Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao an lop 4Tuan 13Toan Tieng Viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.56 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuaàn 13</b>



<b>Thứ ngày tháng năm2007</b>


<b>Dạy bài thứ hai</b>



<b>Tốn</b>



<b>NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (tt)</b>


Hoạt động dạy và học chủ yếu


<b>Các hoạt động</b> <b>Hoạt động cụ thể</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: 5 phút</b>


<b>MT: Ơn lại kiến thức đã học</b>
<b>PP: Thực hành</b>


<b>Bài mới :</b>


 <b>Giới thiệu : </b>
<b>Hoạt động 1: </b>
Toàn lớp 10phút


<b>MT: Giới thiệu cách đặt tính</b>
(dạng rút gọn)


<b>PP: Hỏi đáp, thực hành</b>


<b>Hoạt động 3: Thực hành 15</b>


phút


<b>MT: Vận dụng kiến thức đã </b>
học để đặt tính (dạng rút gọn)
& tính khi nhân với số có ba
chữ số mà chữ số hàng chục
bằng 0.


<b>PP: Thực hành</b>


<b>Củng cố - Dặn do ø: 5 phút</b>
<b>MT: Củng cố cách nhân nhân </b>
với số có ba chữ số mà chữ số
hàng chục bằng 0.


<b>PP: Thực hành</b>


- HS tính 435 x236
672 x821


- Cả lớp làm vở nháp .GV theo giỏi
- HS chữa bài


- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét


- GV viết bảng: 258 x 203


- u cầu HS đặt tính & tính 1 HS tính trên bảng lớp
+ Yêu cầu HS nhận xét về các tích riêng



- Em có nhận xét gì tích riêng thứ hai của phép nhân?
- Tích riêng thứ hai nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích
riêng khơng?


- GV hướng dẫn HS


<i><b>- lưu ý: viết 516 thụt vào 2 cột so với tích riêng thứ nhất.</b></i>


- Thực hiện đặt tính và thực hiện phép tính theo cách viết gọn
- HS viết vào vở nháp. HS nêu & giải thích


GV ra bài tập1,2,3,4 SGK.HS làm vào vở.
Lưu ý


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- Sau khi HS chỉ ra phép nhân đúng (c), GV hỏi thêm vì sao
các phép nhân cịn lại sai.


GV theo giỏi giúp đỡ HS yếu.GV chấm chữa bài
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS


2 dãy đặt tính
456 x102
7892 x502


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ ngày tháng năm2007</b>


<b>Dạy bài thứ ba</b>




<b>Toán</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


Hoạt động dạy và học chủ yếu


<b>Các hoạt động</b> <b>Hoạt động cụ thể</b>


<b>Bài cũ: 5 phút</b>


<b>MT: Ơn lại kiến thức Nhân với số</b>
có ba chữ số (tt)


<b>PP: Thực hành</b>
<b>Bài mới :</b>


 <b>Giới thiệu : </b>


<b>Hoạt động 3: Thực hành 25</b>
phút


<b>MT: Ơn tập cách nhân với số </b>
có hai, ba chữ số.


Ơn lại các tính chất: nhân một
số với một tổng, nhân một số
với một hiệu, phép nhân giao
hốn & kết hợp.


Tính giá trị của biểu thức số &
giải tốn, trong đó phải nhân


số có hai hoặc ba chữ số.
<b> PP: Thực hành</b>


<b>Củng cố - Dặn do ø: 5 phút</b>
<b>MT: Củng cố cách kt đã học</b>
<b>PP: Thực hành</b>


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


-Gv nêu mục đích yêu cấu tiết học


GV ra bài tập1,2,3,4 SGK.HS làm vào vở.
GV theo giỏi giúp đỡ HS yếu.GV chấm chữa bài
GV nhận xét kết quả bài làm của HS


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


Nêu cách nhẫm 345 x200


Nêu cách thực hiện tính 237 x24 &403 x346
Hs lần lượt nêu trước lớp.Gv nhận xét


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


GV chữa bài nêucách nhẫm 95 x11
Sau đó lấy kết quả cộng 2266


Tương tự các phép tính cịn lại nhẫm với 11 rồi cộng số thứ ba
+ 3 số trong mỗi dãy tính a, b, c là như nhau.



+ Phép tính khác nhau & kết quả khác nhau.
+ Khi tính có thể áp dụng nhân nhẩm với 11.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


Số kilogam thức ăn trại đó cần cho 1 ngày là:
104 x 375 = 39000 kg


Số kilogam thức ăn trại đó cần trong 10 ngày là:
39 x 10 = 390 (kg)


Đáp số: 390kg


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>-</b> Bài này có 2 cách giải, HS giải cách nào trước cũng được.
HS thi đua 2 dãy làm hai cách điền nhanh


Dự kiến bài giải


Cách 1: Số bóng điện cần lắp đủ 32 phịng là:8 x32 =256 (bóng)
Số tiền cần để mua bống điện lắp đủ cho 32 phòng là


3500 x256 =896 000 ( đồng)


Cách 2: Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho mỗi phịng học là
3500 x8 = 28000(đồng)


Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32 phịng là


28000 x32=896 000 ( đồng)


Đáp số : 896 000 đồng


GV theo giỏi giúp đỡ HS yếu.GV chấm chữa bài
GV nhận xét kết quả bài làm của HS


Tính bằng cách thuận tiện nhất


245 x11 +11 x356; 2 x250 x50 x8


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Toán</b>



<b>CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ</b>


Hoạt động dạy và học chủ yếu


<b>Các hoạt động</b> <b>Hoạt động cụ thể</b>


<b>Bài mới :</b>


 <b>Giới thiệu : </b>
<b>Hoạt động1: </b>


<b>MT: Hướng dẫn HS tìm hiểu </b>
tính chất một tổng chia cho
một số.


<b>PP: Thực hành,hỏi đáp,thuyết </b>
trình



<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
Hiểu & phát biểu thành lời
tính chất một tổng chia cho
một số. Thơng qua bài tập
phát hiện ra tính chất một
hiệu chia cho một số.


<b>Củng cố - Dặn do ø: </b>


<b>-</b> GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính.
<b>-</b> Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7


<b>-</b> Nhận xét về dạng của biểu thức?


<b>-</b> Nêu kết quả từng thương trong biểu thức?
<b>-</b> Yêu cầu HS so sánh hai kết quả?


<b>-</b> Gv nhận xét.


