Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

sở gdđt an giang đề kiểm tra 1 tiết sở gdđt an giang đề kiểm tra 1 tiết trường thpt châu phú môn sinh học – khối 10 ban cơ bản 000 thời gian 45 phút họ và tên lớp 10a3 i phần trắc nghiệm 5 điểm 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.76 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Sở GD&ĐT An Giang</b></i>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<i>Trường THPT Châu phú</i>

<b> </b>

<b>MÔN SINH HỌC – KHỐI 10- BAN CƠ BẢN</b>


<i> ---000--- </i><b>Thời gian: 45 phút</b>


<b> Họ và tên :</b>……….


<b> Lớp : 10A3 </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)</b>


<b>1). Cấu trúc chung của tế bào nhân sơ gồm 3 thành phần chính là?</b>


A). Màng tế bào, tế bào chất, nhân tế bào. B). Thành tế bào, vùng nhân, roi.


C). Thành tế bào, tế bào chất, vùng nhân. D). Màng tế bào, tế bào chất, vùng nhân.
<b> 2). Thành tế bào của Nấm được cấu tạo chủ yếu là ?</b>


A). Prôtêin và photpholipit. B). Kitin.


C). Peptiđôglican. D). Xenlulôzơ.


<b>3). Trong các tế bào sau đây trong cơ thể người, tế bào nào có nhiều ti thể nhất?</b>
A). Cơ tim. B). Biểu bì. C). Xương. D). Hồng cầu.


<b> 4). Đặc điểm nào sau đây của nhân tế bào giúp nó giữ vai trị điều khiển mọi hoạt </b>
<b>động sống của tế bào?</b>


A). Có nhân con. B). Có cấu trúc màng kép.



C). Có khả năng trao với mơi trường tế bào chất. D). Chứa vật chất di truyền.
<b> 5). Trước khi chuyển thành ếch con, nịng nọc phải cắt chiếc đi của nó. Bào </b>
<b>quan đã giúp nó thực hiện chức năng này là?</b>


A). Lưới nội chất hạt. B). Ribôxôm.


C). Lưới nội chất trơn. D). Lizôxôm.


<b> 6). Do ảnh hưởng của môi trường (nhiệt, áp suất, độ pH,...) các liên kết trong </b>
<b>prôtêin bị phá vỡ và thay đổi hoạt tính sinh học, người ta gọi là ... </b>
<b>prôtêin.</b>


A). Thay đổi. B). Biến tính. C). Biến đổi. D). Hồi tính.


<b> 7). Trong cơ thể, tế nào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất ?</b>
A). Tế bào hồng cầu. B). Tế bào biểu bì.


C). Tế bào cơ. D). Tế bào bạch cầu.


<b>8). Một nhà khoa học đã lấy nhân của tế bào sinh dưỡng của loài ếch A cấy vào tế </b>
<b>bào trứng ếch của loài B (đã phá hủy nhân). Đưa tế bào trứng ếch đã ghép nhân vào</b>
<b>môi trường nuôi cấy đặc biệt, sau một thời gian phát triển thành ếch con. Vậy ếch </b>
<b>con này có đặc điểm của lồi nào?</b>


A). Loài A. B). Loài A - B.


C). Loài B. D). Đặc điểm của lồi khác.
<b> 9). Các loại prơtêin khác nhau được phân biệt nhau bởi :</b>


A). Số lượng, trật tự sắp xếp các axit amin.



B). Số lượng và thành phần các axit amin.


C). Số lượng, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian.


D). Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc khơng gian.
<b> 10). Colesteron có ở màng sinh chất của tế bào?</b>


A). Thực vật. B). Vi khuẩn. C). Nấm. D). Người và động vật.


<b> 11). Chọn câu phát biểu sai:</b>


A). Theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết H, G với X bằng 3


liên kết H.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B). Theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 3 liên kết H, G với X bằng 2
liên kết H.


C). Khi một mạch của ADN bị sai sót trong q trình sao chép, thì lập tức được
sửa sai nhờ vào trình tự của mạch bổ sung.


