµi míi</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Trong tiết Luyện từ và câu gắn với chủ
<i>điểm Vì hạnh phúc con ngời, các em sẽ</i>
<i>đợc hiểu thế nào là hạnh phúc và trao đổi</i>
với bạn để có nhận thức đúng về hạnh
phúc trong cuộc sống của chỳng ta.


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vµo vë.
<i><b>2. Híng dÉn HS lun tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 1,</i>


- Gọi một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc tồn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- Yªu cÇu HS tù lµm bµi. GV lu ý HS
chän mét ý thÝch hỵp nhÊt.


- HS làm việc cá nhân làm bài vở nháp.
- Gọi HS trình bày. - Nhiều HS đọc bài làm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

chốt lại lời giải đúng: Cả ba ý đều đúng,
nhng ý b là đúng nhất (vì ý b bao gồm cả
<i>ý a và c). Trạng thái sung sớng vì cảm</i>
<i>thấy hồn tồn đạt đợc ý nguyện.</i>



đúng.


<i>Bµi tËp 2,3</i>


- Gọi một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- Yªu cầu HS làm bài theo nhóm. GV
phát bót d¹, giÊy khæ to, tõ điển (hoặc
một vài trang từ điển) cho các nhãm lµm
bµi.


Lu ý bµi tËp 3 chØ tìm từ ngữ chứa tiếng
<i>phúc với nghĩa là điều may mắn, tốt lành.</i>


- HS cỏc nhúm tra t in, trao đổi, thảo
luận tìm từ theo yêu cầu của bài. Th kí
viết nhanh lên giấy từ mà nhóm tìm c.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm
trên lớp, trình bày kết quả bài lµm cđa
nhãm.


- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi
đua xem nhóm nào tìm đợc đúng, nhiều
từ.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.



Đáp án:
Bài tập 2:


<i>- T ng ngha với hạnh phúc: sung sớng, may mắn, toại nguyện,...</i>


<i>- Tõ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ hàn, cơ cực, cùng</i>
<i>cực,...</i>


<i>Bi tp 3: Phỳc ấm (phúc đức tổ tiên để lại), phúc bất trùng lai (điều may mắn lớn</i>
<i>không đến liền nhau mà chỉ gặp một lần), phúc đức (điều tốt lành để lại cho con</i>
<i>cháu), phúc hậu (có lịng nhân hậu), phúc lợi (lợi ích cơng cộng mà ngời dân đợc </i>
<i>h-ởng không phải trả tiền hoặc chỉ trả một phần), phúc lộc, phúc phận (phần phúc đợc</i>
hởng),...


<i>Bµi tËp 4</i>


- Yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi
đọc thầm, suy nghĩ trả lời.


- Gọi HS trình bày ý kiến của mình. - HS lần lợt đứng lên phát biểu ý kiến
của mình.


- Gọi HS nhận xét, phân tích, chốt lại lời
<i>giải đúng: ý b: Mọi ngời sống hòa thuận.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

đình thì đó mới là một gia đình hạnh
phúc.)


<i><b>3. Cđng cè, dặn dò</b></i>



- GV nhận xÐt giê häc, tuyên dơng
những bạn HS học tập tích cực.


- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà làm lại Bài tập 3 vào


vở.


- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo
yêu cầu của GV.


Kể chuyện


<b>K chuyn ó nghe, ó c</b>
<b>I. Mc tiờu</b>


<b>1. Rèn kĩ năng nói:</b>


- Biết kể tự nhiên, rõ ràng, rành mạch bằng lời của mình một câu chuyện đã
nghe, đã đọc có nội dung nói về những ngời đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc
hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. Hiểu chuyện, biết trao đổi đợc với các bạn về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.


<b>2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng li k ca</b>
bn.


<b> II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Một sách, truyện bài báo viết về những ngời đã góp sức mình chống lại đói


nghèo, lạc hậu.


- Dàn ý kể chuyện và tiêu chí đánh giá đợc ghi sẵn trên bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Yêu cầu hai HS nối tiếp nhau kể chuyện
<i>Pa-xtơ và em bé và trả lời câu hỏi về nội</i>
dung, ý nghĩa câu chuyện.


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV, cả lớp theo dõi và nhận xét.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Qua câu chuyện các bạn vừa kể, các em
thấy Pa-xtơ là một ngời hết lịng thơng u
ngời bệnh, đã vì hạnh phúc con ngời quyết
tâm chống bệnh tật, đói nghèo, lạc hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Hôm nay, vẫn tiếp tục chủ điểm này, các
em hãy tự kể một câu chuyện đã nghe, đã
đọc nói về những ngời đã góp sức mình
chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phỳc


nhõn dõn.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Hớng dÉn HS kĨ chun</b></i>


<i>a) Tìm hiểu đề bài</i>


- GV gọi HS đọc đầu bài GV đã viết sẵn
trên bảng.


- Một HS đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm.
<i> Hãy kể một câu chuyện em đã đ ợc nghe</i>
<i>hoặc đ ợc đọc nói về những ngời đã góp sức</i>
<i>mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh</i>
<i>phúc của nhân dân.</i>


- GV hái HS:


+ Đề bài yêu cầu chúng ta kĨ mét c©u
chun cã néi dung nh thÕ nµo?


+ Những câu chuyện đó có ở đâu?


- HS tr¶ lêi:


+ Kể một câu chuyện có nội dung chống lại
đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân
dân.


+ Những câu chuyện đó em đợc nghe hoặc


đọc trong sách, báo.


- GV nghe HS tr¶ lêi và gạch dới những từ
<i>ngữ cần chú ý (nh trên).</i>


- GV gọi HS đọc nối tiếp nhau gợi ý trong
SGK.


- Hai HS đọc nối tiếp các gợi ý của đề bài.
Cả lớp đọc thầm theo dõi trong SGK.


- GV định hớng hoạt động và khuyến
khích HS: Các em đã đợc nghe ơng bà, cha
mẹ hay ai đó kể lại hoặc tự mình đọc trên
báo, truyện,... những câu chuyện nói về
những ngời đã góp sức mình chống lại đói
nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân
dân. Các em hãy giới thiệu câu chuyện đó
có tên là gì hoặc kể về ai? Em đã nghe kể
chuyện đó từ ai hoặc đọc truyện đó ở đâu?


- HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu
chuyện đã chọn kể theo u cầu của GV.
<i>Ví dụ: Tơi muốn kể về những ngời mẹ ở làng</i>
<i>trẻ SOS mà tôi đọc đợc ở trên báo Thiếu</i>
<i>niên./ Tôi muốn kể về ông Ngyễn Văn</i>
<i>Thanh nhà khoa học bình dân mà bố tôi đọc</i>
<i>trên báo Tiền phong cho tôi nghe,...</i>


- GV nhận xét, điều chỉnh nếu HS chọn


truyện không đúng yêu cầu.


- HS nghe, sửa chữa bằng cách nêu tên câu
chuyện khác (nếu cha chọn đúng truyện).
- GV đa ra bảng phụ ghi vn tt dn ý ca


bài kể chuyện lên bảng:


+ Giới thiệu câu chuyện đọc ở đâu hoặc
nghe ai kể. Tên câu chuyện là gì? Câu
chuyện nói về ai? về việc gì?


+ Kể diễn biến câu chuyện, tập trung vào
những tình tiết, hành động của nhân vật
trong truyện; chú ý nhấn mạnh những chi
tiết liên quan đến việc chống đói nghèo lạc
hậu, vì hạnh phúc của con ngời.


+ Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện đó.
- Gọi một HS đọc to dàn ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Một HS nhìn dàn ý trên bảng đọc to cho cả
lớp cùng nghe.


<i>b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội</i>
<i>dung ý nghĩa câu chuyện</i>


- GV nhắc HS kể tự nhiên, với những
truyện dài chỉ cần kể 1-2 đoạn để giành
thời gian cho bạn khác kể.



- HS nghe vµ thùc hiƯn theo yêu cầu của
GV.


- GV viên yêu cầu HS kể chuyện theo
nhúm ụi.


- HS thực hiện yêu cầu của GV theo trình tự
sau:


+ Lập dàn ý câu chuyện ra giÊy nh¸p.


+Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe,
sau khi kể xong trao đổi với bạn về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.


- GV gọi những HS xung phong thi kể
chuyện trớc lớp nêu tên những câu chuyện
mà các em định kể.


- HS tham gia thi kể chuyện lần lợt nêu tên
câu chuyện mình định kể để lớp ghi nhớ khi
bình chọn.


- GV viết tên HS tham gia thi kể và tên câu
chuyện để cả lớp nhớ tên các bạn và câu
chuyện của các bạn.


- HS quan s¸t.



- GV gọi HS kể chuyện. - HS kể các câu chuyện mà các em đã nghe,
đã đọc có nội dung nói về chống đói nghèo,
lạc hậu, vì hạnh phúc của con ngời.


- GV hớng dẫn HS đối thoại giữa ngời kể
và ngời nghe.


- Mỗi HS kể chuyện xong cùng các bạn đối
thoại một hai câu hỏi về nhân vật, chi tiết, ý
nghĩa câu chuyện. Chẳng hạn:


+ Câu chuyện đó giúp chúng ta hiểu đợc
điều gì?


+ Qua câu chuyện đó chúng ta học tập ai,
học tập đợc điều gì?


+ Câu chuyện đó muốn nói với chúng ta
điều gì?


+...
- Sau khi HS lần lợt kể xong, GV tổ chức


cho HS nhËn xÐt.


- Cả lớp chăm chú nghe bạn kể để đặt đợc
câu hỏi cho bạn và cho điểm theo 3 tiêu chí:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới
khơng?



+ C¸ch kĨ (giäng điệu tự nhiên, nét mặt, cử
chỉ).


+ Khả năng hiểu truyện của ngời kể.
- GV yêu cầu HS nhận xét tìm ra bạn có


câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp
dẫn nhất và bạn có nhiều câu hỏi thú vị
nhất, tuyên dơng trớc lớp.


- Cả lớp nhận xét, bình chọn theo yêu cầu
của GV.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giê häc. - HS l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

cho ngời thân nghe và chuẩn bị đọc trớc tiết
kể chuyện tiếp theo, chuẩn bị nội dung câu
chuyện.


cña GV.


Thứ ba ngày 1 thỏng 12 nm 2009
Tp c


<b>Về ngôi nhà đang xây</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Đọc thành tiếng



- c ỳng cỏc ting cú õm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm
<i>địa phơng. Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài, biết ngắt giọng theo thể thơ tự do.</i>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tả, nhẹ nhàng, hào hứng, vui tơi và trải dài
ở hai dòng thơ cuối.


2. Đọc hiểu


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>


- Hiu đợc nội dung, ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của những ngôi
nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nớc ta.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Tranh minh ha bài đọc trong SGK (phóng to).
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị</b>


<i>- Gọi hai HS lên đọc bài tập đọc Bn Ch</i>
<i>Lênh đón cơ giáo sau đó trả li cõu hi v ni</i>
dung.


- Nhận xét và cho điểm HS.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.



<b>B. Dạy bµi míi</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV đa ra bức tranh (minh họa bài tập đọc)
cho HS quan sát và hỏi: Bức tranh này vẽ về
cảnh gì?


- HS quan s¸t tranh và trả lời: Bức tranh
vẽ cảnh một ngôi nhà đang xây với những
dàn giáo, cọc sắt đang tua tủa vơn lªn trêi
cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i>đọc Về ngơi nhà đang xây . Để hiểu qua những</i>
chi tiết miêu tả vẻ đẹp, sự sống động của
những ngôi nhà đang xây tác giả muốn nói
điều gì, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<i>a) Luyện đọc đúng</i>


- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài thơ. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- GV chia bài thơ thành hai đoạn để hớng
dẫn HS luyn c.


- HS nhận biết các đoạn trong bài.



<i>*Đoạn 1: Từ đầu đến câu Rót vào ơ cửa</i>
<i>cha sơn vài nốt nhạc.</i>


*Đoạn 2: Còn lại.
- GV gọi hai HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn


cña bµi, GV chó ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS (nếu cã).


- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS
đọc một đoạn của bài.


- GV có thể ghi bảng những từ ngữ HS hay
phát âm sai để luyện phát âm cho HS.


- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên
bảng lớp .


- Gọi hai HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Hai HS đọc nối tiếp bài lần.
- Yêu cầu một HS đọc to trớc lớp các từ c


chú giải trong SGK.


- GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em
cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải
nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà các
em không biết.


- Mt HS c to cỏc từ đợc chú giải. Cả


lớp theo dõi trong SGK.


- HS có thể nêu các từ mà các em cha
hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải
nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Hai HS ngồi cùng đọc cho nhau nghe.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 3. - Hai HS đọc nối tiếp nhau hai đoạn của


bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng tả, nhẹ


nhµng, hµo høng, vui tơi và trải dài ở hai
dòng thơ cuối.


- HS theo dừi ging c ca GV.


<i>b) Tìm hiĨu bµi</i>


- GV u cầu HS đọc lớt tồn bài, trả lời câu
hỏi: Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một
ngôi nhà đang xây?


- HS đọc thầm và trả lời: Giàn giáo tựa
cái lồng. Trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề
cầm bay làm việc. Ngơi nhà cịn thở ra
mùi vôi vữa và còn nguyên màu vôi,
gạch. Những rãnh tờng cha trát. Ngôi nhà
nh trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh.


- Đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi: Tìm


những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của
ngơi nhà?




- Những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp
sống động, mộc mc m gin d ca ngụi
nh ang xõy l:


<i>"Giàn giáo tựa cái lồng che chở</i>


<i>Trụ bê tông nhú lên nh một mầm cây".</i>


Hay:


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i>Là bức tranh còn nguyên màu vôi vữa".</i>


Hay:


<i>"Ngôi nhà nh trẻ nhỏ lớn lên cùng trời</i>


<i>xanh".</i>


- Trong các hình ảnh so sánh đó em thích
hình ảnh nào nhất? Hãy nói rõ vì sao em
thớch?


- HS phát biểu tự do, theo cảm nhận của
các em. Chẳng hạn:



+ Em thớch hỡnh nh so ỏnh gin giáo với
cái lồng. Giàn giáo nh cái lồng che chở
nâng đỡ cho ngơi nhà lớn dần lên.


+ Em thích so sánh trụ bê tơng với mầm
cây. Hình ảnh so sánh này hết sức ngộ
nghĩnh. Bê tơng thì cứng rắn, mầm cây
thì non nớt nhng chúng đều giống nhau là
cùng mạnh mẽ vơn lên trời cao.


+ Em thích hình ảnh so sánh ngơi nhà nh
bài thơ đang làm dở. Hình ảnh này cho ta
thấy ngôi nhà đang xây có một vẻ đẹp
hấp dẫn.


+ ...


- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ, tìm
những hình ảnh nhân hố làm cho ngơi nhà
đợc miêu tả sống động, gần gũi.




- HS trả lời: Những hình ảnh nhân hoá
làm cho ngôi nhà trở nên gần gũi sống
động là:


+ Ng«i nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở
ra mùi vôi v÷a.



+ Nắng đứng ngủ quên trên những bức
t-ờng vàng.


+ Làn gió mang h ơng ủ đầy những rÃnh
t-ờng cha trát.


+ Ngôi nhà lớn lên cùng trời xanh


- Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói lên
điều gì về cuộc sống trên đất nớc ta?


- HS lÇn lợt phát biểu tự do:


+ Cuc sng xõy dng nỏo nhiệt, khẩn
tr-ơng trên đất nớc ta.


+ §Êt níc lµ mét công trờng xây dùng
lín.


+ Bộ mặt đất nớc đang thay đổi hằng
ngày, hằng giờ.


+...


<i>c) Luyện đọc diễn cảm</i>


- Gọi hai HS đọc nối tiếp diễn cảm từng đoạn
của bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, bạn đọc.


- Hai HS đọc nối tiếp diễn cảm từng đoạn


của bài thơ.


- GV hớng dẫn HS nhận xét để tìm giọng
đọc, cách nhấn giọng, ngắt nhịp các khổ thơ.
Chẳng hạn:


- HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của bài,
từng đoạn trong bài.


<i> ChiÒu / ®i häc vỊ//</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i> Giàn giáo tựa cái lồng che chở//</i>


<i> Trụ bê tông nhú lên nh một cái mầm cây//</i>
<i> Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay://</i>
<i> Tạm biệt!</i>


<i> Ngôi nhà tựa vào nÒn trêi sÉm biÕc//</i>
<i> Thë ra mùi vôi, vữa nồng hăng//</i>


<i> Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong//</i>
<i> Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch//</i>
<i> Ngôi nhà / nh trẻ nhỏ//</i>


<i> Lín lªn / víi trêi xanh..//</i>


- Gọi HS luyện đọc diễn cảm nhiều lần. - HS luyện đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm đơi. - HS đọc diễn cảm theo nhóm đơi.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Các nhóm thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- GV nhận xét, cho điểm từng HS.



<i><b>3. Cñng cố, dặn dò</b></i>


<i>- Bi tp c V ngụi nh đang xây nói lên</i>
điều gì?


- Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi
nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng
ngày trên đất nớc ta.


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp
tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập
đọc tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn


<b>luyn tp t ngi</b>
<b>(T hot ng)</b>
<b>I. Mc tiêu</b>


1. Xác định đợc các đoạn của một bài văn tả ngời. nội dung của từng đoạn,
những chi tiết tả hoạt động trong đoạn.


2. Viết đợc một đoạn văn tả hoạt động của ngời thể hiện khả nng quan sỏt v
din t.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Những ghi chép HS đã có khi quan sát hoạt động của một ngời thân hoặc một


ngời mà em yêu mến.


- Bảng phụ ghi sẵn lời giải của Bài tập 1b.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- u cầu HS đọc lại biên bản một cuộc họp
mà các em đã viết lại ở nhà trong tiết học
trớc.


- Một đến hai HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV. HS dới lớp theo
dõi, nhn xột.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiƯu bµi</b></i>


- Các em đã đợc học và biết cách tả ngoại
hình trong bài văn tả ngời. Trong tiết học
hơm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về
cách tả hoạt động trong bài văn tả ngời và
tập viết một đoạn văn tả hoạt động của một
ngời mà em yêu mn.


- HS lắng nghe.



- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vë.
<i><b>2. Híng dÉn HS lun tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>


- Gọi HS đọc toàn bộ bài tập. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- u cầu HS làm bài tập theo nhóm đơi. - HS làm việc theo nhóm đơi, trao đổi,
thảo luận với nhau làm bài ra vở nháp.
- Gọi HS trình bày miệng, u cầu cả lớp


theo dâi vµ nhËn xét câu trả lời của bạn theo
các câu hỏi sau:


- HS lần lợt trình bày miệng. Cả lớp theo
dõi, nhận xét, bổ sung cho đến khi có
câu trả lời đúng.