<b>-</b> GV viết bảng (bằng phấn màu):
<b> (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7</b>


<b>-</b> Cho cả lớp so sánh thêm một số ví dụ: (24 + 12) : 6 với 24 : 6
+ 12 : 6


<b>-</b> GV gợi ý để HS nêu:


<b> (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7</b>


1 toång : 1 soá = SH : SC + SH : SC



<b>-</b> <i><b>Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số ta có thể</b></i>


<i><b>chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được.</b></i>


<b>-</b> <b>GV lưu ý thêm: </b><i> Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số</i>


<i>hạng đều phải chia hết cho số chia.</i>


GV ra bài tập1,2,3,4 SGK.HS làm vào vở.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<b>-</b> u cầu HS làm lần lượt từng phần a, b, c để phát hiện được
<i>tính chất tương tự về chia một hiệu cho một số: Khi chia một</i>


<i>hiệu cho một số ta có thể lấy số bị trừ & số trừ chia cho số chia,</i>
<i>rồi lấy các kết quả trừ đi nhau. </i>


<b>-</b> <i><b>Baøi tập 4:</b></i>


<b>-</b> Có thể u cầu HS tính nhẩm vì các số đều bé.
GV theo giỏi giúp đỡ HS yếu.GV chấm chữa bài
GV nhận xét kết quả bài làm của HS


-GV nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tốn</b>



<b>CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>



Hoạt động dạy và học chủ yếu


<b>Các hoạt động</b> <b>Hoạt động cụ thể</b>


<b>Bài cũ: 5 phút</b>


<b>MT: Ơn lại kiến thức Một tổng</b>
chia cho một số.


<b>PP: Thực hành</b>
<b>Bài mới :</b>


 <b>Giới thiệu : </b>
<b>Hoạt động1: 8 phút</b>


<b>MT: Hướng dẫn trường hợp </b>
chia hết


<b> PP: Thực hành,giảng giải,hỏi</b>
đáp


<b>Hoạt động 2 : 8 phút</b>


<b>MTHướng dẫn trường hợp chia</b>
có dư:


<b>PP: Thực hành</b>


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
15phút



<b>MT Giúp HS rèn luyện kĩ </b>
năng thực hiện phép chia cho
số có một chữ số


<b>PP: Thực hành</b>


<b>Củng cố - Dặn do ø: 5 phút</b>
<b>MT: Củng cố cách kt đã học</b>
<b>PP: Thực hành</b>


HS laøm bài tập sau
(248 +524) :4
(476 -357) :7


<b>-</b> GV u cầu HS sửa bài làm nhà.GV nhận xét
<b>128 472 : 6 = ?</b>


<i>a.Hướng dẫn thực hiện phép chia.</i>


GV viết lên bảng phép chia128472:6
-Gv yêu cầu đặt tính?


-Thực hiện chia theo thứ tự nào?
HS nêu cách chia.GV theo giỏi


<b>-</b> <i><b>Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ</b></i>


<i><b>nhẩm.</b></i>



<i>b.Hướng dẫn thử lại:</i>


Lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.
<b>230 859 : 5 = ?</b>


<i>a.Hướng dẫn thực hiện phép chia.</i>


Tương tự cách chia VD a


Phép chia này là phép chia hết hay có dư?
Với phép chia có dư chúng ta chú ý điều gì?
Nhận xét số dư và số chia?


<i><b>Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm.</b></i>


<i>b.Hướng dẫn thử lại:</i>


<i><b>Lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số</b></i>
bị chia.


GV ra bài tập1,2,3,4 SGK.HS làm vào vở.


<i><b>Baøi tập 3:</b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một phần mấy của một số.


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>-</b> u cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số, tìm số chưa
biết.



GV theo giỏi giúp đỡ HS yếu.GV chấm chữa bài
GV nhận xét kết quả bài làm của HS


HS làm vở nháp
Tính 45879:8
57489 :9
Yêu cầu HS đặt tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tập đọc</b>



<b>NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO </b>


Hoạt động dạy và học chủ yếu


<b>Các hoạt động</b> <b>Hoạt động cụ thể</b>


<b>Bài cũ:</b>


<b>MT: Kiểm tra bài đọc& nội</b>
dung Vẽ trứng


<b>PP:Thực hành</b>
 <b>Bài mới : </b>


 <b>Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn</b>
<b>luyện đọc</b>


<b>MT: Biết chia đoạn. Hiểu</b>


các từ ngữ ở phần chú giải. kết
hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi đúng hoặc giọng đọc
cho phù hợp.


<b>PP: Hỏi đáp, đọc nối tiếp </b>


<b>ĐDDH : Tranh minh hoạ </b>


<b>Hoạt động 2: Hướngdẫn tìm</b>
<b>hiểu bài: 10 phút</b>


<b>MT: Hiểu nội dung câu </b>
chuyện Ca ngợi nhà khoa học
vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki


<b>PP: Hỏi đáp, thuyết trình,</b>
làm việc theo nhóm.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn</b>
<b>đọc diễn cảm:10 phút</b>


<b>MT: HS đọc lưu lốt tồn</b>
bài. Biết đọc bài với giọng
trang trọng, cảm hứng ca ngợi,
khâm phục


<b>ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn</b>
đoạn 3,4



<b>PP: Luyện đọc cá nhân, đọc</b>
theo cặp


<b>Củng cố . Dặn dò: 5 phút</b>


- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi
- HS nhận xét


- GV nhận xét & chấm điểm


HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi-ôn-cốp-xki
 <i><b>Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc;</b></i>
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu + Đoạn 2: 7 dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: 6 dòng tiếp theo + Đoạn 4: 3 dòng còn lại


<i><b> Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn</b></i>


<i><b>trong bài (đọc 2, 3 lượt)</b></i>


Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
- GV giới thiệu thêm ảnh tàu Phương Đông 1 đưa Ga-ga-rin
vào vũ trụ, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ…


<i><b> Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài</b></i>
 <i><b>Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài</b></i>


Chú ý nhấn giọng những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khao
<i>khát hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki: nhảy qua, gãy chân, vì sao,</i>



<i>không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm, chinh phục…… </i>


HS đọc øtồn bài


- Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì?


- Ơng kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
- Ngun nhân chính giúp Xi-ơn-cốp-xki thành cơng là gì?
* GV giới thiệu thêm về Xi-ơn-cốp-xki (SGV / 260, tập 1)
- Em hãy đặt tên khác cho truyện?


<i><b> Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn</b></i>
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài


<i><b> Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn</b></i>


<i>- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Từ nhỏ,</i>


<i>Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước ………… hàng trăm lần) </i>


- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt,
nghỉ, nhấn giọng)


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- GV sửa lỗi cho các em


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MT: Giúp HS củng cố nội dung</b>
bài đọc và liên hệ thực tế.



