Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bài giảng dề kiểm tra Tiếng Việt cuối kì 1 năm học 2006-2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.75 KB, 18 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC 1 Điểm :
LỚP : 1
Họ và tên :........................................

I.

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1
MÔN : TIẾNG VIỆT
NĂM HỌC : 2006 - 2007

KIỂM TRA ĐỌC :
• ĐỌC THÀNH TIẾNG: ( 6 điểm )

an , êu , uôi , ăng , ương .
b) Đọc thành tiếng các từ ngữ : con thuyền , hiểu biết , viên phấn ,
khôn lớn, nhà trường.
a) Đọc thành tiếng các vần :

c) Đọc thành tiếng các câu :

Chim tránh rét bay về phương nam . Cả đàn đã thấm mệt
nhưng vẫn cố bay theo hàng.
-//-

• CÁCH KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ :
- Cách kiểm tra :
+ GV kiểm tra từng học sinh . Việc kiểm tra có thể tiến hành từng
nhóm trong một vài buổi .
+ GV có thể thay đổi thứ tự số lượng vần, từ ngữ ( câu a, b ) và có thể
thay câu ( câu c ) bằng câu khác có số lượng tiếng tương tự để nhằm
tránh :( - Học sinh học nhớ kiểu vẹt.)


- Đánh giá – ghi điểm :
a) Đọc thành tiếng các vần : ( 2 điểm )
+ Đọc đúng, to, rõ ràng đảm bảo thời gian qui định là 5 giây / vần- được
0,4 điểm / vần.
+ Đọc sai hoặc không đọc được ( dừng quá 5 giây / vần )thì không được
điểm.
b) Đọc thành tiếng các từ : ( 2 điểm )
+ Cách đánh giá ghi điểm như mục a – 0,4 điểm / từ ngữ .
c) Đọc thành tiếng các câu văn xuôi : ( 2 điểm )
+ Đọc đúng, rõ ràng, trôi chảy được khoảng 1 điểm / câu.
+ Đọc sai hoặc không đọc được ( dừng quá 5 giây / từ ngữ ) không được
điểm .
-//-

1


TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC 1 Điểm :
LỚP : 1
Họ và tên :........................................

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1
MÔN : TIẾNG VIỆT
NĂM HỌC : 2006 - 2007

• ĐỌC HIỂU : ( 4 điểm )
a) Nối ô chữ cho phù hợp :

con gà


sáng ngời

mắt đen

lượn từng đàn

bướm bay

mào đỏ

b) Chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống :

- an hay ang :
- iên hay iêm :
II.

thợ h......
v....... phấn
--//-KIỂM TRA VIẾT : ( 10 điểm )

; buôn l..........
; dừa x..........

• Bài viết : ( thời gian 25 phút )

a) Vần :
b) Từ ngữ :

c) Câu :


TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC 1 Điểm :

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1
2


LỚP : 2
Họ và tên :........................................

ĐỀ SỐ 1:
*Bài đọc :

MÔN : TIẾNG VIỆT
NĂM HỌC : 2006 - 2007

* KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU :

Cò và Vạc
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm
chỉ học tập, được thầy yêu bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành,
suốt ngày chỉ rúc đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em bao nhiêu lần, nhưng
Vạc chẳng nghe.
Nhờ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. Còn Vạc đành chịu dốt. Sợ chúng bạn
chê cười, đêm đến Vạc mới dám bay đi kiếm ăn.
Ngày nay, lật cánh Cò lên, vẫn thấy một dúm lông màu vàng nhạt. Người ta bảo
đấy là quyển sách của Cò. Cò chăm chỉ nên lúc nào cũng mang sách bên mình.
Sau những buổi mò tôm bắt ốc, Cò lại đậu trên ngọn tre giở sách ra đọc.
• Dựa vào nội dung bài đọc, Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý đúng trong các
câu trả lời dưới đây :
1. Cò là một học sinh như thế nào ?

A. Yêu trường, yêu lớp .
; B. Chăm làm .
; C. Ngoan ngoãn , chăm chỉ .
2. Vạc có điểm gì khác Cò ?
A. Học kém nhất lớp.
; B. Không chịu học hành.

