Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

CHUYEN DE ON TAP TOAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.92 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chuyên đề</b>



<b>“PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG HỌC TẬP </b>
<b>CỦA HỌC SINH</b>


<b>TRONG VIỆC HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC </b>
<b>QUA TIẾT ƠN TẬP HÌNH HỌC LỚP 9”</b>


Tổ chức tại: Trường THCS Nguyễn Hiền
Ngày 22 tháng 10 năm 2009
Người báo cáo: Tạ Hùng Việt

<b>I. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:</b>



Trong quá trình việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “Lấy


<i>học sinh làm trung tâm”, đội ngũ giáo viên toán THCS Nha Trang đã đạt được những</i>
thành công nhất định.


Tuy nhiên, trong q trình thực hiện cũng cịn một số vần đề cần trao đổi thêm,
nhằm từng bước hồn thiện q trình đổi mới phương pháp dạy học theo chỉ đạo của
ngành.


Trước hết, tôi xin nêu nhận xét chung về những tồn tại đã được chỉ ra qua kiểm
tra, thanh tra trong năm học 2008 – 2009 và kết quả thi vào lớp 10 năm học 2007
-2008, 2008 - 2009.


<i> Nhìn chung, việc vận dụng phương pháp “Lấy HS làm trung tâm” trong bộ mơn</i>
tốn THCS Nha Trang là tích cực, đã có những thành cơng, nhưng mức độ áp dụng
chưa đồng đều. Một bộ phận giáo viên, nhất là giáo viên mới ra trường, vận dụng việc
đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy chưa thuyết phục.


<i><b> Tồn tại lớn nhất là giáo viên vẫn nặng về Thuyết trình – mơ tả - giải thích,</b></i>


truyền thụ một chiều, khn mẫu chủ quan, nặng về trình diễn, thiếu những cơ hội
dành cho học sinh tư duy sáng tạo, cịn nhầm lẫn kiểu bài ơn tập và kiểu bài luyện tập.
Những hạn chế đó thể hiện ở từng bài hoặc ở một số đơn vị kiến thức trong chương
trình.


<i><b> Nguyên nhân: </b></i>


- Vẫn có những giáo viên chưa coi trọng việc soạn giáo án. Một số giáo viên photo
giáo án, việc chuẩn bị cho tiết dạy hời hợt, nên khi giảng dạy, ngay cả giáo viên cũng
thiếu tự tin, không làm chủ được tiết dạy. Ở những trường hợp này, hệ thống câu hỏi ở
một số giáo án chưa được giáo viên chú trọng, thiếu tính khái quát, cá biệt có những
câu hỏi chưa hợp lý, thiếu các yếu tố tư duy cần thiết, không xác lập được không gian
cho học sinh tư duy.


- Bên cạnh đó một bộ phận thầy, cơ giáo xử lý tình huống hoặc giải quyết các vấn đề
về kiến thức cũng như kỹ thuật sư phạm chưa tốt, thể hiện rõ nhất và thường gặp nhất
<i>là việc làm phức tạp hóa vấn đề, chưa quan tâm đúng mức đến cơng tác bồi dưỡng</i>
học sinh giỏi, phù đạo học sinh yếu (đây là nhiệm vụ của giáo viên mà Điều lệ trường
PT quy định).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Những nguyên nhân trên đã dẫn tới hệ quả tất yếu là làm cho tiết dạy đơn điệu,
nhàm chán, áp đặt, một chiều, giáo viên làm việc nhiều, học sinh thụ động, giáo viên
đưa ra kiến thức nhiều, học sinh bội thực kiến thức. Hiệu quả tiết dạy thấp. Chất lượng
bộ môn chưa cao, mà minh chứng rõ nhất là kết quả mơn tốn của học sinh thi vào lớp
10 THPT trong 2 năm gần đây, đã có nhiều học sinh được xếp loại giỏi, tiến tiến
không thi đậu vào lớp 10 PTTH.


Trong chuyên đề này chúng ta sẽ thảo luận vấn đề


“PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH


<b>TRONG VIỆC HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC </b>


<b>QUA TIẾT ƠN TẬP HÌNH HỌC LỚP 9”</b>

<b>II. NỘI DUNG CHUN ĐỀ:</b>



<b>A. MỘT GĨC NHÌN HẸP VỀ TIẾT ƠN TẬP TỐN THCS:</b>


Trong dạy học tốn ở trường phổ thông, tiết ôn tập được dùng với những dụng ý nhằm
giúp học sinh hệ thống hóa, khái quát hóa tri thức, kĩ năng sau khi đã học xong một
chương, một phần hay tồn bộ chương trình mơn học. Trong tiết ôn tập giáo viên
<b>không những phải quan tâm đến việc hoàn thiện tri thức nội dung cho học sinh mà</b>
<b>còn phải quan tâm đặc biệt đến tri thức phương pháp.</b>


Trong chuyên đề này chúng ta sẽ dành thời gian trao đổi các vấn đề:


- Xác định tri thức nội dung và tri thức phương pháp của tiết ơn tập thơng qua
hoạt động hố người học.