<b> PP: Hỏi đáp.</b>


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn,


<b>Tập đọc</b>



<b>VĂN HAY CHỮ TỐT </b>


Hoạt động dạy và học chủ yếu


<b>Các hoạt động</b> <b>Hoạt động cụ thể</b>


<b>Bài cũ:</b>


<b>MT: Kiểm tra bài đọc& nội</b>
dung bài trước


<b>PP:Thực hành</b>
 <b>Bài mới : </b>


 <b>Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn</b>
<b>luyện đọc</b>


<b>MT: Biết chia đoạn. Hiểu</b>
các từ ngữ ở phần chú giải. kết
hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi đúng hoặc giọng đọc
cho phù hợp.



<b>PP: Hỏi đáp, đọc nối tiếp </b>


<b>ĐDDH : Tranh minh hoạ </b>


<b>Hoạt động 2: Hướngdẫn tìm</b>
<b>hiểu bài: 10 phút</b>


<b>MT: Hiểu nội dung câu</b>
chuyện


Ca ngợi tính kiên trì, quyết
tâm sửa chữ viết xấu của Cao
Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu
rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc
sức rèn luyện, trở thành người
nổi tiếng văn hay chữ tốt.


<b>PP: Hỏi đáp, thuyết trình, </b>
làm việc theo nhóm.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn</b>
<b>đọc diễn cảm</b>


<b>MT: HS đọc lưu lốt tồn bài.</b>
Biết đọc diễn cảm bài văn với
giọng kể từ tốn, đổi giọng linh
hoạt phù hợp


<b>ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn đoạn 3,</b>



- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi
- GV nhận xét & chấm điểm


HS xem tranh minh hoạ bài đọc


<i><b>Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc HS nêu:</b></i>


<i><b> Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn</b></i>


<i><b>trong bài (đọc 2, 3 lượt)</b></i>


Lượt đọc thứ 1: Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong
bài tập đọc


- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ
mới ở cuối bài đọc


<i><b> Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài</b></i>
 <i><b>Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài</b></i>
Giọng từ tốn, đọc phân biệt lời các nhân vật


<i><b> Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1TLCH</b></i>
- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?


- Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ
hàng xóm viết đơn?


- GV nhận xét & chốt ý



 <i><b>Bước 2: GV u cầu HS đọc thầm đoạn 2Thảo luận theo nhóm</b></i>
- Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận?


- GV nói thêm: Cao Bá Quát đã rất chủ quan khi nhận lời giúp bà
cụ vì vậy sự thất vọng của bà cụ khi bị quan đuổi về đã làm cho
Cao Bá Quát ân hận, dằn vặt ……


- GV nhận xét & chốt ý


 <i><b>Bước 3: GV u cầu HS đọc thầm đoạn 3</b></i>
- Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
- GV nhận xét & chốt ý


 <i><b>Bước 4: GV yêu cầu HS đọc lướt toàn bài</b></i>
- GV nhận xét, kết luận


 <i><b>Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từngđoạn văn</b></i>
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài


<i><b> Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn</b></i>


<i>- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Thuở đi</i>


<i>học, ……….. cháu xin sẵn lòng) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PP: Luyện đọc cá nhân, đọc</b>
theo cặp


<b>Củng cố . Dặn dò: 5 phút</b>
<b>MT: Giúp HS củng cố nội dung</b>


bài đọc và liên hệ thực tế.


<b> PP: Hỏi đáp.</b>


- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- GV sửa lỗi cho các em


- Câu chuyện khuyên các em điều gì?


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chú
Đất Nung


<b>Chính tả</b>



<i><b>NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO (Nghe –Viết)</b></i>


<b>PHÂN BIỆT l / n, i / iê </b>



<b>Các hoạt động</b> <b>Hoạt động cụ thể</b>


 <b>Bài cũ: </b>


<b>MT: Viết các từ ngữ bắt đầu</b>
bằng tr / ch hoặc có vần ươn /
ương


<b>PP: Thực hành</b>


 <b>Bài mới: </b>



 <b>Giới thiệu bài </b>
<b>Hoạt động1: </b>


<b>MT</b>


<b> : Hướng dẫn HS nghe </b>
<i>-viết chính tả Người tìm đường</i>


<i>lên các vì sao</i>


GD: Trình bày bài cẩn thận,
sạch sẽ.Có ý thức rèn chữ viết
đẹp.


<b>PP: Thực hành</b>


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>MT: Hướng dẫn HS làm bài </b>
tập chính tả phân biệt những
tiếng có âm đầu l/n hoặc các
âm chính i/iê dễ lẫn.


<b>PP: Thực hành</b>


<b>Củng cố - Dặn dò: </b>


<b>-</b> GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết các từ ngữ bắt đầu bằng
tr / ch hoặc có vần ươn / ương để đố các bạn viết đúng



<b>-</b> 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> GV nhận xét & chấm điểm


<b>-</b> GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
<b>-</b> HS theo dõi trong SGK


<b>-</b> GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết
những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài


<b>-</b> <i>HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: nhảy, rủi ro,</i>


<i>non nớt </i>


<b>-</b> GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS
nhận xét


<b>-</b> GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
<b>-</b> HS nghe – viết


<b>-</b> GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
<b>-</b> GV đọc tồn bài chính tả 1 lượt


<b>-</b> GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở sốt
lỗi cho nhau.GV nhận xét chung


<i><b>Bài tập 2b:</b></i>


<b>-</b> GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b



<b>-</b> GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên
bảng làm thi


<b>-</b> GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
<b>-</b> <i><b>Lời giải đúng: nghiêm minh – phát minh – kiên trì – thí</b></i>


<i><b>nghiệm – thí nghiệm – nghiên cứu – thí nghiệm – bóng điện</b></i>


<i><b>– thí nghiệm </b></i>


<i><b>Bài tập 3a:</b></i>


<b>-</b> GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a
<b>-</b> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng


<b>-</b> <i>Lời giải đúng: nản chí, lí tưởng, lạc lối (lạc hướng) </i>
<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.


<b>-</b> Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai
những từ đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Thứ ngày tháng năm2007</b>


<b>Dạy bài thứ sáu</b>



<b>Tập làm văn</b>



<b>ƠN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN </b>


<b>Hoạt động dạy và học chủ yếu</b>



<b>Các hoạt động</b> <b>Hoạt động cụ thể</b>


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài </b>
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn</b>
<b>tập </b>


<b>MT: HS củng cố những hiểu</b>
biết về một số đặc điểm của văn
kể chuyện.