;

3. Vì sao ban đêm Vạc mới bay đi kiếm ăn ?
A. Vì lười biếng.
; B. Vì không muốn học.

; c. Vì xấu hổ .

C. Hay đi chơi.

4. Những cặp từ nào dưới đây là cặp từ cùng nghóa ?
A. Chăm chỉ – siêng năng .
B. Chăm chỉ – ngoan ngoãn .
C. Thầy yêu – bạn mến .
5. Câu “ Cò ngoan ngoãn” được cấu tạo theo mẫu nào theo 3 mẫu dưới đây ?
A. Mẫu 1 : Ai là gì ?
B. Mẫu 2 : Ai làm gì ?
C. Mẫu 3 : Ai thế nào ?

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1

TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC 1 Điểm :
3



LỚP : 2
Họ và tên :........................................

MÔN : TIẾNG VIỆT
NĂM HỌC : 2006 - 2007

ĐỀ SỐ 2:
* KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
*Bài đọc :
Cò và Vạc
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm
chỉ học tập, được thầy yêu bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành,
suốt ngày chỉ rúc đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em bao nhiêu lần, nhưng
Vạc chẳng nghe.
Nhờ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. Còn Vạc đành chịu dốt. Sợ chúng bạn
chê cười, đêm đến Vạc mới dám bay đi kiếm ăn.
Ngày nay, lật cánh Cò lên, vẫn thấy một dúm lông màu vàng nhạt. Người ta bảo
đấy là quyển sách của Cò. Cò chăm chỉ nên lúc nào cũng mang sách bên mình.
Sau những buổi mò tôm bắt ốc, Cò lại đậu trên ngọn tre giở sách ra đọc.
• Dựa vào nội dung bài đọc, Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý đúng trong các
câu trả lời dưới đây :
1. Vạc có điểm gì khác Cò ?
A. Học kém nhất lớp.
; B. Không chịu học hành.
2. Cò là một học sinh như thế nào ?
A. Yêu trường, yêu lớp .
; B. Chăm làm .
3. Vì sao ban đêm Vạc mới bay đi kiếm ăn ?

A. Vì lười biếng.
; B. Vì xấu hổ

;

C. Hay đi chơi.

; C. Ngoan ngoãn , chăm chỉ .

; C. Vì không muốn học.

4. Câu “ Cò ngoan ngoãn” được cấu tạo theo mẫu nào theo 3 mẫu dưới đây ?
A. Mẫu 1 : Ai là gì ?
B. Mẫu 2 : Ai thế nào ?
C. Mẫu 3 : Ai làm gì ?
5. Những cặp từ nào dưới đây là cặp từ cùng nghóa ?
A. Thầy yêu – bạn mến .
B. Chăm chỉ – ngoan ngoãn .
C. Chăm chỉ – siêng năng .

4


TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC 1 Điểm :
LỚP : 2
Họ và tên :........................................

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1
MÔN : TIẾNG VIỆT
NĂM HỌC : 2006 - 2007


III. BÀI KIỂM TRA VIẾT :
1) TẬP LÀM VĂN :
Đề bài : Viết một đoạn văn ngắn ( 3 đến 5 câu ) kể về một người thân của em ( bố,
mẹ, chú hoặc dì .... )
Bài làm:

3. CHÍNH TẢ :
Bài viết :

Đàn gà mới nở

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1

TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC 1 Điểm :
LỚP : 3
5


Họ và tên :........................................

ĐỀ SỐ 1:
A.Bài đọc :

MÔN : TIẾNG VIỆT
NĂM HỌC : 2006 - 2007

* KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ & CÂU

Đường vào bản


Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo. Nước trườn
qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xoá như trải thảm hoa đón
mời khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn
mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp,
dày như ống đủa. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng
đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén
hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại .
Theo Vi Hồng
B. Dựa theo nội dung bài đọc, khoanh tròn trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1) Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào ?
A. Vùng biển .
;
B. Vùng núi .

