Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

200 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN PHẦN THI TRẮC NGHIỆM HỘI THI TÌM HIỂU 90 NĂM LICH SỬ VẺ VANG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.84 KB, 44 trang )

200 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN PHẦN THI TRẮC NGHIỆM
HỘI THI TÌM HIỂU 90 NĂM LICH SỬ VẺ VANG CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Câu 1. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào, ở đâu?
A. Ngày 05/6/1911, ở Hà Nội.
B. Ngày 05/6/1911, ở Bến Nhà Rồng (Sài Gòn)
C. Ngày 06/5/1911, ở Bến Nhà Rồng (Sài Gòn)
C. Ngày 28/01/1941, ở Cao Bằng.
Câu 2. Tổ chức nào được gọi là Quốc tế Cộng sản?
A. Quốc tế thứ nhất (1864 - 1976) do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập.
B. Quốc tế thứ hai (1889 - 1895) do Ph.Ăngghen sáng lập.
C. Quốc tế thứ ba (1919 - 1943) do V.I Lênin sáng lập
D. Quốc tế thứ ba (1889 - 1895) do Ph.Ăngghen sáng lập.
Câu 3. Bác Hồ đọc Luận cương Lênin vào thời gian nào, ở đâu?
A.Năm 1920, tại Pháp
B. Năm 1924, tại Liên Xô.
C. Năm 1921, tại Hà Nội.
D. Năm 1922, tại Paris
Câu 4. Tác phẩm «Bản án chế độ thực dân Pháp» của Nguyễn Ái Quốc được
xuất bản lần đầu tiên vào năm nào, ở đâu?
A. Năm 1925 ở Trung Quốc.
B. Năm 1925 ở Liên Xô.
C. Năm 1925 ở Pháp.
D. Năm 1927 ở Pháp.
Câu 5. Đồng chí Trần Phú hồn chỉnh Luận cương Chính trị của Đảng ở đâu?
A. Ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang - Hà Nội.
B. Ngôi nhà số 312 phố Khâm Thiên - Hà Nội.
C. Ngôi nhà số 90 phố Thợ Nhuộm - Hà Nội.
D. Ngôi nhà số 5D phố Hàm Long - Hà Nội.



Câu 6. Tờ báo được Bác Hồ sáng lập và được coi là mở đầu cho nền báo chí
cách mạng Việt Nam là tờ báo nào? Được thành lập năm nào?
A. Báo Việt Nam Độc lập (1938).
B. Báo Thanh niên (1925).
C. Báo Nhân dân (1951).
D. Báo Người Cộng sản (1925)
Câu 7. Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập thời gian nào? ở
đâu?
A. Cuối tháng 3/1929 tại Số 5D, phố Hàm Long (Hà Nội).
B. Cuối tháng 5/1929 tại Hương Cảng (Trung Quốc).
C. Cuối tháng 6/1929 tại nhà số 312, phố Khâm Thiên (Hà Nội).
D. Cuối tháng 2/1926 nhà số 90 phố Thợ Nhuộm (Hà Nội).
Câu 8. Hội nghị hợp nhất các đảng cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam
diễn ra ở đâu, thời gian nào?
A. Tại Hương Cảng, Trung Quốc, từ ngày 03 đến 07-02-1930
B. Tại Pắc Bó, Cao Bằng, từ ngày 01 đến 03-02-1930.
C. Tại Thủ đô Hà Nội, từ ngày 07 đến 13-01-1930.
D. Tại Hương Cảng, Trung Quốc, từ ngày 01 đến 03-02-1930.
Câu 9. Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng dược thảo
luận và thông qua ở đâu?
A. Phiên trù bị Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản (từ 01 đến 03/02/1930)
B. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (từ 06/01 đến 07/02/1930).
C. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
(từ 14- 30/10/1930).
D. Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương (từ 27 31/3/1935).
Câu 10. “Đời cần lao thắm tình u chói niềm tin/Vì ngày mai ấm no tự do hạnh
phúc”. Đây là những câu từ trong bài hát nào, do ai sáng tác, sáng tác vào năm
nào?
A. Đảng cho ta mùa xuân, nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác năm 1960.
B. Đảng là cuộc sống của tơi, nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn sáng tác năm 1976.

C. Ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam, nhạc sĩ Đỗ Minh sáng tác năm 1951.


D. Vì ngày mai ấm no, nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác năm 1963
Câu 11. Khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết
lại” là của ai?
A. C. Mác
B. Ph.Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Hồ Chí Minh
Câu 12. Trong các tác phẩm sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác phẩm nào được
cơng nhận là Bảo vật quốc gia?
A. Di chúc
B. Sửa đổi lối làm việc
C. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân
D. Bản án chế độ thực dân Pháp
Câu 13. Đỉnh cao của phong trào cách mạng thời kỳ 1930-1931 là phong trào
nào?
A. Phong trào Dân chủ tư sản.
B. Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh
C. Phong trào Việt Minh
D. Phong trào Cần Vương
Câu 14. Trong lịch sử báo chí Cách mạng Việt Nam, Báo Việt Nam Độc lập là
cơ quan ngôn luận của tổ chức nào?
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
C. Mặt trận Việt Minh
D. Mặt trận Liên Việt
Câu 15. Tên gọi của Đảng từ tháng 10/1930 đến tháng 11/1945 là gì?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Đảng Lao động Việt Nam.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương
D. Đảng Nhân dân cách mạng Miền Nam


Câu 16. Cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 diễn ra trong vòng bao
nhiêu ngày?
A. 10 ngày
B. 15 ngày
C. 30 ngày
D. 51 ngày
Câu 17. Chi bộ cộng sản đầu tiên gồm mấy đảng viên? Ai làm bí thư chi bộ?
A. 5 đảng viên - Bí thư Trịnh Đình Cửu
B. 6 đảng viên - Bí thư Ngơ Gia Tự
C. 7 đảng viên - Bí thư Trịnh Đình Cửu
D. 7 đảng viên - Bí thư Trần Văn Cung
Câu 18. Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập vào thời gian nào,
ở đâu?
A. Tháng 3/1929, tại Hà Nội
B. Tháng 2/1930, tại Hương Cảng
C. Tháng 3/1929, tại Cao Bằng
D. Tháng 11/1929, tại Nghệ Tĩnh
Câu 19. Tập thơ chữ Hán “Nhật ký trong tù” ra đời vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Từ tháng 11/1924 đến tháng 5/1927 tại Vân Nam - Trung Quốc
B. Từ tháng 11/1924 đến tháng 5/1927 tại Quảng Đông – Trung Quốc
C. Từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943, tại Quảng Tây - Trung Quốc
D. Từ tháng 8/1924 đến tháng 9/1927, tại Cao Bằng – Việt Nam
Câu 20. Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Đảng ta là một Đảng cầm
quyền. Mỗi … và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự
cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải

xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”.
Trong dấu “...” là gì?
A. Đảng viên
B. Tổ chức đảng
C. Chi bộ
D. Nhân dân


Câu 21. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào
thời gian nào, ở đâu?
A. Đêm ngày 12/12/1946 tại Hà Nội
B. Đêm ngày 19/12/1946 tại Vạn Phúc - Hà Đông
C. Ngày 19/12/1947 tại Việt Bắc
D. Ngày 28/2/1946 tại Cao Bằng
Câu 22. Đoạn thơ sau đây của Bác Hồ được trích từ đâu, viết vào thời gian
nào?
“… Chúc toàn quốc ta trong năm này
Cờ đỏ ngôi sao bay phất phới!
Năm này là năm Tết vẻ vang,
Cách mệnh thành công khắp thế giới”
A.Thơ chúc Tết năm Nhâm Ngọ 1942
B.Thơ chúc Tết năm Bính Tuất 1946
C.Thơ mừng Tết Độc lập năm 1945
D.Thơ mừng Tết Độc lập năm 1946
Câu 23. Ban Thường vụ Trung ương Đảng khóa I đã ra Chỉ thị phát động phong
trào thi đua ái quốc vào thời gian nào?
A. 27/3/1946
B. 23/7/1946
C. 27/3/1948
D. 23/7/1948

Câu 24. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của các nhân tố nào?
A. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào nông dân.
B. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào quốc tế và phong trào yêu nước của
nhân dân Việt Nam.
C. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của
nhân dân Việt Nam.
D. Chủ nghĩa Mác-Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh và phong trào yêu nước của
nhân dân Việt Nam.
Câu 25. Trong những năm 1936 – 1939, nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách
mạng Đông Dương là gì?


A. Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa
và tay sai; đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hịa bình.
B. Chống chủ nghĩa đế quốc, chống chiến tranh đế quốc, đòi tự do dân chủ.
C. Chống phong kiến, chống chiến tranh đế quốc, địi tự do dân chủ, cơm áo và
hịa bình.
D. Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa
và tay sai, đòi tự do, dân chủ.
Câu 26. Hội nghị lần thứ tám (ngày 10-19/5/1941) của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng đã được tổ chức tại đâu, do ai chủ trì?
A. Tại Cao Bằng, do Trường Chinh chủ trì.
B. Tại Cao Bằng, do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.
C. Tại Bắc Kạn, do Trường Chinh chủ trì.
D. Tại Tuyên Quang, do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.
Câu 27. Hội nghị nào của Đảng đã đề ra Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta"?
A. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (mở rộng) tại Đình Bảng - Từ
Sơn - Bắc Ninh (3/1945).
B. Hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào - Tuyên Quang (8/1945).

C. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ tại Hiệp Hòa - Bắc Giang (4/1945).
D. Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Pác Bó - Cao
Bằng (5/1941).
Câu 28. Sau khi ký Hiệp định sơ bộ 6/3/1946, ngày 9/3/1946, Ban Thường vụ
Trung ương Đảng ra Chỉ thị nào?
A. Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc.
B. Chỉ thị Hịa để tiến.
C. Chỉ thị Tồn quốc kháng chiến.
D. Chỉ thị Kháng chiến toàn dân.
Câu 29. Chỉ thị mang tính chất Cương lĩnh của Đảng trong thời kỳ kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược, được ban hành ngày 12/12/1946 có tên là gì?
A. Chỉ thị Tồn dân kháng chiến.
B. Chỉ thị Hịa để chiến
C. Chi thị Tồn quốc kháng chiến.


D. Chỉ thị Kháng chiến nhất định thắng lợi
Câu 30. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng
trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, được ban hành ngày,
tháng, năm nào?
A. 19/12/1945.
B. 12/12/1946.
C. 19/12/1946.
D. 22/12/1946.
Câu 31. “Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”.
Câu đó Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong tác phẩm nào?
A. Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước.
B. Sửa đổi lối làm việc.
C. Lời kêu gọi thi đua ái quốc.
D. Sắc lệnh thành lập Ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến quốc.

Câu 32. Nhận được tin Phát xít Nhật bại trận và sắp đầu hàng Đồng minh, Ủy
ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệnh Tổng khởi nghĩa vào thời gian nào?
A. Đêm 9/3/1945
B. Đêm 12/8/1945
C. Đêm 13/8/1945
D. Ngày 16/8/1945
Câu 33. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chẳng những giai cấp lao động và
nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc bị
áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng lần này là lần đầu tiên trong lịch sử
cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi
đã lãnh đạo cách mạng thành cơng, đã nắm chính quyền tồn quốc". Lời khẳng
định trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về sự kiện lịch sử quan trọng nào?
A. Cách mạng Tháng Tám năm 1945
B. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954
C. Lễ kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Đảng
D. Đại thắng mùa Xuân 1975


Câu 34. “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và thật sự đã trở
thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh
thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập
ấy”. Bạn cho biết câu nói đó có trong văn kiện nào?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
B. Kháng chiến nhất định thắng lợi
C. Tuyên ngôn Độc lập
D. Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước.
Câu 35. Những khó khăn, thách thức đối với cách mạng Việt Nam sau cách
mạng Tháng Tám năm 1945 là gì?
A. Các thế lực đế quốc, phản động bao vây, chống phá
B. Kinh tế kiệt quệ và nạn đói hồnh hành

C. Hơn 90% dân số không biết chữ
D. Cả A, B, C
Câu 36. Tiến Quân ca – Bài hát được sử dụng làm Quốc ca Việt Nam do Nhạc sĩ
nào sáng tác, vào năm nào?
A. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, năm 1942
B. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận, năm 1943
C. Nhạc sĩ Văn Cao, năm 1944
D. Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1945
Câu 37. Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa được Quốc
hội khóa I thơng qua vào ngày, tháng, năm nào?
A. 11/11/1945.
B. 2/3/1946.
C. 9/11/1946.
D. 19/12/1947.


Câu 38. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng diễn ra ở đâu, thời
gian nào?
A. Tháng 3/1935, tại Ma Cao, Trung Quốc.
B. Tháng 2/1950, tại Sơn Dương, Tuyên Quang.
C. Tháng 2/ 1951, tại Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang.
D. Tháng 3/1951, tại Đại Từ, Thái Nguyên.
Câu 39. Tại Đền Giếng trong Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, Bác Hồ đã gặp
mặt, căn dặn và giao nhiệm vụ cho cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân Tiên Phong
(Sư đồn 308). Người nói: “Các Vua Hùng đã có cơng dựng nước/ Bác cháu ta
phải cùng nhau giữ lấy nước”. Câu nói này được Bác Hồ nói vào ngày, tháng,
năm nào?
A. 18/9/1954.
B. 19/9/1954.
C. 20/9/1954.