+ Xác định các đoạn của bài văn? + HS trả lời:


<i>* Đoạn 1: Từ đầu ...đến mồ hôi ở lng</i>
<i>bác là cứ loang ra mãi.</i>


<i>* Đoạn 2: Tiếp ...đến khéo nh và áo ấy.</i>
* Đoạn 3: Còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

* Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đờng.



* Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác
Tâm.


* Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trớc mảnh
đờng đã vá xong.


+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác
Tâm trong bài văn?


+ Những chi tiết tả hoạt động của bác
Tâm là:


<i>* Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất</i>
<i>khéo những viên đá bọc nhựa đờng đen</i>
<i>nhánh...</i>


<i>* Bác đập búa đều đều xuống những</i>
<i>viên đá, hai tay đa lên hạ xuống nhịp</i>
<i>nhàng.</i>


<i>* Bác đứng lên, vơn vai mấy cái liền.</i>
- GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đáp án


yêu cầu HS đọc lại.


- Một HS đọc lại.
<i>Bài tập 2</i>


- Yêu cầu HS đọc to bài tập. - Một HS đọc to bài tập. Cả lớp theo dõi
đọc thầm trong SGK.



- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? - HS trả lời: Bài tập yêu cầu viết một
đoạn văn tả hoạt động của một ngời mà
em yêu mến.


- Ngời em định tả là ai? Em định tả ngời đó
đang làm gì?


- HS lần lợt nêu tên và hoạt động của
ngời thân mà các em nh t.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. GV phát bút
dạ, giấy khổ to, cho một vài HS khá giỏi
làm bài.


- HS làm việc cá nhân làm bài vào vở
nháp, một vài HS làm bài lên giấy khổ
to.


- Gọi HS trình bày kết quả. GV và cả lớp
nhận xét.


- HS ln lt đứng dậy trình bày bài làm
của mình. Những HS làm bài trên giấy
khổ to dán kết quả bài làm trên bảng
lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét.


- GV lựa một bài HS làm bài tốt nhất trên
giấy khổ to đang dán trên bảng lớp, hớng
dẫn HS nhận xét, bổ sung, xem nh là một


mẫu để cả lớp tham khảo.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Sau
khi nghe các bạn trình bày và đóng góp
ý kiến, mỗi HS tự sửa lại đoạn vn ca
mỡnh


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những
bạn học tập tích cực.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Luyện từ và câu
<b>Tổng kết vốn tõ</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


1. HS liệt kê đợc những từ ngữ chỉ ngời, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên
đất nớc; từ ngữ miêu tả hình dáng của ngời; các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về
quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn.


2. Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của ngời, viết đợc đoạn văn miêu tả hình
dáng của một ngời cụ thể.


<b>II. §å dïng d¹y - häc </b>


- Giấy khổ to và bút dạ cho HS làm bài theo nhóm.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


<i>- GV kiểm tra lại bài tập 2 và3 của tiết Luyện</i>
<i>từ và câu trớc.</i>


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- GV nhận xét, cho điểm việc làm bài và học
bài ở nhà của HS.


- HS lắng nghe.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bµi</b></i>


- Các em đã đợc học các từ ngữ nói về con
ngời và các mối quan hệ giữa con ngời với
con ngời xung quanh chúng ta. Tiết học hôm
nay giúp các em tổng kết lại những từ ngữ,
thành ngữ, tục ngữ, ca dao mà các em đã biết
nói về quan hệ, hình dáng của con ngời và vận
dụng để miêu tả hình dáng của một ngời cụ
thể.


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.


<i><b>2. Hớng dẫn HS lun tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>


- Gọi một HS đọc tồn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lp theo dừi
c thm.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát
bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm lµm bµi.


- HS các nhóm thảo luận, trao đổi để làm
bài. Th kí viết nhanh lên giấy kết quả bài
làm của nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua
xem nhóm nào tìm đợc ỳng, nhiu t nht.


- HS thực hiện theo yêu cầu cđa GV.
<i>Bµi tËp 2</i>


- u cầu một HS đọc bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dừi
c thm.


<i>- GV tổ chức trò chơi "Ai là ngêi hiĨu biÕt"</i>
nh sau:


- HS l¾ng nghe.
+ Phỉ biÕn ln chơi: các nhóm thi xem nhóm


no nh nhiều nhất. Bằng cách lần lợt mỗi


nhóm nêu một câu tục ngữ, hoặc thành ngữ, ca
dao nói về quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn.
Để hấp dẫn mỗi mối quan hệ là một vịng thi.
Nhóm nào nêu chậm(trong thời gian đếm từ 1
đến 5), không đúng chủ đề thì mất lợt và bị trừ
điểm.


+ HS lắng nghe và thảo luận, trao đổi với
nhau về nội dung chơi, luật chơi, cách
chấm điểm trong khi chi.


+ Chia nhóm, tiến hành chơi. + HS tiến hành chơi.
+ Tổng kết điểm tuyên bố nhóm thắng cuộc. + HS lắng nghe.
<i>Bài tập 3</i>


- Gi mt HS c toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lp theo dừi
c thm.


- Yêu cầu HS tự làm bµi.


- HS lµm việc cá nhân lµm bµi vµo vở.
Một HS lên bảng làm vào bảng phụ (có
sẵn nội dung bµi tËp).


- Gọi HS dới lớp nối tiếp đọc kết quả bài làm
của mình. GV nghe và nhận xét bài làm của
HS.


- Nhiều HS đọc bài làm của mình. Cả lớp


theo dõi, nhận xét.


- Gäi HS nhËn xÐt, bæ sung bài của bạn trên
bảng.


- HS nhận xét, bổ sung, chữa lại bài trên
bảng cho bạn (nếu sai).


<i>Bài tập 4</i>


- Yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở.
- Gọi HS dới lớp nối tiếp đọc on vn ca


mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp hoặc cách
dùng từ cho từng HS (nếu có).


- Nm đến bảy HS đọc bài làm của mình.


- Gäi HS nhận xét lựa chọn ra bạn viết đoạn
văn hay, có ý sáng tạo tuyên dơng trớc lớp.


- HS nhận xét và tuyên dơng những bạn
có những câu văn hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Tập làm văn


<b>luyn tp tả ngời</b>
<b>(Tả hoạt động)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. BiÕt lËp dµn ý chi tiết cho bài văn tả một bạn nhỏ hoặc mét em bÐ ë ti tËp
®i, tËp nãi.


2. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (chân thực, tự
nhiên) tả hoạt động của bn nh hoc em bộ.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Một số tờ giấy khổ to và bút dạ cho hai đến ba HS lập dàn ý.


- Một số tranh ảnh su tầm đợc về những bạn nhỏ hay em bé đang hoạt động (nếu
có).


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị</b>


- u cầu HS đọc lại đoạn văn tả một ngời
đang hoạt động đã viết lại ở nhà trong tiết
học trớc.



- Một đến hai HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV. HS dới lớp theo dõi, nhận
xét.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ lập dàn
ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một
bạn nhỏ hay một em bé ở độ tuổi tập đi, tập
nói và dựa theo dàn ý đã lập để viết một
đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoc em
bộ ú.


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vµo vë.
<i><b>2. Híng dÉn HS lun tËp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bộ nội dung
bài tập và hỏi: Bài tập này yêu cầu chúng ta
làm gì?


- HS đọc thầm Bài tập 2 và trả lời: Lập dàn
ý cho bài văn tả một bạn nhỏ hoặc một em
bé đang ở độ tuổi tập nói, tập đi.


- GV treo tranh ảnh về một số bạn nhỏ hoặc


em bé cho HS quan sát và yêu cầu HS suy
nghĩ trả lời câu hỏi: Em định tả là ai? Ngời
đó đang làm gì?


- HS lần lợt nêu đối tợng mà các em chọn
tả là ai.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. GV nhắc HS
đọc thầm gợi ý để làm bài. Sau đó, phát bút
dạ, giấy khổ to, cho một vài HS khá giỏi
làm bài.


- HS đọc thầm gợi ý, làm bài vào vở nháp.
Một vài HS làm bài lên giấy khổ to.


- Gäi HS trình bày kết quả. GV và cả lớp
nhận xÐt.


- HS lần lợt đứng dậy trình bày bài làm
của mình. Những HS làm bài trên giấy khổ
to dán kết quả bài làm trên bảng lớp. Cả
lớp theo dõi nhận xét.


- GV lựa một bài HS làm bài tốt nhất trên
giấy khổ to đang dán trên bảng lớp, hớng
dẫn HS nhận xét, bổ sung, xem nh là một
mẫu để cả lớp tham khảo.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Sau
khi nghe các bạn trình bày và đóng góp ý


kiến, mỗi HS tự sửa lại dàn ý của mình
<i>Bài tập 2</i>


- Gọi một HS đọc to bài tập. - Một HS đọc to bài tập. Cả lớp theo dõi
đọc thầm trong SGK.


- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? - HS trả lời: Bài tập yêu cầu dựa vào dàn ý
vừa lập viết một đoạn văn tả hoạt động của
một bạn nhỏ hoặc một em bé đang đội
tuổi tập đi, tập nói.


- GV mời một hai HS khá giỏi đọc phần tả
ngoại hình trong dàn ý sẽ đợc chuyển thành
đoạn văn?


- Một đến hai HS khá giỏi thực hiện theo
yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi.


- GV nhắc HS khi viết đoạn văn:
+ Cần có câu mở đoạn.


+ Nờu c , ỳng, sinh ng nhng chi tiết
tiêu biểu về hoạt động của bạn nhỏ (hoặc em
bé) mà em chọn tả. Thể hiện đợc tình cảm của
em với bạn nhỏ (hoặc em bé) đó.


+ C¸ch sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, phát bút dạ,
giấy khổ to, cho một vài HS khá giỏi làm
bài.



- HS làm việc cá nhân làm bài vào vở
nháp, một vài HS làm bài lên giấy khổ to.
- Gọi HS trình bày kết quả. GV và cả lớp


nhn xột: Bn t có tự nhiên chân thực hay
khơng? Có biết lựa chọn các chi tiết tiêu
biểu để miêu tả hay khơng? Các chi tiết có
quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau không?
Cách dùng câu và từ ngữ thế nào?


- HS lần lợt đứng dậy trình bày bài làm
của mình. Những HS làm bài trên giấy khổ
to dán kết quả bài làm trên bảng lớp. Cả
lớp theo dõi nhận xét.


- GV lùa mét bµi HS làm bài tốt nhất trên
giấy khổ to đang dán trên b¶ng líp, híng
dÉn HS nhËn xÐt, bỉ sung, xem nh lµ mét


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

mẫu để cả lớp tham khảo. mình.
<i><b>3. Củng cố, dặn dị</b></i>


- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những
bạn viết đợc những bài viết chân thật, tự
nhiên, có ý riờng, ý mi.


- HS lắng nghe.


- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn. - HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo


yêu cầu của GV.


<b>Tuần 16 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009</b>



Tp c



<b>Thầy thuốc nh mẹ hiền</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Đọc thµnh tiÕng


- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm
<i>địa phơng. Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài.</i>


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể tự nhiên, nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện
thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thợng Lãn ễng.


2. Đọc hiểu


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>


- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân
cách cao thợng của danh y Hải Thợng Lãn Ơng.


<b>II. §å dïng d¹y - häc </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).


- Bảng phụ viết sẵn những câu thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i>xây sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.</i>
- Nhận xét và cho im HS.


<b>B. Dạy bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV a ra bức tranh (minh họa bài tập đọc)
cho HS quan sát và hỏi: Bức tranh này vẽ về
cảnh gì?


- HS quan sát tranh và trả lời: Bức tranh
vẽ cảnh một thầy lang đang chữa bệnh
cho một cËu bÐ ë trªn thun.


- GV: Đây là bức tranh minh hoạ của bài tập
<i>đọc Thầy thuốc nh mẹ hiền. Ngời thầy thuốc</i>
đang chữa bệnh cho cậu bé là danh y Hải
Th-ợng Lãn Ông (tên thật của là Lê Hữu Trác
sinh năm 1720 mất năm 1792). Để hiểu xem
danh y Hải Thợng Lãn Ông là ngời nh thế
nào và vì sao sử sách lại ca ngợi ơng, chúng
ta cùng đọc và tìm hiểu bài.


- HS l¾ng nghe.



- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<i>a) Luyện đọc đúng</i>


- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài văn. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- GV hớng dẫn HS nhận biết các đoạn trong
bài.


- HS nhận biết các đoạn trong bài:


<i>* on1: T đầu ...đến còn cho thêm gạo,</i>
<i>củi. </i>


<i>* Đoạn2: Tiếp ...đến Càng nghĩ càng hối</i>
<i>hận.</i>


* Đoạn3: Còn lại.
- GV gọi ba HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn


cđa bµi, GV chó ý sửa lỗi phát ©m, ng¾t
giäng cho tõng HS (nÕu cã).


- Ba HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS
đọc một đoạn của bài.


- GV có thể ghi bảng những từ ngữ HS hay
phát âm sai để luyện phát âm cho HS.



- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên
bảng lớp .


- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Ba HS đọc nối tiếp bài lần 2. Mỗi HS
đọc một đoạn của bài.


- Yêu cầu một HS đọc to trớc lớp các từ đợc
chú giải trong SGK.


- GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em
cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải
nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà các
em không biết.


- Một HS đọc to các từ đợc chú giải. Cả
lớp theo dõi trong SGK


- HS có thể nêu các từ mà các em cha
hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải
nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.
- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc bài lần 3. - Ba HS đọc nối tiếp bài lần 3. Mỗi HS


đọc một đoạn của bài.
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể tự nhiên,


nhẹ nhàng, chậm rãi; nhấn giọng vào những
từ ngữ thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng
nhân ái, khơng màng danh lợi của con Hải
Thợng Lãn Ơng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i>b) Tìm hiểu bài</i>


- Yờu cu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi: Tìm những chi tiết nói lên lịng nhân ái
của Lãn Ơng trong việc ơng chữa bệnh cho
con ngời thuyền chài.


- Lãn Ơng nghe tin con của ngời thuyền
chài bị bệnh đậu nặng, tự đến thăm. Ơng
tận tụy chăm sóc ngời bệnh suốt cả tháng
trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ơng
khơng những khơng lấy tiền mà cịn cho
họ gạo, củi .


- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của LÃn Ông
trong việc ông chữa bệnh cho ngời phụ nữ?


- Lón ễng tự buộc tội mình về cái chết
của một ngời bệnh không phải do ông
gây ra. Điều đó chứng tỏ ơng là một thầy
thuốc rất có lơng tâm và trách nhiệm.


- V× sao cã thÓ nãi LÃn Ông là một ngời
không màng danh lợi?




- Lón Ông đợc vua chúa nhiều lần vời vào
chữa bệnh và đợc tiến của vào chức quan


Ngự y, song ông đều khéo léo chối từ.


- Em hiÓu néi dung hai câu thơ cuối nh thế
nào?


- Lón Ơng khơng màng công danh, chỉ
chăm làm việc nghĩa. / Cơng danh rồi sẽ
trơi đi, chỉ có tấm lịng nhân nghĩa là cịn
mãi./ Cơng danh chẳng đáng cọi trọng,
tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý,
không thể đổi thay.


<i>c) Luyện đọc diễn cảm</i>


- Gọi ba HS đọc nối tiếp diễn cảm từng đoạn
của bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, bạn đọc.


- Ba HS đọc nối tiếp diễn cảm từng đoạn
của bài. Mỗi HS đọc một đoạn của bài.
- GV hớng dẫn HS nhận xét để tìm giọng


đọc, cách nhấn giọng. Chẳng hạn:


- HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của bài,
từng đoạn trong bài.


<i> Có lần, một ngời thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhng nhà nghèo,</i>
<i>khơng có tiền chữa . Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm</i>
<i>trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, ngời đầy mụn mủ, mùi tành bốc lên nồng nặc. Nhng Lãn</i>
<i>Ơng vẫn khơng ngại khổ. Ơng ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi</i>


<i>bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho</i>
<i>thêm gạo, củi.</i>


- Gọi HS luyện đọc diễn cảm nhiều lần. Có
thể luyện đọc nối tiếp hay luyện đọc theo
từng đoạn.


- Nhiều HS đọc.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS.
<i><b>3. Cđng cè, dặn dò</b></i>


<i>- Bi tp đọc Thầy thuốc nh mẹ hiền cho</i>
chúng ta biết điều gì?


- Ca ngỵi tÊm lòng nhân hậu và nhân
cách cao thợng cña danh y Hải Thợng
LÃn Ông.


- GV nhn xột giờ học. Dặn HS về nhà tiếp
tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập
đọc tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009


Chính tả



<i><b>Nghe - viết: Về ngôi nhà đang xây</b></i>


<i>Phân biệt các âm đầu r / d / gi; v / d; các vần iêm / im; iêp / ip</i>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ trong bài Về ngôi nhà đang</i>
<i>xây.</i>


<i>2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu r/ d / gi; v / d hoặc</i>
<i>phân biệt các tiếng có các vần iêm / im, iêp / ip.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Một vài tờ giấy khổ to cho HS các nhóm làm Bài tập 2a, 2b hoặc 2c.
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to viết sẵn nội dung Bài tập 3.


<b>III. Cỏc hot ng dy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị</b>


- GV đọc cho hai HS viết lên bảng lớp, cả
lớp viết vào giấy nháp một số từ có tiếng
<i>chứa âm đầu ch/tr hoặc thanh hỏi / thanh</i>
ngã của Bài tập 2 tiết Chính tả trớc.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bµi</b></i>



- Hơm nay chúng ta luyện viết hai khổ thơ
<i>đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây và</i>
làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i>có âm đầu r/ d / gi; v / d hoặc phân biệt các</i>
<i>tiếng có các vần iêm / im, iêp / ip.</i>


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.
<i><b>2. Hớng dẫn HS nghe - viết</b></i>


<i>a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn</i>


- GV đọc hai khổ thơ viết chính tả trong
SGK. Giọng đọc thong thả, rõ ràng, phát âm
chính xác các tiếng có âm, vần, thanh HS d
vit sai.


- HS lắng nghe và theo dõi trong SGK.


- GV hái: Néi dung hai khỉ th¬ nãi về điều
gì?


- Nội dung hai khổ thơ vẽ lên hình ảnh của
một ngôi nhà đang xây dở.


<i>b) Hớng dẫn viết từ khó và trình bày chính</i>
<i>tả</i>


- Yêu cầu HS quan sát SGK nhËn xÐt về


cách trình bày.


- HS nhận xét: đây hai khổ thơ theo thể tự
do. Đầu các câu cách lề một chữ và thẳng
hàng nhau. Hai khổ thơ cách nhau mét
dßng.


- GV lựa chọn một số từ ngữ mà các em hay
viết sai ở trong bài để luyện viết cho các
em.


- HS luyện viết các từ có chứa tiếng mà HS
hay viết sai do ảnh hng ca phỏt õm a
phng.


<i>c) Viết chính tả</i>


- GV nhắc t thế ngồi viết chính tả và những
lu ý khi viÕt bµi.