;

C. Vùng đồng bằng.

2) Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cảnh gì ?
A. Tả con suối .
;
B. Tả ngọn núi . ;

C. Tả con đường .

3) Vật gì nằm ngang đường vào bản ?
A. Một ngọn núi . ;
B. Một con suối


;

C. Một rừng vầu . ;

4) Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh ?
A. Ba hình ảnh .
;
B. Hai hình ảnh .

;

C. Một hình ảnh .

.

5) Trong các câu dưới đay câu nào không có hình ảnh so sánh ?
A. Nước trườn qua khe đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xoá như
trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản .
B. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón
mừng cô giáo về bản dạy chữ .
C. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống
đủa .
--//--

6


TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC 1 Điểm :
LỚP : 3
Họ và tên :........................................


ĐỀ SỐ 2:
A.Bài đọc :

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1
MÔN : TIẾNG VIỆT
NĂM HỌC : 2006 - 2007

* KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ & CÂU

Đường vào bản

Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo. Nước trườn
qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xoá như trải thảm hoa đón
mời khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn
mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp,
dày như ống đủa. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng
đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén
hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại .
Theo Vi Hồng
B. Dựa theo nội dung bài đọc, khoanh tròn trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1) Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cảnh gì ?
A. Tả con suối .
;
B. Tả con đường . ;
C. Tả ngọn núi .
2) Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào ?
A. Vùng núi .
;
B. Vùng biển .


;

C. Vùng đồng bằng.

3) Vật gì nằm ngang đường vào bản ?
A. Một ngọn núi . ;
B. Một rừng vầu . ;

C. Một con suối .

4) Trong các câu sau đây, câu nào không có hình ảnh so sánh ?
A. Nước trườn qua khe đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xoá như
trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản .
B. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón
mừng cô giáo về bản dạy chữ .
C. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đủa.
5) Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh ?
A. Một hình ảnh . ;
B. Hai hình aûnh .

7

;

C. Ba hình aûnh .


TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC 1 Điểm :
LỚP : 3

Họ và tên :........................................

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1
MÔN : TIẾNG VIỆT
NĂM HỌC : 2006 - 2007

II. KIỂM TRA VIẾT :
1) Chính tả ( nghe – viết ) :
* Bài viết :
Rừng cây trong nắng
( Viết cả bài , SGK, Tiếng Việt , tập 1, trang 148 )

2) Tập làm văn :
Hãy viết một bức thư ( 7 đến 10 câu ) có nội dung thăm hỏi, báo tin với một người
mà em quý mến ( như ông, bà, cô giáo cũ, bạn cũ.... )
Bài làm :

--//-8


TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC 1 Điểm :
LỚP : 4
Họ và tên :........................................

ĐỀ SỐ 1:
A.Bài đọc :

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1
MÔN : TIẾNG VIỆT
NĂM HỌC : 2006 - 2007


* KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ & CÂU

Về thăm bà

( Xem sách Tiếng Việt 4, tập 1, trang 177 )
B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn trước chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất :
1) Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già ?
A . Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ .
B . Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ .
C . Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng .
2) Tập hợp nào dưới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết nói lên tình cảm của bà đối với
Thanh ?
A. Nhìn chaú bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi
mắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi .
B. Nhìn cháu bằng đôi mắt âu yếm, mên thương .
C. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu.
3) Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà ?
A. Có cảm giác thong thả, bình yên.
B. Có cảm giác được bà che chở .
C. Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở .
4) Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình ?
A. Vì Thanh luôn yêu mến, tin cậy bà .
B. Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, yêu thương.
C. Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà, và được bà chăm
sóc, yêu thương .
5) Tìm trong truyện “ Về thăm bà” những từ cùng nghóa với từ hiền.
A. Hiền hậu , hiền lành.
B. Hiền từ , hiền lành .
C. Hiền từ, âu yếm .