Kể được một câu chuyện theo đề
tài cho trước. Trao đổi được với
các bạn về nhân vật, tính cách
nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu
mở đầu & kết thúc câu chuyện.


<b>Đ D: Bảng phụ ghi tóm tắt một </b>
số kiến thức về văn kể chuyện.


<b>PP:Hỏi đáp,thảo luận,thực hành</b>


<b>Cuûng cố - Dặn dò: </b>


<b>MT: Củng cố văn kể chuyện</b>
<b>PP: Thực hành</b>



Từ đầu năm học tới nay, các em đã học 18 tiết TLV kể
chuyện. Tiết học hôm nay – tiết thứ 19 – là tiết cuối cùng
dạy văn kể chuyện ở lớp 4. Chúng ta hãy cùng nhau ơn lại
những kiến thức đã học.


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> HS đọc yêu cầu bài tập


<i><b>-</b></i> Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.


<b>-</b> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) Đề thuộc loại văn kể chuyện:


<i>+ Đề 1: thuộc loại văn viết thư.</i>
<i>+ Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện.</i>
<i>+ Đề 3: thuộc loại văn miêu tả.</i>


b) Đề 2 là văn kể chuyện vì (khác với


các đề 1, 3) – khi làm đề này, HS phải kể 1 câu chuyện có
nhân vật, có cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa ……… Nhân vật
này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực & quyết tâm
của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo.


<i><b>Bài tập 2, 3:</b></i>


<b>-</b> GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
<b>-</b> HS đọc yêu cầu bài tập



<b>-</b> Vài HS nói về đề tài câu chuyện mà mình chọn kể
<b>-</b> HS viết nhanh dàn ý câu chuyện.


<b>-</b> Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu
chuyện vừa kể theo yêu cầu BT3.


<b>-</b> HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể chuyện xong sẽ
trao đổi, đối thoại cùng các bạn về nhân vật trong truyện /
tính cách nhân vật / ý nghĩa câu chuyện / cách mở đầu, kết
thúc câu chuyện.


<b>-</b> GV treo bảng phụ, viết sẵn phần tóm tắt, mời HS đọc
- 2 HS đọc bài văn.cả lớp lắng nghe


<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.


<b>-</b> Yêu cầu HS về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức về
văn kể chuyện để ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tập làm văn</b>



<b>THẾ NAØO LAØ MIÊU TẢ? </b>


Hoạt động dạy và học chủ yếu


<b>Các hoạt động</b> <b>Hoạt động cụ thể</b>


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ </b>



 <b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu bài </b>
<b>Hoạt động1: </b>


<b>MT:Hình thành khái</b>
niệm


<b>PP:Hỏi đáp thảo </b>
luận ,giảng giải


<b>Hoạt động2 :Thực</b>
<b>hành</b>


<b>MT: Bước đầu viết </b>
được một đoạn miêu tả.
<b>PP:Thực hành</b>


<b>-</b> 1 HS lại một câu chuyện theo 1 trong 4 đề tài đã nêu ở BT2 (tiết
<i>TLV trước), nói rõ: Câu chuyện được mở đầu & kết thúc theo những</i>


<i>cách nào? </i>


<b>-</b> GV nhận xét & chấm điểm


<i><b>Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét</b></i>


<i>Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài.</i>


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm lại, tìm tên những sự vật được miêu tả trong đoạn


<i>văn, phát biểu ý kiến. Các sự vật đó là: cây sịi – cây cơm nguội – lạch</i>


<i>nước. </i>


<b>-</b> Yêu cầu HS tìm tên những sự vật được miêu tả trong đoạn văn?
<b>-</b> GV nhận xét.


<i>Bài tập 2</i>


<b>-</b> 1 HS đọc u cầu của bài, đọc các cột trong bảng theo chiều ngang.
<b>-</b> HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo nhóm, ghi lại vào bảng những
<i>điều các em hình dung được về cây cơm nguội, lạch nước theo lời miêu</i>
tả.


<b>-</b> GV giải thích cách thực hiện yêu cầu của bài theo ví dụ trong SGK.
<i>Nhắc HS chú ý đọc kĩ đoạn văn ở BT1, hiểu đúng câu văn: Một làn</i>


<i>gió rì rào chạy qua, những chiếc lá (lá sịi đỏ, lá cơm nguội vàng) rập</i>
<i>rình lay động như những đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy.</i>


<b>-</b> GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm.
<b>-</b> Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét


<b>-</b> 2 HS đọc lại bảng kết quả đúng, đầy đủ nhất.
<b>-</b> HS làm bài vào VBT


<i>Bài tập 3</i>


<b>-</b> 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.



<b>-</b> Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trả lời lần lượt các câu hỏi:
<i>+ Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá sòi & lá cây cơm</i>


<i>nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?</i>


<i>+ Để tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác</i>
<i>quan nào?</i>


<i>+ Để tả được chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng</i>
<i>giác quan nào?</i>


<b>-</b> GV nhận xét, bổ sung.


<i><b>Bước 2: Ghi nhớ kiến thức</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> GV mời HS đọc u cầu của bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 <b>Củng cố - Dặn dị: </b>
<b>MT:Nhắc lại kt đã học </b>
<b>PP;Hỏi đáp</b>


<i>dây cương vàng & một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu</i>
<i>son. </i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>



<b>-</b> GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập


<b>-</b> Yêu cầu 1 HS giỏi làm mẫu – miêu tả một hình ảnh trong đoạn thơ


<i>Mưa mà minh thích.</i>


<b>-</b> GV chấp nhận những ý kiến lặp lại, khen ngợi những HS viết được
những câu văn miêu tả hay, gợi tả.


<b>-</b> Yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.


<b>-</b> GV: Muốn miêu tả sinh động những cảnh, người, sự vật trong thế
giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát để có những hiểu biết
phong phú, có khả năng miêu tả sinh động đối tượng.


<b>-</b> Yêu cầu HS tập quan sát một cảnh vật trên đường em tới trường.
Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.