- HS lắng nghe.
- GV đọc thong thả, rõ ràng từng câu thơ


cho HS viết. Mỗi câu đọc khụng quỏ 2 lt.


- HS lắng nghe và viết bài.
<i>d) Soát lỗi và chấm bài</i>


- c ton bi cho HS sốt lỗi. - HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát
lỗi, chữa bài.



- GV chÊm nhanh tõ 5 -7 bµi cđa HS vµ
nhËn xÐt bµi viÕt cđa c¸c em.


- Cả lớp theo dõi, lắng nghe, tự đối chiếu
với SGK để sửa những lỗi sai.


<i><b>3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>
<i>Bµi tËp 2 (lùa chän)</i>


- GV gọi một HS đọc to yêu cầu của bài (2a
hoặc 2b hoặc 2c tùy thuộc vào phơng ngữ
do GV lựa chọn).


- Một HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp
theo dõi c thm trong SGK.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát
bút dạ, giấy khổ to, cho các nhóm lµm bµi.


- HS các nhóm trao đổi, cử một th kí viết
nhanh lên giấy những từ ngữ mà các em
va tỡm c.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm
trên lớp, trình bày kết quả bài lµm cđa
nhãm.


- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua
xem nhóm nào tìm đợc ỳng, nhiu t.



- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
<i>Bài tập 3</i>


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Một HS nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp lắng
nghe và theo dõi trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i>ngh tìm các tiếng thích hợp bắt đầu bằng r</i>
<i>hoặc gi để điền vào ô số 1, tiếng bắt đầu</i>
<i>bằng v hoặc d để điền vào ô số 2 trong câu</i>
chuyện.


tìm các tiếng thích hợp để hồn chỉnh câu
chuyện.


- GV dán lên bảng tờ phiếu (hoặc bảng phụ)
đã viết sẵn nội dung bài tập; gọi một HS lên
bảng lm bi.


- Một HS lên bảng làm bài. HS dới lớp làm
bài vào giấy nháp.


- GV v c lp nhận xét bài làm của bạn
<i>trên bảng, bổ sung chốt lại lời giải đúng: vẽ,</i>
<i>rồi , gì, rồi, vẽ, vẽ, ri, d.</i>


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Gọi một HS đọc lại câu chuyện. - Một HS đọc lại câu chuyện.
- GV đặt câu hỏi để giúp HS hiu tớnh khụi



hài của câu chuyện:


+ Anh thợ vẽ này là ngời vẽ truyền thần nh
thế nào?


+ Anh th vẽ rất vụng đến nỗi ông bố vợ
cũng không nhận ra con rể và con gái của
mình trong tranh truyền thần của anh ta.
+ Truyện đáng cời ở điểm nào? + Khi thấy bố vợ không nhận con gái trong


<i>tranh truyền thần, anh ta trả lời :"Chết thật</i>
<i>thầy quên mặt nhà con hay sao?"</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.
- Dặn HS ghi nhớ những từ đã ơn luyện để


kh«ng viÕt sai chÝnh tả và về nhà kể lại
truyện cời cho ngời thân nghe.


- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu
của GV.


Luyện từ và câu



<b>Tổng kết vốn từ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



1. Thng kê đợc nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu,
trung thực, dũng cảm, cần cù.


2. Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách con ngời trong một đoạn văn tả ngời.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Giấy khổ to và bút dạ cho HS làm bài theo nhóm.
- Bảng phụ ghi đáp án Bài tập 2.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị</b>


<i>- GV kiểm tra lại Bài tập 4 của tiết Luyện từ</i>
<i>và câu trớc mà HS đã hoàn thiện ở nhà.</i>


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của GV.


- GV nhận xét, cho điểm việc làm bài và
học bài ở nhà của HS.


- HS lắng nghe.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bµi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

cánh con ngời, từ đồng nghĩa, trái nghĩa.


Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tổng kết các
từ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về tính cách
của con ngời và tìm các từ ngữ miêu tả tính
cách con ngời trong một đoạn văn tả ngời.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Hớng dẫn HS lun tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>


- Gọi một HS đọc to toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dừi
c thm.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát
bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm làm bµi.


- HS các nhóm thảo luận, trao đổi để
làm bài. Th kí viết nhanh lên giấy kết
quả bài làm của nhóm.


- Gäi HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài
làm trên lớp, trình bày kết quả bài làm
của nhãm.


- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua
xem nhóm nào tìm đợc đúng, nhiều từ nhất.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<b>Từ</b> <b>Đồng nghĩa</b> <b>Trái nghÜa</b>



<i><b>Nh©n</b></i>
<i><b>hËu</b></i>


nhân ái, nhân nghĩa, nhân
đức, phúc hậu, thơng
ng-ời,...


bất nhân, bất nghĩa, độc ác, bạc ác, tàn nhẫn,
tàn bạo, bạo tàn, hung bo,...


<i><b>Trung</b></i>
<i><b>thực</b></i>


thành thực, thành thật, thật
thà, thẳng thắn,..


di trỏ, gian di, gian manh, gian giảo, giả dối,
dối lừa, lừa đảo, lừa lc...


<i><b>Dũng</b></i>
<i><b>cảm</b></i>


anh dũng, mạnh bạo, bạo
dạn, dám nghĩ dám làm,
gan dạ...


hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhợc, nhu
nh-ợc,...



<i><b>Cần cù</b></i>


chăm chỉ, chuyên cần,
chịu khó, siêng năng, tần
tảo, chịu thơng chịu khó...


li bing, bing nhỏc, li nhỏc, đại lãn,...


<i>Bµi tËp 2</i>


- u cầu một HS đọc tồn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dừi
c thm.


- Bài tập này có mấy yêu cầu là những yêu
cầu nào?


- Bài tập này có hai yêu cầu:


+ Cho biÕt nh©n vËt ChÊm trong đoạn
văn là ngời có tính cách nh thế nào?
+ Nêu nh÷ng chi tiÕt, tõ ng÷ minh häa
cho nhËn xÐt về tính cách vừa nêu.
- Để thực hiện yêu cầu của bài chúng ta nên


làm theo các bớc nh thÕ nµo?


- Để thực hiện đợc yêu cầu của bài tập ta
làm theo những bớc sau:


+ Bớc 1: Đọc kỹ đoạn văn đốn định về


tính cách của nhân vật Chấm.


+ Bớc 2: Tìm những chi tiết, từ ngữ nói
về tính cách của nhân vật Chấm chứng
minh cho những nhận định trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>



- Gọi HS dới lớp nối tiếp đọc kết quả bài
làm của mình. GV nghe và nhận xét bài làm
của HS.


- Nhiều HS đọc bài làm của mình. Cả
lớp theo dõi, nhận xét.


- GV chốt lại lời giải đúng, treo bảng phụ
ghi sẵn lời giải, gọi một HS đọc.


- Một HS đọc bài, cả lớp theo dõi trên
bảng phụ.


Đáp án:


- Tớnh cỏch ca cụ Chm:
+ Trung thc, thẳng thắn.
+ Chăm chỉ , hay lam hay làm.
+ Tình cm, d xỳc ng.


- Những chi tiết và từ ngữ nói về tính cách của cô Chấm:
<i><b>+ Trung thực, thẳng th¾n:</b></i>



<i>* Đơi mắt Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng.</i>
<i>* Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế.</i>


<i>*... Chấm nói ngay, nói thẳng băng. Với mình, Chấm có hơm dám nhận hơn ngời khác</i>
<i>bốn năm điểm. Chấm thẳng nh thế nhng khơng bị ai giận, vì ngời ta biết trong bng</i>
<i>chm khụng cú gỡ c a.</i>


<i><b>+ Chăm chỉ, hay lµm:</b></i>


<i> * Chấm cần cơm và lao động để sống.</i>


<i>* Chấm hay làm, đó là một nhu cầu của sự sống, khơng làm chân tay nó bứt rứt.</i>
<i>* Tết, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, có bắt ở nhà cũng khơng đợc.</i>


<i>* Chấm nh hịn đất bầu bạn với nắng m a để cho cây lúa mọc lên hết vụ này qua vụ</i>
<i>khác, hết năm này qua năm khác.</i>


<i><b>+ Tình cảm dễ xúc động:</b></i>


<i>* Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm th ơng . Cảnh ngộ trong phim có khi làm Chấm khóc</i>
<i>gần suốt buổi. đêm ngủ, trong mơ, Chấm lại khóc mất bao nhiêu n c mt .</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xÐt giê häc. - HS l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

KĨ chuyÖn



<b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Rèn kĩ năng nói:</b>


- HS bit sp xp li cỏc tình tiết kể lại đợc rõ ràng, tự nhiên, chân thực về một
<i>buổi sum họp đầm ấm trong gia đình; nói đợc suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó.</i>


<b>2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn. </b>
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Một số tranh, ảnh về cảnh sum họp đầm ấm trong gia đình.
- Bảng phụ viết tóm tắt nội dung: cách kể chuyện và trình tự kể.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Yêu cầu một đến hai HS lên kể lại
chuyện các em đã đợc nghe hoặc đợc đọc
có nội dung nói về chống đói nghèo, lạc
hậu vì hạnh phúc nhân dân và trả lời câu
hỏi v ý ngha cõu chuyn.


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV, cả lớp theo dõi và nhận xét.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bài mới</b>



<i><b>1. Giới thiƯu bµi</b></i>


<i>- Trong tiết Kể chuyện thuộc chủ điểm Vì</i>
<i>hạnh phúc con ngời hôm nay, mỗi em sẽ kể</i>
một câu chuyện về một buổi sum họp đầm
ấm trong gia đình. Buổi sum họp đấm ấm
đó có thể là của gia đình em, của ơng bà


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

em, hoặc một gia đình khác mà em biết.


- GV ghi tªn bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài vµ ghi vµo vë.
<i><b>2. Híng dÉn HS kĨ chun</b></i>


<i>a) Tìm hiểu đề bài</i>


- GV gọi HS đọc đầu bài GV đã viết sẵn
trên bảng.


- Một HS đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm.
<i>1. Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm</i>
<i>trong gia đình.</i>


- GV hái HS:


+ Đề bài yêu cÇu chóng ta kĨ mét c©u
chun cã néi dung nh thÕ nµo?


+ Những câu chuyện đó có ở đâu?


- HS tr¶ lêi:



+ Nội dung kể về một buổi sum họp đầm
ấm trong gia đình.


+ Những buổi sum họp đó có thể là của gia
đình em, của gia đình ông bà em hoặc của
một gia đình khác mà em đợc tận mắt
chứng kiến.


- GV nghe HS trả lời và gạch dới những từ
<i>ngữ cần chú ý (nh trên).</i>


- Yờu cu HS c gợi ý trong sgk. - Một HS đọc gợi ý trong SGK. Cả lớp đọc
thầm theo dõi bạn đọc.


- GV hỏi HS về chuyện mà các em chọn
kể.


- HS lần lợt nêu tên chuyện mà các em
chọn kể.


- GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý lập dàn ý sơ
bộ cho câu chun cđa m×nh.


- HS nghe dựa vào gợi ý lựa chọn chuyện
để kể, lập dàn ý sơ bộ ra giấy nháp để
chuẩn bị cho việc kể chuyện của mình.
- GV nhắc HS chú ý: Loại bài kể chuyện


tham gia hoặc chứng kiến phải mở đầu câu


chuyện ở ngôi thứ nhất em (tôi, em). Nếu
kể câu chuyện trực tiếp tham gia chính em
cũng là một nhân vật trong chuyện ấy.


- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu
của GV.


<i>b) Thực hành kể chuyện </i>


<i>- GV cho HS kể chuyện theo nhóm đơi,</i>
đến từng nhóm nghe HS kể, hớng dẫn, góp
ý về nội dung, lời kể cho từng HS.


- HS kể chuyện theo nhóm. Hai HS quay
lại với nhau kể cho nhau nghe một buổi
sum họp đầm ấm mà mình chứng kiến
hoặc tham gia. Sau khi kể, HS có thể nêu
những câu hỏi trao đổi, thảo luận với nhau
về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, tình cảm,
thái độ,.... của bản thân đối với chuyện vừa
kể.


- GV gọi những HS xung phong thi kể
chuyện trớc lớp nêu tên chuyện mà các em
định kể, GV kết hợp ghi bảng.


- HS tham gia thi kể chuyện lần lợt nêu tên
câu chuyện mình định kể để lớp ghi nhớ
khi bình chọn.



- Trớc khi thi kể GV dán lên bảng tiêu chí
đánh giá bài kể đã chuẩn bị sẵn gọi HS
đọc lại.


- HS đọc các tiêu chí đánh giá:


+ Nội dung kể có phù hợp với đề bài
không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- GV yêu cầu HS kể và ghi tên HS tham
gia thi kể, tên chuyện của HS đó kể lên
bảng để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình
chọn.


- HS có thể đứng tại chỗ hoặc lên bảng để
kể nối tiếp nhau. Mỗi em kể xong có thể
<i>trả lời câu hỏi của bạn và của cơ giỏo. Vớ</i>
<i>d:</i>


+ Câu chuyện bạn kể nói lên điều gì?
+ Bạn kể câu chuyện này nhằm làm gì ?....
- GV yêu cầu HS nhận xét tìm ra bạn kể


hay và hấp dẫn nhất.


- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu
chuyện hay, hấp dẫn nhất.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>



- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.
- Dặn HS vỊ nhµ kĨ lại câu chuyện của


mỡnh cho ngời thân nghe hoặc viết nội
dung những câu chuyện đó vào vở.


- HS ghi nhí về nhà thực hiện theo yêu cầu
của GV.


Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009


Tp c



<b>Thầy cúng đi bệnh viện</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Đọc thành tiếng


- c ỳng cỏc ting cú âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm
<i>địa phơng. Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài.</i>


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể tự nhiên, linh hoạt, phù hợp với diễn
biến câu chuyện.


2. Đọc hiểu


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>


- Hiu đợc nội dung, ý nghĩa bài văn: Phê phán những cách nghĩ, cách làm lạc
hậu, mê tín dị đoan; giúp mọi ngời hiểu cúng bái không thể chữa khỏi mọi bệnh tật


cho con ngời, chỉ có khoa học và bệnh viện mới có khả năng làm đợc điều đó.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Tranh minh ha bài đọc trong SGK (phóng to).
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>A. KiĨm tra bµi cò</b>


<i>- Gọi HS đọc bài tập đọc Thầy thuốc nh mẹ</i>
<i>hiền sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.</i>
- Nhận xét và cho điểm HS.


- HS thùc hiÖn theo yêu cầu của GV.


<b>B. Dạy bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV đa ra tranh minh hoạ của bài tập đọc
<i>Thầy cúng đi bệnh viện cho HS quan sát và</i>
nói: Đây là tranh minh hoạ cho bài tập đọc
<i>Thầy cúng đi bệnh viện. Tranh vẽ cụ ún</i>
(thầy cúng) bị ốm đang đợc mọi ngời đa đi
bệnh viện. Là một thầy cúng cụ chỉ tin vào
những điều nhảm nhí mê tín dị đoan. Nhng
khi bị ốm phải đi bệnh viện, cụ đã thay đổi
suy nghĩ của mình nh thế nào? Để hiểu rõ
điều này, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu qua
nội dung câu chuyn.



- HS quan sát và lắng nghe.


- GV ghi tờn bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<i>a) Luyện đọc đúng</i>


- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- GV híng dÉn HS nhận biết các đoạn trong
bài.


- HS nhận biết các đoạn trong bài:


<i>* on1: T u ...n hc ngh cúng bái.</i>
<i>* Đoạn2: Tiếp ...đến bệnh tình khơng</i>
<i>thun giảm.</i>


<i>* Đoạn3: Tiếp ...đến bệnh vẫn khơng lui.</i>
* Đoạn 5: Cịn lại.


- GV gọi năm HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS (nếu có).


- Năm HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS
đọc một đoạn của bài.


- GV có thể ghi bảng những từ ngữ HS hay


phát âm sai để luyện phát âm cho HS.


- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng
lớp .


- Gọi năm HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Năm HS đọc nối tiếp bài lần 2. Mỗi HS
đọc một đoạn của bài.


- Yêu cầu một HS đọc to trớc lp cỏc t c
chỳ gii trong SGK.


- GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em
cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải
nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà các
em không biết.


- Mt HS đọc to các từ đợc chú giải. Cả lớp
theo dõi trong SGK.


- HS có thể nêu các từ mà các em cha hiểu
nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa
cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 3. - Năm HS đọc nối tiếp bài lần 3. Mỗi HS
đọc một đoạn của bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài, nhấn mạnh
những từ ngữ tả cơn đau của cụ ún; sự bất
lực của học trò cụ khi cố cúng bái chữa



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

bệnh cho thầy; thái độ khẩn khoản của ngời
con trai, sự tận tình của các bác sĩ khi tìm
cụ về lại bệnh viện; sự dứt khoát từ bỏ nghề
thầy cúng của cụ ún.


<i>b) Tìm hiểu bài</i>


- Yờu cu HS c thm on 1 và cho biết:
Cụ ún làm nghề gì? và cụ nổi tiếng nh thế
nào?


- Cụ ún làm nghề thầy cúng. Cụ là thầy
cúng nổi tiếng vì cụ làm nghề đã lâu năm;
khắp gần xa nhà nào có ngời ốm cũng mời
cụ đến đuổi tà ma; nhiều ngời tôn cụ làm
thầy và cắp sách theo học cụ.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu
hỏi: Khi bị mắc bệnh, cụ đã tự chữa bệnh
bằng cách nào? Kết quả ra sao?


- Khi bị mắc bệnh, cụ cho là con ma đã
làm cụ đau đớn. Cụ cho các học trò đến
cúng ma cho mình nhng bệnh tình vẫn
không thuyên giảm.


- Yêu cầu HS đọc lớt đoạn 3 và trả lời câu
hỏi: Vì sao khi bị sỏi thận mà cụ ún không
chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?



- Vì cụ sợ mổ, hơn nữa cụ khơng tin vào
bác sĩ ngời Kinh bắt đợc con ma ngời Thỏi.


- Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh?


- Nh sự tận tình của các bác sĩ và y tá
bệnh viện đã tìm đến nhà cụ, thuyết phục
cụ trở lại bệnh viện để mổ lấy sỏi thận cho
cụ.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối bài và trả
lời câu hỏi: Câu nói cuối bài giúp em hiểu
cụ ún đã thay đổi cách nghĩ nh thế nào?


- Cụ ún đã hiểu nghề thầy cúng khơng
chữa khỏi bệnh cho con ngời, chỉ có khoa
học, thầy thuốc mới làm đợc việc đó.


<i>c) Luyện đọc diễn cảm</i>


- Gọi bốn HS đọc nối tiếp diễn cảm từng
đoạn của bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi bạn
đọc.


- Bốn HS đọc nối tiếp diễn cảm từng đoạn
của bài. Mỗi HS đọc một đoạn của bài.
- GV hớng dẫn HS nhận xét để tìm giọng


đọc, cách nhấn giọng.



- HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của bài,
từng đoạn trong bài.


- Hớng dẫn HS luyện đọc đoạn văn sau:


<i> Bụng cụ đau quặn, lắm lúc tởng nh có con dao cứa mạnh vào từng khúc ruột. Các</i>
<i>học trò của cụ đã nhiều lần cúng cho thầy mà bệnh tình khơng thun gim.</i>


<i> Thấy cha ngày càng đau nặng, con trai cụ khẩn khoản xin đa cụ đi bệnh viện. Anh nói</i>
<i>mÃi, nể lời, cụ mới chịu đi.</i>


<i>...Th l cụ trốn về nhà. Nhng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại. Cụ bắt con mời</i>
<i>thầy Vui, học giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ ma. Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn không</i>
<i>lui.</i>


<i> Sáng hôm sau, bỗng có hai ngời mặc áo trắng tất tả phi nga n...</i>


<i>- Từ nay, tôi dứt khoát bỏ nghề thầy cúng. Bà con ốm đau nên đi bệnh viện.</i>


- GV đọc mẫu. - HS lắng nghe và một vài HS luyện đọc
theo yêu cầu của GV.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đoạn
văn.


- HS luyện đọc theo nhóm đơi đoạn văn
trên.


- Thi HS luyện đọc diễn cảm đoạn vn trc


lp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


<i>- Câu chuyện Thầy cúng đi bệnh viện nói</i>
lên ®iỊu g×?


- Phê phán sự lạc hậu, mê tín dị đoan.
Cúng bái không chữa khỏi mọi bệnh cho
con ngời, chỉ có bệnh viện mới làm đợc
điều đó.


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp
tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập
đọc tiếp theo.


- HS l¾ng nghe, ghi nhí vỊ nhà thực hiện
theo yêu cầu của GV.


Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009


Tập làm văn



<b>kiểm tra viết</b>
<b>(Tả ngời)</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


- Biết dựa trên kết quả của những tiết Tập làm văn tả ngời đã học, HS viết đợc
một bi vn t ngi hon chnh.



<b>II. Đồ dùng dạy - häc </b>


- Bảng phụ ghi sẵn các đề tập làm văn trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Các em đã đợc học về thể loại văn tả ngời.
Hôm nay các em sẽ làm một bài kiểm tra
viết về những điều các em đã học. Yêu cầu
của tiết học này là các em hãy lựa chọn một
đề văn mà các em thích để viết thành một
bài văn hồn chỉnh.


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng.


<i><b>2. Hng dẫn HS làm bài kiểm tra</b></i>
<i>*Bớc 1: Xác định đề</i>


- GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề kiểm tra
yêu cầu HS đọc bài.


- HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

+ Những đề văn này thuộc thể loại văn gì?
GV vừa nghe HS trả lời, vừa kết hợp gạch


<i>chân từ tả trong các đề.</i>


+ Thuéc thể loại văn tả ngời.


+ Tng mt yờu cu tả những gì?


GV vừa nghe HS trả lời, vừa kết hợp gạch
<i>chân từ em bé, ngời thân, bạn học, ngời lao</i>
<i>động đang làm việc trong các đề.</i>


+ HS nêu đối tợng miêu tả của từng đề .


+ Trong các đề trên em chọn đề nào để tả? + Một vài HS cho biết đề mà các em
chọn tả.


+ Bài văn tả ngêi bao gåm mấy phần là
những phần nào?


+ Bi văn tả ngời thờng có ba phần:
<i>* Mở bài: Giới thiu bao quỏt ngi nh</i>
t.


<i>* Thân bài: </i>


a) T ngoi hình (đặc điểm nổi bật về
tầm vóc, cách ăn mặc, khn mặt, mái
tóc,....)


b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói cử chỉ,
thói quen, cách c xử với ngời khác...)


<i>* Kết bài: Nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả.</i>
<i>* Bớc 2: Tổ chức cho HS làm bài</i>


- GV yªu cầu HS làm bài. - HS làm bài.
- Thu bài cuối giờ.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhn xột giờ học. - HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà c trc tit Tp lm vn sau


<i>Làm biên bản một vụ việc.</i>


- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo
yêu cầu của GV.


Luyện từ và câu



<b>Tổng kết vốn từ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Giấy khổ to và bút dạ cho HS làm bài.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>



<i>- GV kiểm tra lại Bài tập 2 của tiết Luyện</i>
<i>từ và câu trớc mà HS đã làm lại ở nhà.</i>


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- GV nhận xét, cho điểm việc làm bài và
học bài ở nhà của HS.


- HS lắng nghe.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bµi</b></i>


<i>- Tiết Tổng kết vốn từ hôm nay sẽ giúp</i>
các em: Tự kiểm tra vốn từ tích cực của
mình theo các nhóm đồng nghĩa đã cho; tự
kiểm tra khả năng dùng từ của mình.


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Hớng dẫn HS lun tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>


- Gọi một HS đọc to toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lp theo dừi
c thm.


- Yêu cầu HS tù lµm bài. GV phát giấy


khổ to và bút dạ cho một số HS làm bài.


- HS làm việc cá nhân làm bài vào vở.
Hai đến ba HS làm bài vào giấy khổ to.
- Gọi HS dới lớp ni tip c kt qu bi


làm của mình.


- Nhiu HS đọc bài làm của mình. Cả lớp
theo dõi, nhận xét.


- Gọi HS chữa bài cho bạn trên bảng,
cùng HS phân tích, chốt lại li gii ỳng.


- Những HS làm bài trên giấy khổ to dán
bài lên bảng. HS nhận xét, phân tích lại
cách làm bài, chữa lại bài trên bảng cho
bạn (nếu sai).


Đáp án:


a) Nhng nhúm t ng ngha với nhau là:
<i> +Đỏ, điều , son. + Trắng, bạch.</i>
<i> + Xanh, biế ,lục. + Hồng, đào.</i>
b) Điền từ:


<i> Bảng màu đen gọi là bảng đen./ Mắt màu đen gọi là mắt huyền./ Ngựa màu đen gọi</i>
<i>là ngựa ô./ Mèo màu đen gọi là mèo mun./ Chó màu đen gọi là chó mực./ Quần màu</i>
<i>đen gọi là quần thâm.</i>



<i>Bài tËp 2</i>


- Yêu cầu một HS đọc to toàn bài. - Một HS đọc to toàn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- Bài văn đã cho nói về điều gì? - Bài văn đã cho nói về chuyện sử dụng
chữ nghĩa trong văn miêu tả.


- Bài văn đợc chia làm mấy đoạn mỗi đoạn
tác giả nói về điều gì?


- Bài văn đợc chia làm ba đoạn:


+ Đoạn 1 tác giả nhận định trong miêu tả
ngời ta hay so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

đi kèm với nhân hóa. Ngời ta có thể so
sánh, nhân hóa để tả bên ngồi, để tả tâm
trạng.


+ Đoạn 3 tác giả nhận định phải tìm ra
cái mới cái riêng trong văn miêu tả.


- Tìm đọc các câu văn mà tác giả muốn
nhấn mạnh về cái mới, cái riêng khi viết
văn miêu tả?


<i>- Khơng có cái mới, cái riêng thì khơng</i>
<i>có văn học - Phải có cái mới, cái riêng</i>
<i>bắt đầu từ sự quan sát. Rồi sau đó mới</i>


<i>đến cái mới, cái riêng trong tình cảm,</i>
<i>trong t tởng.</i>


- Qua các câu nhận định rất quan trọng
của tác giả về cái mới, cái riêng trong khi
viết văn, em rút ra kinh nghiệm gì khi viết
văn miêu tả?


- Khi viết bài văn miêu tả:


+ Bài văn miêu tả chỉ hay khi có cái mới,
cái riêng. Viết rập khuôn, bắt chíc kh«ng
thĨ hay.


+ Muốn bài văn miêu tả có cái mới, cái
riêng, phải bắt đầu từ việc quan sát, biết
cách quan sát để phát hiện đặc điểm riêng
của đối tợng.


+ Bài văn cần thể hiện cả cái mới, cái
riêng trong suy nghĩ, tình cảm của ngời
viết với sự vật, con ngời đợc tả.


<i>Bµi tËp 3</i>


- u cầu một HS đọc tồn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm việc cá nhân làm bài vào vở.
- Gọi HS dới lớp nối tiếp đọc câu văn của



m×nh. GV chó ý sửa lỗi ngữ pháp hoặc
cách dùng từ cho từng HS (nÕu cã).


- HS lần lợt đọc bài làm của mình.


- Gọi HS nhận xét lựa chọn ra bạn viết câu
văn hay, thể hiện đợc cái mới, cái riêng
trong bài viết, tuyên dơng trớc lớp.


- HS nhận xét và tuyên dơng những bạn
có những câu văn hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Tập làm văn



<b>làm biên bản một vụ việc</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên
bản cuộc họp với biên bản vụ việc.


2. Biết làm biên bản một vụ việc.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Giy kh to và bút dạ phát cho hai đến ba HS viết biên bản.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Các em đã đợc học cách ghi một biên
bản cuộc họp. Vậy còn cách ghi biên bản
một vụ việc nh thế nào? Đây chính là nội
dung của bài học hơm nay.


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Híng dÉn HS lun tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>


- GV gọi một HS đọc Bài tập 1. - Một HS đọc. Cả lớp theo dõi đọc
thầm.


- GV yêu cầu HS đọc thầm lại biên bản,
thảo luận theo nhóm đơi, trả lời câu hỏi:
Nội dung và cách trình bày biên bản ở đây
có những điểm gì giống và khác với biên
bản cuộc họp?


- HS đọc thầm, thảo luận theo nhóm đơi,
trao đổi với nhau tr li cõu hi.


- Gọi HS trình bày, yêu cầu cả lớp theo dõi


và nhận xét.


- Đại diện các nhóm lần lợt trình bày. Cả
lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.


Đáp án:


<b>Giống nhau</b> <b>Khác nhau</b>


- Nội dung đều ghi lại diễn biến để làm
bằng chứng.


- Néi dung cña biên bản cuộc häp cã
b¸o c¸o, ph¸t biĨu.


<i>- Néi dung cđa biên bản Mèo Mun ăn</i>
<i>hối lộ cã lêi khai cña những ngời có</i>
mặt.


- Cách trình bày:


+ Phần mở đầu: có quốc hiệu , tiêu ngữ,
tên biên bản.


+ Phn chớnh: ghi thời gian, địa điểm,
thành phần có mặt, nội dung sự việc.


+ PhÇn kÕt: ghi tên, chữ kí cđa ngêi cã
tr¸ch nhiƯm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Gọi một HS đọc to bài tập (phần đề bài
và gợi ý).


- Một HS đọc to bài tập. Cả lớp theo dõi
đọc thầm trong SGK.


- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu đóng vai bác sĩ trực
bệnh viện lập một biên bản về việc cụ
ún trốn viện.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm, mỗi
nhóm khơng q bốn HS. GV nhắc HS
dựa theo gợi ý và biên bản mẫu để làm
bài, phát giấy khổ to, bút dạ cho một vài
nhóm HS.


- HS làm việc theo nhóm, các em trao
đổi thảo luận làm bài trên vở nháp, một
số nhóm làm bài trên giấy khổ to.


<b> - Gọi các nhóm trình bày kết quả bài làm</b>
trớc lớp. GV hớng dẫn HS nhận xét, đánh
giá cao những biên bản viết tốt (đúng thể
thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thơng tin,
viết nhanh).


- Đại diện các nhóm thi đọc biên bản
tr-ớc lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét bài làm
của các nhóm.



- GV chốt lại bằng cách lựa một bài làm
tốt nhất trên giấy khổ to dán trên bảng lớp,
hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, xem nh là
một mẫu để cả lớp tham khảo.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Sau
khi nghe các bạn trình bày và đóng góp
ý kiến, HS tự sửa lại biên bn ca nhúm
mỡnh


Sau đây là một ví dụ:


Cộng hòa X héi Chđ nghÜa ViƯt Nam<b>·</b>
§éc lËp - Tù do - Hạnh phúc


<i>Lai Châu, ngày 12 tháng 12 năm 2002</i>
Biên bản về việc bệnh nhân trốn viện


Hồi 6 giờ 30 phút sáng, ngày 12 tháng 12 năm 2005, chúng tôi gồm những ngời
sau đây lập viên bản về việc bệnh nhân Quàng Văn ún trèn viÖn:


- Các bác sĩ và y tá trực ca đêm:


+ Bác sĩ; Nguyễn Văn Nam, trởng ca trực
+ B¸c sÜ: Đỗ Tiến Đạt


+ Y tá: Trần Ngọc Khánh


- Các bệnh nhân nằm tại phòng 3005: Lơng Việt Thái, Lò Văn Quảng
Tóm tắt sự việc:



- Bệnh nhân Quàng Văn ún đang chờ mæ sái thËn.


- Anh Thái, anh Quảng (hai bệnh nhân nằm cùng phịng) nói ơng ún đã ra khỏi
phịng từ 17 giờ.


- 22 giờ 15 phút, vẫn khơng tìm thấy ông ún, bác sĩ Đạt và y tá Khánh kiểm tra tủ đồ
đạc của ơng thì thấy trống khơng. Anh Thái nói: ơng ún lần đầu đến bệnh viên, biết
phải mổ, ơng rất sợ.


- Dự đốn: ơng ún sợ mổ đã trốn viện.


Xin đề nghị Lãnh đạo Viện có biện pháp khẩn cấp tìm ơng ún, thuyết phục ông trở
lại bệnh viện để mổ chữa bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Đỗ Tiến Đạt Lơng Việt Thái
Trần Ngọc Khánh Lò Văn Quảng
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà hoàn thiện lại biên bản


vào vở.


- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo
yêu cầu của GV.


<b> Tuần 17 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009</b>


Tập đọc




<b>ngu c«ng xà trịnh tờng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Đọc thành tiếng


- c ỳng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm
<i>địa phơng. Đọc trôi chảy, lu lốt tồn bài.</i>


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, tự nhiên; thể hiện sự khâm
phục, ngợi ca tinh thần dám nghĩ, dám làm của ụng Phn Phự Lỡn .


2. Đọc hiểu


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>


- Hiu c ni dung bi c: Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm
đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cả
cuộc sống ca c thụn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).


- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cò</b>



<i>- Gọi HS đọc bài tập đọc Thầy cúng đi bệnh</i>
<i>viện sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.</i>
- Nhận xét và cho điểm HS.


- HS thùc hiÖn theo yêu cầu của GV.


<b>B. Dạy bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bµi</b></i>


- GV đa ra tranh minh hoạ của bài tập đọc
cho HS quan sát và nói : Đây là tranh minh
<i>hoạ cho bài tập đọc Ngu công xã Trịnh </i>
<i>T-ờng, các em hãy quan sát và cho biết tranh</i>
vẽ gì?


- GV chỉ vào tranh giới thiệu: Ngời đàn ơng
trong tranh này là ơng Lìn. Để biết vì sao
ngời ta lại gọi ông là Ngu Công của xã
Trịnh Tờng, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<i>a) Luyện đọc đúng</i>


- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- GV híng dẫn HS nhận biết các đoạn trong


bài.


- HS nhận biết các đoạn trong bài:


<i>* on1: T u ...n v thêm đất hoang</i>
<i>để trồng lúa. </i>


<i>* Đoạn2: Tiếp ...đến khơng phá rừng làm</i>
<i>nơng nh trớc nữa.</i>


* Đoạn3: Cịn lại.
- GV gọi ba HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn


cña bµi, GV chó ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS (nÕu cã).


- Ba HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc
một đoạn của bài.


- GV có thể ghi lên bảng những từ ngữ HS
hay phát âm sai để luyện phát âm cho HS.


- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng
lớp .


- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Ba HS đọc nối tiếp bài lần 2. Mỗi HS đọc
một đoạn của bài.


- Yêu cầu một HS đọc to trớc lp cỏc t c
chỳ gii trong SGK.



- GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em
cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải
nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà
các em không biết.


- Mt HS đọc to các từ đợc chú giải. Cả lớp
theo dõi trong SGK.


- HS có thể nêu các từ mà các em cha hiểu
nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa
cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.


- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc bài lần 3. - Ba HS đọc nối tiếp bài lần 3. Mỗi HS đọc
một đoạn của bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể
chậm rãi, tự nhiên; nhấn giọng vào những từ
ngữ thể hiện sự khâm phục, ngợi ca tinh
thần dám nghĩ, dám làm của ơng Phàn Phù
Lìn.


- HS theo dõi giọng đọc ca GV.


<i>b) Tìm hiểu bài</i>


- Yờu cu HS c thm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi: Ơng Lìn đã làm thế nào để đa đợc nớc
về thôn?



- HS đọc thầm sau đó trả lời: Để đa nớc về
thơn, ơng Lìn đã rất táo bạo. Ơng đã lần
mị cả tháng trời trong rừng để tìm nguồn
nớc và cùng vợ con đào mơng dẫn nớc suốt
một năm trời đợc gần bốn cây số xuyên
đồi dẫn nớc từ rừng già về thôn.


- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2 và cho
biết: Nhờ có mơng nớc, tập qn canh tác
và cuộc sống của thơn Phìn Ngan đã thay
đổi nh thế nào?


- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời: Nhờ có
m-ơng nớc tập quán canh tác và cuộc sống
của thơn Phìn Ngan đã thay đổi: không
làm nơng nh trớc mà trồng lúa nớc; không
làm nơng nên khơng cịn nạn phá rừng. Về
đời sống nhờ trồng lúa lai nên cả thôn
không cịn hộ đói.


- u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi trả
lời: Vì sao ơng Lìn lại cho rằng muốn cy


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

lúa nớc thì phải giữ lấy rừng? + Vì nhờ có rừng giữ lại nớc nên ngn
n-íc lóc nµo cịng cã.


+ Nhờ có rừng giữ lại đất bờ mơng, bờ
ruộng không bị cuốn trôi nên dẫn đợc nớc
về để canh tác.



- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu
hỏi: Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng,
bảo vệ dịng nớc?


- Ơng Lìn đã lặn lội đến các xã bạn học
cách trồng cây thảo quả về hớng dẫn bà
con cùng làm.


- GV nói thêm để HS hiểu: Thảo quả là một
loại cây vừa dùng để làm gia vị, vừa dùng
để làm thuốc có giá trị kinh tế rất cao. Ơng
Lìn đã có sáng kiến độc đáo trồng cây thảo
quả để giữ rừng. Vì cây thảo quả chỉ sống
dới gốc cây rừng do đó muốn trồng đợc
thảo quả thì phải giữ rừng.


- HS l¾ng nghe.


- Câu chuyện về ơng Lìn giúp em hiểu đợc
điều gì?


- NhiỊu HS tr¶ lêi:


+ Phải dám nghĩ, dám làm mới thành cơng.
+ Có chí thì nên, nhờ quyết tâm đa nớc về
ruộng mà ơng Lìn đã làm cho mọi ngời
dân q ơng có một cuộc sống ấm no.
+ Nếu chịu khó suy nghĩ thì sẽ có cách làm
hay.



