Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

kõ ho¹ch ho¹t ®éng gi¸o dôc h­íng nghiöp n¨m häc 2009 2010 a c¨n cø ®ó x©y dùng kõ ho¹ch c¨n cø chø thþ sè 4899 ngµy 04 th¸ng 08 n¨m 2009 cña bé tr​­ëng bé gd §t vò nhiöm vô cña toµn ngµnh gd n¨m hä

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.52 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Céng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam</b>


<b>Độc lập </b><b> Tự do </b><b> Hạnh phúc</b>


<b>Kế hoạch</b>



<b>Hot ng giáo dục hớng nghiệp</b>


<b>Năm học 2009-2010</b>


<b> </b>


<b> </b>



<i><b>Đơn vị: Trờng THCS Tây Đô</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>


<b>KÕ ho¹ch </b>



<b>Hoạt động giáo dục hớng nghiệp</b>
<b>Năm học 2009-2010</b>


<b>A. Căn c xõy dng k hoch </b>


- Căn cứ chỉ thị số 4899 ngày 04 tháng 08 năm 2009 của Bé


trëng Bé GD & §T vỊ nhiƯm vơ cđa toàn ngành GD năm học 2009-2010.


- Cn c Quyt nh số 2283/QĐ-UBND ngày 13/7/2009 của UBND tỉnh Thanh
Hóa về ban hành kế hoạch thời gian năm học 2009-2010.


- Căn cứ Chỉ thị số 17/CT- UBND ngµy 13/7/2009 cđa UBND tØnh Thanh Hãa vỊ


mét số nhiệm vụ trọng tâm năm học 2009-2010.


- Căn cứ công văn số 167/KH- PGD & ĐT ngày 5/8/2009 và văn bản của Phòng
Giáo dục và Đào tạo về việc hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010.


<b>- </b>Cn c vo cụng văn số 475440 của sở GD&ĐT “V/v giáo dục họat động hớng
nghiệp phổ thông cơ sở”


- Căn cứ vào đặc điểm tình hình nhà trờng năm học 2009-2010.


<b>B. Đặc điểm tình hình</b>


<i><b>I. </b></i><b>Tình hình thực tÕ cđa nhµ trêng </b>


<b>1. </b><i><b>Đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy hoạt động hớng nghiệp:</b></i>


Gồm 3 đồng chí:


1. TrÞnh ThÞ Nga : Giáo viên
2. Phạm Thị Hằng: Giáo viên
3. Nguyễn Thị Oanh: Giáo viên


<b>2. </b><i><b>Số lợng học sinh tham gia: HS khèi 9:</b></i>


1. Líp 9A: 41 HS.
2. Líp 9B: 35 HS.
3. Líp 9C: 38 HS.


<b>3. </b><i><b>C¬ së vật chất phục vụ cho việc dạy và sinh ho¹t híng nghiƯp:</b></i>



1. Phịng học: 3 phịng học + phịng đọc + 1 phòng chức năng
2. Sách và t liệu tham kho


<b>II. Những thuận lợi và khó khăn cơ bản</b>
<b>1. </b><i><b> Thn lỵi</b></i>


- Chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nớc về GD đợc quán triệt đến toàn Đảng,
toàn dân trong xã.


- Ban giám hiệu nhà trờng năng động, sáng tạo đã chỉ đạo cụ thể sát sao hoạt động
hớng nghiệp cho học sinh khối 9;


- Chính sách xã hội hố GD đã chuyển biến sâu rộng đến số đông cán bộ, nhân dân
trong Thị Trấn, nhiều bậc phụ huynh đã chăm lo thiết thực đến con em mình.


- ý thức tự giác học tập của số đông học sinh đã chuyển biến tiến bộ trong học tập
cũng nh trong việc tu dỡng, rèn luyện đạo đức.


-Tập thể học sinh lớp 9 đều mong muốn học tiếp lên các bậc học cao hơn, nên các
em sớm chọn đợc hớng học tâp để định hớng nghề nghiệp cho tơng lai.


- Mục tiêu GD toàn diện đã đợc ý thức trong phụ huynh, học sinh. Nhu cầu có việc
làm, có nghề nghiệp đợc xã hội quan tâm cho nên việc sinh hoạt- dạy nghề hớng nghiệp
đợc học sinh và nhân dõn hng ng.


<b>2. </b><i><b>Khó khăn:</b></i>


- Trng THCS Tõy ụ thc hiện nhiệm vụ học 2 buổi/ngày, nên có nhiều khó khăn
đến việc duy trì các hoạt động trong nhà trờng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giáo viên dạy cơ bản kiêm nhiệm cha có giáo viên chính ban hoặc đợc đào tạo
cho nên việc truyền thụ kiến thức để thu hút học sinh cịn hạn chế.


<b>C. mơc tiªu </b>


- Hoạt động hớng nghiệp là một trong những hoạt động nhằm giúp học sinh định
h-ớng học tập và chọn nghề có cơ sở khoa học thơng qua hoạt động này giúp các em nắm
đ-ợc những thông tin về tình hình phát triển kinh tế của quê hơng, đất nớc, về thế giới nghề
nghiệp, thị trờng lao động và hệ thống đào tạo nghề ở nớc ta.


- Giúp cho học sinh nhận thức đúng đắn trong việc nắm kiến thức, nội dung của
hoạt động hớng nghiệp. Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề, có phơng
pháp tìm hiểu nghề, đánh giá đúng năng lực của bản thân, những điểm mạnh và những
điểm tồn tại của bản thân để phù hợp với nghề. Những yếu tố ảnh hởng đến năng lực của
bản thân. Xác định đợc hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS,THPT.


