Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai giang Banh troi nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.52 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án thao giảng</b>


<b>Họ và tên: Tô Thị Hiền</b>
<b>Đơn vị: Tổ Khoa học XÃ Hội</b>


<b>Ngày soạn: 5/10/2009</b>
<b>Ngày giảng: 7/10/2009</b>


Ngữ Văn

:

<b> Tiết 25 : Bánh trôi nớc </b>


<b> (Hồ Xuân Hơng)</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt: </b>


<b>- Giúp học sinh: Thấy đợc vẻ đẹp hình hài, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm</b>
nổi của ngời phụ nữ trong bài thơ và thái độ vừa trân trọng vừa cảm thơng
sâu sắc của tác giả đối với ngời phụ nữ trong xã hội cũ.


- Thấy đợc nét đặc sắc trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ, giọng điệu hóm
hỉnh mà sâu sắc thấm thía của N s Xuõn Hng


2. Rèn kĩ năng PT tâm trạng nhân vật trữ tình, củng cố thêm về thơ Thất
ngôn tø tut


3. GD HS tấm lịng đồng cảm với số phận ngời phụ nữ trong XHPK- Hiểu
các nguyên nhân tác động đến cuộc sống của họ.


<b>B. Ph¬ng tiƯn:</b>


1. GV : Tập thơ Hồ Xuân Hơng, cuốn Chuyên luận về thơ HXH- nhiều t/g.
2. HS: Su tầm thơ HXH, soạn bài theo gỵi dÉn SGK


<b>C. Tổ chức các hoạt động</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
+ KTBC :


? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài
thơ Côn Sơn ca ? PT tâm trạng NT
qua chữ nhàn ?


? Ngh thut t cnh trong bi th có
gì đặc sắc ?


+ Dẫn vào bài : Bộ phận văn học
Trung đại VN thế kỉ 17-18 có một
nhà thơ nữ tài hoa, độc đáo đó là
HXH. Bà đợc mệnh danh là Bà chúa
<i><b>thơ Nôm.</b></i>


-GV cho HS xem chân dung, các tập
thơ của bà.


<b>Hot ng 2 :</b>


?Giới thiƯu vµi nÐt vỊ HXH ?


GV : Bµ cha râ lai lịch, hành trạng.
Theo các nguồn tài liệu còn sót lại
bà là con Hồ Phi Diễn, có thuyết nói
là con Hồ Sĩ Danh quê ở Q.Đôi-
QL-NA. Mẹ HXH làm thiếp, khi chồng



<b>Nội dung bài học</b>


<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<i><b>1. Tác gi¶</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mất, bà đa HXH ra ở Thăng long
nuôi và dạy cho ăn học. Về sau,
HXH ở ngôi nhà riêng bên Hồ Tây
đặt tên là Cổ Nguyệt Đờng. Đơng
thời HXH có mối quan hệ với nhiều
danh sĩ trong đó có Nguyễn Du. Bà
là t/g lớn viết cả thơ chữ Hán lẫn chữ
Nôm, nhng độc đáo và nổi tiếng trớc
hết là những bài thơ Nôm truyền
tụng.


GV : Đời riêng của bà gặp nhiều bất
hạnh : muộn chồng, làm lẽ, góa bụa.
- Thơ Nơm của bà có đặc điểm :
+ Than thở về thân phận ngời phụ nữ
bị rng buc trong XHPK


+ Phản kháng lễ giáo PK khắt khe,
nhất là phê phán nam quyền


+ Ngôn ngữ giản dị, tứ thơ tế nhị,
sâu sắc, vần thơ hiểm hóc.


? Em hiu gỡ v tài bài thơ ?



GV : Lối thơ này xuất hiện vào thời
Lục Triều( TK III- V) ở Trung Quốc
và thịnh hành ở nc ta vào TK XV với
thơ Nôm của Ng. Trãi. Các vật đc
vịnh( nguồn cảm hứng để làm thơ)
gồm đồ vật, động vt, thc vt...vi 2
c im trờn.


? Đề tài bắt nguồn từ đâu ?


HS : Phong tục làm bánh trôi nc ë
VN.


- GV h/d : Giäng võa dịu vừa mạnh,
vừa ngậm ngùi võa døt kho¸t lại
thoáng ngầm kiêu hÃnh, tự hào.


GV h/d HS gii thớch theo SGK.
? Xác định thể loại bài thơ ?


HS nhËn diện PT số câu, tiếng, vần,
nhịp.


<b>Hot ng 3 :</b>


? Bài thơ có mấy lớp nghĩa ?