<b>Buổi thứ hai </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ÔN LUYỆN TOÁN</b>



Hoạt động dạy và học chủ yếu


<b>Các hoạt động</b> <b>Hoạt động cụ thể</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>MT: Ơn tính giá trị biểu</b>


thức,giải toán,nhân một số
với một tổng


<b>PP: Thực hành</b>


Gv ra bài tập


HS làm bài .GV theo gỏi giúp HS làm bài


1. Viết thành biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đó:
a) Số 235 được gấp lên 123 lần, rồi cộng với 456
b) Số 235 được tăng thêm 123 đơn vị, rồi nhân với 456
c) Tổng của 103 và 285, rồi nhân với 308


2. Tính giá trị biểu thức theo hai cách


a) 243 x (37 + 88) 562 x (375 - 87)
b) 505 x (64 + 65) 409 x (418 - 179)


3. Ba xe chở gạch, mỗi xe chở được 210 viên. Xe thứ tư chở
được 226 viên. Mỗi viên gạch nặng 250g. Hỏi cả bốn xe chở được
bao nhiêu kg gạch?


4. Viết thành một số nhân với một tổng rồi tính giá trị biểu
thức đó


a) 316 x 47 + 316 x 48
b) 204 x 453 + 238 x 204
GV chấm chữa bài



Dự kiến
Chữa bài 3


210 x3 =630 (vieân)
630 +226 =856 (vieân)
1 kg 250 g =1250 g
1250 x850 =1070 000 (g)
1070 000 =1070 (kg)
Baøi 4


a) 316 x(47 +48 ) = 316 x 95 = 30020
b) 204 x (453 + 238) = 204 x 691 = 140964
Nhận xét bài làm cuûa HS


GV chốt lại kết quả đúng


<b>Buổi thứ hai </b>



<b>Thứ ngày tháng năm2007</b>


<b>Dạy bài thứ tư</b>



<b>ƠN LUYỆN TỐN</b>



Hoạt động dạy và học chủ yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Luyện tập</b>


<b>MT: Ôn tính giá trị biểu</b>
thức,giải toán,nhân một số
với một tổng



<b>PP: Thực hành</b>


Gv ra bài tập


HS làm bài .GV theo gỏi giúp HS làm bài
1. Đặt tính rồi tính


a) 5850 : 3 b) 4530 : 5 c) 816000 : 8000


15760 : 8 28812 : 6 277200 : 900


17916 : 9 24170 : 8 2464000 : 700


2. Chuyển thành chia cho một tích rồi tính


a) 100 : 25 b) 625 : 125 c) 576 : 144


3. Ba thùng đựng được tất cả 350 lít dầu. Thùng xanh đựng
gấp đôi thùng đỏ, thùng đỏ đựng gấp đôi thùng vàng. Hỏi mỗi
thùng đựng bao nhiêu lít dầu?


4. Trung bình cộng của 2 số là 100. Biết số này gấp 3 lần số
kia. Hãy tìm hai số đó


GV chấm chữa bài
Dự kiến


Chữa bài tập 4:



Tổng của hai số cần tìm laø:
100 x 2 = 200


Coi số bé là 1 phần thì số lớn là:
1 x 3 = 3 (phần)


Tổng của hai số gồm:
1 + 3 = 4 (phần)
Số bé laø:


200 : 4 = 50
Số lớn là:


50 x 3 = 150


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đạo đức


<i><b>HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2)</b></i>


Hoạt động dạy và học chủ yếu


<b>Các hoạt động</b> <b>Hoạt động cụ thể</b>


 <b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ </b>


<b>MT:Kểm tra kt đã học</b>
<b>PP:Hỏi đáp</b>


 <b>Bài mới: </b>



 <b>Giới thiệu bài </b>
<b>Hoạt động1: </b>


<b>MT:HS hiểu công lao</b>
sinh thành, dạy dỗ của
ông bà, cha mẹ & bổn
phận của con cháu đối
với ông bà, cha mẹ.
<b>PP:Đóng vai</b>


<b>Hoạt động 2: </b>
<b>MT:Trình bày, giới </b>
thiệu các sáng tác, tư
liệu sưu tầm được
<b>PP:Thảo luận</b>


 <b>Củng cố Dặn dò: </b>


<b>MT:Liên hệ thực tế</b>
<b>PP:Hỏi đáp</b>


- u cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét


<b>Đóng vai (bài tập 3)</b>


<b>- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận & đóng vai</b>
tranh 1 & tranh 2



<b>-</b> Các nhóm thảo luận & đóng vai
<b>-</b> HS trảlời


<b>-</b> Cả lớp thảo luận để nhận xét về cách ứng xử.


- Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ơng bà về
cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.


<i><b>- GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông</b></i>


<i>bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.</i>


<b>Thảo luận nhóm đôi (bài tập 4)</b>
<b>- GV nêu yêu cầu </b>


<b>-</b> HS trình bày sản phẩm theo nhóm


- GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ & nhắc nhở
các HS khác học tập các bạn.


<b>- GV khen ngợi những nhóm trình bày khá giỏi.</b>


<i><b>GV kết luận chung:</b></i>


<i>- Ơng bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên</i>
<i>người.</i>


<i>- Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.</i>


<b>- Hằng ngày, em sẽ làm gì để thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha</b>


mẹ?


- Em hãy làm những việc cụ thể hàng ngày để bày tỏ lịng hiếu thảo
đối với ơng bà, cha mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Kể chuyện</b>



<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA </b>


Hoạt động dạy và học chủ yếu


<b>Các hoạt động</b> <b>Hoạt động cụ thể</b>


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: </b>


<b>MT:Kể chuyện đã nghe, đã</b>
đọc


<b>PP:Thực hành</b>
 <b>Bài mới: </b>


<b> Hoạt động1: Giới thiệu bài </b>
<b> Hoạt động 2: </b>


<b> MT: Hướng dẫn HS hiểu</b>
yêu cầu của đề bài


<b> PP : Giaûng giaûi</b>



<b> Hoạt động 3: Thực hành</b>
<b>kể chuyện </b>


<b>MT: Biết trao đổi với</b>
các bạn về ý nghĩa câu
chuyện.


- Lời kể tự nhiên, chân thực,
có thể kết hợp lời nói với cử
chỉ, điệu bộ.


<b>PP</b>


<b> : </b> Hỏiđáp,kểchuyện


theo nhóm,cá nhân


<b>Củng cố - Dặn dị</b>
<b> MT: Ơn lại kĩ năng kể chuyện</b>
<b> PP: Hỏi đáp, thực hàn</b>


<b>-</b> Yêu cầu 1 HS kể câu chuyện các em đã nghe, đã đọc về
người có nghị lực. Sau đó trả lời câu hỏi về nhân vật hay ý
nghĩa câu chuyện mà các bạn trong lớp đặt ra.