D. 21/9/1954.
Câu 40. Bạn cho biết, quân Pháp bắt đầu nhảy dù xuống cứ điểm Điện Biên Phủ
vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 20/11/1953.
B. Ngày 22/11/1953.
C. Ngày 10/12/1953.
D. Ngày 13/3/1954.
Câu 41. Với ý đồ xây dựng và biến Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm
mạnh nhằm thu binh và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, thực dân Pháp đã cho
quân tiếp cận cứ điểm này bằng hình thức nào?
A. Đổ quân bằng nhảy dù.
B. Đổ quân từ biên giới Thượng Lào
C. Đổ quân tại sân bay Mường Thanh.
D. Đổ quân tại sân bay Hồng Cúm.
Câu 42. Bạn hãy cho biết Bộ Chính trị đã quyết định mở chiến dịch Điện Biên
Phủ vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 25/11/1953.


B. Ngày 01/12/1953.
C. Ngày 4/12/1953.
D. Ngày 6/12/1953.
Câu 43. Chiến dịch Điện Biên Phủ - đỉnh cao nghệ thuật quân sự Việt Nam đã
giành được chiến thắng vang dội “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. Bạn
cho biết Chiến dịch đã diễn ra trong thời gian nào?
A. Từ 6/12/1953 đến 25/1/1954.
B. Từ 25/11/1953 đến 15/3/1954.
C. Từ 15/3/1953 đến 21/7/1954.
D. Từ 13/3/1954 đến 7/5/1954.
Câu 44: Bạn hãy cho biết bài hát “Giải phóng Điện Biên” do nhạc sĩ nào sáng

tác?
A. Nguyễn Văn Thương.
B. Hồng Vân.
C. Đỗ Nhuận.
D. Nguyễn Đình Thi.
Câu 45. Đối với cách mạng Việt Nam, chiến thắng Điện Biên Phủ đã có ý nghĩa
hết sức to lớn, đó là gì?
A. Đây là chiến dịch có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Pháp; góp phần quyết định làm phá sản kế hoạch Nava của thực dân
Pháp và sự can thiệp của Mỹ; cổ vũ phong trào chống chủ nghĩa thực dân, giải
phóng dân tộc trên thế giới.
B. Là biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng và sức mạnh Việt Nam.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ báo hiệu sự tan rã của các thuộc địa và sự cáo
chung của nền cộng hoà.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 46. Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Đơng
Dương đã diễn ra vào thời gian nào, ở đâu?
A. Từ 15/8/1954 – 27/9/1954, tại Paris.
B. Từ 8/5/1954 – 21/7/1954, tại Giơnevơ.
C. Từ 17/7/1954 – 2/8/1954, tại Postdam.
D. Từ 5/5/1954 – 10/10/1954, tại New York.


Câu 47. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của dân tộc Việt Nam
kéo dài bao nhiêu năm?
A. 7 năm.
B. 8 năm.
C. 9 năm.
D. 10 năm.
Câu 48. Chiến thắng Điện Biên Phủ “được ghi vào lịch sử dân tộc như một

Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX, và đã đi vào lịch
sử thế giới như một chiến cơng chói lọi đột phá thành trì của hệ thống nơ dịch
thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc”. Bạn cho biết nhận định trên là của tác giả
nào?
A. Hồ Chí Minh
B. Lê Duẩn
C. Trường Chinh
D. Phạm Văn Đồng
Câu 49. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II (1/1959)
đã xác định con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam
là gì?
A. Khởi nghĩa giành chính quyền về tay Nhân dân.
B. Tiến hành con đường bạo động vũ trang.
C. Tiến hành khởi nghĩa từng phần.
D. Thực hiện đấu tranh chính trị.
Câu 50. Chủ tịch Hồ Chí Minh ln tơn trọng, đề cao vai trị của Nhân dân.
Người nói: “Đối với dân, ta đừng có làm gì trái ý dân”. Câu nói đó của Chủ
tịch Hồ Chí Minh diễn ra ở đâu?
A. Thành lập Mặt trận Việt Minh.
B. Đọc Tuyên ngôn độc lập.
C. Lễ mừng Liên hiệp quốc gia.
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Câu 51. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa
II, tháng 1/1959 chỉ rõ: “Lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng


chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ
quyền thống trị của…, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân”. Dấu
“…” trong lời khẳng định trên là gì?
A. Phong kiến và thực dân.

B. Thực dân và tay sai.
C. Đế quốc và phong kiến.
D. Đế quốc và bù nhìn.
Câu 52. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ mấy (khóa II)
của Đảng có ý nghĩa lịch sử to lớn, mở đường cho cách mạng Việt Nam tiến lên,
đã xoay chuyển tình thế, dẫn đến cuộc “Đồng khởi” oanh liệt của toàn miền
Nam năm 1960?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 12 - Khóa II (3/1957).
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 13 - Khóa II (12/1957).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 14 - Khóa II (11/1958).
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 - Khóa II (1/1959).
Câu 53. Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng được tổ chức vào ngày, tháng,
năm nào?
A. 05/01/1960.
B. 01/02/1960.
C. 03/02/1960.
D. 30/01/1960.
Câu 54. Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng diễn ra ở đâu?
A. Tại Hải Phòng
B. Tại Việt Bắc
C. Tại Tuyên Quang
D. Tại Hà Nội
Câu 55. “Ðảng ta vĩ đại như biển rộng, như núi cao,
... phấn đấu và thắng lợi biết bao nhiêu tình.
Ðảng ta là đạo đức, là văn minh,
Là thống nhất, độc lập, là hịa bình ấm no.
Cơng ơn Ðảng thật là to,
… lịch sử Ðảng là cả một pho lịch sử bằng vàng”.