+ Mn xo¸ bỏ nghèo nàn, lạc hậu phải
dám nghĩ, dám làm.


<i>c) Luyn c diễn cảm</i>


- Gọi ba HS đọc nối tiếp diễn cảm từng
đoạn của bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, bạn
đọc.


- Ba HS đọc nối tiếp diễn cảm từng đoạn
của bài. Mỗi HS đọc một đoạn của bài.
- GV hớng dẫn HS nhận xét để tìm giọng


đọc, cách nhấn giọng (nh đã nói ở trên).


- HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của bài,
từng đoạn trong bài.


- GV đọc mẫu đoạn văn sau: - HS lắng nghe và luyện đọc theo yêu cầu
của GV.


<i> Muốn có n ớc cấy lúa / thì phải giữ rừng. Ơng Lìn lặn lội đến các xã bạn / học cách</i>
<i>trồng cây thảo quả / về h ớng dẫn cho bà con cùng làm. Nhiều hộ trong thôn / mỗi năm</i>
<i>thu đợc mấy chục triệu đồng từ loại cây này. Riêng gia đình ông Lìn / mỗi năm thu hai</i>
<i>trăm triệu, Phìn Ngan từ thôn nghèo nhất đã vơn lên thành thôn / có mức sống khá nhất</i>
<i>của xã Trịnh Tờng.</i>


- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm đơi
tồn bài.



- HS luyện đọc theo nhóm đơi tồn bài.
- Gọi HS thi đọc trớc lớp. - HS thi đọc từng đoạn trớc lớp.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


<i>- Câu chuyện Ngu Công xà Trịnh Tờng nói</i>
về điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà tiếp
tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập
đọc tiếp theo.


- HS lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện
theo yêu cầu của GV.


Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009


ChÝnh t¶



<i><b>Nghe - viết: ngời mẹ của 51 đứa con</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngời mẹ của 51 đứa con.</i>
2. Làm đúng bài tập mơ hình cấu tạo vần, hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với
nhau.


<b>II. §å dïng d¹y - häc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị</b>


- GV đọc cho hai HS viết lên bảng lớp, cả
lớp viết vào giấy nháp một số từ có tiếng
chứa âm đầu, hoặc vần dễ lẫn trong Bài tập
2 tiết Chính tả trớc.


- HS thùc hiƯn theo yêu cầu của GV.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Gi học Chính tả hôm nay chúng ta sẽ
<i>nghe viết bài Chính tả Ngời mẹ của 51 đứa</i>
<i>con, làm bài tập mơ hình cấu tạo vần và</i>
biết đợc thế nào là những tiếng bắt vần với
nhau.


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.
<i><b>2. Hớng dẫn HS nghe - viết</b></i>


<i>a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn</i>



- GV đọc bài chính tả trong SGK. Giọng
đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác
các tiếng có âm, vần, thanh HS d vit sai.


- HS lắng nghe và theo dõi trong SGK.


<i>- GV giải thích từ bơn chải.</i> - HS l¾ng nghe.


- GV hỏi: Bài chính tả cho ta biết điều gì? - Bài chính tả nói về mẹ Nguyễn Thị Phú là
ngời có tấm lịng nhân ái khơng quản ngại
khó khăn, vất vả đã cu mang ni dỡng 51
đứa trẻ mồ cơi.


<i>b) Híng dÉn viÕt tõ khã vµ trình bày chính</i>
<i>tả</i>


- GV la chn mt s t ng mà các em
hay viết sai ở trong bài để luyện viết cho
<i>các em. VD: bơn chải, cu mang, thức</i>
<i>khuya,...</i>


- HS luyện viết các từ có chứa tiếng mà HS
hay viết sai do ảnh hởng của phát âm a
phng.


<i>c) Viết chính tả</i>


- GV nhắc t thế ngồi viết chính tả và chú ý
<i>cách viết các chữ số, tên riêng (51, Ly Sơn,</i>
<i>Quảng NgÃi, 35 năm,...)</i>



- HS lắng nghe.


- GV đọc thong thả, rõ ràng từng câu thơ
cho HS viết. Mỗi câu đọc không quá 2 lợt.


- HS lắng nghe và viết bài.
<i>d) Soát lỗi và chấm bài</i>


- Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi. - HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để sốt
lỗi, chữa bài.


- GV chÊm nhanh tõ 5 -7 bµi cđa HS vµ
nhËn xét bài viết của các em.


- C lp theo dừi, lắng nghe, tự đối chiếu
với SGK để sửa những lỗi sai.


<i><b>3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>
<i>Bµi tËp 2a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- Yêu cầu HS tự làm bài. GV dán 2 tờ phiếu
lên bảng, mời hai HS lên bảng làm bài (mỗi
HS làm một câu).


- HS làm bài vào vở. Hai HS làm bài vào
phiếu trên bảng.


- Sau khi HS làm bài xong, cho HS trao đổi
kết quả bài làm theo nhóm đơi.



- Hai HS ngồi cạnh nhau trao đổi kết quả
bài làm theo nhóm đơi.


- Gọi HS nhận xét, chữa lại bài của bạn trên
bảng (nếu sai) và chốt lại lời giải đúng.


- HS nhËn xÐt, chữa lại bài trên bảng cho
bạn (nếu sai).


<b>Tiếng</b>


<b>Vần</b>


<b>õm m</b> <b>õm</b>


<b>chính</b>


<b>âm cuối</b>


con 0 n


ra a


tiền iê n


tuyến u yê n


xa a



xôi ô i


yêu ê u


bầm â m


yêu yê u


nớc ơ c


cả a


ụi ụ i


mẹ e


hiền iê n


<i>Bài tập 2b</i>


- Yờu cu HS đọc thầm bài tập và trả lời
câu hỏi: Bài tập này u cầu chúng ta làm
gì?


- HS tr¶ lêi: Tìm những tiếng bắt vần với
nhau trong hai câu thơ trên.


- Gọi HS trả lời miệng câu hỏi: Những tiếng
nào bắt vần với nhau trong hai câu thơ?



- HS ln lợt đứng dậy trả lời. Cả lớp theo
dõi, nhận xét cho đến khi có câu trả lời
đúng: Những tiếng bắt vần với nhau là
<i>tiếng xôi và tiếng ụi. </i>


- GV hỏi thêm: Trong thơ lục bát các tiếng
thế nào thì bắt vần với nhau?


- Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu của dòng
sáu bắt vần với tiếng thứ sáu của dòng tám.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhËn xÐt giê häc. - HS l¾ng nghe.
- Dặn HS về nhà tập viết lại những lỗi hay


viết sai chính tả.


- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo
yêu cầu của GV.


Luyện từ và câu



<b>ôn tập về từ và cấu tạo từ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

2. Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ
đồng âm. Tìm đợc từ trái nghĩa với từ đã cho. Bớc đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ
trong văn bản.


<b>II. §å dïng d¹y - häc </b>



- Bảng phụ phục vụ cho Bài tập 1 viết sẵn một số nội dung nh sau:
1. Từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức.


<i><b> Từ đơn gồm một tiếng .</b></i>


<i> Tõ phøc gåm hai hay nhiỊu tiÕng.</i>
<i><b>2. Tõ phøc gåm hai lo¹i tõ ghÐp và từ láy.</b></i>


+ Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng phân loại cấu tạo tõ.


<i>Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất.</i>
<i>Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa</i>
của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.


<i>Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhng khác hẳn nhau về nghĩa.</i>
+ Bút dạ và 4-5 tờ giấy khổ to phô tô nội dung bảng tổng kết ở Bài tập 2.
- Một vài tờ phiếu viết sẵn 3 từ in đậm trong Bài tập 3.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cũ</b>


- Gọi HS làm lại Bài tập 1, Bài tập 3 tiết
Luyện từ và câu trớc.


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu cđa GV. ë díi líp HS lµm bµi vào


giấy nháp.


- GV nhận xét, cho điểm việc làm bài và
học bài ở nhà của HS.


- HS lắng nghe.
<b>B. Bài míi</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Hơm nay chúng ta tiếp tục ôn luyện,
củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ nh:
Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ
phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ
đồng âm và từ trái nghĩa.


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Hớng dẫn HS lun tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>


- Gọi một HS đọc tồn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- GV yêu cầu một số HS nhắc lại kiến thức
đã học ở lớp 4: Trong tiếng Việt có những
kiểu cấu tạo từ nh thế nào? Sau đó GV mở
bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ 1,2 cho


HS nhỡn bng c li.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát
bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

quả bài làm của nhóm.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài
làm trên lớp, trình bày kết quả bài làm
của nhóm.


- GV và HS nhận xét.
Đáp án


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<b>T n</b> <b>T lỏy</b> <b>T ghộp</b>


<i><b>Từ</b></i>
<i><b>trong</b></i>


<i><b>bài</b></i>


<i>Hai, bớc, đi,</i>
<i>trên, cát, ánh,</i>
<i>biển, xanh, bóng,</i>
<i>cha, dài, bóng,</i>
<i>con, tròn. </i>



<i>cha con, mặt trời, </i>
<i>chắc nịch.</i>


<i>rực rõ, lênh khênh.</i>


<i><b>Từ</b></i>
<i><b>ngoài</b></i>


<i><b>bài</b></i>


<i>nh, cõy,...</i> <i>trỏi t, hoa</i>
<i>hng,...</i>


<i>nhỏ nhắn, xinh xắn, ...</i>


<i>Bài tập 2</i>


- Yờu cu mt HS c toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dừi
c thm.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.GV phát bút
dạ, giấy khổ to, cho một vài HS làm bài.


- HS làm việc cá nhân làm bài vào vở
nháp, một vài HS làm bài lên giấy khổ
to.


- Yờu cầu HS trình bày kết quả. - HS lần lợt đứng dậy trình bày bài làm
của mình. Những HS làm bài trên giấy


khổ to dán kết quả bài làm trên bảng
lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét.


- GV nhận xét sau cùng, chốt li li gii
ỳng.


- HS lắng nghe.
Đáp án:


<i>a) đánh trong các từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa.</i>
<i>b) trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau.</i>


<i>c) đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành, xôi đậu là những từ đồng âm</i>
với nhau.


<i> GV lu ý: từ đậu trong chim đậu trên cành với đậu trong thi đậu có thể có mối liên</i>
hệ với nhau nhng do nghĩa khác quá xa nhau nên các từ điển coi chúng là từ đồng
âm.


<i>Bµi tËp 3</i>


- Yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc tồn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- Yªu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát
bút dạ, giấy khổ to, cho các nhóm làm bài.


- HS cỏc nhúm tra từ điển, trao đổi, cử
một th kí viết nhanh lờn giy kt qu bi
lm ca nhúm.



- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài
làm trên lớp, trình bày kết quả bài làm
của nhóm.


- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
ý kiÕn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Gỵi ý :


a) Tìm từ đồng nghĩa:


<i>+ Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma</i>
<i>lanh. khôn lỏi, khôn ngoan,...</i>


<i>+ Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đa,...</i>
<i>+ Các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm,...</i>


<i>b) - Không thể thay từ tinh ranh bằng tinh nghịch vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa</i>
<i>nghịch nhiều hơn, không thể hiện rõ sự khôn ranh. Ngợc lại, cũng không thể thay</i>
<i>tinh ranh bằng tinh khôn hoặc khơn ngoan vì tinh khơn và khôn ngoan nghiêng về</i>
nghĩa khôn nhiều hơn, không thể hiện rõ sự nghịch ngợm. Các từ đồng nghĩa còn lại
cũng khơng dùng đợc vì chúng thể hiện ý chê (khôn mà không ngoan).


<i>- Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã. Không</i>
<i>thể thay dâng bằng tặng, biếu: các từ này tuy cũng thể hiện sự trân trọng nhng không</i>
<i>phù hợp vì khơng ai dùng chính bản thân mình để tặng biếu. Các từ nộp, cho thiếu sự</i>
<i>trân trọng. Từ hiến không thanh nhã nh dâng.</i>


<i>- Dùng từ êm dềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể , vừa diễn</i>


<i>ra cảm giác dễ chịu về tinh thần của con ngời. Trong khi đó, từ êm ái, êm dịu chỉ nói</i>
<i>về cảm giác dễ chịu của cơ thể, từ êm ả chỉ nói về sự yên tĩnh của cảnh vật, còn êm</i>
<i>ấm (vừa êm, vừa ấm) nghiêng về diễn tả sự yên ổn trong cuộc sống gia đình hay tập</i>
<i>thể nhiều hơn.</i>


<i>Bµi tËp 4</i>


- u cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc ton bi, c lp theo dừi
c thm.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.GV phát bút
dạ, giấy khổ to, cho một vài HS làm bài.


- HS làm việc cá nhân làm bài vào vở
nháp, một vài HS làm bài lên giÊy khỉ
to.


- u cầu HS trình bày kết quả. - HS lần lợt đứng dậy trình bày bài làm
của mình. Những HS làm bài trên giấy
khổ to dán kết quả bài làm trên bảng
lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét.


- GV nhận xét sau cùng, chốt lại lời giải
<i><b>đúng: Có mới nới cũ. / Xấu gỗ, tốt nớc</b></i>
<i><b>sơn. / Mạnh dùng sức, yếu dùng mu.</b></i>


- HS lắng nghe.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>



- GV nhËn xÐt giê häc. - HS l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

KĨ chun



<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. RÌn kĩ năng nói:</b>


- Bit k t nhiờn, rừ rng, rnh mạch bằng lời của mình một câu chuyện đã
nghe, đã đọc có nội dung nói về những ngời biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui,
hạnh phúc cho ngời khác, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


<b>2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của</b>
bạn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Mt s sỏch, truyện, bài báo viết về những ngời biết sống đẹp, biết mang lại
niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác.


- Dàn ý kể chuyện và tiêu chí đánh giá đợc ghi sẵn trên bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Yêu cầu một đến hai HS lên kể lại chuyện
nói về một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia


đình và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của GV, cả lớp theo dõi và nhận
xét.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

cũng chính là hạnh phúc của con ngời.
<i>Hôm nay, vẫn tiếp tục chủ điểm Vì hạnh</i>
<i>phúc con ngời, các em hãy tự kể một câu</i>
chuyện đã nghe, đã đọc nói về những con
ngời biết sống đẹp, biết mang lại nim vui,
hnh phỳc cho ngi khỏc.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vµo vë.
<i><b>2. Híng dÉn HS kĨ chun</b></i>


<i>a) Tìm hiểu đề bài</i>


- GV gọi HS đọc đầu bài GV đã viết sẵn
trên bảng.


- Một HS đọc to đề bài, cả lớp đọc
thầm.



<i> Hãy kể một câu chuyện em đã đ ợc </i>
<i>nghe hoặc đ ợc đọc về những ngời biết</i>
<i>sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh</i>
<i>phúc cho ngời khác.</i>


- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch
chân dới từ ngữ (nh trên).


- HS theo dõi, lắng nghe.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau gợi ý trong


SGK.


- Hai HS đọc nối tiếp các gợi ý của đề
bài. Cả lớp đọc thầm theo dõi trong
SGK.


- Hãy nêu vắn tắt các gợi ý trong bài. - Các gợi ý, gợi ý lựa chọn tìm các câu
chuyện, tìm chuyện ở đâu và yêu cầu
trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu
chuyện.


- GV nói: Các em có thể kể những câu
chuyện trong chơng trình các em đã đợc
học nói về những ngời biết sống đẹp, biết
mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời
khác. Nhng nếu các em kể đợc những câu
chuyện ngoài SGK sẽ đợc cộng thêm điểm.


- HS l¾ng nghe.



- GV gọi HS giới thiệu truyện mình định
kể, yêu cầu cần nói rõ: đó là chuyện nói về
ai? Ngời đó đã biết sống đẹp, biết mang lại
niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác nh thế
nào? Em biết chuyện đó là do ai kể hoặc
đọc đợc ở đâu?


- HS nối tiếp nhau phát biểu theo yêu
cầu, định hớng của GV.


- GV nhận xét, điều chỉnh nếu HS chọn
truyện không đúng yêu cầu.


- HS nghe, sửa chữa bằng cách nêu tên
câu chuyện khác (nếu cha chọn ỳng
truyn).


- GV đa ra bảng phụ ghi vắn tắt dàn ý của
bài kể chuyện lên bảng:


+ Gii thiu câu chuyện (đọc ở đâu hoặc
nghe ai kể, tên câu chuyện là gì, câu
chuyện nói về ai, về việc gì,..).


+ Kể diễn biến câu chuyện, tập trung vào
những tình tiết, hành động của nhân vật
trong truyện; chú ý nhấn mạnh những chi
tiết thể hiện ngời đó là ngời biết sống đẹp,



</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

biÕt mang l¹i niỊm vui, h¹nh phóc cho con
ngêi.


+ Nêu cảm nghĩ của em về ngời đó.
- Gọi một HS đọc to dàn ý.


- Một HS nhìn dàn ý trên bảng đọc.
<i>b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội</i>


<i>dung ý nghÜa c©u chun</i>


- GV lu ý HS kể thật tự nhiên bằng giọng
kể chuyện của mình, nhìn vào các bạn đang
nghe mình kể, những truyện dài các em chỉ
cần kể vắn tắt để giành thời gian cho bạn
khác kể.


- HS nghe vµ thùc hiện theo yêu cầu
của GV.


- GV viờn u cầu HS kể chuyện theo nhóm
đơi.


- HS thực hiện yêu cầu của GV theo
tr×nh tù sau:


+ Lập dàn ý câu chuyện ra giấy nháp.
+ Từng cặp HS kể chuyện cho nhau
nghe, sau khi kể xong trao đổi với bạn
về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


- GV gọi những HS xung phong thi kể


chuyện trớc lớp nêu tên những câu chuyện
mà các em định kể.


- HS tham gia thi kể chuyện lần lợt nêu
tên câu chuyện mình định kể để lớp
ghi nhớ khi bình chọn.


- GV viết tên HS tham gia thi kể và tên câu
chuyện để cả lớp nhớ tên các bạn và câu
chuyện của các bạn.


- HS quan s¸t.


- GV gọi HS kể chuyện. - HS kể các câu chuyện mà các em đã
nghe, đã đọc có nội dung nói về một
ngời nào đó biết sống đẹp, biết mang
lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác.
- GV hớng dẫn HS đối thoại giữa ngời kể và


ngêi nghe.


- Mỗi HS kể chuyện xong cùng các bạn
đối thoại một hai câu hỏi về nhân vật, chi
tiết, ý nghĩa câu chuyện. Chẳng hạn:
+ Câu chuyện đó giúp chúng ta hiểu
đ-ợc điều gì?


+ Qua câu chuyện đó chúng ta học tập


ai, học tập đợc điều gì?


+ Câu chuyện đó muốn nói vi chỳng
ta iu gỡ?


