Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Gián án BÀI SOẠN KNS MINH HỌA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.47 KB, 35 trang )

A. MÔN ĐỊA LÍ- THCS
Bài 24 (Lớp 8)
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần đạt được:
1. Về kiến thức:
- Mô tả được vị trí địa lí, giới hạn biển và chủ quyền
vùng biển Việt Nam.
- Trình bày được đặc điểm khí hậu, hải văn biển Việt
Nam.
- Nêu được tài nguyên biển và một số vấn đề về môi
trường biển Việt Nam.
2. Về kỹ năng:
- Xác định được vị trí, giới hạn của vùng biển Việt Nam
trên bản đồ
- Sử dụng bản đồ/ lược đồ để trình bày một số đặc điểm
của biển Việt Nam.
3. Về thái độ:
1
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ vùng biển của quê hương,
đất nước.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Thu thập và xử lí thông tin (HĐ 1, HĐ 2)
- Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; Giao tiếp; lắng nghe
/phản hồi tích cực (HĐ1, HĐ2)
- Đảm nhận trách nhiệm, ứng phó (HĐ 2)
- Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin (Thực hành).
III. CÁC PP/ KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Động não; Bản đồ tư duy; Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ;
Thảo luận nhóm; Thuyết trình tích cực; Chúng em biết
3; Viết tích cực; Báo cáo 1 phút.


IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ khu vực Đông Nam Á.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về một số loại tài nguyên biển, cảnh biển bị
ô nhiễm.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khám phá
2
* Động não
GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Vai trò của biển Việt Nam
đối với đời sống và sản xuất của con người?
* Bản đồ tư duy
GV yêu cầu 1 HS liệt kê trên bảng các ý tưởng dưới
hình thức bản đồ tư duy.
2. Kết nối
Hoạt động của GV và
HS
Nội dung chính
HĐ 1: Tìm hiểu đặc
điểm chung của vùng
biển Việt Nam
* Suy nghĩ- cặp đôi- chia
sẻ
- Bước 1. GV giao nhiệm
vụ cho HS:
+ Xác định trên lược
đồ (hình 24.1- SGK) vị
trí, giới hạn của Biển
Đông, 2 vịnh lớn thuộc
1. Đặc điểm chung của

vùng biển Việt Nam
a) Diện tích, giới hạn
- Biển Đông là một biển
lớn, trải rộng từ Xích đạo
tới chí tuyến Bắc, nằm
trong vùng nhiệt đới gió
mùa Đông Nam Á, có
diện tích là 3.447.000
km
2
.
- Biển Đông tương đối
3
Biển Đông,
+ Diện tích của Biển
Đông? Biển Đông thông
với Thái Bình Dương và
Ấn Độ Dương qua các eo
biển nào?
+ Phần biển Việt Nam
nằm trong Biển Đông
tiếp giáp với vùng biển
của những quốc gia nào?
- Bước 2. HS sẽ thực
hiện nhiệm vụ này một
mình (suy nghĩ).
- Bước 3. Thảo luận cặp
đôi.
- Bước 4. Một số cặp đôi
trình bày ý kiến của mình

với cả lớp (chia sẻ).
- Bước 5. GV tóm tắt và
kín, thông với Thái Bình
Dương và Ấn Độ Dương
qua các eo biển hẹp.
- Vùng biển Việt Nam là
một phần của Biển Đông,
có diện tích khoảng 1
triệu km
2
.
b) Đặc điểm khí hậu của
biển:
- Chế độ gió:
+ Hướng gió đông bắc
(từ tháng 10 đến tháng
4), hướng gió tây nam
hoặc hướng nam (từ
tháng 5 đến tháng 9)
+ Gió trên biển mạnh
hơn trên đất liền (thể
hiện ở tốc độ gió).
- Chế độ nhiệt:
4
chuẩn kiến thức.
* Thuyết trình tích cực
- GV nêu câu hỏi và lưu
ý HS tìm câu trả lời trong
khi lắng nghe thuyết
trình : Khí hậu và hải văn