- Là ngời phụ nữ thông minh, học giỏi, giao
thiệp văn chơng rộng rÃi nhng tình duyên lận


đận


- Đợc mệnh danh là bà chúa thơ Nôm


<i><b>+ Tác phẩm: </b></i>


- ti vịnh vật (miêu tả cho giống đặc
điểm của sự vật, thơng qua đó gửi gắm t
t-ng, t/c)


2. Đọc và tìm hiểu chú thích
+ Đọc:


+ Từ khó:
<i><b>3. Thể loại:</b></i>


Tứ tuyệt Đờng luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS : 2 líp :- NghÜa thùc : T¶ quá
trình làm bánh trôi.


- Nghĩa ẩn dụ : Thân phËn ngêi phơ
n÷.


? Vậy bài thơ đã kể tả q trình làm
ra cái bánh trơi nc ntn ?


HS dùa vµo bài thơ phát hiện và trả
lời :



GV : Qu tht bài thơ kể tả bánh trôi
nc và cách làm loại bánh này thật
gọn gàng mà khá tỉ mỉ, thêm nữa lại
rất sinh động vì viên bánh trơi đc tả
theo lối ẩn dụ, nhân hóa cao độ.
? Việc kể tả nh trên có nhằm mục
đích hớng dẫn cách làm bánh trơi
ko ?


HS : Ko, vì nó cha đầy đủ, cha cụ thể
mà chủ ý của ngời viết cịn muốn nói
lên điều gì qua h/a cái bánh trơi ấy.
? Vậy điều mà nhà thơ muốn nói đến
là gì ? Căn cứ vào đâu để ngời đọc
phát hiện ý nghĩa sâu kín này của bài
thơ mà hồn tồn ko phải là suy luận
gò ép, khiên cỡng ?


HS : Mô tuýp thân em thờng gặp
trong các bµi ca dao than thân->
chuyển hớng tự nhiên sang kể tả về
em- c/đ số phận ngời phụ nữ trong
c/đ, số phận của một nàng Xuân
H-ơng


? Vậy câu 1 nói gì vỊ th©n em ?


? Giäng điệu câu thơ ntn ? Căn cứ
vào đâu ta có thể phát hiện ra giọng
điệu ấy ?



? Trong XH PK mà ngời phụ nữ tự
giới thiệu nhan sắc của mình nh vậy
gợi cho em suy nghĩ gì ?


GV : Ngời phụ nữ tự giới thiệu nhan
sắc của mình trớc bàn dân thiên hạ
một cách mạnh b¹o, tù tin. Đây là
điều hiếm gặp trong XHPK.


<i><b>1. Hình ảnh cái bánh trôi nớc:</b></i>
- Hình dáng: Bánh trắng, tròn.


- Khi luộc nếu sống thì chìm, còn chín thì
nổi.


- Việc làm bánh rắn, nát ntn phụ thuộc vào
kinh nghiệm của ngời làm bánh.


- ó l bỏnh trụi thỡ phi cú nhõn bng ng
phờn ti.


2. Hình ảnh ngời phụ nữ:


+ Cõu khai đề: Thân em vừa trắng lại vừa
<i><b>trịn:</b></i>


- Giíi thiệu nhan sắc trong trắng, tinh khiết
của ngời con gái.



- Vừa…vừa-> giọng ngời phụ nữ tự tin, tự
hào, mãn nguyện về vẻ đẹp hoàn hảo của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Câu thơ thứ 2 ngời phụ nữ nói gì ?
? NT dùng từ ngữ để biểu thị cảm
xúc đặc sắc ở chỗ nào ? Chú ý dùng
thành ngữ, từ nớc non ?


HS : Đảo thành ngữ ba chìm bảy nổi
nhằm nhấn mạnh t/c của sự vật.
? Từ ý nghĩa này HXH muốn khẳng
định điều gì ?


GV : Câu thơ, ý thơ vợt xa việc làm
bánh nhỏ nhặt hằng ngày để vơn tới
tầm xa rộng, khẩu khí nam nhi mạnh
mẽ hiếm gặp ở nữ giới no lại thờng
gặp ở kì nữ HXH.


? Chú ý từ trắng, trịn và nổi, chìm
để phát hiện ra BPNT và giá trị biểu
cảm của nó ?


? Giäng điệu chung của câu thơ ?


GV : Nh cú ln HXH đã viết Trơ cái
<i><b>hồng nhan với nc non</b></i>


? NghÜa thùc cña câu thơ thứ 3 là


gì ?


HS : Chất lợng bánh phụ thuộc vào
ngời làm bánh


- C/đ ngời phụ nữ phụ thuộc vào
ng-êi kh¸c.