<b>-</b> GV nhận xét & chấm điểm


<b>-</b> HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mà mình chọn
<b>-</b> HS đọc đề bài & gợi ý 1



<i><b>-</b></i> GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định


<i>đúng yêu cầu của đề bài: Kể một câu chuyện em được chứng</i>


<i>kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.</i>


<i><b>-</b></i> GV nhaéc HS:


+ Lập nhanh dàn ý câu chuyện trước khi kể.


+ Dùng từ xưng hô – tôi (kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp)


<i><b>-</b></i> GV khen ngợi nếu có những HS chuẩn bị dàn bài tốt.


<i>a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm</i>


<b>-</b> Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe
Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện


<b>-</b> GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý.
<i> b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp</i>


<b>-</b> GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện


<i>Kể chuyện trước lớp </i>


<b>-</b> HS xung phong thi kể trước lớp


<b>-</b> Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của
mình trước lớp hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn


hoặc trả lời câu hỏi của cô giáo, của các bạn về nhân vật, chi
tiết, ý nghĩa câu chuyện.


<b>-</b> HS cuøng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu
chuyện nhất


<i>+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay khơng? (HS nào tìm</i>
<i>được truyện ngồi SGK được tính thêm điểm ham đọc sách)</i>
<i>+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)</i>


<i>+ Khả năng hiểu truyện của người kể.</i>


<b>-</b> GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể &
tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để
cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn


<b>-</b> GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu
chuyện nhất


<b>-</b> GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn
chăm chú, nêu nhận xét chính xác


<b>-</b> Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Búp bê của ai?


<b>Các ghi nhận, lưu ý:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

...
...
...


...
...


Ngày:


Chính tả

:


RÈN CHỮ VIẾT



Hoạt động dạy và học chủ yếu


Các hoạt động Hoạt dộng cụ thể


 <b>Hoạt động 1: Nghe viết</b>


<b>bài chị em toâi</b>


<b> MT: Viết bài vẽ trứng đoạn 2</b>
và đoạn 3. Rèn chữ viết và trình
bày cẩn thận.


<b> PP: Thực hành, hỏi đáp.</b>


 <b>Hoạt động 2: </b>


<b> MT</b><i><b> : Làm bài tập phân biệt c và k</b></i>
<b> PP: Thực hành</b>


- HS đọc đoạn 2 và 3 bài Vẽ trứng



- HS nhận xét cách trình bày sau mỗi đoạn và cách trình bày
những lời thể hiện đối thoại


- HS viết vào vở nháp những từ hay sai
- GV đọc lần 1, HS lắng nghe


- GV đọc bài HS viết mỗi câu đọc 2 đến 3 lần.
- GV đọc lần 3 HS dị bài


- HS đổi vở sốt lỗi cho nhau


- GV chấm và nhận xét những lỗi sai của HS
- GV nhận xét chung


<i>1.Lựa chọn c hoặc k điền vào chỗ trống:</i>
a) mò ua b) tìm im


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 <b>Củng cố .Dặn dị</b>
<i><b>MT: Ơn về phân biệt c và k</b></i>
<b>PP: Thực hành</b>


kéo ờ ma ï ền
ăn ỗ iểm tra
đám ưới ngày ia


2. Điền tiếp vào nhóm a) các từ ngữ xó tiếng mà âm đầu của
<i>tiếng đó được viết là c và vào nhóm b) các từ ngữ có tiếng</i>
<i>mà âm đầu của tiếng đó được viết làk:</i>


a) lá cọ, .


b) cái kính, .


3. Lựa chọn chữ có c hoặc k điền vào chỗ trống:
- Con tám hai càng


- Con mà leo đa
- Đáy bể mò .


HS làm bài tập vào vơ ûGV theo giỏi
GV chấm chữa bài


Giải nghóa một số câu


<i>Thi tìm nhanh các tiếng có chữa chữ c,k</i>
Tổ chức 2 đội thi trong TG 3 phút
HS chọn mổi đội 2 HS tìm nhanh
GV nhận xét chấm điểm thi đua


Về nhà viết lại các từ sai chính tả vào vở


<b>Tập làm văn</b>



<b>TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN </b>


Hoạt động dạy và học chủ yếu


Các hoạt động Hoạt dộng cụ thể


 <b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu bài </b>


<b>Hoạt động1:</b>


<b>MT:GV nhận xét chung về </b>
kết quả bài viết của cả lớp
<b>PP:Giảng giải,phân tích</b>


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>-</b> GV đề bài kiểm tra lên bảng.
<b>-</b> HS đọc lại các đề bài kiểm tra
<b>-</b> HS theo dõi


<b>-</b> Nhận xét về kết quả làm bài:
+ Những ưu điểm chính:


<i>1) HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề </i>


<i>2) Dùng đại từ nhân xưng (với các đề kể lại theo lời 1</i>
<i>nhân vật trong truyện, HS có thể mắc lỗi: phần đầu</i>
<i>câu chuyện kể theo lời nhân vật – xưng “tôi”, </i>


<i>3) Sự việc, cốt truyện, liên kết giữa các phần?</i>
<i>4) Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật</i>
<i>5) Chính tả, hình thức trình bày bài vănkhá tốt</i>
<i>6) + Những thiếu sót, hạn chế: </i>


Chưa liên hệ thực tế


Nên thoát li lời kể trong SGK



<b>-</b> Thông báo điểm số cụ thể (giỏi, khá, trung bình, yếu)
<b>-</b> GV trả bài cho từng HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>MT:Hướng dẫn HS chữa bài </b>
<b>PP:Thực hành</b>


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>MT:Hướng dẫn học tập những</b>
đoạn văn hay


PP:Nghe đọc
<b>Hoạt động 3:</b>


<b>MT: HS chọn viết lại một</b>
<b>đoạn trong bài làm của mình </b>
<b>PP:Thực hành</b>


<b>-</b> Đọc lời nhận xét của GV.


<b>-</b> Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài.
<b>-</b> Yêu cầu HS tự sửa lỗi trong bài của mình


<b>-</b> HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cơ
giáo, tự sửa lỗi.


<b>-</b> HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.


<b>-</b> 1, 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi
trên nháp



<b>-</b> HS trao đổi về bài chữa trên bảng.


<b>-</b> Yêu cầu HS đổi bài làm cho bạn bên cạnh để sốt lỗi cịn
sót, sốt lại việc sửa lỗi


<b>-</b> GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.


<b>-</b> <b>GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp</b>


<b>-</b> <b>HS tự chọn đoạn văn cần viết lại</b>


<b>-</b> GV đọc so sánh 2 đoạn văn của vài HS: đoạn viết cũ với
đoạn viết mới để giúp HS hiểu các em cịn có thể làm bài tốt
hơn.


