Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bài viết số 3 ngữ văn khối 12 văn thành01 bài viết số 3 ngữ văn khối 12 trường thpt nông sơn bài viết số 3 ngữ văn khối 12 iđề bài câu 1 2điểm anhchị hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ việt b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.95 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI VIẾT SỐ 3 - NGỮ VĂN KHỐI 12</b>

I/Đề bài:



<b>Câu 1</b>

:(2điểm) Anh(chị) hãy trình bày hồn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc của Tố


Hữu



<b>Câu 2: </b>

(3 điểm): Anh chị có suy nghĩ gì về

<i><b>cách sống ở đời</b></i>

, thể hiện trong câu thơ


của Tố Hữu:



<i> Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình.</i>



<b>Câu 3</b>

: (5 điểm)



Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính trong đoạn thơ sau:


“… Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc



Qn xanh màu lá dữ oai hùm


Mắt trừng gửi mộng qua biên giới


Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm


Rải rác biên cương mồ viễn xứ


Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh


Áo bào thay chiếu anh về đất



Sơng Mã gầm lên khúc độc hành…”



(Trích Tây Tiến - Quang Dũng, văn học 12, tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.87)


= = = = = = Hết = = = = = =



<i><b>II/ HƯỚNG DẪN CHẤM</b></i>


Câu1<b> : Học sinh cần đáp ứng đầy đủ những ý chính sau:</b>



- Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi, miền Bắc nước ta được giải phóng.Lịch sử đất
nước bước sang trang mới.Cách mạng Việt Nam bước vào một thời kì mới.(1điểm)


- Vào tháng 10- 1954, các cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về
Hà Nội. Nhân sự kiện có tính chất lịch sử này, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ.(1điểm)


<b>Câu 2: 3 điểm</b>


1/ Yêu câu về kĩ năng:


- Biết cách làm bài văn nghi luận về một tư tưởng, đạo lý.
- Văn viết trôi chảy, rõ ràng trong sáng mạch lạc có cảm xúc.
2/ Yêu cầu về nội dung: HS trình bày được các luận điểm chính sau:
* Giải thích vấn đề:


- Giải thích câu chữ: Tác giả đề nghị một cách sống ở đời: sống là cho, là cống hiến chứ
không phải chỉ sống cho cá nhân.


- Giải thích cơ sở của vấn đề:


+Vì sống là mắc nợ người thân, mắc nợ với cuộc đời...


+Vì sống cống hiến sẽ đem lại hạnh phúc và làm cho cuộc sống có ý nghĩa.


* Chứng minh vấn đề: Đưa ra và phân tích những dẫn chứng tiêu biểu làm rõ hai ý trên.
* Bình luận vấn đề:


+ Thể hiện một cách sống đẹp, một cách sống có ý nghĩa.



+ Không phủ nhận việc sống cho hạnh phúc cá nhân. Sống đẹp là sống có ích cho đời và
biết chăm chút cho cuộc sống riêng.


+ Cũng có nhiều người khơng có cách sống đẹp mà sống ích kỉ, chỉ biết đến hưởng thụ cá
nhân. (nêu phản đề)


BIỂU ĐIỂM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Điểm 2: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên. Có thể giải thích chưa đủ 2 bước hoặc đủ
bước song còn sơ sài. Bố cục tương đối rõ ràng, văn viết theo dõi được.


- Điểm 1: Sơ sài, luận điểm chưa rõ, song ý tưởng không sai lệch. Diễn đạt còn rối.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc


<b>Cõu 3 : (5 im)</b>


<i><b>1. Yêu cầu về kỹ năng:</b></i>


Biết cách lm bi văn nghị luận phân tích hình tợng nghệ thuật trong một đoạn


th tr tỡnh. Kt cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Khơng mắc lỗi chính tả,dùng từ và ngữ
pháp. Chữ viết cn thn.


<i><b>2. Yêu cầu về kiến thức:</b></i>


Trên cơ sở những hiểu biết về bi thơ <i>Tây Tiến </i>của Quang Dũng, häc sinh biÕt


phát hiện, phân tích những đặc sắc nghệ thuật để làm nổi bật hình tượng người lính Tây Tiến trong
đoạn thơ.



a) VỊ nghƯ tht:


- Sù kÕt hỵp hài hoà giữa hai bút pháp hiện thực và lÃng mạn; hình ảnh gợi cảm,gây ấn tợng sâu
sắc.


- S dng nhiều từ Hán Việt; giọng thơ gân guốc, chắc khoẻ, giàu nhạc tính; ngơn ngữ tạo hình độc
đáo...


b) VỊ néi dung:


- Đoạn thơ khắc hoạ hình ảnh những người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa và bi
tráng.


- KhÝ ph¸ch oai phong, lÉm liƯt, sức mạnh phi thờng bên trong hình hi tiều tuỵ.
- Tâm hồn trẻ trung, ho hoa, lÃng mạn.


- Tinh thần xả thân vì lí tởng, sự hi sinh cao cả ®ưỵc Tỉ qc ngưìng väng.


<i><b>3.BiĨu ®iĨm::</b></i>


* <b>Điểm 5</b> : Đáp ứng tốt các yêu cầu nêu trên. Văn viết có cảm xúc. Có thể cịn một vài sai sót
khơng đáng kể.


* <b>Điểm3-4</b>: Hiểu đề, hóng khai thác hợp lí. Đáp ứng tương đối tốt các yêu cầu về kin thc. Cú th


còn một vi sai sót nhỏ.


* <b>Điểm1- 2</b>: Phân tích đoạn thơ quá sơ si hoặc còn chung chung. Văn viết quá kém, mắc nhiều lỗi


din t. Chữ viết cẩu thả.



</div>

<!--links-->

×