Anh chị hãy điền vào dấu “…”?
A. Hai mươi năm
B. Ba mươi năm .
C. Năm mươi năm.
D. Bao nhiêu năm.
Câu 56. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, nơi tập hợp đông
đảo các tầng lớp Nhân dân miền Nam, các lực lượng yêu nước và kháng chiến
trong sự nghiệp đấu tranh chống quân xâm lược Mỹ và chính quyền tay sai
nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước được thành lập ngày, tháng,
năm nào? Ở đâu?
A.
10/12/1960, tại Bến Tre.
B.
12/02/1960, tại Long An.
C.
20/12/1961, tại Vĩnh Long.
D.
20/12/1960, tại Tây Ninh.
Câu 57. Để tạo sức mạnh tổng lực chống lại chiến tranh đặc biệt của đế quốc
Mỹ, Bác Hồ đã kêu gọi: “Mỗi người chúng ta phải làm việc bằng hai để đền
đáp lại cho đồng bào miền Nam ruột thịt”. Câu nói trên được Bác nói tại sự
kiện gì, thời gian nào?
A. Hội nghị cán bộ phụ nữ miền núi, 19/3/1964.
B. Hội nghị Chính trị đặc biệt, 27/3/1964.
C. Đại hội liên hoan phụ nữ “Năm tốt”, 30/4/1964.
D. Trả lời phỏng vấn của hãng thông tấn UPI, 9/8/1964.
Câu 58. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Chiến tranh có thể kéo dài 10
năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí
nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết khơng sợ! Khơng có gì
q hơn độc lập, tự do”. Câu nói trên được Chủ tịch Hồ Chí Minh nói tại sự

kiện nào, thời gian nào?
A. Tun ngơn độc lập, 2/9/1945.
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, 19/12/1946.
C. Lời kêu gọi chống Mỹ cứu nước, 17/7/1966.
D. Di chúc, 10/5/1969.


Câu 59. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng ta đã lãnh đạo đánh
bại các chiến lược chiến tranh nào mà Mỹ đã tiến hành ở miền Nam Việt Nam
(1954-1975).
A. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt".
B. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ". Hãy sắp xếp các sự kiện sau cho đúng với
trình tự thời gian?
C. Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh".
D. Cả A, B và C.
Câu 60. Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III đã quyết
định mở cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu thân năm 1968?
A. Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III (1965).
B. Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III (1965).
C. Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III (1967).
D. Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III (1968).
Câu 61. Bạn cho biết, chiến thắng của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu
Thân 1968 đã đạt được những kết quả chủ yếu nào?
A. Buộc Tổng thống Giơnxơn phải tun bố chấm dứt hồn tồn việc ném bom,
bắn phá và mọi hành động chiến tranh khác chống nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa.
B. Buộc Mỹ chấp nhận họp Hội nghị Pari để giải quyết chiến tranh Việt Nam và
thừa nhận đại diện chính thức của Mặt trân dân tộc Giải phóng miền Nam Việt
Nam tại Hội nghị.
C. Làm phá sản chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ, tạo bước ngoặt

quyết định của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Nhân dân ta, khởi
đầu quá trình đi xuống trong chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ.
D. Cả A, B và C.
Câu 62. Tại Đại hội đại biểu quốc dân triệu tập, Chính phủ Cách mạng Lâm
thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam được thành lập, bạn hãy cho biết, ai giữ
chức Chủ tịch Chính phủ?
A. Phùng Văn Cung.
B. Huỳnh Tấn Phát.
C. Nguyễn Văn Kiết.
D. Nguyễn Đóa.