+...
- Sau khi HS lần lợt kể xong GV tæ chøc


cho HS nhËn xÐt.


- Cả lớp chăm chú nghe bạn kể để
đánh giá lời kể của bạn theo 3 tiêu chí:
+ Nội dung câu chuyện (có hay, có mới
khơng?)


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

+ Khả năng hiểu truyện của ngời kể.
- GV yêu cầu HS nhận xét tìm ra bạn có câu


chuyn hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn
nhất và bạn đặt những câu hỏi thú vị nhất,
truyên dng trc lp.


- Cả lớp nhận xét, bình chọn các bạn
theo hớng dẫn của GV và tuyên dơng
các bạn trớc lớp.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.
- Dặn HS vỊ nhµ kể lại câu chuyện của



mình cho ngời thân nghe.


- HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu
cầu của GV.


Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009


Tp c



<b>Ca dao v lao ng sn xut</b>
<b>I. Mc tiờu</b>


1. Đọc thành tiếng


- c ỳng cỏc tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm
<i>địa phơng. Đọc ngắt nghỉ đúng nhịp của thể loại ca dao.</i>


- Biết đọc diễn cảm với giọng tâm tình nhẹ nhàng.
2. Đọc hiểu


<i>- HiĨu các từ ngữ trong bài.</i>


- Hiu c ni dung, ý nghĩa bài đọc: Lao động vất vả của ngời nông dân trên
đồng ruộng đã mang lại ấm no, hạnh phúc cho mi ngi.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


<i>- Gọi HS đọc bài tập đọc Ngu Công xã</i>
<i>Trịnh Tờng sau đó trả lời câu hỏi về nội</i>
dung.


- Nhận xét và cho điểm HS.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<b>B. Dạy bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV đa ra tranh vẽ minh hoạ cho bài đọc
và hỏi HS : tranh vẽ cảnh gì?


- HS quan sát tranh và trả lời: Tranh vẽ
cảnh đi làm đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

họ chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài tập
<i>đọc Ca dao nói về lao động sản xuất. </i>


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<i>a) Luyện đọc đúng</i>



- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- GV hớng dẫn HS nhận biết các đoạn trong
bài.


- HS nhận biết các đoạn trong bài. Mỗi
đoạn là một bài ca dao. Có 3 bài ca dao.
- GV gọi ba HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn


cña bµi, GV chó ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS (nếu cã).


- Ba HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS
đọc một bài ca dao.


- GV có thể ghi bảng những từ ngữ HS hay
phát âm sai để luyện phát âm cho HS.


- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên
bảng lớp .


- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Ba HS đọc nối tiếp bài lần 2. Mỗi HS
đọc một on ca bi.


- GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em
cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải
nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà các
em không biết.



- HS cú th nờu cỏc t mà các em cha
hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để
giải nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải
nghĩa.


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 3. - Ba HS đọc nối tiếp bài lần 3. Mỗi HS
đọc một đoạn của bài.


- GV đọc mẫu tồn bài với giọng tình cảm
nhẹ nhàng.


- HS theo dõi giọng đọc của GV.
<i>b) Tìm hiểu bài</i>


- Yêu cầu HS đọc lớt toàn bài, trao đổi theo
nhóm đơi tìm những hình ảnh nói lên nỗi
vất vả, lo lắng của ngời nông dân trong sản
xuất?


- HS đọc thầm, trao đổi theo nhóm đơi
và trả lời:


+ Nỗi vất vả:Cày đồng buổi tra, mồ hôi
rơi nh ma ruộng cày. Bng bát cơm đầy
dẻo thơm một hạt đắng cay mn phần.
+ Sự lo lắng: Đi cấy cịn trơng nhiều bề:
Trông trời, trông đất, trông mây, trông
ma, trông nắng, trông ngày, trông đêm;
Trông cho chân cứng đã mềm; Trời yên
bể lặng mới yên tấm lòng.



- Những câu ca dao nào thể hiện tinh thần
lạc quan của ngời nông dân.


<i>- Công lênh chẳng quản lâu đâu / Ngày</i>


<i>nay nớc bạc ngày sau cơm vàng.</i>


- Yờu cu HS đọc lớt tồn bài, trao đổi theo
nhóm đơi trả lời câu hỏi 3 trong SGK.


- HS thùc hiÖn theo yêu cầu của GV và
trả lời:


+ Ni dung a: Khuyờn nông dân chăm
<i>chỉ cấy cày: Ai ơi đừng bỏ ruộng</i>
<i>hoang / Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy</i>
<i>nhiêu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

+ Nội dung c: Nhắc ngời ta nhớ ơn ngời
<i>làm ra hạt gạo: Ai ơi, bng bát cơm đầy /</i>
<i>Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần .</i>
<i>c) Luyện đọc diễn cảm</i>


- Gọi ba HS đọc nối tiếp diễn cảm từng
đoạn của bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, bạn
đọc.


- Ba HS đọc nối tiếp diễn cảm từng đoạn
của bài. Mỗi HS đọc một đoạn của bài.


- GV hớng dẫn HS nhận xét để tìm giọng


đọc, cách nhấn giọng (nh đã nói ở trên).


- HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của bài,
từng đoạn trong bài.


- GV đọc mẫu bài ca dao sau (có thể chọn
bài khác) để luyện đọc cho HS.


- HS lắng nghe và một vài HS luyện đọc
theo yêu cầu của GV.


<i> Cày đồng đang buổi ban tra</i>
<i> Mồ hôi thánh thót / nh m a ruộng cày</i>
<i> Ai ơi, b ng bát cơm đầy,</i>


<i> Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!</i>
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm đơi


toµn bµi.


- HS luyện đọc theo nhóm đơi tồn bài.
- Tổ chức thi các nhóm đọc trớc lớp. - Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm


tr-íc líp.
- GV nhận xét, cho điểm từng HS.


<i><b>3. Củng cố, dặn dß</b></i>



- Những bài ca dao trên nói về điều gì? - Lao động vất vả trên ruộng đồng của
ngời nông dân đã mang lại cuộc sống
ấm no, hạnh phúc cho mọi ngời.


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp
tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập
đọc tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009


Tập làm văn



<b>ụn tp v vit n</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể:
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.


- Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Nếu có điều kiện thì nên phơ-tơ mẫu đơn đủ cho số HS trong lớp để các em
luyện tập viết đơn theo mẫu.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>



- GV u cầu HS lên bảng đọc lại biên
bản về việc cụ ún trốn viện (tiết Tập làm
văn trớc) mà các em hoàn thiện ở nhà vào
vở.


- Một đến hai HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV. HS dới lớp theo
dõi, nhận xét.


- GV nhËn xét, cho điểm.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Cỏc em đã biết cách làm đơn từ qua một
số tiết học trớc. Tiết học hôm nay giúp
các em ôn luyện, củng cố lại những hiểu
biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn v
lm n.


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài vµ ghi vµo vë.
<i><b>2. Híng dÉn HS lun tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>


- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu yêu cầu
của bài tập..



- HS đọc thầm bài tập và trả lời: Bài tập
yêu cầu hoàn thành đơn xin học trung
học theo mẫu in sẵn.


- GV yêu cầu HS điền vào mẫu đơn đã phô
tô và phát cho HS. Nếu không có thì u
cầu HS nhìn vào mẫu đơn trong SGK để tự
viết đơn vào giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

- Gäi HS trình bày kết quả bài làm trớc
lớp.


- HS ln lợt đứng lên trình bày kết quả
bài làm.


<b> - GV híng dÉn HS nhËn xÐt.</b> - HS nhËn xÐt, gãp ý, bỉ sung cho b¹n.
- GV chÊm ®iĨm mét sè bµi, nhËn xÐt


chung về kĩ năng viết đơn của HS.
<i>Bài tập 2</i>


- Gọi một HS đọc to bài tập. - Một HS đọc to bài tập, cả lớp theo dõi
đọc thầm trong SGK.


- Yêu cầu HS điền vào mẫu đơn đã phô
tô và phát cho HS. Nếu khơng có thì u
cầu HS nhìn vào mẫu đơn trong SGK để
tự viết đơn vào giấy nháp. GV phát bút
dạ, giấy khổ to cho một số HS làm bài.



- HS lµm bµi vµo giÊy nháp, một số HS
làm bài vào giấy khổ to.


- Gọi HS trình bày kết quả. GV và cả lớp
nhận xÐt.


- HS lần lợt đứng dậy trình bày bài làm
của mình. Những HS làm bài trên giấy
khổ to dán kết quả bài làm trên bảng
lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét.


- GV chốt lại bằng cách lựa một bài HS
làm bài tốt nhất trên giấy khổ to đang dán
trên bảng lớp, hớng dẫn HS nhận xét, bổ
sung, xem nh là một mẫu để cả lớp tham
khảo.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Sau
khi nghe các bạn trình bày và đóng góp
ý kiến, mỗi HS tự sửa lại biên bản của
mình


<i><b>3. Cđng cè, dặn dò</b></i>


- GV nhận xÐt giê häc, tuyên dơng
những bạn học tập tích cực.


- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh li lỏ n



viết vào vở.


- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo
yêu cầu của GV.


Luyện từ và câu
<b> ôn tập về câu </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.


<i>2. Cng c kin thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) xác</i>
định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu.


<b>II. §å dïng d¹y - häc </b>


- Hai tê giÊy khỉ to viÕt sẵn các nội dung cần ghi nhớ sau đây:
<b>Các kiểu c©u</b>


<b>Chức năng</b> <b>Các từ đặc biệt</b> <b>Dấu câu</b>


<i><b>Câu hỏi</b></i> Dùng hi v iu
cha bit.


<i>ai, gì, nào, so, </i>
<i>không,...</i>


Dấu chÊm hái



<i><b>C©u kĨ</b></i>


Dùng để kể, tả, giới
thiệu hoặc bày tỏ ý
kiến, tâm t, tình cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i><b>C©u</b></i>
<i><b>khiÕn</b></i>


Dùng để nêu yêu cầu,
đề nghị, mong muốn.


<i>hãy, chớ, đừng; mời , </i>
<i>nhờ, yêu cầu, đề </i>
<i>nghị,..</i>


DÊu chÊm than, dÊu
chÊm


<i><b>Câu cảm</b></i> Dùng để bộc lộ cảm
xúc.


<i>«i, a, «i chao, trời, trời </i>
<i>ơi,...</i>


Dấu chấm than.
<b>Các kiểu câu kể</b>


<b>Kiểu câu </b> <b>Vị ngữ</b> <b>Chủ ngữ</b>



<i><b>Ai làm</b></i>
<i><b>gì?</b></i>


Trả lời câu hỏi Làm gì? Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì)?
<i><b>Ai thế</b></i>


<i><b>nào?</b></i>


Trả lời câu hỏi Thế nào? Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì)?
<i><b>Ai là gì?</b></i> Trả lời câu hỏi Là gì? Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con g×)?


- Giấy khổ to và bút dạ cho HS làm bài theo nhóm.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi HS lên bảng làm lại Bài tập 2 và Bài
tập 4 tiết Luyện từ và câu vừa học.


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- GV nhận xét, cho điểm việc làm bài và
học bài ở nhà của HS.


- HS lắng nghe.
<b>B. Bài mới</b>



<i><b>1. Giới thiệu bµi</b></i>


- Tiết ơn tập hôm nay sẽ giúp các em
củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu
cảm, câu khiến; củng cố kiến thức về các
<i>kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là</i>
<i>gì?) và xác định đúng các thành phần chủ</i>
ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu.


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Hớng dÉn HS lun tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>


- u cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc
thầm.


- GV hái:


+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận
ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?


+ Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra
câu kể bằng dấu hiệu gì?


+ Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận
ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?



+ Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận
ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?


- NhiỊu HS tr¶ lêi theo c©u hái cđa GV.


- GV nhận xét chốt lại, sau đó dán tờ
giấy to đã viết sẵn những nội dung cần
ghi nhớ yêu cầu HS đọc


- Một HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ. Cả
lớp theo dõi đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

bót d¹, giÊy khỉ to cho hai ba HS làm
bài.


làm bài vào giấy nháp.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Hai HS làm bài trên giấy khổ to dán kết
quả bài làm trên bảng lớp. HS dới lớp lần
l-ợt trình bày miệng kết quả bài làm của
mình.


- GV và cả lớp nhận xét, kết luận lời giải
đúng.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đáp án:


<b>Kiểu câu</b> <b>Câu có trong bài</b> <b>Dấu hiệu</b>



<i><b>Câu hỏi</b></i>


<i>- Nhng vì sao cô biết cháu</i>
<i>cóp bài của bạn ạ?</i>


<i>- Nhng cũng có thể là bạn</i>
<i>cháu cóp bài cđa ch¸u?</i>


- Câu dùng để hỏi điều cha biết. Cuối cõu cú
du chm hi.


<i><b>Câu kể</b></i>


<i>- Cô giáo phàn nàn với mẹ</i>
<i>của một học sinh:</i>


<i>- Cháu nhà chị hôm nay</i>
<i>cóp bài kiểm tra của bạn.</i>
<i>- Tha chị, bài của cháu và</i>
<i>bạn ngồi cạnh cháu có</i>
<i>những lỗi giống hệt nhau.</i>
<i>- Bà mẹ thắc mắc.</i>


<i>- Bạn cháu trả lời:</i>
<i>- Em không biết.</i>
<i>- Còn cháu thì viÕt:</i>
<i>- Em cịng kh«ng biÕt.</i>


- Câu dùng để kể sự việc. Cuối câu có dấu
chấm hoặc dấu hai chấm.



<i><b>Câu cảm</b></i> <i>- Thế thì đáng buồn q!</i>
<i>- Khơng đâu!</i>


- C©u béc lộ cảm xúc. Trong câu có các từ
<i>quá, đâu. Cuối c©u cã dÊu chÊm than.</i>


<i><b>C©u</b></i>
<i><b>khiÕn</b></i>


<i>- Em hãy cho biết đại từ là</i>
<i>gì.</i>


- Câu nêu yêu cầu, đề nghị. Trong câu có từ
hãy.


<i>Bµi tËp 2</i>


- u cầu một HS đọc tồn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dừi c
thm.


- GV hỏi: HÃy kể tên các kiểu câu kĨ mµ
em biÕt?


- HS trả lời theo u cầu của GV.
- GV dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn


những nội dung cần ghi nhớ về ba kiểu
câu, yêu cầu HS đọc.



- Một HS đọc to, cả lớp theo dõi đọc thầm.


- GV yêu cầu HS đọc thầm mẩu chuyện,
suy nghĩ làm việc cá nhân, sau khi làm
bài xong, trao đổi kết quả bài làm với bạn
bên cạnh.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Sau
khi làm bài xong các em đổi bài theo
nhóm đơi để trao đổi với nhau kết quả bài
làm của mình.


- GV gọi HS trình bày kết quả, bài làm
của mình, các em khác nhận xét bài của
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

Đáp án:


<i><b>Ai làm gì?</b></i>


<i>- Cỏch õy khụng lõu, (trng ngữ) / lãnh đạo Hội đồng thành phố </i>
<i>Not-ting-ghêm ở nớc Anh (chủ ngữ)/ đã quyết định phạt tiền các cơng chức</i>
<i>nói hoặc viết tiếng Anh khơng đúng chuẩn (vị ngữ).</i>


<i>- Ông chủ tịch Hội đồng thành phố (chủ ngữ) / tun bố sẽ khơng kí bất</i>
<i>cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả (vị ngữ).</i>


<i><b>Ai thÕ nµo?</b></i>


<i>- Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi (trạng ngữ) / công chức (chủ</i>


<i>ngữ) / sẽ bị phạt 1 bảng.</i>


<i>- Số công chức thành phố (ch ng) / khỏ ụng (v ng).. </i>


<i><b>Ai là gì?</b></i> <i>- Đây (chủ ngữ) / là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng<sub>của tiếng Anh (vị ngữ).</sub></i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà làm lại Bài tập 2 vào


vở .


- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo
yêu cầu của GV.


Tập làm văn


<b>trả bài văn tả ngời</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Hiu c nhn xột chung của cô giáo (thầy giáo) về kết quả viết bài văn tả
ng-ời của lớp để liên hệ với bài làm của mình.


2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài,
cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả. Biết tự chữa những lỗi thầy (cô) yêu cầu chữa
trong bài viết của mình.


3. Nhận thức đợc cái hay của bài đợc thầy (cô) khen, biết vận dụng tự viết lại
một đoạn văn (hoặc cả bài) cho hay hơn .



<b>II. §å dïng d¹y - häc </b>


- Bảng phụ ghi trớc một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý…
trong bài làm của HS cần chữa chung trớc lớp.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động</b>


<b>häc</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi </b></i>


- Tiết Tập làm văn hôm trớc các em đã
đ-ợc viết bài tập làm văn tả ngời. Tiết học
hôm nay chúng ta sẽ cùng trao đổi với
nhau về bài viết của các em để các em
sửa chữa, rút kinh nghiệm để những bi


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

viết sau ngày một hay hơn.


<i><b>2. Nhn xét chung bài làm của HS </b></i>
- Yêu cầu một HS đọc lại các đề bài đã
- GV gọi lần lợt HS nêu yêu cầu của
- GV nhận xét chung.


- HS đọc các đề bài trong SGK.
- HS nêu yêu cầu của bi.


<i>* Ưu điểm:</i>



+ HS hiu , vit ỳng yờu cầu của đề
thế nào?


+ Bố cục của bài văn.
+ Din t cõu, ý.


+ Thể hiện sự sáng tạo khi miêu tả.
+ Chính tả, hình thức trình bày bài.


* GV nêu tên những HS viết bài đúng
yêu cầu, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự
liên kết giữa các phần, mở bài, kết bài
<i>* Khuyết điểm </i>


GV nêu sơ bộ về các lỗi điển hình về bố
cục, lỗi về ý, về dùng từ, đặt câu, cách
trình bày bài, lỗi chính t, ...


<i><b>ớng dẫn HS chữa bài </b></i>


<i>a) Cha một số lỗi sai điển hình trớc</i>
GV đọc những bài văn cha đúng hoặc
lệch thể loại (nếu có) cho HS nghe hỏi HS
xem bài văn tả ngời đó đã đúng yêu cầu đề
- GV nêu một số tồn tại về bố cục và
thông báo cách đánh lỗi về bố cục ( ký
hiệu chữ V vào chỗ thiếu bố cục và ghi rõ
bên lề vở).


- GV đọc một bài viết mắc lỗi về bố cục


(chuẩn bị trớc từ chính bài sai của HS)
cho HS tìm hiểu xem bạn mắc sai lỗi bố


thế nào?


- HS nêu ý kiến của các em.


- HS kiểm tra trong bài của mình để xem
bài của mình có mắc lỗi về bố cục khơng.
- HS nhận xét sai ở chỗ nào và đề xuất cách
sửa chữa.


- GV nhận xét về lỗi diễn đạt cha chính
ợc GV khuyên trịn các từ đó trong
a ra bảng phụ có chép sẵn một
vài lỗi về sử dụng từ để cho HS phát
hiện và sửa lại.


