Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

De kiem tra Van 6 Tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.08 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tr


ờng THCS Ialy

<b>Kiểm tra Tiếng Việt tuần 30 lớp 6</b>


Dành cho học sinh đại trà Thời gian 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
<b>I/ Trắc nghiệm</b> ( Đọc kĩ và khoanh tròn đáp án đúng nhất)


1/ Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? Bàn tay ta làm nên tất cả


<i> Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm”.</i> <i> </i>


a. Lấy một phận để gọi toàn thể. b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng.
2/ Cho câu văn sau: Mặt trời nhú lờn dn dn.


Vị ngữ của câu trên có cấu tạo nh thÕ nµo?


a. Động từ b. Cụm động từ c. Tính từ d. Cụm tính từ
3/ Cho câu: Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép của qn thù.


Chđ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi gì?


a. Ai? b. Việc gì? c. Con gì? d. Cái gì?


4/ Câu trần thuật đơn đợc tạo thành bởi:


a. Một cụm C – V b. Hai cụm C – V c. Hai hoặc nhiều cụm C – V
5/ Câu trần thuật đơn có tác dụng gì ?


a. Dùng để hỏi. b. Dùng để kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét.
c. Dùng để cầu khiến d. Dùng để bộc lộ cảm xúc.



6/ Trong những ví dụ sau, trờng hợp nào khơng phải là câu trần thuật đơn?
a. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. b. Chim én về theo mùa gặt.


c. Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ. d. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
7/ Phó từ thờng bổ nghĩa cho những từ loại nào?


a. Động từ, danh từ b. Động từ, tính từ c. Tính từ, danh từ d. Tất cả đều sai.
8/ Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?


a. Sự vật đợc so sánh (vế A), từ so sánh, sự vật so sánh (vế B)
b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phơng diện so sánh.


c. Sự vật đợcc so sánh, phơng diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
d. Sự vật đợc so sánh, phơng diện so sánh, sự vật so sánh.


9/ Phép nhân hóa trong câu ca dao sau c to ra bng cỏch no?


<i>Vì mây cho núi lên trời</i>
<i>Vì chng gió thổi hoa cời với trăng.</i>


a. Dựng từ vốn gọi ngời để gọi vật.


b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của ngời để chỉ hoạt động của vật.
c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất


d. Trị chuyện, xng hơ với vật nh đối với ngời.
10/ Hình thức của ẩn dụ?


a. Thờng có hai sự vật tơng đồng cùng xuất hiện. b. Vế A thờng ẩn đi, chỉ còn vế B
c.. Thờng biến các sự vật có hoạt động giống nh con ngời.



11/ Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khơng Hữu Dũng)
a. ẩn dụ hình thức. b. ẩn dụ cách thức. c. ẩn dụ phẩm chất. d. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
12 / Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau đợc dùng để hoán dụ cho sự vật gì?


<i>Mồ hơi mà đổ xuống đồng</i>
<i>Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nơng</i>


a. Chỉ ngời lao động. b. Chỉ cơng việc lao động.


c. Chỉ q trình lao động nặng nhọc vất vả. d. Chỉ kết quả con ngi thu c trong lao ng.
<b>II. T lun.</b>


Câu 1(3 đ) So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ?
Câu 2 ( 2 đ) Phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu văn sau:


Sau trn bão, chân trời, ngấn bể sạch nh tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi nhú
lên cho kì hết ... Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đờng bệ đặt lên một chiếc mâm bặc đờng kính rộng
bằng cả một cái chân trời màu ngc trai.


Câu 3 ( 2 đ) Nêu ý nghĩa của phép ẩn dụ trong câu thơ sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×