Câu 63. Tại Đại hội đại biểu quốc dân triệu tập, Chính phủ Cách mạng Lâm
thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào, ở
đâu?
A. Ngày 9/6/1966, tại khu rừng Tà Nốt - Tây Ninh.
B. Ngày 6/6/1969, (khu rừng Tà Nốt - Tà Đạt (Tân Biên, Tây Ninh).
C. Ngày 19/6/1969, tại khu rừng Tà Nốt - Tây Ninh.
D. Ngày 6/6/1966, (khu rừng Tà Nốt - Tà Đạt (Tân Biên, Tây Ninh).
Câu 64. Bạn hãy cho biết, cơ cấu nhân sự của Chính phủ Cách mạng Lâm thời
Cộng hòa miền Nam Việt Nam gồm những vị trí nào?
A. 1 Chủ tịch, 3 Phó Chủ tịch và 7 Bộ trưởng.
B. 1 Chủ tịch, 2 Phó Chủ tịch và 9 Bộ trưởng.
C. 1 Chủ tịch, 3 Phó Chủ tịch và 9 Bộ trưởng.
D. 1 Chủ tịch, 2 Phó Chủ tịch và 11 Bộ trưởng.
Câu 65. “Năm qua thắng lợi vẻ vang
Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to
Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào
Tiến lên! Chiến sĩ, đồng bào.

Bắc – Nam sum họp xuân nào vui hơn”.
Bạn hãy cho biết, những câu thơ trên là của ai? được viết vào năm nào?
A. Của Tố Hữu, năm 1961.
B. Của Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1967.
C. Của Chế Lan Viên, năm 1968.
D. Của Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1969.
Câu 66. Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước
ta có giai cấp mới nào được hình thành?
A. Giai cấp tư sản
B. Giai cấp tư sản và công nhân
C. Giai cấp công nhân
D. Giai cấp tiểu tư sản


Câu 67. Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp nơng dân Việt Nam có u
cầu bức thiết nhất là gì?
A. Độc lập dân tộc
B. Ruộng đất
C. Quyền bình đẳng nam, nữ
D. Được giảm tô, giảm tức
Câu 68. Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là mâu thuẫn
nào?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
C. Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến
D. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng
Câu 69. Đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam như thế nào?
A. Ra đời trước giai cấp tư sản, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
thực dân Pháp.
B. Phần lớn xuất thân từ nơng dân

C. Chịu sự áp bức và bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản
D. Cả A, B và C
Câu 70. Khi nào phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một
phong trào tự giác?
A. Năm 1920 (tổ chức cơng hội ở Sài Gịn được thành lập)
B. Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son)
C. Năm 1929 (sự ra đời ba tổ chức cộng sản)
D. Năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời)
Câu 71. Nguyễn Ái Quốc đã đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa khi nào? ở đâu?
A. 7/ 1920 - Liên Xô
B. 7/ 1920 – Pháp
C. 7/1920 - Quảng Châu (Trung Quốc)
D. 8/1920 - Trung Quốc


Câu 72. Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá "như chim én nhỏ báo
hiệu mùa Xuân"?
A. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và thắng lợi
B. Sự thành lập Đảng Cộng sản Pháp
C. Vụ mưu sát tên toàn quyền Méclanh của Phạm Hồng Thái
D. Sự thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Câu 73. Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra vào thời gian nào?
A. 9-2-1930
B. 9-3-1930
C. 3-2-1930
D. 9-3-1931
Câu 74. Tổ chức cộng sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam?
A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
B. Đông Dương cộng sản Đảng

C. An Nam cộng sản Đảng
D. Đơng Dương cộng sản liên đồn
Câu 75. Bạn hãy cho biết tên gọi của tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt
Minh?
A. Dân chủ
B. Cứu quốc
C. Phản đế
D. Giải phóng
Câu 76. Đơng Dương Cộng sản Đảng và An nam Cộng sản Đảng được ra đời từ
tổ chức tiền thân nào?
A. Tân Việt cách mạng Đảng
B. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
C. Việt Nam cách mạng đồng chí Hội
D. Cả A, B và C
Câu 77. Tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập vào thời gian
nào?
A. 6/1927


B. 6/1928
C. 6/1929
D. 5/1929
Câu 78. Do đâu Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập
Đảng đầu năm 1930?
A. Được sự uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản
B. Nhận được chỉ thị của Quốc tế Cộng sản
C. Sự chủ động của Nguyễn Ái Quốc
D. Các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị
Câu 79. Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham dự Hội nghị thành lập
Đảng đầu năm 1930?

A. Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng
sản liên đồn
B. Đơng Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng
C. An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đồn
D. Đơng Dương cộng sản Đảng và Đơng Dương cộng sản liên đồn
Câu 80. Hội nghị Hợp nhất thành lập Đảng CSVN (3/2/1930) thông qua các văn
kiện nào sau đây?
A. Chánh cương vắn tắt
B. Sách lược vắn tắt
C. Điều lệ vắn tắt và Chương trình vắn tắt
D. Cả A, B và C
Câu 81. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác định mục tiêu chiến lược của
cách mạng Việt Nam là gì?
A. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản.
B. Xây dựng một nước Việt Nam dân giầu nước mạnh xã hội công bằng, dân
chủ và văn minh.
C. Cách mạng tư sản dân quyền - phản đế và điền địa - lập chính quyền của cơng
nơng bằng hình thức Xơ viết, để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ
nghĩa.
D. Cả A, B và C.