- Hoạt động hớng nghiệp trong trờng THCS góp phần t vấn nghề cho các em hoặc
khuyên bảo cho các em đi đúng hớng sau khi thi tốt nghiệp.


<b>D. néi dung</b>


Năm học 2009-2010 khung PPCT hoạt động giáo dục hớng nghiệp cho học sinh
lớp 9 là 9 tiết /1 năm học, các nội dung còn lại chuyển sang tích hợp với hoạt động ngồi
giờ lên lớp hai chủ điểm: " Truyền thống nhà trờng " ( Tháng 9) và " Tiến bớc lên Đoàn"
(Tháng 3) . Các nội dung thuộc về 3 chủ đề sau:


* Chủ đề 2: " Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia
đình"


* Chủ đề 4: " Tìm hiểu thơng tin về một số nghề truyền thống, phổ biến ở địa


ph-ơng"


* Chủ đề 6: " Các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS”


Các nội dung của hoạt động giáo dục hớng nghiệp bố trí vào 9 tiết ( 3 buổi ) của
năm học nh sau:


<b> </b>


<b> KÕ ho¹ch thùc hiƯn cơ thĨ:</b>


<b>Bi</b>


<b>Thêi</b>
<b>gian</b>
<b>thùc</b>
<b>hiƯn</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung- Hình thức<sub>hoạt ng</sub></b>

<b>1</b>



<i><b>Tháng</b></i>


<i><b>9,10</b></i>



<b>1</b>. ý


nghĩa, tầm
quan trọng
của việc
chọn nghề



có cở
khoa học.


- Nhn thc đợc ý nghĩa, tầm
quan trọng của việc lựa


chän nghỊ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3.</b> ThÕ
giíi nghỊ


nghiƯp
quanh ta.


- Hiểu đợc phơng pháp tìm
hiểu nghề.


- Biết đợc những đặc điểm cơ
bản của các nghề . Vị trí của
những nghề đó trong XH và
nền KH quốc dân.


- §iỊu kiện làm việc thu nhập
của mỗi nghề.


- Cú thỏi tớch cc trong vic
tỡm hiu ngh.


- Tìm hiểu các tài liệu mô tả


nghề .


- Điều tra phỏng vấn, tham
quan….


-Toạ đàm trao đổi.


-Tìm hiểu các yêu cầu và
chống chỉ định các nghề.


<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>Th¸ng </sub></b></i>


<i><b>12,01</b></i>



<b>8</b>. Định
h-ớng phát
triển
KT-XH của
đất nớc và
địa phơng


- Biết đợc một số nét cơ bản về
định hớng phát triển KT-XH
của đất nớc và địa phơng.
- Kể tên một số nghề đã có ở
địa phơng.


- Giới thiệu và trao đổi về
định hớng KT-XH của đất
n-ớc ,đặc biệt là địa phng.



<b>9</b>.Tìm
hiểu
Thông tin


về thị
tr-ờng lao


ng


-Tiếp tục rèn luyện phơng pháp
tìm hiĨu nghỊ.


- Tìm hiểu một số nghề phổ
biến ở địa phơng.


- Có thái độ tích cực, chủ động
trong việc tìm hiểu nghề.


-Tìm hiểu những đặc điểm
của thị trờng lao động và
việc làm.


- Thông tin về nhu cầu nhân
lực của thị trờng lao động.


<i><b>3</b></i>

<i><b>Th¸ng </b></i>

<i><b><sub>03,04</sub></b></i>



<b>5</b>.Tìm
hiểu hệ
thống


GDPT và
GD nghề
nghiệpcủa
TW và địa


phơng
(Tuyển
sinh trình
độ THCS)


- Học sinh biết đợc nơi đào
tạo, yêu cầu và chỉ tiêu tuyển
sinh vào các trờng THPT, các
trờng TH chuyên nghiệp, dạy
nghề.


- Tìm hiểu hệ thống giáo dục
trung học và đào tạo dạy
nghề của TW và địa phơng.


<b>7</b>. T vÊn
híng
nghiƯp


Hiểu đợc sự phù hợp nghề,
những sai lầm mắc phải
khi chọn nghề.


- Lựa chọn đợc hớng đi sau khi
tt nghip.



-T vấn cá nhân.


- T vấn theo nhóm có cïng
sù lùa chän.


<b>E. BiƯn ph¸p thùc hiƯn </b>


- Lựa chọn giáo viên có năng lực và uy tín để giảng dạy cho học sinh, hiểu đợc ý
nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở chọn lọc.


- Biết đợc tác hại của những sai lầm thờng mắc phải khi chọn nghề.


- Biết đợc một số thông tin cơ bản về định hớng phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, đặc
biệt là địa phơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết định hớng bản thân, năng lực trong việc định hớng học tập hoặc làm việc sau khi tốt
nghiệp THCS, chứ khơng phải chỉ có một con đờng vào phổ thông trung học, vào đại học
mới phải là có nghề.


Phân tích đợc các yếu tố ảnh hởng tới học tập hoặc làm việc sau khi tốt nghiệp THCS .
Bớc đầu tự đánh giá đợc năng lực bản thân và điều kiện gia đình để lựa chọn hớng đi sau
khi tốt nghiệp THCS phù hợp với nhu cầu xã hội và năng lực bản thân.


<i> Vĩnh Lộc, Ngày 25 tháng 8 năm 2009 </i>


<b> Phã HiÖu trëng</b>


</div>

<!--links-->

×