của Biển Đông nói chung
và biển Việt Nam nói
riêng có những đặc điểm
gì? Tại sao lại có những
đặc điểm đó ?
+ Mùa hạ mát hơn, mùa
đông ấm hơn đất liền.
+ Nhiệt độ trung bình
năm của nước biển tầng
mặt trên 23
0
C.
- Chế độ mưa: Lượng
mưa trên biển thường ít
hơn trên đất liền.
c) Đặc điểm hải văn:
- Hướng chảy của dòng
biển mùa hạ tương ứng
với hướng gió mùa mùa
hạ, còn hướng chảy của
dòng biển mùa đông
tương ứng với hướng gió
mùa mùa đông.
- Nhiều chế độ triều, vịnh
Bắc Bộ có chế độ nhật
triều .
5
- GV yêu cầu HS dựa
vào kiến thức đã học ở
lớp 6, cho biết độ muối

trung bình của nước biển
và đại dương và so sánh
với độ muối trung bình
của biển Việt Nam.
HĐ 2. Tìm hiểu về Tài
nguyên và bảo vệ môi
trường biển Việt Nam
* Chúng em biết 3
- Bước 1. GV chia nhóm
(3 HS/ nhóm) và giao
nhiệm vụ: Dựa vào hiểu
biết của bản thân và đọc
mục 2 – SGK, hãy:
+ Kể tên một số loại
tài nguyên biển Việt
Nam và cho biết chúng là
- Độ muối trung bình:
30-33 ‰
2. Tài nguyên và bảo vệ
môi trường biển Việt
Nam
a) Tài nguyên biển:
Tài nguyên biển nước ta
phong phú và đa dạng, có
giá trị về nhiều mặt
nhưng không phải là vô
tận
- Tài nguyên khoáng sản:
muối, dầu mỏ và khí tự
nhiên...=> khai thác

khoáng sản biển
6
cơ sở để phát triển những
ngành kinh tế nào?
+ Cho biết một số thiên
tai thường gặp ở vùng
biển nước ta.
+ Cho biết hiện trạng
tài nguyên và môi trường
biển Việt Nam. Muốn
khai thác lâu bền và bảo
vệ môi trường biển Việt
Nam, chúng ta phải làm
gì?
- Bước 2. HS thảo luận
nhóm và mỗi nhóm sẽ
chọn 3 điểm để trình bày
với cả lớp.
- Bước 3. Mỗi nhóm sẽ
cử một em lên trình bày
về 3 điểm nói trên.
- Hải sản: cá, tôm,
cua...=> khai thác hải sản
- Mặt nước biển => Giao
thông vận tải biển
- Các bãi biển, các cảnh
quan thiên nhiên đẹp =>
Du lịch biển.
b) Môi trường biển:
- Nhìn chung môi trường

biển Việt Nam còn khá
trong lành, tuy nhiên một
số vùng biển ven bờ đã
bị ô nhiễm.
- Nguồn lợi hản sản đang
có chiều hướng giảm sút.
=> phải khai thác hợp lí
tài nguyên biển ; không
xả các chất sản xuất và
sinh hoạt chưa qua xử lí
7
- Bước 4. GV tóm tắt và
chuẩn kiến thức.
xuống biển.
3. Thực hành / Luyện tập:
Viết tích cực
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học và hoàn
thành nội dung của phiếu học tập dưới đây:
Phiếu học tập : Đặc điểm khí hậu của biển
Việt Nam
Yếu tố Đặc điểm
- Chế độ gió
- Chế độ
nhiệt
- Chế độ
mưa
Trình bày 1 phút
8
GV chỉ định một vài HS trình bày trong 1 phút
những nội dung đã trình bày trong phiếu học tập.

4. Vận dụng : Sưu tầm tư liệu
GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà sưu tầm tranh ảnh
về các tài nguyên biển, các ngành kinh tế biển, hiện
tượng ô nhiễm biển, thiên tai trên biển của Việt Nam và
trình bày trước lớp vào đầu giờ học sau.
B. MÔN SINH HỌC
Bài 65
ĐẠI DỊCH AIDS – THẢM HỌA CỦA LOÀI
NGƯỜI
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, HS đạt được:
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm AIDS, HIV.
- Nêu được đặc điểm sống của vi rút gây bệnh AIDS.
- Trình bày rõ tác hại của bệnh AIDS.
9
- Xác định được các con đường lây truyền và cách
phòng ngừa bệnh AIDS.
2. Về kĩ năng:
- Sống lành mạnh, không quan hệ tình dục bừa bãi.
- Hình thành được một số kĩ năng để phòng tránh lây
nhiễm HIV/AIDS.
3. Về thái độ:
- Không dè bỉu, xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Tự giác tuân thủ nếp sống lành mạnh.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK
tìm hiểu vì sao HIV/AIDS là đại dịch thảm họa của loài
người, từ đó ra quyết định làm thế nào góp phần ngăn