<b>- So sánh tri thức nội dung và tri thức phương pháp giữa tiết ôn tập và các tiết</b>
dạy khác (đặc biệt là so sánh tiết ôn tập và tiết luyện tập - Thầy Nguyễn Thiện
Dũng sẽ trao đổi vấn đề này).


- Định hướng phương án giải quyết tri thức nội dung và tri thức phương pháp để
tiết ôn tập nhẹ nhàng và hiệu quả.


<b>B. TRAO ĐỔI MỘT PHƯƠNG ÁN DẠY TIẾT ÔN TẬP:</b>


B.1.<b> Phương án sử dụng kiến thức đã học để xây dựng và phát triển các mơ hình</b>
<b>hố kiến thức . </b>



Nếu xét ở góc độ tiết ôn tập thuần tuý mà giáo viên đang thực hiện thì rất khó giải
<b>quyết 2 vấn đề: tri thức nội dung và tri thức phương pháp cho một chương. Hiển</b>
nhiên: tri thức nội dung qui định tri thức phương pháp. Tri thức phương pháp là cơng
cụ giúp người học hồn thiện tri thức nội dung một cách hữu hiệu. Do đó, khi dạy tiết
<b>ơn tập cần tham khảo một số kiểu loại về tri thức phương pháp đã được giáo viên sử</b>
dụng khá phổ biến như sau:


<b>Mức 1 : Hệ thống hoá kiến thức phù hợp với nhiều đối tượng học sinh với các</b>
bước như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bước 2: So sánh, nhận xét, đánh giá các mơ hình hệ thống hố của học sinh.</b></i>


- Hướng dẫn học sinh so sánh giữa các mơ hình hệ thống hoá kiến thức đã học giữa
học sinh với học sinh, chỉ rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ của các đối
tượng kiến thức trong mơ hình được xem xét để học sinh điều chỉnh, bổ sung nhằm
hướng đến một mơ hình hố kiến thức hợp lý do chính học sinh tìm tịi, xây dựng và
phát triển.


<i><b>Bước 3: So sánh mơ hình hệ thống hố kiến thức của học sinh và mơ hình hệ thống</b></i>
hố kiến thức của giáo viên.


- Trong quá trình tác nghiệp, giáo viên thường đưa ra khuôn mẫu của người thầy. Hầu
hết học sinh đều coi mơ hình mẫu của giáo viên là phương án tối ưu. Và tư duy này
hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, để tác động thêm trong không khí tích cực, chủ động học
tập của học sinh, giáo viên nên giúp học sinh nhìn lại việc mà các em đã thực hiện
bằng cách tạo ra sự so sánh giữa mơ hình hố của thầy và của trị. Qua đó, học sinh
tìm thấy sự lựa chọn hợp lý trong các mơ hình hố vừa nêu, phù hợp với khả năng của
các em với một tâm lý thoải mái, phấn khích, khoa học.


<b>Mức 2: Khái qt hố trên cơ sở mơ hình hố hệ thống kiến thức đã học.</b>



<i><b> Sau khi đã hoàn thiện mơ hình hố hệ thống kiến thức đã học với những kiến</b></i>
<b>thức cơ bản, giáo viên cần hướng dẫn học sinh phương thức tìm tịi các kiến thức</b>
<b>phái sinh nhằm hoàn thiện tri thức nội dung, với tinh thần nắm chắc kiến thức cơ bản</b>
cũng đồng nghĩa nắm được tồn bộ tri thức nội dung. Đó chính là một cách khái quát
hoá những kiến thức đã học. Bản chất của mơ hình khái qt hố được coi là hình
thức nâng cao của mơ hình hệ thống hố.