D). Mối liên hệ giữa ADN protein trong quá trình tổng hợp prôtêin:
ADN <sub></sub> ARN <sub></sub> Prôtêin


<b> 12). Tính đa dạng và đặc thù của ADN được qui định bởi ?</b>
A). Số vòng xoắn. B). Chiều xoắn.


C). Tỉ lệ A+T/G+X. D). Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit.
<b> 13). Đơn phân của ADN là ?</b>



A). Nuclêôtit. B). Axit amin. C). Ribônuclêôtit. D). Bazơ nitơ.


<b>14). Chọn câu đúng : Nguyên tố vi lượng ?</b>


A). Là những nguyên tố chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể sống.


B). C, H, O, N, P, K, Ca.
C). C, H, O, N, K, Fe, I.


D). Là những nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn hơn 0,01% khối lượng cơ thể sống.
<b> 15). mARN có chức năng ?</b>


A). Vận chuyển các axit amin tới ribôxôm.


B). Tham gia cấu tạo nên ribôxôm.


C). Truyền thông tin di truyền từ ADN <sub></sub> ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
D). Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.


<b> 16). Căn cứ vào những bào quan nào sau đây, giúp chúng ta phân biệt tế bào thực </b>
<b>vật và tế bào động vật?</b>


A). Không bào, diệp lục. B). Thành xenlulôzơ, diệp lục.


C). Diệp lục, ti thể. D). Thành xenlulôzơ, không bào.


<b> 17). Những giới sinh vật nào gồm các sinh vật nhân thực ?</b>
A) Giới khởi sinh, nguyên sinh, nấm



B) Giới nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật
C) Giới khởi sinh, thực vật, động vật, nấm
D) Giới khởi sinh, nấm, thực vật, động vật
<b> 18). Tập hợp của nhiều mô khác nhau tạo :</b>
A) Cơ Thể B) Tế Bào
C) Mô D) Cơ Quan


19<b>). Yếu tố để phân chia Vi khuẩn thành 2 loại: Gram dương và Gram âm là dựa </b>
<b>vào cấu trúc và thành phần hóa học của?</b>


A). Thành tế bào. B). Màng sinh chất.
C). Vùng nhân. D). Nhân tế bào.


<b> 20). Tại sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể </b>
<b>người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan « lạ » và đào thải các cơ quan lạ đó ?</b>
A) Vì màng sinh chất có các « dấu chuẩn » ( glicơprơtêin) giúp nhận biết các tế
bào trong cơ thể và các tế bào lạ.


B) Cơ thể người nhận không tiêm các chất ức chế sự đào thải.
C) Màng sinh chất có tính thấm chọn lọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Phiếu trả lời phần trắc nghiệm: </b><b> </b><b>Mã đề: 101</b></i>


<i><b>Câu 1</b></i> <i><b>Câu 2</b></i> <i><b>Câu 3</b></i> <i><b>Câu 4</b></i> <i><b>Câu 5</b></i> <i><b>Câu 6</b></i> <i><b>Câu 7</b></i> <i><b>Câu 8</b></i> <i><b>Câu 9</b></i> <i><b>Câu 10</b></i>


<i><b>Câu</b></i>
<i><b>11</b></i>


<i><b>Câu</b></i>
<i><b>12</b></i>



<i><b>Câu</b></i>
<i><b>13</b></i>


<i><b>Câu</b></i>
<i><b>14</b></i>


<i><b>Câu</b></i>
<i><b>15</b></i>


<i><b>Câu</b></i>
<i><b>16</b></i>


<i><b>Câu</b></i>
<i><b>17</b></i>


<i><b>Câu</b></i>
<i><b>18</b></i>


<i><b>Câu</b></i>
<i><b>19</b></i>


<i><b>Câu 20</b></i>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)</b>


<b>Câu 1: Hãy trình bày cấu trúc và chức năng của Màng sinh chất? Giải thích </b>
<b>tại sao khi ghép mơ, cơ quan giữa người này với người kia thì xảy ra hiện tượng loại</b>
<b>thải các mơ, cơ quan ghép đó? (3đ)</b>



<b>Câu 2: Hãy trình bày cấu trúc và chức năng của mạng lưới nội chất? (2đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×