9


Câu “ Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yê và thong thả” có mấy
động từ ? Máy tính từ ?
A. Một động từ, hai tính từ. Các từ đó là :
- Động từ : ..............................................
- Tính từ : ...............................................
B. Hai đôïng từ, hai tính từ . Các từ đó là :
- Động từ : ..............................................
- Tính từ : ...............................................
C. Một động từ, một tính từ. Các từ đó là :
- Động từ : ..............................................
- Tính từ : ...............................................

6)

7)

Câu “ Cháu đã về đấy ư ?”, Được dùng làm gì ?
A. Dùng để hỏi .
B. Dùng để yêu cầu, đề nghị .
C. Dùng thay lời chào .

8)

Trong câu “ Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ ”, bộ
phận nào là chủ ngữ ?
A. Thanh .

B. Sự yên lặng .
C. Sự yên lặng laøm Thanh .
--//--

10


TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC 1 Điểm :
LỚP : 4
Họ và tên :........................................

ĐỀ SỐ 2:
A.Bài đọc :

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1
MÔN : TIẾNG VIỆT
NĂM HỌC : 2006 - 2007

* KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ & CÂU

Về thăm bà

( Xem sách Tiếng Việt 4, tập 1, trang 177 )
B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn trước chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất :
1) Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già ?
A . Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
B . Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ .
C . Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ .
2) Tập hợp nào dưới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết nói lên tình cảm của bà đối với
Thanh ?

A. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu.
B. Nhìn cháu bằng đôi mắt âu yếm, mên thương .
C. Nhìn chaú bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi
mắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi .
3) Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà ?
A. Có cảm giác thong thả, bình yên.
B. Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở .
C. Có cảm giác được bà che chở .
4) Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình ?
A. Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà, và được bà chăm
sóc, yêu thương .
B. Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, yêu thương.
C. Vì Thanh luôn yêu mến, tin cậy bà .
5) Tìm trong truyện “ Về thăm bà” những từ cùng nghóa với từ hiền.
A. Hiền hậu , hiền lành.
B. Hiền từ, âu yếm .
C. Hiền từ , hiền lành .

11


Câu “ Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yê và thong thả” có mấy
động từ ? Mấy tính từ ?
A. Hai đôïng từ, hai tính từ . Các từ đó là :
- Động từ : ..............................................
- Tính từ : ...............................................

6)

B. Một động từ, hai tính từ. Các từ đó là :

- Động từ : ..............................................
- Tính từ : ...............................................
C. Một động từ, một tính từ. Các từ đó là :
- Động từ : ..............................................
- Tính từ : ...............................................
7)

Câu “ Cháu đã về đấy ư ?”, Được dùng làm gì ?
A. Dùng để hỏi .
B. Dùng thay lời chào .
C. Dùng để yêu cầu, đề nghị .

8)

Trong câu “ Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ ”, bộ
phận nào là chủ ngữ ?
A. Sự yên lặng .
B. Sự yên lặng làm Thanh .
C. Thanh .
--//--

12


TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC 1 Điểm :
LỚP : 4
Họ và tên :........................................

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1
MÔN : TIẾNG VIỆT

NĂM HỌC : 2006 - 2007

II. BÀI KIỂM TRA VIẾT : ( 10 điểm )
1) Chính tả ( nghe – viết ) : ( 5 điểm )
* Bài viết :
Chiếc xe đạp của chú Tư
( Viết cả bài, sách Tiếng Việt 4, tập 1, trang 179 )
• Hình thức : GV đọc cho HS viết trên giấy kẻ ô li của học sinh .
• Cách đánh giá : Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày
đúng đoạn văn : 5 điểm.
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh;
không viết hoa đúng qui định ) trừ 0,5 điểm .
+ Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao- khoảng cách- kiểu chữ
hoặc trình bày bẩn ... bị trừ 1 điểm toàn bài .
--//-2) Tập làm văn : ( 5 điểm )
* Đề bài : Tả chiếc áo em đang mặc đến lớp hôm nay .
• Hình thức : GV cho HS làm bài trên giấy kẻ ô li của học sinh .
• Cách đánh giá :
- Đảm bảo các yêu cầu sau, được 5 điểm :
+ Viết được bài văn miêu tả chiếc áo thường mặc đến lớp đủ các phần mở bài,
thân bài, kết bài đúng các yêu cầu đã học; độ dai từ 10 câu trở lên .
+ Chữ viết rõ ràng, trình bài viết bày sạch sẽ .
-Tuỳ theo mừc độ sai sót về ý, về diễn đạt, chữ viết ; có thể cho các mức
điểm : 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5 .
*******///*******
ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM ĐỌC HIỂU- LUYỆN TỪ VẢ CÂU
CÂU
CHỮ
( Khoanh tròn )