<b>B.2 : Hoạt động hố người học thơng qua việc bài tập hố những kiến thức cơ</b>
<b>bản.</b>


- Có nhiều cách dạy một tiết ơn tập tốn THCS, nhưng trong bất kỳ hình thức
nào, việc quan trọng nhất là phải tạo điều kiện tốt nhất cho tất cả mọi học sinh đều i
được chủ động, tích cực tham gia vào q trình ơn tập kiến thức. Việc này địi hỏi
<b>cơng tác tổ chức thực hiện kiểu bài dạy tiết ôn tập của giáo viên công phu hơn các</b>
kiểu bài dạy khác, đặc biệt khi so sánh kiểu bài ôn tập với kiểu bài luyện tập. Trong
thực tế nhiều giáo viên, mặc dù biết kiểu bài luyện tập rất khác kiểu bài ơn tập, nhưng
vẫn cịn một số tiêu chí của chúng chưa được giáo viên nhận diện rõ ràng.


- Việc xây dựng mơ hình hệ thống hố, khái quát hoá kiến thức là một loại việc
rất cần thiết trong tiết ôn tập. Nhưng một việc quan trọng hàng đầu xuyên suốt khác là
việc học sinh phải hiểu và sử dụng một cách thành thạo các kiến thức trong các mơ
hình đã được thiết lập này vào giải quyết các u cầu của một bài tốn cụ thể. Đây
chính là kết quả đánh giá quá trình dạy - học của thầy – trò đối với một địa chỉ sư
phạm cụ thể của ngành giáo dục Nha Trang. Điểm số mơn tốn của học sinh các
trường THCS trên địa bàn khi thi vào lớp 10 PTTH trong các năm gần đây đã trở
thành thước đo chuẩn mực nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mỗi bài tập, được lựa chọn cho một thời điểm cụ thể, đều chứa đựng sự tường
<i>minh hay tiềm ẩn những chức năng khác nhau như chức năng dạy học, chức năng</i>


<i>giáo dục, chức năng phát triển, chức năng kiểm tra. Những chức năng này đều hướng</i>
tới việc thực hiện mục tiêu dạy học.


Tuy nhiên trên thực tế, những chức năng này không bộc lộ một cách riêng lẻ và
tách rời, chỉ có người dạy đơi khi khơng quan tâm nhiều đến việc gắn kết chúng lại
với nhau mà thơi. Khi nói đến tên một chức năng, trong bài toán được lựa chọn, có
nghĩa là chức năng ấy được thực hiện một cách tường minh, cơng khai. Cịn các chức
năng khác nằm trong tổng thể bài toán dưới dạng tiềm ẩn.


<b> Với HS thì hoạt động học tốn ở trường phổ thơng cơ bản là giải tốn. Tuy</b>
nhiên, giải tốn khơng chỉ đơn thuần là tìm đáp số của bài tốn đó, mà thơng qua các
hoạt động giải tốn hình thành cho HS những kỹ năng cần thiết cho việc học tốn, óc
suy đốn logic trong khái quát kiến thức cấp học.


<b> Với tinh thần ấy, giáo viên cần xây dựng kịch bản “Các phân khúc của tư duy”</b>
<b>trong giáo án và trong các tình huống sư phạm tiềm năng trong tiết dạy, nhằm tạo ra</b>
các phân khúc tư duy hợp lý với các phân khúc thuộc tri thức nội dung, từ đó định ra
<b>tri thức phương pháp phù hợp để giải quyết cùng lúc hai vấn đề: Kỹ năng sử dụng</b>
<b>kiến thức đã học để giải toán và Phương án sử dụng kiến thức đã học để xây</b>
<b>dựng và phát triển các mơ hình hố kiến thức như mơ hình hệ thống hố và khái</b>
<i>qt hố đã nêu ở phần đầu chun đề này. Tơi chọn 3 nội dung tiêu biểu chứa đựng</i>
<i>các mục tiêu cơ bản trong các kiểu phân khúc tư duy dưới đây. Ở đó, mục tiêu tư duy</i>
và các dạng thức bài tập được xác lập là tương ứng.


<b>1. Hoạt động hố người học thơng qua việc bài tập hố những kiến thức cơ bản</b>
<b>nhằm “phân khúc tư duy mang tính kỹ thuật” với 3 nội dung sau. </b>


<i><b>1.1. Dễ dàng chuyển từ hoạt động trí tuệ này sang hoạt động trí tuệ khác.</b></i>
1.1.1. Bài tập có nhiều cách giải.