- HS më vë xem m×nh cã mắc lỗi này
không.


- HS đọc bảng phụ ghi sẵn lỗi sai, xác định
lỗi sai và phát biểu tham gia sửa lỗi.


- GV chữa về lỗi câu sai, đoạn diễn đạt
lặp lại, cách phát triển ý cha lơ gích...
GV thơng báo kí hiệu đánh lỗi những


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

ợc gạch dới chân một gạch dài.
Những đoạn diễn đạt bị lẫn, lặp lại đợc


gạch sổ thẳng bên lề vở.


a ra bảng phụ ghi một vài lỗi đã
chuẩn bị sẵn ghi vào bảng phụ để HS


theo dõi và sửa . - HS đọc bảng phụ ghi sẵn lỗi sai. Xác
định lỗi sai đó là lỗi gì? Phát biểu tham gia
sửa lỗi.


- GV nhận xét một số lỗi sai chính tả đợc
GV chữa thẳng vào trong vở.


- HS quan sát vở tìm lỗi sai chính tả và viết
lại các từ sai ú ra l.


<i>b) Cho HS tự chữa lỗi sai trong vở</i>


- GV yêu cầu c¸c em tù sửa lỗi của
mình. GV gióp HS yÕu nhËn ra lỗi và
biết cách sửa.


- Yờu cu HS đổi bài trong nhóm, kiểm
tra bạn sửa lỗi.


đến từng nhóm, kiểm tra, giúp đỡ
HS sửa đúng lỗi trong bài.


- HS xem lại bài của mình , đọc kỹ lời phê
của GV, tự sửa lỗi bài của mình.



- Hai HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra,
sửa li cho nhau.


<i><b>ớng dẫn HS học tập những đoạn</b></i>
<i><b>văn, bài văn hay</b></i>


- GV gi HS (nhng bài này qua việc
ợc GV ghi rõ trong giáo án) đọc
một đoạn văn hoặc bài làm tốt của mình.
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm để
tìm ra cái hay của on vn hoc bi vn


ợc thầy (cô) giáo giới thiệu.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- HS trao đổi trong nhóm để tìm ra cái hay
của đoạn văn, bài văn về:


+ Bè cơc, ý.


+ Diễn đạt có hình ảnh.
+ Dựng t, cõu ...


- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.
<i><b>5. Yêu cầu HS chọn viết lại một đoạn</b></i>


<i><b>trong bài làm của mình</b></i>


- GV: Yờu cu HS chọn một đoạn văn


để viết lại vào vở.


- GV đọc so sánh hai đoạn văn (đoạn cũ
và đoạn mới viết lại) của một vài HS.


- HS lµm việc cá nhân tự chọn đoạn văn
<i>viết lại. Ví dụ:</i>


+ on cú nhiu li sai, vit lại đúng chính
tả.


+ Đoạn viết sai câu, diễn đạt lủng lủng viết
lại cho trong sáng.


+ Đoạn viết sơ sài, viết lại cho sinh động.
+ Mở bài trực tiếp viết lại mở bài gián tiếp.
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm để lần sau
viết tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

- GV nhận xét tiết học và yêu cầu một
số HS viết cha đạt về viết lại.


- HS l¾ng nghe về nhà thực hiện theo yêu
cầu của GV.


<b>Tuần 18</b>

<b> </b>

Thø hai ngµy 21 tháng 12 năm 2009

<b> </b>



<b> </b>

<b>Ôn tập cuối học kì I</b>



Trong tuần ôn tập này, 6 tiết đầu danh cho ôn tập và kiểm tra miệng, 2 tiết ci


dµnh cho kiĨm tra viÕt.


Mỗi tiết ơn tập - kiểm tra miệng đều có hai phần; kiểm tra kĩ năng đọc, học
thuộc lịng của HS và ơn tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn. Trong mỗi
tiết, GV cần lấy điểm kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng của khoảng
1/5 số HS trong lớp.



<b>---TiÕt 1</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc
hiểu (HS trả lời đợc 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).


Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã đợc học
<i>từ học kì I của sách Tiếng Việt 5, tập một (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/</i>
phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện
đúng nội dung văn bản nghệ thuật).


<i>2. Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh.</i>
3. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh họa cho nhận
xét đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 sách
<i>Tiếng Việt 5, tập một để HS bắt thăm.</i>


- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở Bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Các tiết tiếng Việt tuần này sẽ giúp các
em ôn tập và kiểm tra những kiến thức và kĩ
năng đã học. Giờ học hôm nay, chúng ta sẽ
kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc
lòng, lập bảng thống kê các bài thơ đã học
<i>trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh, nhận xét</i>
<i>về nhân vật trong bài tập đọc Ngời gác rừng</i>
<i>tí hon và nêu dẫn chứng minh họa cho nhận</i>
xét đó.


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.
<i><b>2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng</b></i>


- Yêu cầu kiểm tra 1/4 số HS trong lớp. GV
đa ra các phiếu ghi nội dung yêu cầu kiểm
tra và nói: Trên đây là các phiếu ghi nội
dung yêu cầu kiểm tra về các bài tập đọc và
học thuộc lòng đã học. Mỗi em sẽ đọc trong
SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả
bài theo yêu cầu trong phiếu và trả lời 1 câu
hỏi về đoạn (hoặc bài) vừa đọc.


- Gọi HS lên bốc thăm. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. Sau
khi bốc thăm, HS xem lại bài khoảng 1


-2 phút để chuẩn bị.


- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi về
đoạn, bài vừa đọc.


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi ghi trong
phiếu.


- GV nhËn xÐt vµ cho điểm từng HS. - HS lắng nghe.
<i><b>3. Hớng dẫn lµm bµi tËp</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>


- Gọi một HS đọc tồn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dừi
c thm.


- GV hỏi giúp HS nắm vững yêu cầu cđa
bµi tËp:


- HS trả lời:
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo ni


dung nh thế nào?


+ Thống kê theo 3 mặt: Tên bài - Tác
giả - Thể loại.


+ Nh vậy bảng thống kê gồm mấy cột dọc? + Bảng thống kê gồm ít nhất 3 cột dọc:
Tên bài - Tác giả - Thể loại. Có thể có
thêm cột thứ tự.



+ Bng thống kê có mấy dịng ngang? + Có bao nhiêu bài tập đọc trong chủ
<i>điểm Giữ lấy màu xanh thì có bấy nhiêu</i>
dịng ngang.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát
bút dạ, giấy khổ to, cho các nhóm làm bài.


- HS cỏc nhúm trao i, tho lun lm
bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

làm trên lớp, trình bày kết quả bài làm
của nhóm.


- GV v cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua
xem nhóm làm nhanh v ỳng nht.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV chốt lại bằng cách lựa một bài HS lµm


bài tốt nhất trên giấy khổ to đang dán trên
bảng lớp, hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung,
chốt lại ỏp ỏn ỳng.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<b> Đáp án: Giữ lấy màu xanh</b>


<b>TT</b> <b>Tên bài</b> <b>Tác giả</b> <b>ThĨ lo¹i</b>



1 <i>Chun mét khu vờn</i>


<i>nhỏ.</i> Vân Long


văn


2 <i>Tiếng vọng</i> Nguyễn Quang


Thiều


thơ


3 <i>Mùa thảo quả</i> Ma Văn Kháng văn


4 <i>Hành trình của bầy</i>


<i>ong</i> Nguyễn Đức Mậu


thơ
5 <i>Ngời gác rừng tí hon</i> Nguyễn Thị Cẩm


Châu


văn


6 <i>Trồng rừng ngập mặn</i> Phan Nguyên Hồng văn


<i>Bài tập 2</i>


- Gi mt HS c to bài tập. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi


đọc thầm.


- Yêu cầu HS đứng dậy lần lợt nêu nhận xét
<i>của mình về ngời bạn nhỏ nh bạn cùng lớp</i>
với mình.


- HS đứng dậy lần lợt trả li:


+ Bạn của em là ngời thông minh, dũng
cảm.


+ Bạn ấy là ngời rất yêu rừng.
+ Bạn ấy là ngời trung thùc.
+....


- H·y t×m c¸c dÉn chøng minh häa cho
nhËn xÐt cđa em vµ kể lại cho cả lớp cùng
nghe.


- HS lm vic độc lập, gạch dàn ý vào vở
nháp.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - HS lần lợt đứng dy trỡnh by bi lm
ca mỡnh.


- GV và cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe và nhận xét bài của bạn.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhn xột tiết học, biểu dơng những HS
học tốt, dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc


để kiểm tra trong tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>TiÕt 2</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lòng.


<i>2. Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con ngời.</i>
3. Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ đợc hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiu vit tờn tng bi tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 sách
Tiếng Việt 5, tập một để HS bắt thăm.


- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng thống kê để HS làm BT2.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục kiểm
tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lịng. Sau
đó, các em luyện lập bảng thống kê các bài
<i>tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con</i>
<i>ngời và trình bày các câu thơ (có trong chủ</i>
điểm này) mà các em thích và nói rõ vì sao
em thích?



- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.
<i><b>2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng</b></i>


Kiểm tra 1/5 số HS trong lớp. Quy trình
thực hiện nh đã giới thiệu ở tiết 1.


<i><b>3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>
<i>Bµi tËp 2</i>


- Cách thực hiện tơng tự Bài tập 2, tiết 1.
<b>Đáp án: Vì hạnh phúc con ngời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

1 <i>Chuỗi ngọc lam</i> Phun-tơn O-xlơ văn


2 <i>Hạt gạo làng ta</i> Trần Đăng Khoa thơ


3 <i>Buụn Ch Lênh đón cơ giáo</i> Hà Đình Cẩn văn


4 <i>VỊ ngôi nhà đang xây</i> Đồng Xuân Lan thơ


5 <i>Thầy thuốc nh mẹ hiền</i> Trần Phơng Hạnh văn


6 <i>Thầy cúng đi bệnh viện</i> Nguyễn Lăng văn


<i>Bài tập 3</i>


- Gi mt HS đọc to bài tập. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi


đọc thầm.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - HS lần lợt trình bày cái hay của những
câu thơ mình thích để các bạn hiểu và
tán thởng sự lựa chọn của mình.


- GV vµ c¶ líp nhËn xÐt. - HS nhËn xÐt theo híng dÉn cđa GV,
bình chọn ra ngời phát biểu ý kiến hay
nhất, giàu sức thuyết phục nhất.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS
học tốt, dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
để kiểm tra trong tit sau.


- HS lắng nghe, về nhà thực hiện theo
yêu cầu của GV.


Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009

<b>Ôn tập: Tiết 3</b>



<b> I. Mơc tiªu</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lòng.
2. Lập đợc bảng tng kt vn t v mụi trng.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (nh tiết 1).



- Bút dạ và giấy khổ to để HS các nhóm lập bảng tổng kết vốn từ về môi trờng.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lòng.
Sau đó, các em luyện lập bảng tổng kết
vốn từ về môi trờng.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.
<i><b>2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lịng</b></i>


- KiĨm tra 1/5 sè HS trong líp. Quy tr×nh
thùc hiƯn nh giíi thiƯu ë tiÕt 1.


<i><b>3. Híng dẫn làm bài tập</b></i>
<i>Bài tập 2</i>


- GV dạy theo quy trình tơng tự Bài tập 2,
tiết 1: Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
<i>tập; giải thích rõ thêm các tõ sinh qun,</i>
<i>khÝ qun. Tỉ chøc cho HS lµm việc theo</i>
nhóm và trình bày kết quả.


- Vớ d v lời giải (HS khơng cần phải tìm
đợc nhiều từ nh bảng thống kê dới đây):



- HS lµm bµi theo híng dÉn cđa GV.


<b>Tỉng kÕt vèn tõ vỊ m«i trêng</b>
<b>Sinh qun</b>


(mơi trờng động, thực vật)


<b>Thủ qun</b>
(m«i trêng


n-íc)


<b>KhÝ qun</b>
(m«i trêng kh«ng khí)


<b>Các sự</b>
<b>vật</b>
<b>trong</b>


<b>môi</b>
<b>trờng</b>


rừng; con ngời; thú (hổ, báo, cáo,
chồn, khỉ, vợn, hơu, nai, rắn,
thằn lằn, dê, bò, ngựa, lợn, gà,
vịt, ngan, ngỗng,...); chim (có,
vạc, bồ nông, sếu,...); cây lâu
năm (lim, đinh, gụ, thông,...);
cây ăn quả (cam, quýt, nhÃn,...);
cây rau (rau muống, cải cúc, bÝ


®ao,...); cá,...


sơng, suối, ao,
hồ, biển, đại
dơng, khe,
thác, kênh,
m-ơng, ngịi,
rạch, lạch,...


bÇu trêi, vị trơ, mây,
khôn khí, âm thanh, ánh
sáng, khí hậu,...


<b>Nhng</b>
<b>hnh</b>
<b>ng</b>
<b>bo v</b>
<b>mụi</b>
<b>trng</b>


trng cõy gõy từng; phủ xanh đồi
trọc; chống đốt nơng; trồng rừng
ngập mặn; chống đánh bắt cá
bằng mìn, bằng điện; chống săn
bắn thú rừng; chống buụn bỏn
ng vt hoang dó,...


giữ sạch nguồn
nớc; xây dựng
nhà máy nớc;


lọc nớc thải
công


nghiệp,...


lọc khói công nghiệp; xử
lí rác thải; chống ô nhiễm
bầu không khí,..


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những
HS học tốt, dặn HS về nhà tiếp tục luyện
đọc để kiểm tra trong tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>TiÕt 4</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộclòng.
<i>2. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 sách
<i>Tiếng Việt 5, tập một để HS bắt thăm.</i>


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Giờ học hơm nay chúng ta tiếp tục kiểm
tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lịng. Sau
<i>đó các em sẽ nghe, viết chính tả bài Chợ</i>
<i>Ta-sken. </i>


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.
<i><b>2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng</b></i>


- KiĨm tra 1/5 sè HS trong líp. C¸ch thùc
hiƯn nh tiÕt 1.


<i><b>3. ViÕt chÝnh t¶</b></i>


- GV đọc tồn bài chính tả trong SGK một
lợt. Hỏi HS: Đoạn văn vừa đọc nói về điều
gì?


- Đoạn văn nói về vẻ đẹp của những
<i>ng-ời đi chợ ở Ta-sken</i>


- Tìm những danh từ riêng trong bài và cho
biết cách viết danh từ riêng đó?


<i>- Trong bài có danh từ riêng Ta-sken, tên</i>
thủ đơ nớc U-dơ-bê-ki-stan. Khi viết tên
riêng này ta chỉ cần viết hoa chữ cái đầu


của bộ phận tạo thành tên đó, tiếng sau
đợc nối với tiếng trớc bằng gạch nối.
- GV đọc cho HS luyện viết các tiếng khó:


<i>xóng xÝnh, ch¶y dọc, chờn vờn,...</i>


- Hai HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết
vào giấy nháp.


- GV nhc nh t th học sinh ngồi viết rồi
đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong
câu cho HS viết, mỗi câu (bộ phận ngắn)
đọc 2 lần.


- HS nghe vµ viÕt bµi.


- GV đọc lại bài chính tả cho HS soát lỗi. - HS soát lại bài gạch dới chân những lỗi
viết sai.


- GV chấm chữa khoảng 4-5 bài trong khi
đó, từng cặp HS đổi vở sốt lỗi nhau


- HS đổi vở, đối chiếu với SGK và tự sửa
những chữ viết sai bằng chì bên lề trang
vở.


- GV nªu nhËn xÐt chung vÒ: chữ viết,
những lỗi HS hay mắc trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS


học tốt, dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
để kiểm tra trong tiết sau.


- HS lắng nghe, về nhà thực hiện theo
yêu cầu của GV.


Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009

<b>Ôn tập: Tiết 5</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố kĩ năng viết th: biết viết một lá th gửi ngời thân ở xa kể lại kết quả
học tập của em.


<b>II. Đồ dùng dạy - häc </b>
- GiÊy viÕt th.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bài</b></i>


- Hôm nay các em ôn luyện lại cách viết một
lá th.


- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên b¶ng.


<i><b>2. Híng dÉn HS lun tËp</b></i>



- GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề kiểm tra yêu
cầu HS đọc bài.


- HS đọc đề bài:


<i> H·y viÕt th gưi mét ng êi th©n đang</i>
<i>ở xa kể lại kết quả học tập, rèn lun</i>
<i>cđa em trong häc k× I.</i>


- GV hái:


+ Những đề văn này thuộc thể loại văn gì?


- HS tr¶ lời:


+ Thuộc thể loại văn viết th.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

+ Viết về điều gì?


GV va nghe HS trả lời, vừa kết hợp gạch
<i>chân từ quan trng trong (nh trờn).</i>


+ Kể lại kết quả học tËp, rÌn lun cđa
em trong häc k× I.


- u cầu một HS đọc to phần gợi ý. - Một HS đọc to phần gợi ý trong bài, cả
lớp đọc thầm.


- GV nhắc HS: dựa vào gợi ý để làm bài, cần


viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố
gắng của em trong học kì 1 vừa qua và thể
hiện đợc tình cảm với ngi thõn.


- GV yêu cầu HS làm bài. - HS lµm bµi.


- Gọi HS trình bày kết quả. - HS lần lợt nối tiếp nhau đọc lá th đã
viết.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn ngời viết
th hay nhất.


- HS nhận xét và bình chọn ra ngời viết
th hay nhất.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều


nghĩa (nghĩa gốc và nghĩa chuyển) trong SGK.


- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo
yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>I. Mơc tiªu</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lịng.
2. Ơn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a, b, c, d của Bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Tiết học hơm nay chúng ta tiếp tục kiểm
tra lấy điểm Tập đọc và ôn luyện tổng hợp
chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.
<i><b>2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng</b></i>


-KiĨm tra 1/5 sè HS trong líp. C¸ch thùc
hiƯn nh tiÕt 1.


<i><b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp</b></i>
<i>Bµi tËp 2</i>


- Gọi một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bi, c lp theo dừi
c thm.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS làm việc cá nhân làm bài vào vở
nháp.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả theo từng


câu hỏi, nh sau:


- HS trình bày miệng kết quả bài làm
của mình, cả lớp theo dõi bổ sung cho
đến khi có câu trả lời đúng, nhu sau:
+ Tìm từ trong bài thơ đồng nghĩa với t


biên cơng?


+ Biờn gii.
<i>+ Trong kh th 1, cỏc t đầu và ngọn đợc</i>


dïng víi nghÜa gèc hay nghÜa chuyển?


<i>+ Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn </i>
đ-ợc dùng với nghĩa chuyển.


+ Cú những đại từ xng hô nào đợc dùng
trong bài thơ?