<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS; biểu dương
những HS viết bài đạt điểm cao & những HS đã tham gia
chữa bài tốt trong giờ học.


Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại để nhận đánh
giá tốt hơn của GV


<b>Buổi thứ hai</b>



<b>Thứ ngày tháng năm 2007</b>


<b>Dạy bài thứ </b>



Rèn đọc




Hoạt động dạy và học chủ yếu


Các hoạt động Hoạt dộng cụ thể


 <b>Bài cũ: 5 phút</b>


<b>MT: Ôn kĩ năng đọc hiểu bài</b>
củ


<b>PP:Thực hành ,hỏi đáp</b>
<b>Bài mới: </b>


<b>Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn</b>
<b>luyện đọc 8 phút</b>


<b>MT:. HS đọc đúng kết hợp sửa</b>
lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
đúng hoặc giọng đọc cho phù
hợp.


<b>PP: Hỏi đáp ,đọc nối tiếp,quan sát</b>
<b>ĐDDH: Tranh minh hoạ bài đọc</b>
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm</b>
<b>hiểu bài 8 phút</b>


<b>MT:Hiểu ý nghĩa câu chuyện</b>
<b>.PP: Hỏi đáp, ,làm việc theo</b>



-GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài ông trạng thả
diều & trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn


-GV nhận xét & chấm điểm


GV nêu mục tiêu –yêu cầu tiết học


HS đọc bàiƠng trạng thả diều ï&bài Vua tàu thuỷ bạch Thái
Bưởi


<i><b>Bước 1: GV giúp HS chia đoạn</b></i>


<i><b>Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn </b></i>
<i><b>trong bài (đọc 2, 3 lượt)</b></i>


<i><b>HS luyện đọc theo cặp</b></i>


<i><b>Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài</b></i>


<i><b>Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài… HS Lắng nghe</b></i>


<i><b>Bước 1: GV yêu cầu 1HS đọc thành tiếng,Cả lớp đọc thầm </b></i>


<i>cả bài thơ &trả lời câu hỏi SGK theo nhóm</i>


<i><b>-HS thảo luận và trả lời </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nhoùm


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc </b>


<b>diễn cảm 8 phút</b>


<b>MT</b>


<b> : Đọc trơi chảy tồn bài. </b>
Biết đọc diễn cảm phân biệt
lời các nhân vật trong đoạn đối
thoại


<b>ĐDDH:Bảng phụ viết sẵn </b>
đoạn


<b>PP:Luyện đọc cá nhân, đọc</b>
theo cặp ,phân vai


<b>Củng cố .Dặn dò: 5 phút</b>
<b>MT:Giúp HS củng cố nội dung</b>
bài đọc và liên hệ thực tế.
<b> PP: Hỏi đáp.</b>


GV nhận xét và chốt lại ý chính sau mổi đoạn


<i><b>Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn thơ </b></i>


- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài


- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của bài thơ & thể
hiện tình cảm


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp


- HS đọc trước lớp


- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
<i><b>-Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc diễn cảm</b></i>


- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm


- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm
(ngắt, nghỉ, nhấn giọng)


- GV sửa lỗi cho các em


<b>- Em hãy nêu ý nghĩa của bàiđọc? </b>


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ
học


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn,


<b>Ơân luyện tốn</b>


<b>Tốn</b>



<b>NHÂN NHẨM SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11</b>


Hoạt động dạy và học chủ yếu


Các hoạt động Hoạt dộng cụ thể


<b> Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: Luyện tập</b>
MT:Kiểm tra kt đã học


<b>PP: Thực hành</b>


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu : </b>
<b>Hoạt động1: </b>


<b>MT:Hướng dẫn trường hợp</b>
<b>tổng hai chữ số bé hơn 10</b>
PP:Thực hành


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>Hướng dẫn trường hợp tổng</b>
<b>của hai chữ số lớn hơn hoặc</b>
<b>bằng 10</b>


<b>PP:Thực hành</b>


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>-</b> GV ghi bảng: 27 x 11, yêu cầu HS đặt tính trên bảng con.
<b>-</b> Yêu cầu HS so sánh kết quả là: 297 với thừa số là 27 để rút
ra nhận xét.


<b>-</b> GV hướng dẫn cách tính:
+ Bước 1: cộng hai chữ số lại


+ Bước 2: Nếu kết quả nhỏ hơn 10, ta chỉ việc viết xen số đó


vào giữa hai số.


<b>-</b> <i><b>GV kết luận: Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng của hai chữ</b></i>


<i><b>số 2 & 7) xen giữa hai chữ số của 27</b></i>


<b>-</b> Cho cả lớp kiểm nghiệm phép tính: 35 x 11


<b>-</b> <b>GV viết phép tính: 48 x 11</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS đề xuất cách làm.


<b>-</b> GV yêu cầu cả lớp đặt tính & tính vào bảng con, từ kết quả
<i><b>để rút ra cách nhân nhẩm đúng: 4 + 8 = 12, viết 2 xen giữa hai</b></i>


<i><b>chữ số của 48, được 428. Thêm 1 vào 4, được 528.</b></i>


<b>-</b> <b>Chú ý: </b><i> trường hợp tổng của hai chữ số bằng 10 làm giống</i>


<i>hệt như trên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


<b>MT:Biết cách nhân nhẩm số có </b>
hai chữ số với 11.


<b>PP:Thực hành</b>


<b>Củng cố - Dặn dò</b>



<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> GV đọc một phép tính. Khơng cho HS đặt tính, chỉ tính nhẩm
& viết kết quả vào bảng con để kiểm tra.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> u cầu HS trao đổi để tìm ra các bước giải.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- Có 2 cách giải.


- Cách 1 có thể áp dụng việc nhân nhẩm với 11: 11 x 16 = 154,
176 + 154 = 330


- Cách 2 cịn có thể áp dụng việc nhân nhẩm với 30: 16 + 14 =
30, 11 x 30 = 330


Vì vậy nên để HS tự “giải nhẩm” mà khơng cần giấy bút, sau
đó mới viết lại kết quả vào vở.