Đề 1
Đề 2

1
C
A

2
A
C

3
C
B

13

4
C
A

5
B
C

6
B
A

7

C
B

8
B
A


TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC 1 Điểm :
LỚP : 5
Họ và tên :........................................

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1
MÔN : TIẾNG VIỆT
NĂM HỌC : 2006 - 2007

ĐỀ SỐ 1:
* KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ & CÂU

A.Bài đọc :
* Xem sách Tiếng Việt lớp 5 , tập 1, trang 177 .

B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Câu 1 : Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên ?
A. Làng tôi .
B. Những cánh buồm .
C. Quê hương .
Câu 2 : Suốt bôn mùa dòng sông có đặt điểm gì ?
A. Nước sông đày ắp.
B. Những con lũ dâng đầy .

C. Dòng sông đỏ lựng phù sa.
Câu 3 : Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì ?
A. Màu sáng của những ngày đẹp trời .
B. Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng.
C. Màu áo của những người thân trong gia đình.
Câu 4 : Cách so sánh trên ( nêu ở câu 3 ) có gì hay ?
A. Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm.
B. Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân lao động.
C. Thể hiện được tình yêu của tác giảđối với những cánh buồm trên dòng sông quê
hương.
Câu 5 : Câu văn nào trong bài tả đúng một cánh buồm căn gió ?
A. Những cánh buồm đi như rong chơi.
B. Lá buồm căng phông như ngực người khổng lồ.
C. Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng.
14


Câu 6 : Vì sao tác giả nói những cánh buồm chung thuỷ cùng con người ?
A. Vì những cánh buồm đảy thuyền lên ngược về xuôi, giúp đỡ con người.
B. Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay .
C. Vì những cánh buồm quanh năm suốt tháng cần cù, chăm chỉ như con người .
Câu 7 : Trong bài văn có mấy từ đồng nghóa với từ to lớn ?
A. Một từ ( Đó là : .......................)
B. Hai từ ( Đó là : ................................. )
C. Ba từ ( Đó là : ....................................................... )
Câu 8 : Trong câu : “ Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về
xuôi”; Có mấy cặp từ trái nghóa ?
A. Một cặp từ ( Đó là : ...............................)
B. Hai cặp từ ( Đó là : .........................................)
C. Ba cặp từ ( Đó là : ....................................................)

Câu 9 : Từ “ trong” ở cụm từ “ phấp phới trng gió” và từ “ trong” ở cụm từ “ nắng đẹp
trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Đó là một từ nhiều nghóa .
B. Đó là hai từ đồng nghóa .
C. Đó là hai từ đồng âm .
Câu 10 : Trong câu “ Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy
thuyền đi” ,có mấy quan hệ từ ?
A. Một quan hệ từ ( Đó là : ..........................)
B. Hai quan hệ từ ( Đó là : .......................................)
C. Ba quan hệ từ ( Đó là : ...............................................)

15


TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC 1 Điểm :
LỚP : 5
Họ và tên :........................................

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1
MÔN : TIẾNG VIỆT
NĂM HỌC : 2006 - 2007

ĐỀ SỐ 2:
* KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ & CÂU

A.Bài đọc :
* Xem sách Tiếng Việt lớp 5 , tập 1, trang 177 .

B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Câu 1 : Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên ?

