Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bộ giáo dục và đào tạo kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 thpt năm học 2003 2004 môn tin học bảng a thời gian 180 phút không kể thời gian giao đề ngày thi 11032004 tổng quan bài thi ngày th

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.93 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> <b> KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA</b>
<b> LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2003-2004</b>


Môn: Tin học - Bảng A


Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 11/03/2004


TỔNG QUAN BÀI THI NGÀY THỨ NHẤT BẢNG A



Tên bài Tên chương trình File dữ liệu vào File kết quả


BÀI 1 Mê cung <b>MAZE.PAS</b> <b>MAZE.INP</b> <b>MAZE.OUT</b>


BÀI 2 Thông báo mật <b>IMAGE.PAS</b> <b>IMAGE.INP</b> <b>IMAGE.OUT</b>
<i><b>Hãy lập trình giải các bài toán sau:</b></i>


<b>Bài 1. Mê cung Tờn chng trỡnh: MAZE.PAS</b>


Một hÃng t nhân ở thành phố X vừa khánh thành một mê cung rất hấp dẫn khách du lịch

. Mờ



cung cú N phũng c ỏnh số từ 1 đến N và có M cầu thang, mỗi cầu thang nối trực tiếp hai
phòng với nhau. Việc đi lại giữa các phịng chỉ có thể thực hiện thơng qua các cầu thang.
Phịng số 1 là lối vào-ra duy nhất của mê cung. Các cầu thang không cắt nhau. Giữa hai phịng
bất kỳ có khơng q một cầu thang nối chúng. Khơng có cầu thang nối một phịng với chính
nó. Thời gian đi lại theo mỗi một trong hai chiều của từng cầu thang là cho trước.


Nhân dịp khai trương mê cung, chủ hãng treo giải thưởng lớn cho du khách nào có cách thâm
nhập vào mê cung theo một tuyến đường nào đó trong mê cung và sau đó tìm cách thốt ra
ngồi với thời gian ít nhất. Tuyến đường phải bắt đầu từ phòng số 1, đi qua ít nhất là một
phịng (khơng kể phịng số 1) rồi quay lại phòng số 1, và thoả mãn u cầu: Mỗi cầu thang,


mỗi phịng (khơng kể phịng số 1) đi qua không quá một lần.


<b>Yêu cầu: Cho biết sơ đồ của mê cung, hãy tìm cách thâm nhập với thời gian ít nhất thoả mãn</b>
các điều kiện nêu trên.


<b>Dữ liệu: Vào từ file văn bản MAZE.INP:</b>


 Dòng thứ nhất chứa hai số nguyên N (3  N  5000) và M (3  M  10000);


 <i>M dịng tiếp theo chứa thơng tin về các cầu thang: Mỗi dòng chứa 4 số nguyên a, b, c, d</i>
được ghi cách nhau bởi dấu cách, cho biết: phòng a và phòng b được nối với nhau bởi
cầu thang, và theo cầu thang này: thời gian đi từ a đến b là c còn thời gian đi từ b đến a
là d (1  c, d  10000).


<b>Kết quả: Ghi ra file văn bản MAZE.OUT thời gian ít nhất của cách thâm nhập tìm được.</b>

Ví dụ:



<b>MAZE.INP</b> <b>MAZE.OUT</b>


<b>3 3</b>


<b>1 2 1 10</b>
<b>1 3 5 1</b>
<b>2 3 1 9</b>


<b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 2. Thông báo mật Tên chương trình: IMAGE.PAS</b>
Một số tổ chức tội phạm xuyên quốc gia sử dụng Internet để truyền tin cho nhau. Một trong
các hình thức thường được dùng để che dấu nội dung của thông tin được truyền là dấu thông


tin trong các bức tranh và gửi nó như gửi các ảnh thông thường. Cảnh sát quốc tế (Interpol)
vừa xác định được cách giám định một bức tranh của một nhóm tội phạm có chứa thơng báo
mật hay khơng. Bức tranh chứa thơng báo mật nếu xâu bit biểu diễn nó chứa “chữ ký” S là một
xâu gồm 4*N bit cho trước (0 < N ≤ 250). Để giải mã thông báo mật được che dấu, cần xác
định số lần xuất hiện chữ ký trong tranh. Các đoạn xâu bit chữ ký trong tranh có thể giao nhau.
Tranh được biểu diễn dưới dạng dãy chữ số trong hệ đếm cơ số 16. Chữ ký S được ghi nhận
dưới dạng dãy gồm N chữ số của hệ đếm cơ số 16.


Ví dụ, chữ ký ‘BF’ xuất hiện 2 lần trong bức tranh ‘6BF7F510F’ :


BF  10111111


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


6BF7F510F  011010111111011111110101000100001111


  


BF  10111111


Nhắc lại: Trong hệ đếm cơ số 16 sử dụng các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E,
F. Mỗi chữ số trong hệ đếm này được biểu diễn bởi 4 bit:


Chữ số Biểu diễn Chữ số Biểu diễn Chữ số Biểu diễn Chữ số Biểu diễn
0


1
2
3



0000
0001
0010
0011


4
5
6
7


0100
0101
0110
0111


8
9
A
B


1000
1001
1010
1011


C
D
E
F



1100
1101
1110
1111
<b>Yêu cầu: Cho chữ ký S và tranh. Hãy xác định số lần xuất hiện của chữ ký này trong tranh. </b>
<b>Dữ liệu: Vào từ file văn bản IMAGE.INP:</b>


 Dòng đầu tiên chứa xâu chữ ký S;


 Dịng thứ 2 chứa thơng tin về bức tranh dưới dạng dãy gồm không quá 40 000 chữ số
của hệ đếm cơ số 16.


<b>Kết quả: Đưa ra file văn bản IMAGE.OUT một số nguyên là số lần xuất hiện chữ ký trong</b>
tranh.


<b>Ví dụ:</b>


<b>IMAGE.INP</b> <b>IMAGE.OUT</b>


<b>BF</b> <b>2</b>


<b>6BF7F510F</b>


<i><b>__________________________________________</b></i>
<i><b>Ghi chú: </b></i>


</div>

<!--links-->

×