Câu 82. Sau Hội nghị thành lập Đảng, Ban chấp hành Trung ương lâm thời của
Đảng được thành lập do ai đứng đầu?
A. Hà Huy Tập
B. Trần Phú
C. Lê Hồng Phong
D. Trịnh Đình Cửu


Câu 83. Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu?
A. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Hội nghị thành lập Đảng thơng
qua
B. Luận cương chính trị tháng 10-1930 (Dự án cương lĩnh để thảo luận trong
Đảng)
C. Thư của Trung ương gửi cho các cấp đảng bộ (12-1930)
D. Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3-1935)
Câu 84. Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh "vấn đề thổ địa là cái cốt của cách
mạng tư sản dân quyền"?
A. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.
B. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930).
C. Luận cương chính trị tháng 10-1930
D. Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10-1936).
Câu 85. Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào
cách mạng năm 1930 là gì?
A. Du kích
B. Tự vệ
C. Tự vệ đỏ
D. Tự vệ chiến đấu
Câu 86. Nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển
của cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930?
A. Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
B. Chính sách khủng bố trắng của đế quốc Pháp
C. Chính sách tăng cường vơ vét bóc lột của đế quốc Pháp
D. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam


Câu 87. Luận cương Chính trị tháng 10/1930 của Đảng do ai khởi thảo?
A. Hồ Chí Minh
B. Lê Duẩn

C. Trường Chinh
D. Trần Phú
Câu 88. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương 10/1930 do ai chủ
trì?
A. Hồ Chí Minh
B. Lê Duẩn
C. Trường Chinh
D. Trần Phú
Câu 89. Hội nghị Ban chấp hành TƯ tháng 10 năm 1930 đã cử ra bao nhiêu uỷ
viên?
A. 4 uỷ viên
B. 5 uỷ viên
C. 6 uỷ viên
D. 7 uỷ viên
Câu
90.
Ai
A. Hồ Chí Minh
B. Trần Văn Cung
C. Trần Phú
D. Lê Hồng Phong



Tổng



thư


đầu

tiên

của

Đảng?

Câu 91. Được sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, ban lãnh đạo của Đảng ở nước
ngoài do ai đứng đầu?
A. Hà Huy Tập
B. Nguyễn Văn Cừ
C. Trường Chinh
D. Lê Hồng Phong
Câu 92. Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương tạm gác
các khẩu hiệu "độc lập dân tộc" và "cách mạng ruộng đất"?


A. Hội nghị họp tháng 10-1930
B. Hội nghị họp tháng 7-1936
C. Hội nghị họp tháng 11-1939
D. Hội nghị họp tháng 5-1941
Câu 93. Mục tiêu cụ thể trước mắt của cao trào cách mạng 1936-1939 là gì?
A. Độc lập dân tộc.
B. Các quyền dân chủ đơn sơ
C. Ruộng đất cho dân cày.
D. Tất cả các mục tiêu trên.
Câu 94. Cho biết đối tượng của cách mạng trong giai đoạn 1936-1939?
A. Bọn đế quốc xâm lược.
B. Địa chủ phong kiến.

C. Đế quốc và phong kiến.
D. Một bộ phận đế quốc xâm lược và tay sai
Câu 95. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 7-1936 chủ
trương thành lập mặt trận nào?
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
C. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận phản đế đồng minh Đơng Dương.
Câu 96. Cho biết hình thức tổ chức và đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939?
A. Công khai, hợp pháp.
B. Nửa cơng khai, nửa hợp pháp.
C. Bí mật, bất hợp pháp.
D. Tất cả các hình thức trên
Câu 97. Ai là người viết tác phẩm "Tự chỉ trích"?
A. Nguyễn Văn Cừ
B. Lê Hồng Phong
C. Hà Huy Tập
D. Hồ Chí Minh


Câu 98. Chiến tranh thế giới II bùng nổ vào thời gian nào?
A. 1937
B. 1938
C. 1939
D. 1940
Câu 99. Hội nghị Trung ương 6 (11-1939) họp tại đâu?
A. Tân Trào (Tuyên Quang)
B. Bà Điểm (Gia Định)
C. Đình Bảng (Bắc Ninh)
D. Thái Nguyên

Câu 100. Ngày Nam Kỳ khởi nghĩa là ngày nào?
A. 27-9-1940
B. 23-11-1940
C. 13-1-1941
D. 10-1-1941
Câu 101. Lần đầu tiên Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thành lập
chính quyền nhà nước với hình thức cộng hồ dân chủ tại Hội nghị nào?
A. Hội nghị họp tháng 10-1930
B. Hội nghị họp tháng 11-1939
C. Hội nghị họp tháng 11-1940
D. Hội nghị họp tháng 5-1941
Câu 102. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương lần thứ VIII họp vào tháng 5/1941 được tổ chức ở đâu? Do ai chủ trì?
A. Cao Bằng. Nguyễn Ái Quốc
B. Bắc Cạn. Trường Chinh
C. Cao Bằng. Trường Chinh
D. Tuyên Quang. Nguyễn ái Quốc

Câu 103. Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thành lập nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà tại Hội nghị nào?


