Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

chương i một số khái niệm cơ bản của tin học page tiết 6 ngày soạn 01092009 ngày dạy 10092009 §3 giới thiệu về máy tính tt i mục tiêu 1 kiến thức học sinh biết được các thiết bị bộ nhớ trong bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.1 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>§3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tt)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b><b> Học sinh biết được các thiết bị : Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, các thiết bị vào.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng:</b><b> Học sinh hiểu được sự hoạt động của các thiết bị: Ram, Rom, . . .</b></i>


<i><b>3. Thái độ:</b><b> Học sinh ý thức được muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và rèn </b></i>


luyện tác phong khoa học. chuẩn xác.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: Giáo án, SGK, STK, Các thiết bị ngoại vi.
HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: 8 phút:</b></i>


<b>HS1: Trình bày hệ thống tin học. Bộ xử lý trung tâm của máy tính gồm những thành phần</b>


nào?


<b>HS2: Vẽ sơ đồ và trình bày quá trình hoạt động của cấu trúc máy tính.</b>
<i><b>2. Giảng bài mới: (30 phút)</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng và thành phần bộ nhớ trong (10 phút)</b></i>


<i><b>4. Bộ nhớ trong(Main Memory)</b></i>



Bộ nhớ trong là chương trình được
đưa vào để thực hiện và là nơi được
lưu trữ dữ liệu đang được xử lý.
Bộ nhớ trong gồm hai phần:


+ ROM (Read Only Memory): Là
bộ nhớ chỉ đọc.


+ RAM (Random Access Memory):
Là bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu
trong lúc làm việc. Tuy nhiên dữ
liệu sẽ mất đi khi tắt máy.


Trong quá trình máy tính làm
việc cần phải có một thiết bị
dùng để lưu trữ chương trình
hay dữ liệu. Đó là bộ nhớ.
Bộ nhớ gồm hai loại : Bộ nhớ
trong và bộ nhớ ngồi.


GV Giới thiệu bộ nhớ trong và
q trình làm việc.


Sau đó cho học sinh đọc nội
dung SGK trang 21 (phần bộ
nhớ trong). Trả lời câu hỏi sau:
- Bộ nhớ trong gồm những bộ
phận nào? Chức năng của từng
bộ phận.



- GV giới thiệu về một số thanh
RAM trên thị trường hiện nay.


HS theo dõi


Bộ nhớ trong gồm:
ROM và RAM


ROM: Bộ nhớ chỉ đọc
RAM: Bộ nhớ có thể
đọc, ghi


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng và thành phần bộ nhớ ngoài (10 phút)</b></i>
<i><b>5. Bộ nhớ ngoài: (Secondary</b></i>


<i><b>Memory)</b></i>





Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu
dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ
trong.


Như vậy bộ nhớ trong không thể
lưu trữ được lâu dài, để lưu trữ
được lâu ta sử dụng đến bộ nhớ
ngoài.


GV giới thiệu bộ nhớ ngoài (Có


minh hoạ các thiết bị và công
dụng của từng thiết bị)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bộ nhớ ngồi của máy tính thường
là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, . . .


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng các thiết bị vào (10 phút)</b></i>
<i><b>6. Thiết bị vào (Input device)</b></i>


Thiết bị vào dùng để đưa thơng tin
vào máy tính.


a. Bàn phím (Keyboard):


b. Chuột (Mouse)


c. Máy quét (Scanner)


d. Webcam


GV giới thiệu các thiết bị vào
(có tranh và thiết bị minh họa)
GV trình bày cách sử dụng từng
thiết bị


Có thể gọi HS nhận biết và nêu
công dụng của một số thiết bị.


HS theo dõi



HS phát biểu


<i><b>3. Củng cố (5’)</b></i>


C1: Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài gồm những thiết bị nào? kể tên và nêu cơng dụng của
từng thiết bị.


C2: Trình bày các thiết bị vào.


C3: Dữ liệu lưu trữ vào vật ghi loại nào sẽ bị mất khi mất điện.
a. RAM b. ROM c. Đĩa cứng d. Đĩa mềm


<i><b>4. Dặn dò (2’)</b></i>


Xem kỷ lại bài đã học. Xem phần còn lại của bài 3.


<i>Hình 2. Chuột</i>


Nút phải
chuột


Nút trái
chuột


<i>Hình 1. </i>
<i>Máy quét</i>


<i>Hình 3. </i>
<i>Webca</i>



</div>

<!--links-->

×