A. Làng tôi .
B. Quê hương .
C. Những cánh buồm
Câu 2 : Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì ?
A. Màu sáng của những ngày đẹp trời .
B. Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng.
C. Màu áo của những người thân trong gia đình.
D.
Câu 3 : Suốt bốn mùa dòng sông có đặt điểm gì ?
A. Nước sông đày ắp.
B. Những con lũ dâng đầy .
C. Dòng sông đỏ lựng phù sa.
Câu 4 : Câu văn nào trong bài tả đúng một cánh buồm căn gió ?
A. Những cánh buồm đi như rong chơi.
B. Lá buồm căng phông như ngực người khổng lồ.
C. Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng.
Câu 5 : Cách so sánh trên ( nêu ở câu 3 ) có gì hay ?
A. Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm.
B. Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân lao động.
C. Thể hiện được tình yêu của tác giảđối với những cánh buồm trên dòng sông quê
hương.
16


Câu 6 : Vì sao tác giả nói những cánh buồm chung thuỷ cùng con người ?
A. Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay .
B. Vì những cánh buồm quanh năm suốt tháng cần cù, chăm chỉ như con người .
C. Vì những cánh buồm đẩy thuyền lên ngược về xuôi, giúp đỡ con người.
Câu 7 : Trong câu : “ Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về
xuôi”; Có mấy cặp từ trái nghóa ?

A. Một cặp từ ( Đó là : ...............................)
B. Hai cặp từ ( Đó là : .........................................)
C. Ba cặp từ ( Đó là : ....................................................)
Câu 8 : Trong bài văn có mấy từ đồng nghóa với từ to lớn ?
A. Một từ ( Đó là : .......................)
B. Hai từ ( Đó là : ................................. )
C. Ba từ ( Đó là : ....................................................... )
Câu 9 : Trong câu “ Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền
đi” ,có mấy quan hệ từ ?
A. Một quan hệ từ ( Đó là : ..........................)
B. Hai quan hệ từ ( Đó là : .......................................)
C. Ba quan hệ từ ( Đó là : ...............................................)
Câu 10 : Từ “ trong” ở cụm từ “ phấp phới trng gió” và từ “ trong” ở cụm từ “ nắng đẹp
trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Đó là một từ nhiều nghóa .
B. Đó là hai từ đồng nghóa .
C. Đó là hai từ đồng âm .

17


TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC 1 Điểm :
LỚP : 5
Họ và tên :........................................

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1
MÔN : TIẾNG VIỆT
NĂM HỌC : 2006 - 2007

II. BÀI KIỂM TRA VIẾT : ( 10 điểm )

1) Chính tả ( nghe – viết ) : ( 5 điểm )
* Bài viết :
Chợ Ta- sken
( Viết cả bài, sách Tiếng Việt 5, tập 1, trang 174 )
• Hình thức : GV đọc cho HS viết trên giấy kẻ ô li của học sinh .
• Cách đánh giá : Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày
đúng đoạn văn : 5 điểm.
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh;
không viết hoa đúng qui định ) trừ 0,5 điểm .
+ Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao- khoảng cách- kiểu chữ
hoặc trình bày bẩn ... bị trừ 1 điểm toàn bài .
--//-2) Tập làm văn : ( 5 điểm )
*Đề bài : Hãy tả môt người thân đang làm việc, ví dụ : đang nấu cơm, khâu
vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay đọc bài, .....
• Hình thức : GV cho HS làm bài trên giấy kẻ ô li của học sinh .
• Cách đánh giá :
- Đảm bảo các yêu cầu sau, được 5 điểm :
+ Viết được bài văn tả người ( tả hoạt động ) đủ các phần mở bài, thân bài, kết
bài đúng các yêu cầu đã học; độ dài từ 15 câu trở lên .
+ Chữ viết rõ ràng, trình bài viết bày sạch sẽ .
-Tuỳ theo mừc độ sai sót về ý, về diễn đạt, chữ viết ; có thể cho các mức
điểm : 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5 .
*******///*******
ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM ĐỌC HIỂU- LUYỆN TỪ VẢ CÂU
CÂU
CHỮ
( Khoanh tròn )

Đề 1
ĐIỂM


1
B
1

2
C
1

3
C
1

18

4
C
1

5
B
1

6
B
1

7
A
1


8
B
1

9
C
1

10
B
1



×