GV Thân gái tài hoa xinh đẹp đâu
chỉ khiến cho trời đất ghen ghét mà
còn là miếng mồi ngon cho bao kẻ
đàn ông tranh giành. C/đ ko mấy
may mắn long đong trong mấy lần
hôn nhân của HXH đã minh chứng
đau xót và ai oán cho câu thơ
này...và còn biế bao số phận ngời
đàn bà khác nh thế nữa.


- GV cho HS đọc ca dao, thơ HXH
minh họa cho ý ny


? Giọng điệu câu thơ ntn ?


- GV cho HS đọc câu 4 với giọng
điệu rắn rỏi, mạnh mẽ, tự tin, tự hào.
? Trong câu thơ chữ nào là quan
trọng nhất ? Vì sao ?


HS : - Tả bánh : Tấm lßng son :



- Ngêi phơ n÷ than thë cho số phận chìm
nổi, long đong, bất hạnh của mình.


- Thnh ng by ni ba chỡm-> trôi nổi, lênh
đênh; đảo TN-> là sáng tạo của HXH-> thân
phận ngời phụ nữ cay cực, xót xa hơn


- Nớc non: Hình bóng xa xơi của non sơng
đất nc đang sục sôi, chấn động vì bão táp
của chiến tranh nơng dân


=> KhÈu khÝ nam nhi m¹nh mÏ


- NT đối lập: Trắng trịn >< nổi chìm: Sự bất
cơng của XH đối với ngời phụ n


-> Giọng điệu câu thơ ko chỉ là lời than thân
mà còn giải bày sự bền gan, trong tủi cực
vẫn kiên trinh, thách thức.


+Cõu chuyn : Rn nỏt mặc dầu tay kẻ
<i><b>nặn:</b></i>


- Thân phận phụ thuộc của ngời phụ nữ ko
làm chủ đc cuộc đời mình mà may rủi đều
phụ thuộc vào tay kẻ khác


- Mặc dầu-> Giọng điệu ngâm ngùi no ko
buông xuôi, cam chịu mà có sự vợt lên để
khẳng định mình



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhân bánh làm bằng đờng phèn->
h-ơng vị đậm đà, dân dó


- Tợng trng cho tấm lòng ngời phụ
nữ.


? Tm lũng son là tấm lòng ntn ?
GV : Tấm lòng ngời phụ nữ là hệ số
bất biến trong mọi h/c. Sóng gió c/đ
có phủ phàng, vùi dập thân phận bảy
nổi ba chìm thì cũng ko tàn phá đc
vẻ đẹp tâm hồn, tấm lòng kiên trinh,
son sắt của họ. P/c ấy lại càng đáng
quí, đáng trân trọng hơn khi đặt
trong h/c bất hạnh, thê thảm của c/đ
nam quyền nam tôn nữ ti PK á đông
cổ hủ


? Em cã nhËn xÐt gì về kết cấu Mặc
<i><b>dầu..mà vẫn trong 2 câu cuối ?</b></i>
GV : Đây vốn là lời biện luận,lời nói
thờng hay dùng trong văn xuôi, văn
nghị luận đc t/g mạnh dạn đa vào thơ
TNTT tạo đc giäng ®iƯu míi mẻ,
phù hợp với khẩu khí và tâm trạng
của HXH.


? Bài thơ giúp em hiểu gì về h/a ngời
phụ nữ trong c/đ PK ?



? Nét đăc sắc NT của bài th¬ ?


<b>Hoạt động 5 : Luyên tập</b>
- Đọc diển cảm bi th.


- Phát biểu suy nghĩ về h/a ngời phụ
nữ


<b>Hot động 6 : H/d HS học bài :</b>
Học thuộc lòng bài thơ, làm BT,
chuẩn bị bài mới.


- Tấm lòng son-> P/c cao quí của ngời phụ
nữ: Tấm lòng son sắt, thñy chung, Êm áp,
nhân hậu nghĩa tình nồng thắm.


- Kt cu Mặc dầu…vẫn-> Sự đối lập giữa
hoàn cảnh và p/c: Trong bất hạnh vẫn vơn
lên để khẳng định phẩm giá.


=> Giäng điệu mạnh mẽ, rắn rỏi, tự tin, tự
hào.


<b>III. Tổng kết:</b>


<i><b>1. ND: Bánh trôi nớc là:</b></i>


- Li than ca thõn phn bị coi thờng
- Tiếng nói của phẩm giá và đức hạnh


- Phản kháng, tố cáo chế độ PK bất công.
<i><b>2. NT:</b></i>


- Kt cu cht ch, c ỏo


- Từ ngữ giản dị, mộc mạc đậm cá tính HXH
- Giọng điệu linh hoạt, phù hợp với cảm xúc,
tâm trạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×