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tốn</b>



<b>NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>


Hoạt động dạy và học chủ yếu


Các hoạt động Hoạt dộng cụ thể



<b>Khởi động: </b>


<b>Baøi cuõ: </b>


MT:Kiểm tra kt đã học
<b>PP: Thực hành</b>


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu : </b>
<b>Hoạt động1: </b>


<b>MT:Hướng dẫn cách tính</b>
Nhân với số có ba chữ số
<b>PP:Thực hành</b>


<b>Hoạt động1:</b>


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>MT:Giới thiệu cách đặt</b>
<b>tính & tính.</b>


<b>PP:Thực hành</b>


<b>Hoạt động 3: Thựchành</b>


<b>MT:Biết cách đặt tính & </b>
tính để nhân với số có ba


chữ số


<b>PP:Thực hành</b>
<b>Củng cố - Dặn dị</b>


<b>MT:Củng cố cách đặt tính </b>
& tính để nhân với số có ba
chữ số


<b>PP:Thực hành.</b>


Nhân nhẫm.HS làm vở nháp GV gội 2 HS lên bảng lớp làm
32 x11


35 x 11
67 x 11
84 x 11


<b>-</b> GV yeâu cầu HS nhận xét .
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Tìm cách tính 164 x 123</b>
<b>-</b> Trước tiết này HS đã biết:


+ Đặt tính & tính khi nhân với số có hai chữ số.
+ Đặt tính & tính để nhân với số trịn chục, tròn trăm.
<b>-</b> HS nhắc lại các kiến thức đã học.


<b>-</b> GV cho cả lớp đặt tính & tính vồ vở nháp164 x 100, 164 x
20, 164 x 3



<b>-</b> GV đặt vấn đề: Ta đã biết đặt tính & tính 164 x 100, 164 x
20, 164 x 3, nhưng chưa học cách tính 164 x 123. Các em hãy
tìm cách tính phép tính này?


<b>-</b> HS tự nêu cách tính khác nhau.


GV chốt: ta nhận thấy 123 là tổng của 100, 20 & 3, do đó có
thể nói rằng:


164 x 123 là tổng của 164 x 100, 164 x 20, 164 x 3
<b>-</b> GV gợi ý cho HS khá viết bảng.


<b>-</b> <b>GV đặt vấn đề: để tìm 164 x 123 ta phải thực hiện ba phép</b>
nhân (164 x 100, 164 x 20, 164 x 3) & hai phép tính cộng. Để
khỏi phải đặt tính nhiều lần, liệu ta có thể viết gộp lại được
hay không?


<b>-</b> GV yêu cầu HS tự đặt tính.


<b>-</b> GV hướng dẫn HS tính


<b>-</b> GV viết đến đâu, cần phải giải thích ngay đến đó, đặc biệt
cần giải thích rõ:


<b>-</b> Cho HS ghi tiếp vào vở các tên gọi
<b>-</b> GV ra bài tập 1 3 4 SGK


<b>-</b> GV theo giỏi HS làm bài



<i><b>Lưu ý bài 3</b></i>


Tính diện tích hình chữ nhật ?
Lưu ý đơn vị đo


-GV chấm ,chữa bài


GV ra bài tập đã cho kết quả HS phát biểu đúng ,sai
GV nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Sinh hoạt lớp</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



Đánh giá ưu, khuyết điểm trong tuần qua.


Nêu phương hướng, nhiệm vụ hoạt động trong tuần tới.

<b>II. Lêân lớp</b>



<b>1. Đánh giá hoạt động trong tuần qua</b>


<i>Những mặt ưu điểm: </i>


Thi định kì lần 1 đạt kết quả khá cao


Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ giấc.
Có thực hiện 15 phút đầu giờ


Lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ


Học có tiến bộ Ha.ø,Thể


<i><b>Tồn tại : </b></i>


Một số HS chưa đủ vở luyện thêm


Một số HS namvệ sinh cá nhân chưa gon gàng, áo quần xộc xệch
Một số HS nam tóc dài


Bên cạnh đó cịn có một số HS học môn TV chậm Sáu, Thể, Hưng
Ý thức tự học kém Hưng,Sáu


Một số em trình bày sách vở cịn bẩn Hưng,Thể,Nhung
Nói chuyện riêng một số em


<b>2 Phương hướng tuần tới:</b>
- Thi đua dạy tốt học tốt


- Duy trì sỉ số.Nghỉ học phải có lído
- Xây dựng lớp tự quản tốt


-Vệ sinh cá nhân và lớp học sạch sẽ
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Thi đua học tốt dành nhiều điểm 10
- Học tập có chuẩn bị bài ở nhà chu đáo
- Tích cực hơn nữa xây dựng bài sơi nỗi


- Thực hiện tốt nề nếp, trình bày sách vở sạch sẽû.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Toán</b>




<b>LUỆN TẬP CHUNG</b>


Hoạt động dạy và học chủ yếu


Các hoạt động Hoạt dộng cụ thể


<b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>MT: Ơn kiến thức đã</b>
học


<b>PP; Thực hành</b>
<b>Giới thiệu bài:</b>


<b>MT: Giúp HS củng cố</b>
về đổi các đơn vị đo khối
lượng, diện tích đã học.


Kĩ năng thực hiện tính
nhân với số có hai, ba chữ số.
Các tính chất của phép
nhân đã học.


Lập cơng thức tính diện
tích hình vng.


<b>PP; Thực hành</b>


<b>Cũng cố, dặn dò</b>



GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm của tiết 64, kiểm tra vở bài tập về nhà
của một số HS khác.


GV chữa bài, nhận xét vàcho điểm HS.


GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
Hướng dẫn luyện tập:


<i><b>Baøi 1:</b></i>


GV yêu cầu hS tự làm bài


GV chữa bài, sau đó lần lượt yêu cầu 3 HS vừa lên bảng trả
lời về cách đổi dơn vị của mình:


+ Nêu cách đổi 1200kg = 12 tạ?
+ Nêu cách đổi 1000dm2<sub> = 10m</sub>2


GV nhận xét và cho điểm HS


<i><b>Bài 2: </b></i>


GV yêu câug HS làm bài
GV chữa bài và cho điểm HS


<i><b>Bài 3:</b></i>


GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



GV gợi ý: Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân
chúng ta có thể tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.


GV nhận xét và cho điểm HS


<i><b>Bài 4:</b></i>


GV gọi HS đọc đề bài


GV u cầu HS tám tắt bài tốn, sau đó hỏi.


Để biết sau 1 giờ 15 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít
nước, chúng ta phải biết gì?


GV yêu cầu HS làm bài.


GV chữa bài, sau đó hỏi HS. Trong hai cách làm trên cách
nào thuận tiện hơn?


<i><b>Bài 5:</b></i>


GV: Hãy nêu cách tính diện t ích hình vuông là a thì diện
của hình vuông tính như thế nào?


GV: Vậy ta có cơng thức tính diện tích hình vng là
S = a x a


GV yêu cầu HS tự làm phần b
GV nhận xét bài làm của một số HS



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

×