Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kt toan hoc ky ii lop 7 phòng gd đt hướng hoá trường thcs liên lập đề thi lại môn toán lớp 8 thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề họ và tên học sinh lớp 8 điểm nhận xét của giáo viên lí th

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD - ĐT HƯỚNG HỐ</b>
<b>TRƯỜNG THCS LIÊN LẬP</b>


<b>ĐỀ THI LẠI MƠN TỐN - LỚP 8</b>
<i><b>Thời gian 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )</b></i>


<b>Họ và tên học sinh: ……….</b> <b>Lớp: 8</b>…


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét của giáo viên</b>


<b>Lí thuyết</b> <b>Bài tập</b> <b>Tổng điểm</b>


<i><b>Đề ra và bài làm:</b></i>


<b>I. LÍ THUYẾT</b> : (2đ) Học sinh chọn một trong hai câu sau .
<i><b>Câu 1: </b></i>


a) Nêu liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.


b) Cho a < b, chứng minh rằng 2a – 3 < 2b – 3
<i><b>Câu 2: </b></i>


Nêu hệ quả của định lí Ta-let.


<b>II. BÀI TẬP</b>: (8đ)
<i><b>Bài 1: (3đ)</b></i>


Giải các phương trình sau
a. 8x – 3 = 5x + 12
b. x2<sub> + x = 0</sub>



c.


3 1


4 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 




 


<i><b>Bài 2: (1đ) </b></i>


Giải bất phương trình -5x + 3 x – 9 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
<i><b>Bài 3: (4đ) </b></i>


Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy A, B sao cho OA = 3cm, OB = 10cm. Trên tia Oy


lần lượt lấy C, D sao cho OC = 5cm, OD = 6cm. Hai đoạn thẳng AD và BC cắt nhau tại I.
a. Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng ( trình bày cách suy luận)


b. Chứng minh IA.ID = IC.IB


BÀI LÀM



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MƠN TỐN LỚP 8</b>


<b>I.LÍ THUYẾT</b>:<b> (2 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>điểm</b>


<b>1</b>


a) Nêu liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.


Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng
thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.


Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức
mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.


1


b) Cho a < b, chứng minh rằng 2a – 3 < 2b – 3 Vì a < b nên 2a < 2b
suy ra 2a – 3 < 2b – 3 ( Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng )


1


<b>2</b> Nêu hệ quả của định lí Ta-let.


Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh cịn
lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với tam giác đã
cho.


2


II. BÀI TẬP


Bài Đáp án điểm


1


a. 8x – 3 = 5x + 12  <sub> 8x – 5x = 12 + 3 </sub> <sub>3x = 15 </sub> <sub>x = 5</sub>
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = {5}


1


b. x2<sub> + x = 0 </sub><sub></sub> <sub>x(x + 1) = 0 </sub><sub></sub>


0 0


1 0 1


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 
 

 <sub> </sub>  <sub></sub>
 


Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = {0; -1}


1
c.
3 1


4 2
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 


  (1)


ĐKXĐ x4 và x 2


(1)  <sub>(x + 3)(x – 2) = (x – 1)(x – 4 ) </sub> <sub>x</sub>2<sub> + x – 6 = x</sub>2<sub> – 5x + 4</sub>
 <sub>x + 5x = 4 + 6 </sub> <sub>6x = 10 </sub> <sub> x = </sub>


5


3<sub> (TMĐK)</sub>


Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = {


5
3<sub>}</sub>


1


2


-5x + 3 x – 9 <sub>-5x – x </sub> -9 – 3  <sub>-6x </sub> -12  <sub>x </sub> 2
Tập nghiệm của phương trình là S =

<i>x R x</i> / 2



tập nghiệm được biểu diển trên trục số.



1


3 Vẽ được hình , ghi GT và KL 0,5


a.AEF và ADC có:


AE<sub>AD</sub>=3


4(1) ;
AF


AC=


6
8=


3
4(2)


Từ (1) và (2) suy ra: AE<sub>AD</sub>=AF


AC (3)


AEF và ADC có <b>A</b> chung (4)


Từ (3) và (4) => AEF ~ADC (trường hợp đồng dạng thứ 2)


2



b.AEF ADC => <b>ACD = AFE</b>  (5)


Mặt khác <b>EIC = DIF</b>  <sub>( đối đỉnh) (6)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Suy ra:


<i>IC</i> <i>IE</i>


</div>

<!--links-->

×