1.1.2. Bài tập có nội dung biến đổi.
1.1.3. Loại bài tập khác kiểu.
1.1.4. Bài tập thuận nghịch.
<i><b>1.2. Suy nghĩ không dập khuôn</b></i>


1.2.1. Loại bài tập khác kiểu
1.2.2. Bài tập thuận nghịch


1.2.3. Tốn vui, nguỵ biện, câu đố.
1.2.4. Bài tập có tính đặc thù.


<i><b>1.3. Nhận ra vấn đề mới trong điều kiện quen thuộc. Nhìn thấy chức năng mới</b></i>
<i><b>trong điều kiện quen biết.</b></i>


1.3.1. Bài tập “mở”


<b>2. Hoạt động hố người học thơng qua việc bài tập hoá những kiến thức cơ bản</b>
<b>nhằm “phân khúc tư duy với các thuộc tính kỹ năng” với 2 nội dung sau. </b>


<i>2.1. Khả năng tìm được nhiều giải pháp trên nhiều góc độ và tình huống khác nhau</i>
2.1.1. Bài tập có nhiều kết quả


<i>2.2. Khả năng xem xét đối tượng dưới những khía cạnh khác nhau</i>
2.2.1. Bài tập có nhiều kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Hoạt động hố người học thơng qua việc bài tập hố những kiến thức cơ bản</b>
<b>nhằm “phân khúc tư duy có tính độc đáo” với 3 nội dung sau. </b>


<i>3.1. Khả năng tìm ra những liên tưởng và những kết hợp mới</i>
3.1.1.Bài tập khơng theo mẫu



3.1.2.Tốn vui, nguỵ biện, câu đố


<i>3.2 Nhìn ra những mối liên hệ trong những sự kiện bên ngồi tưởng như khơng có</i>
<i>liên hệ với nhau</i>


3.2.1. Bài tập khơng theo mẫu
3.2.2. Tốn vui, nguỵ biện, câu đố


<i>3.3 Khả năng tìm ra giải pháp lạ tuy đã biết những giải pháp khác.</i>
3.2.1. Bài tập có nhiều cách giải


3.2.2. Bài tập khơng theo mẫu
3.2.3. Tốn vui, nguỵ biện, câu đố.


<b>B.3. Phương án đề xuất mang tính tham khảo đối với việc giảng dạy một tiết ôn</b>
<b>tập.</b>


- Trước hết xin nhắc lại: Tiết ôn tập không phải là để nhắc lại nội dung các kiến thức
đã học, mà thông qua tiết ôn tập, học sinh thể hiện được thiên hướng kỹ năng trong
việc sử dụng kiến thức đã học để giải tốn và xây dựng, phát triển các mơ hình hoá
kiến thức cơ bản.


- Với nhiệm vụ nặng nề như thế thì tiết ơn tập khơng thể giải quyết được.


- Để có một tiết ơn tập đúng nghĩa, nhất thiết giáo viên phải cấu trúc lại trong khi
<b>giảng dạy các loại kiểu bài khác ngồi ơn tập, nhằm giảm tải tri thức nội dung của</b>
tiết ôn tập. Việc tái cấu trúc các tiết dạy này theo hướng :


<b>1. Đối với các tiết dạy lý thuyết: </b>



- Ngoài các yêu cầu của tiết dạy theo chuẩn kiến thức, giáo viên cần nhấn mạnh
<b>thêm việc xác định kiến thức cơ bản của từng bài.</b>


<b>- Chỉ rõ mối quan hệ giữa kiến thức cơ bản và kiến thức phái sinh, giữa kiến</b>
thức cũ và kiến thức mới.


- Bên cạnh sự rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh, giáo viên định hướng
<b>việc thực hiện tìm tịi, xây dựng và phát triển các mơ hình hố kiến thức cơ</b>
bản ở mức thấp (sơ cấp).


<b>2. Đối với các tiết luyện tập:</b>


<b>- Cùng với việc nâng cấp các kỹ năng sử dụng các kiến thức đã học để giải toán</b>
<b>cho học sinh, giáo viên cũng nâng cấp việc phát triển các mơ hình hố kiến</b>
<b>thức cơ bản ở mức cao hơn (mức trung) theo hình thức “ơn tập” của từng bài,</b>
hoặc nhóm bài theo hướng luỹ tiến.


<b>- Sự luỹ tiến ấy sẽ đạt đến mức cao hơn - mức ôn tập với những hoạt động linh</b>
hoạt, nhẹ nhàng, thiết thực.


TUY NHIÊN


CĨ NHỮNG ĐIỀU CÀNG GẦN CHÂN LÝ
THÌ CÀNG XA THỰC TẾ



NGƯỢC LẠI


Hy vọng chuyên đề này có tác dụng thực tiễn trong phạm vi hẹp

<b>.</b>




<i>Nha Trang, ngày 18 tháng 10 năm 2009</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×