chặn đại dịch HIV/AIDS.
- Kĩ năng giao tiếp: Cảm thông chia sẻ và động viên,
giúp đỡ người không may bị AIDS/HIV và người thân
của họ (thực hành).
10
- Kĩ năng kiên định: Biết cách từ chối những hành vi
dụ dỗ, ép buộc, lừa gạt trong sinh hoạt tình dục không
an toàn, tiêm chích ma túy,... (Thực hành).
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Thảo luận cặp đôi
- Thảo luận nhóm nhỏ
- Hỏi chuyên gia
- Chúng em biết 3 (làm việc theo nhóm 3 HS)
- Viết tích cực
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh phóng to hình 65 SGK.
- Bài tập tình huống số 1 và 2.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Khám phá
- GV đặt vấn đề: Chúng ta đã nghe nói nhiều về
HIV/AIDS. Vậy mỗi người sẽ hỏi hoặc nói một điều bất
kỳ có liên quan đến HIV/AIDS mà các em muốn biết
hoặc đã biết.
11
- GV dành 2 phút để HS suy nghĩ (động não cá
nhân).
- HS phát biểu ý kiến, GV ghi tất cả các ý kiến của
HS lên bảng (điều đã biết, điều muốn biết), sau đó phân
loại các ý kiến để tìm xem có những ý nào sẽ học ở bài
này, còn vấn đề gì liên quan đến bài học mà các em

chưa đề cập tới.
- GV dựa trên những ý kiến phát biểu của các em để
dẫn dắt vào bài mới.
B. Kết nối
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm AIDS, HIV
- GV chia HS từng cặp 2 HS. Mỗi em sẽ phải trả lời
câu hỏi:
+ AIDS là gì?
+ HIV là gì?
- Từng em suy nghĩ trong 2 phút, sau đó trao đổi với
bạn cùng cặp về những ý kiến của mình (trong 2 phút).
- Một nhóm 2 người trình bày ý kiến của mình trước
cả lớp, các nhóm khác nghe và bổ sung.
12
- GV tóm tắt và kết luận:
+ AIDS – hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.
+ HIV là một loại virut gây suy giảm miễn dịch ở
người. Chính nó gây ra căn bệnh thế kỷ AIDS.
+ HIV vào cơ thể tấn công vào tế bào limphô T trong
hệ miễn dịch, làm cơ thể mất khả năng chống bệnh.
- GV giải thích thêm cho HS hiểu vì sao HIV lại gây
suy giảm hệ thống miễn dịch ở cơ thể người:
+ Vì HIV tấn công vào một bộ phận chủ chốt của hệ
thống miễn dịch là bạch cầu. Làm cho bạch cầu mất khả
năng chiến đấu chống lại các loại nấm, vi khuẩn, vi rút
khác … khi chúng xâm nhập vào cơ thể.
+ Một người bình thường có thể dễ dàng chiến thắng
các loại nấm, ký sinh trùng, vi khuẩn hay vi rút khác.
Nhưng người nhiễm HIV thì không có khả năng đó, bởi
vì hệ thống miễn dịch của họ đã bị HIV phá hủy.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương thức lây truyền và
tác hại của HIV/AIDS đối với cơ thể
13
- GV chọn 6 HS (có thể lấy tinh thần xung phong)
làm nhóm chuyên gia. Các em còn lại đóng vai người
phỏng vấn.
- GV dành 5 phút cho cả nhóm chuyên gia chuẩn bị
trả lời (nghiên cứu thông tin SGK tr203) và nhóm
phỏng vấn đặt câu hỏi (phương thức lây truyền và tác
hại của HIV/AIDS đối với cơ thể như thế nào?).
- Tiến hành phỏng vấn chuyên gia (trong 2 phút):
Một em làm nhóm trưởng mời các bạn đặt câu hỏi rồi
mời chuyên gia trả lời.
- GV tóm tắt và chốt lại kiến thức:
Phương thức lây
truyền HIV/AIDS
Tác hại của AIDS, HIV
1. Qua đường máu
2. Qua quan hệ tình dục
không an toàn
3. Qua nhau thai
Làm cơ thể mất khả năng
chống bệnh dẫn tới tử
vong.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đại dịch AIDS
- GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 4-6 HS, phân nhóm
trưởng và thư kí.
14

×