Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài giảng môn địa 10 bài 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.62 KB, 12 trang )



CHƯƠNG VI
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
BÀI 26
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I.Các nguồn lực phát triển kinh tế
1.Khái niệm
Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí,các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực,
đường lối chính sách, vốn và thị trường,…ở cả trong
nước và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục
vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất
định.


Ví dụ: Nguồn lực về vị trí địa lí của Việt
Nam.
-
Vị trí nội chí tuyến.
-
Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
-
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa
các nước Đông Nam Á đất liền và Đông
Nam Á hải đảo.
-
Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và
các luồng sinh vật.

2.Các nguồn lực


NGUỒN
LỰC
VỊ
VỊ
TRÍ
TRÍ
ĐỊA
ĐỊA
LÍ
LÍ
TỰ
NHIÊN
KINH
TẾ-
XÃ
HỘI
Đất
Khí
hậu
Nước
Biển
Sinh
vật
Dân
Số
Và
Nguồn
Lao
động
vốn

Thị
trường
KHKT
-Công
nghệ
Chính
Sách
và xu
Thế
Phát
triển
Tự
nhiên
Kinh
tế,
Chính
trị,
Giao
thông
Khoáng
sản
Kể tên 3 loại
nguồn lực
chính ?

3.Vai trò của nguồn lực đối với
phát triển kinh tế

Vị trí địa lí tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong
việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các

vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau.

Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên của quá
trình sản xuất.

Nguồn lực kinh tế – xã hội có vai trò quan trọng
để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều
kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn.
Các bạn hãy nêu ví dụ về vai trò của các
nguồn lực đối với phát triển kinh tế – xã hội?

×