A. Hội nghị họp tháng 10-1930
B. Hội nghị họp tháng 11-1939
C. Hội nghị họp tháng 11-1940
D. Hội nghị họp tháng 5-1941
Câu 104. Hội nghị lần thứ Tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng (5-1941)
cử ai làm Tổng bí thư?
A. Nguyễn ái Quốc
B. Võ Văn Tần

C. Trường Chinh
D. Lê Duẩn
Câu 105. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập khi nào?
A. 22-12-1944
B. 19-12-1946
C. 15-5-1945
D. 10-5-1945
Câu 106. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân lúc đầu được thành lập có
bao nhiêu chiến sĩ?
A. 33
B. 34
C. 35
D. 36
Câu 107. Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" ra đời khi
nào?
A. 9/3/1945
B. 12/3/1945
C. 10/3/1846
D. 12/3/1946
Câu 108. Hội văn hoá cứu quốc được thành lập vào thời gian nào?
A. Năm 1941
B. Năm 1943
C. Năm 1944
D. Năm 1945


Câu 109. Trong cao trào vận động cứu nước 1939-1945, chiến khu cách mạng
được xây dựng ở vùng Chí Linh - Đơng Triều có tên là gì?
A. Trần Hưng Đạo
B. Hoàng Hoa Thám

C. Lê Lợi
D. Quang Trung
Câu 110. Khẩu hiệu nào sau được nêu ra trong Cao trào kháng Nhật cứu nước?
A. Đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp
B. Đánh đuổi phát xít Nhật
C. Giải quyết nạn đói
D. Chống nhổ lúa trồng đay

Câu 111. Cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra ở vùng rừng núi và trung du
Bắc kỳ với hình thức nào là chủ yếu?
A. Khởi nghĩa từng phần
B. Vũ trang tuyên truyền
C. Chiến tranh du kích cục bộ
D. Đấu tranh báo chí
Câu 112. Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, phong trào "Phá kho thóc của
Nhật để giải quyết nạn đói" đã diễn ra mạnh mẽ ở đâu?
A. Đồng bằng Nam Bộ
B. Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
C. Đồng bằng Bắc Bộ
D. Đồng bằng Trung Bộ
Câu 113. Hình thức hoạt động chủ yếu ở các đơ thị trong cao trào kháng Nhật
cứu nước là gì?
A. Vũ trang tuyên truyền
B. Diệt ác trừ gian
C. Vũ trang tuyên truyền và diệt ác trừ gian
D. Đấu tranh báo chí và đấu tranh nghị trường


Câu 114. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ chủ trương thành lập chiến khu
cách mạng nào ở Nam Kỳ?

A. Trưng Trắc
B. Phan Đình Phùng
C. Nguyễn Tri Phương
D. Hồng Hoa Thám
Câu 115. Theo bạn đâu là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp của Việt Nam?
A. Nhân dân Việt Nam giàu truyền thống yêu nước; được sự lãnh đạo tài tình
của Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Có lực lượng đại đồn kết tồn dân tộc, có chính quyền cách mạng dân chủ
nhân dân và hậu phương kháng chiến vững chắc
C. Sự liên minh chiến đấu của 3 nước Đông Dương, sự giúp đỡ của các nước
Trung Quốc, Liên Xô, các nước XHCN
D. Cả 3 phương án trên
Câu 116. Ngay sau khi chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, Hội nghị quốc tế về
chấm dứt chiến tranh Đông Dương đã diễn ra tại đâu?
A. Pari
B. Giơnevơ
C. Postdam
D. New York
Câu 117. Ngày 8-5-1954, Hội nghị Giơnevơ bàn về chấm dứt cuộc chiến tranh ở
Đông Dương khai mạc và kết thúc ngày tháng năm nào?
A. 19/7/1954
B. 20/7/1954
C. 21/7/1954
D. 22/7/1954
Câu 118. Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Đơng
Dương đã quy định sẽ tổng tuyển cử thống nhất đất nước vào thời gian nào?
A. Tháng 5/1954
B. Tháng 7/1956



×