+ Những đại từ xng hô đợc dùng trong
<i>bài thơ là: em và ta.</i>


- Yêu cầu nhiều HS đứng dậy lần lợt đọc
<i>câu văn miêu tả hình ảnh Lúa lợn bậc thang</i>
<i>mây mà các em vừa viết. GV chú ý sửa lỗi</i>
ngữ pháp hoặc cách dùng từ cho từng HS
(nếu có).


- HS nối tiếp nhau lần lợt đứng dậy đọc


câu văn của mình.


- Gäi HS nhËn xÐt lựa chọn ra bạn viết câu
văn hay, tuyên dơng trớc lớp.


- HS nhận xét và tuyên dơng những bạn
có những câu văn hay.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhn xột tiết học, biểu dơng những HS
học tốt, dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
để kiểm tra trong tit sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009

<b>Tiết 7</b>



<b>Kim tra c - hiu, luyn t v câu</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kiểm tra việc đọc hiểu và các kiến thức về luyện từ và câu mà HS đã đợc học
<i>từ tuần 11 đến tuần 17 của sách Ting Vit lp 5, tp mt.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV chuẩn bị đề kiểm tra dựa theo đề luyện tập in trong SGK (tiết 7), theo quy
định của Vụ Giáo dục Tiểu học, giáo viên, hiệu trởng hoặc phòng Giáo dục các địa
phơng có thể ra để kiểm tra Đọc - hiểu, Luyện từ và câu theo gợi ý sau:


1. Văn bản để kiểm tra có độ dài khoảng 200 - 250 chữ. Chọn văn bản ngoài


SGK phù hợp với các chủ điểm đã học và với trình độ của HS lớp 5.


2. Phần câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khơng dới 10 câu, trong đó có khoảng 5
hoặc 6 câu kiểm tra đọc - hiểu, 4 hoặc 5 câu kiểm tra kiến thức, kĩ năng về từ và câu.


3. Để kết quả kiểm tra phản ánh chính xác trình độ HS, tránh hiện tợng HS nhìn
bài của nhau, đề kiểm tra trắc nghiệp cần biên soạn thành hai đề chẵn và đề lẻ. Nội
dung hai đề giống nhau, chỉ khác ở sự sắp xếp các câu hỏi và thứ tự các phơng án trả
lời trong một câu hỏi. (Xem mẫu của hai đề chẵn/lẻ ở cuối sách). Vì có hai đề chẵn và
lẻ nên cũng có hai đáp án cho đề chẵn và đáp án cho đề lẻ. GV chú ý phát đề sao cho
hai HS ngồi liền nhau không cùng làm một đề nh nhau. Có thể dánh số báo danh cho
từng HS. HS có số báo danh chẵn làm đề chẵn. HS có số báo danh lẻ làm đề lẻ.


5. Hình thức chế bản đề kiểm tra trắc nghiệm: xem mẫu ở cuối sách.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

đọc hiểu và kiểm tra một số kiến thức của
phân môn Luyện từ và câu.


<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi kiĨm tra</b></i>


- GV phát đề kiểm tra cho từng HS theo số
báo danh chẵn, lẻ. Nếu khơng có điều kiện
phô tô đề, GV chép đề kiểm tra lên bảng hoặc
viết ra giấy khổ rộng, dán lên bảng để HS theo
dõi làm bài (trong trờng hợp ấy khơng có đề


chẵn, lẻ)


- HS nhận đề kiểm tra và đọc lớt đề.


- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài,
cách làm bài: khoanh trị vào kí hiệu hoặc
đánh dấu X vào ô trống trớc ý đúng(hoặc ý
đúng nhất, tùy theo đề). ở những nơi khơng
có điều kiến phơ tơ đề cho từng HS, các em
chỉ cần ghi vào giấy kiểm tra số thứ tự câu hỏi
và kí hiệu a, b, c, d để trả lời.


- HS lắng nghe, những chỗ nào không
rõ, ngh GV gii thớch.


<i>- Yêu cầu HS làm bµi. </i> - HS lµm bµi.


- GV thu bµi kiĨm tra. - HS dừng bút, nộp bài.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.


<b>Tiết 8</b>



<b>kiểm tra tập làm văn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

- Bảng phụ ghi sẵn các đề tập làm văn viết. Dựa theo đề luyện tập in trong SGK
(tiết 8), theo quy định của Vụ Giáo dục Tiểu học, giáo viên, hiệu trởng hoặc phịng
giáo dục các địa phơng có thể ra đề kiểm tra Tập làm văn viết phù hợp với nội dung


đã học từ tuần 11 đến hết học kì I.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Hơm nay các em sẽ làm một bài kiểm
tra viết về những điều các em đã học.
Điểm khác trong tiết học này là các em
sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn (không phải
chỉ là một đoạn văn nh các tiết học trớc).


- HS l¾ng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng.


<i><b>2. Hng dn HS lm bi kim tra</b></i>
<i>*Bớc 1: Xác định đề</i>


- GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề kiểm
tra yêu cầu HS đọc bài.


- HS đọc đề bài cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Xác định các yêu cầu của đề bài. - HS xác định yêu cầu của đề theo yêu cầu


cña GV.
- Bài văn tả ngời bao gồm mấy phần là



những phần nµo?


- Bài văn tả cảnh thờng có ba phần:
<i>+Mở bài: Giới thiệu ngời định tả.</i>
<i>+Thân bài: </i>


a) Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm
vóc, cách ăn mặc, khn mặt, mái tóc, cặp
mắt, hàm răng,...).


b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ,
thói quen, cách c xử với ngời khác,...).
<i>+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả.</i>
<i>* Bớc 2: Tổ chức cho HS làm bài</i>


- GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài.
- Thu bài cuối giờ.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>kim tra giữa học kì I - mơn tiếng việt lớp 5</b>
<b>đề</b>


<b>chẵn</b> <b> Bài kim tra c</b>
(30 phỳt)


<b>A - Đọc thầm :</b>


<i><b>Ting chim bui sáng</b></i>
Sáng ra trời rộng đến đâu


Trời xanh nh mới lần đầu biết xanh


Tiếng chim lay động lá cành


Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong


Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm
Gọi bơng lúa chín về thơn


TiÕng chim nhuém ãng c©y rơm trớc nhà
Tiếng chim cùng bé tới hoa


Mát trong từng giọt nớc hồ tiếng chim
Vịm cây xanh, đố bé tìm


Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung
Mà vờn hoa cịng l¹ lïng


Nghiêng tai nghe đến không cùng tiếng chim.
<b>Định Hải</b>
<b>B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng:</b>


<i>1. Bµi thơ nói về tiếng chim ở thời điểm nào trong ngày?</i>
a) Buổi sáng.


b) Buổi tra.
c) Bi chiỊu.


<i><b> 2. Để thởng thức tiếng chim, vờn hoa đã đợc nhân hoá nh thế nào?</b></i>


<i><b> a) Dùng những động từ chỉ hành động của ngời để kể, tả về vờn hoa.</b></i>
<i><b> b) Dùng những từ chỉ đặc điểm của ngời để miêu tả vờn hoa.</b></i>


<i><b> c) Dùng đại từ chỉ ngời để chỉ vờn hoa.</b></i>


<i>3. Nhờ đâu mà mọi vật trở nên đẹp hơn, vui hơn và tràn đầy sự sống.</i>
a) Nhờ có những âm thanh rộn ràng của tiếng chim.


b) Nhờ vào cảnh sắc đẹp của thiên nhiên buổi sáng.
c) Nhờ vào những hoạt động của ngời và vật.


<i><b>4. Em hiểu câu thơ Nghiêng tai nghe đến không cùng tiếng chim nghĩa là thế nào?</b></i>
a) Say sa, mê mải lắng nghe tiếng chim hót mãi khơng thơi.


b) Khơng để ý đến tiếng chim hót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

a) Bi s¸ng nghe tiÕng chim hãt thËt lµ hay.
b) TiÕng chim bi sáng thật là nhiều.


c) Ting chim ó mang li nim vui rộn ràng của cuộc sống yên bình.
<i><b>6. Trong câu nào dới đây, từ mát đợc dùng với nghĩa gốc?</b></i>


a) Nớc giếng buổi sớm mát lạnh.


b) Nam học giỏi nên bố mẹ mát cả mặt.


c) Tiếng chim hót trong trẻo làm dịu mát cả tra hè.
<i><b>7. Từ tha trong bài có nghĩa là gì? </b></i>


a) Mang theo mt vt t nơi này đến nơi khác.


b) Bỏ qua không để ý n na.


c) Tên một loại chim.


<i>8. Những cặp từ nào dới đây trái nghĩa với nhau?</i>
a) chung - riêng


b) lay động - đánh thức
c) rải - nhuộm


<i>9. Từ nào đồng nghĩa với lạ lùng?</i>
a) lạ lẫm


b) lo l¾ng
c) xa xôi


<i><b>10. Từ rải thuộc từ loại nào?</b></i>
a) Danh từ


b) §éng tõ
c) TÝnh tõ


<b> </b>


<b> §Ị kiĨm tra : Tiếng Việt ( lớp 5 )</b>
<b>A - Đọc thầm :</b>


<i><b>Tiếng chim buổi sáng</b></i>
Sáng ra trời rộng đến đâu
Trời xanh nh mới lần đầu biết xanh



Tiếng chim lay động lá cành


Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong


Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm
Gọi bông lúa chín về thơn


TiÕng chim nhuộm óng cây rơm trớc nhà
Tiếng chim cùng bé tới hoa


Mát trong từng giọt nớc hồ tiếng chim
Vịm cây xanh, đố bé tìm


Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung
Mà vờn hoa cũng lạ lùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<b>B. Da vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng:</b>
<i>1. Bài thơ nói về tiếng chim ở thời điểm nào trong ngày?</i>
a) Buổi sáng.


b) Bi tra.
c) Bi chiỊu.


<i><b> 2. Để thởng thức tiếng chim, vờn hoa đã đợc nhân hoá nh thế nào?</b></i>
<i><b> a) Dùng những động từ chỉ hành động của ngời để kể, tả về vờn hoa.</b></i>
<i><b> b) Dùng những từ chỉ đặc điểm của ngời để miêu tả vờn hoa.</b></i>


<i><b> c) Dùng đại từ chỉ ngời để chỉ vờn hoa.</b></i>



<i>3. Nhờ đâu mà mọi vật trở nên đẹp hơn, vui hơn và tràn đầy sự sống.</i>
a) Nhờ có những âm thanh rộn ràng của tiếng chim.


b) Nhờ vào cảnh sắc đẹp của thiên nhiên buổi sáng.
c) Nhờ vào những hoạt động của ngời và vật.


<i><b>4. Em hiểu câu thơ Nghiêng tai nghe đến không cùng tiếng chim nghĩa là thế nào?</b></i>
a) Say sa, mê mải lắng nghe tiếng chim hót mãi khơng thơi.


b) Khơng để ý đến tiếng chim hót.


c) Chỉ chú ý lắng nghe đợc một lúc thì thơi.
<i>5. ý chính của bài thơ là gì?</i>


a) Bi s¸ng nghe tiÕng chim hãt thËt là hay.
b) Tiếng chim buổi sáng thật là nhiều.


c) Ting chim đã mang lại niềm vui rộn ràng của cuộc sống yên bình.
<i><b>6. Trong câu nào dới đây, từ mát đợc dùng với nghĩa gốc?</b></i>


a) Níc giÕng bi sím m¸t lạnh.


b) Nam học giỏi nên bố mẹ mát cả mặt.


c) Tiếng chim hót trong trẻo làm dịu mát cả tra hè.
<i><b>7. Từ tha trong bài có nghĩa là gì? </b></i>


a) Mang theo một vật từ nơi này đến nơi khác.
b) B qua khụng ý n na.



c) Tên một loại chim.


<i>8. Những cặp từ nào dới đây trái nghĩa víi nhau?</i>
a) chung - riªng


b) lay động - đánh thức
c) rải - nhuộm


<i>9. Từ nào đồng nghĩa với lạ lùng?</i>
a) l lm


b) lo lắng
c) xa xôi


<i><b>10. Từ rải thuộc từ loại nào?</b></i>
a) Danh từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b></b>
<b>chn</b>


( l ni dung giống đề chẵn, chỉ khác ở sự sắp xếp các câu hỏi và thứ tự các
phơng án trả lời trong một câu hỏi). Ví dụ:


<b>B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng:</b>


<i><b>1. Để thởng thức tiếng chim, vờn hoa đã đợc nhân hoá nh thế nào?</b></i>
<i><b> a) Dùng những từ chỉ đặc điểm của ngời để miêu tả vờn hoa.</b></i>
<i><b> b) Dùng đại từ chỉ ngời để chỉ vờn hoa.</b></i>



<i><b> c) Dùng những động từ chỉ hành động của ngời để kể, tả về vờn hoa.</b></i>


<i><b>2. Em hiểu câu thơ Nghiêng tai nghe đến không cùng tiếng chim nghĩa là thế nào?</b></i>
a) Khơng để ý đến tiếng chim hót.


b) Chỉ chú ý lắng nghe đợc một lúc thì thơi.


c) Say sa, mê mải lắng nghe tiếng chim hót mÃi không th«i.


<i>3. Nhờ đâu mà mọi vật trở nên đẹp hơn, vui hơn và tràn đầy sự sống.</i>
a) Nhờ vào cảnh sắc đẹp của thiên nhiên buổi sáng.


b) Nhờ có những âm thanh rộn ràng của tiếng chim.
c) Nhờ vào những hoạt động của ngi v vt.


<i>4. Bài thơ nói về tiếng chim ở thời điểm nào trong ngày?</i>
a) Buổi chiều.


b) Bi tra.
c) Bi s¸ng.


<i><b>5. Từ tha trong bài có nghĩa là gì? </b></i>
a) Tên mét lo¹i chim.


b) Bỏ qua khơng để ý đến nữa.


c) Mang theo một vật từ nơi này đến nơi khác.


<i><b>6. Trong câu nào dới đây, từ mát đợc dùng với nghĩa gốc.</b></i>
a) Tiếng chim hót trong trẻo làm dịu mát c tra hố.



b) Nam học giỏi nên bố mẹ mát cả mặt.
c) Nớc giếng buổi sớm mát lạnh.


<i>7. ý chính của bài thơ là gì?</i>


a) Ting chim ó mang lại niềm vui rộn ràng của cuộc sống yên bình.
b) Buổi sáng nghe tiếng chim hót thật là hay.


c) TiÕng chim buổi sáng thật là nhiều.
<b>8. Từ rải thuộc từ loại nào?</b>


a) Tính từ
b) Động từ
c) Danh từ


<i>9. T nào đồng nghĩa với lạ lùng?</i>
a) lo lắng


b) xa x«i
c) lạ lẫm


<i>10. Những cặp từ nào dới đây trái nghĩa với nhau?</i>
a) chung - riêng


b) rải - nhuém


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>kiểm tra cuối học kì I - môn tiếng việt lớp 5</b>
<b>đề</b>



<b>chẵn</b> <b> Bài kiểm tra đọc</b>
(30 phút)


<b>A - Đọc thầm :</b>


<b>Hoa xanh</b>


Tháng ba, tháng t, mùa hạ còn mang nhiều hơng vị của xuân. Những mảnh vờn dịu
mát bóng xanh non.


Cõy na ra hoa, thứ hoa đặc biệt mang màu xanh của lá non.
Hoa lẫn trong lá cành, thả vào vờn hơng thơm dịu ngọt ấm cúng.


Cây na mảnh dẻ, phóng khoáng. Lá không lớn, cành chẳng um tùm lắm, nhng toàn
thân nó toát ra không khí mát dịu, êm ả, khiến ta chìm ngợp giữa một điệu ru thấp
thoáng mơ hồ.


Và từ màu hoa xanh ẩn náu đó, những quả na nhỏ bé, trịn vo, trong khơng khí
thanh bạch của vờn, cứ mỗi ngày một lớn.


Quả na mở biết bao nhiêu là mắt để ngắm nhìn mảnh đất sinh trởng, để thấy hết họ
hàng, để nhận biết nắng từng chùm lấp lánh treo từ ngọn cây rọi xuống mặt đất.




Phạm Đức


<b>(Trớch Hng ng c ni)</b>
<b>B. Da vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng:</b>



<i>1.Có thể chọn tên nào khác để đặt cho bài văn trên?</i>
a) Cây na.


b) C©y trong vên.
c) Vên c©y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

a) Mang màu xanh non của lá.
b) Có hơng thơm dịu ngọt ấm cúng.
c) Hoa ẩn náu trong những tán lá xanh.
<i>3. Cây na ra hoa vào mùa nào trong năm?</i>
a) Mùa xuân.


b) Mùa hạ.
c) Mïa thu.


<i>4. Cách tác giả miêu tả quả na đợc nhân hố có gì hay?</i>
a) Miêu tả đợc chính xác quả na đã lớn.


b) Cho thấy quả na cũng say sa ngắm nhìn cảnh vật nh con ngời.


c) Th hiện đợc tình cảm yêu quý của tác giả đối với vẻ đẹp của quả na và cả khu
v-ờn.


<i>5. Đầu bài Hoa xanh - một cách gọi rất thơ nhằm?</i>
a) Nói về vẻ đẹp màu xanh đặc biệt của hoa na.


b) Ca ngợi vẻ đẹp nên thơ các bộ phận thân cây, hoa và quả của cây na.


c) Ca ngợi vẻ đẹp nên thơ của cả hoa, lá, cây, quả và cả không gian khu vờn xung
quanh cây na.



<i>6. Dòng nào dới đây chỉ gồm các từ láy?</i>


a) khơng khí, thấp thống, lấp lánh, um tùm, dịu dàng
b) dịu dàng, thấp thoáng, thoáng đãng, lấp lánh, um tùm
c) mong muốn, dịu dàng, thấp thoáng, lấp lánh, um tùm
<i><b>7. Trong bài có mấy từ đồng nghĩa với từ màu xanh? </b></i>
a) Một từ. (Đó là từ : ...).


b) Hai từ. (Đó là từ : ...)..
c) Ba từ. (Đó là từ : ...)..


<i>8. Từ nào trái nghĩa với từ in đậm trong câu: Cây na </i> <i><b>mảnh dẻ phóng khoáng .</b></i>
a) mập mạp


b) ẻo lả


c) mỏng mảnh


<i><b>9. Từ hơng trong ở cụm từ còn mang nhiều hơng vị và từ hơng ở cụm từ hơng thơm</b></i>
<i><b>dịu ngọt và ấm cúng có quan hệ víi nhau nh thÕ nµo?</b></i>


a) Đó là một từ nhiều nghĩa
b) Đó là hai từ đồng nghĩa
c) Đó là hai từ ng õm


<i><b>10. Trong câu Lá không lớn, cành chẳng um tùm lắm, nhng toàn thân nó toát ra </b></i>
<i><b>không khí mát dịu, êm ả.</b></i>


a) Một quan hệ từ. (Đó là từ :...)


a) Hai quan hệ từ. (Đó là từ :...)
a) Ba quan hệ từ. (Đó là từ :...)


</div>

<!--links-->

×